You are on page 1of 10

BIỆT Nhà xuất bản 01:26 AM

Thứ 5, 09 Tháng 02, 2023


ĐỘNG
"Cú đấm
thép"
trong
mùa
xuân
Mậu
Thân
1968
SÀI
GÒN
MỤC LỤC

01
THỜI KÌ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN

02
ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG, TÁC CHIẾN

03
CHIẾN CÔNG NỔI BẬT

04
ANH HÙNG TIÊU BIỂU

05
GẮN BÓ VỚI NHÂN DÂN

2
Lực lượng biệt động Sài Gòn ra đời trên cơ sở
các đội tự vệ chiến đấu, được thành lập ngay
sau ngày Nam Bộ kháng chiến 23/9/1945.
Ngay sau khi Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ ra
lời kêu gọi toàn dân đứng lên cứu nước vào
sáng 23/9, guồng máy kháng chiến ở Sài Gòn
lập tức được khởi động. Tất cả tầng lớp nhân
dân, từ thanh niên, công nhân, học sinh, nhân
sĩ, tu sĩ đến kẻ bụi đời đều hăm hở tham gia lực
lượng vũ trang chống Pháp.

Cùng với sự ra đời của các đơn vị vũ trang ở THỜI


ngoại thành, các đơn vị vũ trang đặc biệt được
thành lập, như: Ban trinh sát, Ban hành động,
Ðội cảm tử, Ðội phá hoại, Ðội trừ gian, Ðội ám

sát,… Họ vừa làm nhiệm vụ tác chiến tiêu diệt
địch, vừa làm trinh sát, liên lạc, phát động
quần chúng, gây dựng cơ sở. Mỗi người đều có
HÌNH
nghề nghiệp ổn định để có điều kiện sinh sống
và dễ bề che mắt địch. THÀNH
Năm 1947, các ban, đội nêu trên phát triển
thành từng ban công tác Thành. Mỗi ban công

tác Thành được tổ chức theo hệ thống ngăn
cắt, có mạng lưới quần chúng ngoại vi hậu
thuẫn về mọi mặt, phân chia phạm vi hoạt
PHÁT
động trên từng vùng của thành phố và cơ động
theo đối tượng nhiệm vụ được giao. TRIỂN
Cuối năm 1949, các ban công tác Thành hợp
nhất tổ chức thành Tiểu đoàn quyết tử 950;
năm 1951, giải thể Tiểu đoàn quyết tử 950 để
tổ chức thành ba đại đội quyết tử ở nội đô
(3721, 3824, 3927), một đội đặc công hoạt
động trong nội đô; ba đại đội biệt động (2763,
2766, 2300) và hai đội đặc công binh chủng,
bố trí trên ba hướng ngoại ô thành phố.

3
Địa bàn tác chiến:
Dinh Độc Lập
Tòa Đại sứ quán Mỹ
Bộ Tổng tham mưu ngụy
Bộ Tư lệnh
Hải quân ngụy
Đài phát thanh

ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG


& TÁC CHIẾN

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực


lượng Biệt động Sài Gòn được xây dựng và phát triển
trong giai đoạn Mỹ tiến hành chiến lược “chiến
tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và phát triển lên đỉnh
cao trong “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968). Trong
giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp
của Khu ủy, Bộ Chỉ huy Quân khu Sài Gòn - Gia
Định, Phân khu 6, lực lượng Biệt động được xây
dựng hoàn chỉnh, phong phú, đa dạng hơn thời kỳ
kháng chiến chống Pháp, nghệ thuật tác chiến phát
triển vượt bậc và đạt đến đỉnh cao, tương xứng với
tầm vóc của cuộc chiến đấu mới.

4
NỘI DUNG
PHIÊN BẢN
MÙA ĐÔNG
Trang trí nhà - 2
Đánh giá sản phẩm - 3

ANH HÙNG TIÊU BIỂU


Ngô Văn Vân: (Ngô Thành Vân): thường được
gọi với cái tên thân mật là Ba Đen, người chỉ
huy tổ biệt động đánh vào tòa đại sứ Mỹ Tết
Mậu Thân.
Lâm Sơn Náo: người đã gài thuốc nổ đánh
chìm chiếc tàu sân bay hộ tống USS Card
(CVE-11).
Lê Tấn Quốc (bí danh Chín Quốc): Chỉ huy
Đội Biệt động 67; Trưởng ban Quân sự Khu
đoàn Sài Gòn - Gia Định.
Lê Văn Việt (Nguyễn Văn Hai, hay Ba Thợ
Mộc, Tư Việt): đội viên biệt động tham gia trận
đánh Đại sứ quán Mỹ vào ngày 30/05/1965. Nguyễn Đức
Bành Văn Trân (Năm Vững): Anh hùng lực Hùng (Tư Chu)
lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Chỉ huy Tư lệnh Biệt động
trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất ngày Sài Gòn - Gia Định
04/12/1966. 17/09/1967, ông được Ủy ban chỉ huy lực lượng
Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
biệt động từ 1965 -
Nam Việt Nam ký sắc lệnh tuyên dương Anh
1972
hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.

Phạm Thị Bạch Liên (ni cô Diệu Thông) một giao liên cho đội biệt
động. Bí danh Huyền Trang được gắn cho nhà tu hành cách mạng này.
Sau giải phóng, Huyền Trang về công tác tại Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ
Chí Minh.
5
CHIẾN CÔNG
NỔI BẬT

Trận Đài Phát thanh Sài Gòn


Toán tập kích gồm 11 chiến sĩ biệt động, do Năm
Lộc chỉ huy, chia làm 2 mũi tấn công chớp nhoáng
chiếm được mục tiêu sau 15 - 20 phút. Nhiệm vụ là
đánh chiếm và giữ đài phát thanh trong vòng 2 giờ,
đồng thời phát đi lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam, đơn vị chính quy sẽ
đến chi viện. Tuy nhiên, đến 4 giờ sáng nhưng quân
tiếp viện không đến, đối phương nhận thấy tầm
quan trọng của đài phát thanh nên tấn công dồn
dập. Toán tập kích buộc phải cố thủ. Đa số thành
viên tử trận,vài người bị thương, còn lại bị bắt.

Trận Bộ Tổng Tham mưu Quân lực


Việt Nam Cộng hòa
Tại mục tiêu Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam
Cộng hòa, dù 1 trong 2 xe chở lực lượng biệt động
nổ lốp phải hành quân bộ nhưng đội 8 và 9 biệt
động, với 24 người do Ba Phong dẫn đầu, kịp thời
hợp đồng tác chiến và tấn công. Tuy nhiên, lực
lượng bố phòng kịp thời bắn trả nên toán tập kích
chỉ kịp chiếm được cổng vào rồi bị thương vong
nặng, buộc phải rút lui.

6
Trận Đại sứ quán Mỹ
Đêm 31/1/1968, toán tập kích gồm 17
chiến sĩ đội 11 biệt động do Ba Đen chỉ
huy áp sát Đại sứ quán Mỹ. Kế hoạch rất
táo bạo: chiếm giữ tòa nhà, bắt sống Đại
sứ Mỹ Bunker (tuy nhiên viên đại sứ
Bunker đã bỏ chạy từ trước), đợi bộ đội
và 200 sinh viên Sài Gòn tiếp ứng.

Trận đánh ác liệt và đẫm máu này được


các phóng viên truyền đi toàn thế giới,
gây chấn động dư luận thế giới về tính
khốc liệt của chiến tranh. Sau 6 giờ
chiến đấu, 15 chiến sĩ tử trận. Một xạ thủ
bị thương nặng, chỉ huy Ba Đen ngất đi
và cả hai bị bắt sống. Mỹ tổn thất nặng
nề: 5 lính chết tại chỗ, 17 lính chết tại
bệnh viện, 124 bị thương.

Trận Dinh Độc Lập


Toán tập kích gồm 14 chiến sĩ Đội 5 biệt
động do Ba Thanh chỉ huy. Rạng sáng, quân
tiếp viện bị lạc, những người sống sót buộc
phải rút và bị đối phương vây ráp ở đường
Thủ Khoa Huân; họ tự sát bằng lựu đạn
nhưng thất bại và bị bắt.
Toàn bộ các trận tập kích đều ở thế chênh
lệch hàng trăm lần về quân số và trang bị.
Chưa kể đặc thù tác chiến của biệt động
không thiên về tác chiến chính quy nhưng
dựa vào ưu thế bất ngờ và lòng dũng cảm. Vì
không có quân tiếp viện và hậu cần kịp thời,
sự hy sinh của quân biệt động gần như là tất
yếu, nhưng nỗ lực của họ đã gây tiếng vang
tối đa về chính trị, góp phần vào thành công
chung của chiến dịch.

7
GẮN BÓ VỚI NHÂN DÂN

Đội quân của nhân dân, các chiến sĩ “Tự vệ


thành”, “Công tác thành”, “Đặc công – biệt động
Sài Gòn” đã sống, chiến đấu hòa vào nhân dân
với hình thức chiến đấu tại chỗ, hậu cần tại chỗ,
cung cấp vũ khí tại chỗ. Kế thừa truyền thống
quý báu của dân tộc, vượt qua muôn vàn khó
khăn, thử thách ác liệt, đoàn kết một lòng, dũng
cảm, mưu trí chiến đấu, lập nên những chiến
công vang dội, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao, xứng đáng là đơn vị 2 lần Anh hùng
của thành phố Anh hùng và lời khen tặng của
Đảng bộ, chính quyền thành phố, kết tinh thành
truyền thống trung thành vô hạn, bám trụ kiên
cường, đoàn kết kỷ cương, năng động sáng tạo,
quyết chiến quyết thắng.

Đánh giá về những đóng góp của lực lượng


biệt động, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã
khẳng định trong cuộc kháng chiến oanh liệt
30 năm vì độc lập và thống nhất của Tổ
quốc, các đơn vị Biệt động Sài Gòn đã nêu
cao khí phách anh hùng, vận dụng sáng tạo
nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân
dân, lập nên những chiến công bất hủ.
Biệt động Sài Gòn còn mang đặc trưng tiêu
biểu của “Bộ đội Cụ Hồ” với nguyên nghĩa
của nó “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
chiến đấu”. Biệt động Sài Gòn ra đời và phát
triển từ các cơ sở, quần chúng với sự tham
gia tự giác của mọi tầng lớp xã hội.
8
THÀNH VIÊN

01 - NGUYỄN THANH THÙY AN


04 - NGUYỄN THỤC ANH
07 - NGUYỄN HOÀNG KHANG
09 - TRẦN ANH KHOA
13 - NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG LINH
14 - DƯƠNG THANH NGÂN
15 - LƯU UYỂN NGHI
18 - TRƯƠNG MINH PHƯỚC
19 - NGUYỄN KHANH PHƯƠNG
21 - NGUYỄN MINH QUANG
23 - ĐOÀN KHÁNH QUỲNH

9
SÀI
GÒN
thời ấy đã từng có những
ANH
HÙNG
HUYỀN
THOẠI
Nguồ n: Tổng hợp, Báo Vietnam +, Trang tin
điện báo Đảng bộ Thành phố Hố Chí Minh

You might also like