You are on page 1of 33

GIỚI THIỆU VỀ CHỈ

BÁO MA & MACD VÀ


CÁCH KẾT HỢP
Diễn giả: Nguyễn Hồng Quang
NỘI DUNG:

I. GIỚI THIỆU ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG MA

II. GIỚI THIỆU ĐƯỜNG MACD

III. CÁCH KẾT HỢP CHỈ BÁO MA & MACD


I. GIỚI THIỆU ĐƯỜNG TRUNG
BÌNH ĐỘNG - MA
• KHÁI NIỆM

Đường Trung bình động (Moving Average) thể


hiện giá đóng cửa trung bình của N phiên trước đó.

*N: số phiên gần nhất của giá hiện tại

• Xu hướng tăng giá (Uptrend): Đường MA sẽ


hướng lên, các nến nằm trên đường MA
• Xu hướng giảm giá (Downtrend): Đường MA
hướng xuống, các nến nằm dưới đường MA

• Xu hướng đi ngang (Sideways): Đường MA đi


ngang, các nến nằm đè lên đường MA
VAITRÒ VÀTÍNH CHẤTCỦAMA

• Đường MA đóng vai trò quan trọng nhất là xác


định xu hướng. Khi đường MA hướng lên nghĩa
là xu hướng tăng, đường MA hướng xuống là xu
hướng giảm
• Bên cạnh đó, đường MA cũng đóng vai trò như
các hỗ trợ/kháng cự
• Có hai đường MA phổ biến là SMA và EMA,
trong đó:
+ SMA (đường trung bình đơn giản, tính bằng trung
bình cộng) phản ứng chậm hơn so với chuyển động
giá và thể hiện xu thế dài hạn.
+ EMA (đường trung bình lũy thừa, tính bằng hàm
mũ) được cho là cung cấp tín hiệu đảo chiều nhanh
nhất.
SO SÁNH SMA VÀEMA

SMA EMA

Cung cấp tín hiệu đáng tin cậy Phản ứng với giá nhanh nhất giúp
ƯU ĐIỂM hơn do tốc độ phản ứng với sớm nắm bắt xu hướng và điểm vào.
giá chậm. Phù hợp với NĐT lướt sóng.

NĐT có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội Phát ra nhiều tín hiệu giả làm ảnh
NHƯỢC ĐIỂM
hoặc điểm vào tốt hưởng đến độ tin cậy
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐƯỜNG EMA

Các nhà đầu tư chuyên nghiệp thường sử dụng kết hợp các đường trung bình động chu kỳ
ngắn, trung và dài hạn để xác định điểm vào giao dịch:
Ø Kỳ hạn ngắn (<20): sử dụng làm đường tín hiệu
Ø Kỳ hạn trung bình (20-50): xác định ngưỡng hỗ trợ, kháng cự
Ø Kỳ hạn dài (>50): xác định xu hướng
Các tổ hợp chu kỳ đường trung bình động (Moving Average) thường được nhà
đầu tư sử dụng là:

Ø 5, 21, 55; 9, 26, 50; 3, 13, 144;

Ø 10, 25, 50; 10, 50, 100; 20, 50, 200.


VÍ DỤ
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VỚI ĐƯỜNG EMA

Tín hiệu MUA: Khi đường tín hiệu EMA(5) ngày cắt đường kháng cự
MUAVÀO EMA(21) và vượt lên trên;

Mua vào khi EMA(5) bắt đầu cắt EMA(21) và đồng thời cả 2 đường
EMA(5) và EMA(21) nằm trên đường EMA(55);

Không mua khi EMA(5) và EMA(21) quá xa nhau (tạo thành bụng sóng)

Cắt lỗ khi có tín hiệu đảo chiều xu thế (Ngược với tín hiệu MUAvào)

Nói cách khác: Khi giá trung bình của EMA(5) cắt lên trên EMA(21), có nghĩa giá trung bình 5
phiên gần nhất nhà đầu tư đã chấp nhận trả giá cao hơn với mức giá trung bình của 21 phiên
trước đó, cho thấy kỳ vọng với giá có thể cao hơn nữa, dẫn đến xu thế tăng có thể tiếp diễn.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VỚI ĐƯỜNG EMA

Tín hiệu BÁN: Khi đường tín hiệu EMA(5) cắt đường hỗ trợ EMA
BÁN RA (21) và hướng xuống dưới;

Bán ra khi EMA(5) bắt đầu cắt EMA(21) và đồng thời cả 2 đường
EMA(5) và EMA(21) nằm bên dưới đường EMA(55);
Không bán ra khi EMA(5) và EMA(21) quá xa nhau (tạo thành bụng
sóng);
Cắt lỗ khi có tín hiệu đảo chiều xu thế (Ngược với tín hiệu BÁN ra).

Nói cách khác: khi giá trung bình của EMA(5) cắt xuống EMA(21): Giá trung bình 5 phiên gần
nhất nhà đầu tư đang mua với giá thấp hơn với mức giá trung bình của 21 phiên trước, cho
thấy họ không kỳ vọng vào sự tăng giá, dẫn đến xu thế giảm có thể tiếp tục diễn ra.
II. GIỚI THIỆU VỀ
ĐƯỜNG MACD
• GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MACD

v Tên Tiếng Việt: Đường trung bình động phân kỳ –


hội tụ.

v Được sử dụng bằng việc so sánh tốc độ nhanh chậm


của các đường trung bình động hàm số mũ.
v Chức năng: Xác định xu thế và đà của biểu giá.
v Ưu/Nhược điểm: Liên tục tìm bắt được tín hiệu sóng.
Tuy nhiên, Nếu dùng đơn lẻ thường đưa ra tín
hiệu không chính xác nên cần được dùng kết hợp
với các tín hiệu khác, hoặc dùng làm công cụ theo
dõi xu thế.
• CẤU TẠO CỦA MACD

v MACD bao gồm 2 đường:


ü Đường MACD;
ü Đường Tín Hiệu (Signal line);
ü Đường MACD và đường Tín hiệu được tính dựa trên đường trung bình động luỹ thừa
(EMA);
ü Histogram (Các thanh cột): Độ lớn của histogram là khoảng cách của 2 đường kể trên.
MACD
Histogram

Đường Signal
• CẤU TẠO CỦA MACD

§ Đường MACD = EMA 12 đoạn – EMA26 đoạn


§ Đường Tín hiệu (signal) = EMA 9 đoạn (MACD)
§ Biểu đồ Histogram: Đường MACD – Đường Tín hiệu (signal)

Đường MACD

Histogram

Đường Signal
• Ý NGHĨA
v MACD thuộc về cả hai nhóm phân tích xu thế và phân tích động lượng, MACD vừa chỉ ra xu thế của thị trường vừa xác
định các tín hiệu mua và bán trên cùng một đồ thị.

q Nếu đường MACD NẰM TRÊN đường Signal thì xu thế là TĂNG GIÁ và HISTOGRAM có giá trị DƯƠNG. Nếu giá trị

HISTOGRAM dương và ngày càng lớn thì xu thế thị trường tăng ngày càng mạnh, xu thế

BULLISH ngày càng thắng áp đảo.


q Nếu đường MACD NẰM DƯỚI đường Signal thì xu thế là GIẢM GIÁ và HISTOGRAM có giá trị ÂM. Nếu giá trị HISTOGRAM âm

và ngày càng nhỏ thì xu thế thị trường giảm ngày càng mạnh, xu thế BEARISH ngày càng
thắng áp đảo.
v Đường 0 (Zero line) là mức đường MACD gặp đường Signal, tại đây bắt đầu có sự đổi chiều về xu thế của thị trường.
• CÁC TÍN HIỆU

MACD CẮT SIGNAL LINE:


§ MACD cắt Signal line từ DƯỚI LÊN: Báo hiệu xu thế TĂNG;
§ MACD cắt Signal line từ TRÊN XUỐNG: Báo hiệu xu thếGIẢM;
§ MACD cắt đường 0 (cơsở)
• CÁC TÍN HIỆU

“ Khi Đường MACD (nhanh) cắt Đường tín hiệu (chậm), đây là dấu hiệu của ĐẢO CHIỀU XU XƯỚNG. ”

§ Đường MACD cắt Đường Tín Hiệu


Theo hướng LÊN TRÊN.
Ø Tín hiệu giá xu hướng
TĂNG trên biểu đồ.

§ Đường MACD cắt Đường Tín


Hiệu theo hướng GIẢM XUỐNG.
Ø Tín hiệu giá xu hướng
GIẢM trên biểu đồ.
• CÁC TÍN HIỆU

§ MACD TRÊN 0: Đồng nghĩa EMA 12 đoạn nằm


trên EMA 26 đoạn
Ø Giá đang có xu thế TĂNG.

§ MACD DƯỚI 0: Đồng nghĩa EMA 12 đoạn nằm


dưới EMA 26 đoạn
Ø Giá đang có xu thế GIẢM. BUY SELL
§ MACD càng xa 0: Khoảng cách giữa EMA 12 đoạn và
EMA 26 đoạn càng LỚN.
• MACD GIAO CẮT VỚI VẠCH 0

v Sự giao cắt này chỉ là sự khẳng định lại chắc chắn về xu thế mà
các phép phân tích khác chỉ ra.
v Thông thường sự giao cắt này xảy ra khá muộn với độ trễ lớn
nhất là khi sử dụng MACD với đường tín hiệu.
Ø Do đó không thể dùng sự giao cắt này làm tín hiệu để phát
lệnh mua/bán.
• MACD PHÂN KÌ / HỘI TỤ

Phân kỳ được hiểu một cách đơn giản là sự dịch chuyển TRÁI CHIỀU giữa hướng của đường giá và hướng
của đường chỉ báo giao động (như chỉ báo MACD, …).

v Ví dụ: Khi GIÁ tạo 1 đáy CAO HƠN nhưng CHỈ BÁO
dao động lại tạo 1 đáy THẤP HƠN, ta gọi đó là phân kỳ.
v Hiện tại, có 2 loại phân kỳ chính trong trading:
q Phân kỳ thường (regular divergence hay classic
divergence): Dùng để phát hiện sự ĐẢO CHIỀU
của xu hướng;
q Phân kỳ ẩn (hidden divergence): Phát hiện sự TIẾP
DIỄN của xu hướng
MACD PHÂN KỲ/ HỘI TỤ:

Giá Đáy Mới Giá Đỉnh Mới


PHÂN KỲ Thấp hơn Cao hơn

THƯỜNG
Đáy Mới Đỉnh Mới
Chỉ báo
Chỉ Báo Cao hơn Chỉ Báo
Thấp hơn

Giá Đỉnh Mới


Giá Đáy Mới
PHÂN KỲ Cao hơn Thấp hơn

ẨN
Chỉ Báo Đáy Mới Chỉ Báo Đỉnh Mới
Thấp hơn Cao hơn

Here
PHÂN KỲ THƯỜNG TĂNG GIÁ

Trong xu hướng GIẢM:

§ Việc MACD tạo đáy cao hơn cho thấy động lượng
v Trên biểu đồ giá: Liên tục xuất (momentum) giảm giá đã yếu đi nhiều.

§ Kỳ vọng vào 1 sự đảo chiều từ giảm sang tăng. Tuy


hiện ĐÁY sau THẤP (Sâu) hơn
nhiên, đây chỉ là tín hiệu khởi đầu, chúng ta cần phải có
ĐÁY trước (Lower Low). 1 tín hiệu khác để kích hoạt lệnh mua.

v Trên biểu đồ của MACD: Hiển


thị ĐÁY sau CAO hơn ĐÁY
trước (Higher Low).
PHÂN KỲ THƯỜNG GIẢM GIÁ
REVERSAL ENTRY

Trong xu hướng TĂNG:

PRICES MAKING HIGHER HIGHS MACD MAKING LOWERHIGHS

v Trên biểu đồ giá: Liên tục xuất


hiện ĐỈNH sau CAO hơn ĐỈNH
trước (Higher Highs).
v Trên biểu đồ của MACD: Hiển § Tín hiệu này đang cho thấy động lượng tăng đã yếu nhiều, chờ 1
sự đảo chiều từ tăng sang giảm. Tuy nhiên, nên chờ thêm tín hiệu
thị ĐỈNH sau THẤP hơn ĐỈNH khác để vào lệnh.

trước (Lower Highs).


PHÂN KỲ ẨN TĂNG GIÁ

Trong xu hướng TĂNG:

§ Tín hiệu Phân kỳ ẨN tăng giá thường có thể dựa vào để vào lệnh ngay, vì có
xác suất cao hơn Phân kỳ thường. Cơ bản ta đang giao dịch thuận xu hướng
v Trên biểu đồ giá: Giá tạo ĐÁY nên xác suất sẽ tốthơn.

CAO hơn trong xu hướng TĂNG § Có thể kết hợp với các mô hình nến Nhật và các mô hình giá tiếp diễn xu hướng
tăng để có được một xác suất chiếnthắng tốt hơn.
(Higher Lows).
v Trên biểu đồ của MACD: Hiển
thị ĐÁY sau THẤP hơn (Lower
Lows).
PHÂN KỲ ẨN GIẢM GIÁ

Trong xu hướng GIẢM:

PRICES MAKING LOWER HIGHS MACD MAKING HIGHER HIGHS

Phân kỳ ẩn giảm giá là tín hiệu cho thấy xu hướng giảm sẽ có


v Trên biểu đồ giá: Giá tạo ĐỈNH
khả năng tiếp diễn. Ta có thể kết hợp thêm tín hiệu bán từ mô

THẤP hơn trong xu hướng hình nến Nhật và các mô hình giá t iếp diễn xu hướng giảm (i.e.
vai đầu vai,…) để vào lệnh xác suất cao hơn.
GIẢM (Lower Highs).
v Trên biểu đồ của MACD: Hiển
thị ĐỈNH sau CAO hơn (Higher
Highs).
VÍ DỤ
III. CÁCH KẾT HỢP CHỈ BÁO
MA & MACD
GIAO DỊCH VỚI BỘ CHỈ BÁO EMA + MACD
• DÙNG 1 CHỈ BÁO CÓ THỂ CÓ CHO NHỮNG TÍN HIỆU GIẢ à VÀO LỆNH SAI
• DO ĐÓ NÊN KẾT HỢP 2 CHỈ BÁO EMA VÀ MACD : KHI CẢ 2 CHỈ BÁO CÙNG CHO 1 TÍN HIỆU ĐỒNG
THUẬN MUA/ HOẶC ĐỒNG THUẬN BÁN THÌ TỶ LỆ XÁC SUẤT CHIẾN THẮNG SẼ CAO HƠN.

I. THỰC HIỆN VÀO LỆNH KHI XẢY RA SỰ ĐỒNG THUẬN GIỮA CÁC CHỈ BÁO
1. EMA5 cắt EMA21 và cùng 1 phía với EMA55(hoặc EMA100)
2. MACD cho tín hiệu mua MACD cắt đường signal, cắt đường 0…
II. CẮT LỖ THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN
1. Cắt lỗ ngay khi MACD cho tín hiệu ngược chiều lệnh (Nhanh và an toàn)
2. Cắt lỗ khi EMA5 cắt EMA21 cho xu hướng ngược hướng với trạng thái lệnh (có độ trễ nhất định)
III. CHỐT LÃI
1. Chốt lãi ngay khi MACD cho tín hiệu ngược chiều lệnh (Nhanh và an toàn, nhưng có thể mất sóng dài)
2. Chốt lãi khi EMA5 cắt EMA21 cho xu hướng ngược hướng với trạng thái lệnh (có độ trễ nhất định)
GIAO DỊCH VỚI BỘ CHỈ BÁO EMA + MACD

Điểm
bán Chốt lãi
Điểm mua

Chốt lãi
GIAO DỊCH VỚI BỘ CHỈ BÁO MA + MACD
HỎI XOÁY!!!

Có bao nhiêu
tín hiệu phân
kỳ trong biểu
trên?

A. 2
B. 3
C. 4
Cám ơn đã lắng nghe !

You might also like