You are on page 1of 44

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Chủ biên :
Đồng tác giả:

GIÁO TRÌNH
CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH MÀU

1
Hà nội 2017
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 4

MODULE 04: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH MÀU .................................... 6

Bài 1: Lý thuyết màu và phƣơng pháp xác định công thức màu ................................ 9

A. LÝ THUYẾT.......................................................................................................... 9

1. mục đích của pha màu. ........................................................................................ 9

2. Lý thuyết về màu ............................................................................................... 10

2.1 Nhận biết màu .............................................................................................. 10

2.2 Đặc tính của ánh sáng ................................................................................... 10

2.3 Các loại màu ................................................................................................. 11

3. Dụng cụ bảo hộ .................................................................................................. 19

3.1. Kính bảo bộ ................................................................................................ 19

3.2. Mặt nạ chống độc ........................................................................................ 19

3.3 Các thiết bị bảo vệ cho việc pha màu ........................................................... 21

B. THỰC HÀNH ................................................................................................... 22

Bài 2 : Sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng pha chỉnh màu sơn .................................. 23

A. LÝ THUYẾT........................................................................................................ 23

2.1. Bình ............................................................................................................. 23

2.2 Đ hu ..................................................................................................... 24

2.3. Máy khu sơn ............................................................................................ 24

2.4 Cân Pha màu ................................................................................................. 24

B. THỰC HÀNH ...................................................................................................... 26

Bài 3: Pha chỉnh màu Solide ..................................................................................... 26


2
A. LÝ THUYẾT........................................................................................................ 26

1. Pha màu bằng phƣơng pháp cân ........................................................................ 27

2. Thử màu ............................................................................................................. 29

3. So màu ............................................................................................................... 30

3.1 Điều kiện so màu .......................................................................................... 30

3.2. Loại và cƣờng độ ánh sáng .......................................................................... 31

3.3 Hiện tƣợng metame ...................................................................................... 32

3.4 Sắc màu của các vật xung quanh .................................................................. 32

3.5 Điều kiện bề mặt.......................................................................................... 33

3.6 Kích thƣớc miếng thử .................................................................................. 33

3.7 Vị trí.............................................................................................................. 34

3.8. Góc nhìn ...................................................................................................... 34

3.9. Khoảng cách nhìn ........................................................................................ 34

3.10. Ngƣời so màu (quan sát) ........................................................................... 35

4. Xác định thiết bị thiếu........................................................................................ 37

5. sung ƣợng màu c n thiết ............................................................................. 40

6. Phun sơn............................................................................................................. 41

7. Hoàn thiện ph màu ........................................................................................... 42

B. THỰC HÀNH ...................................................................................................... 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 43

3
LỜI NÓI ĐẦU

Trong khuôn kh chƣơng trình hợp tác giữa t chức PLAN, KOICA và tập
đoàn H und i với trƣờng C o đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội về việc đào tạo nghề
cho thanh niên có hoàn cảnh hó hăn Hà Nội, Trƣờng C o đẳng nghề Công nghiệp
Hà Nội nhận xây dựng chƣơng trình đào tạo 2 nghề sửa chữa Thân vỏ và Sơn Ô tô
mỗi nghề 6 tháng đào tạo nhằm mục đích để chƣơng trình đào tạo với g n với thực
tế, đáp ứng nhu c u đông đảo củ các đối tƣợng th nh niên hó hăn, chƣ tốt
nghiệp c p 3 và sớm có thu nhập. Đáp ứng nhu c u củ ngƣời sử dụng o động vừa
đảm bảo qu định của Bộ L o động - Thƣơng binh và Xã hội. Đƣợc sự cho phép của
T ng cục Dạy nghề dƣới sự tài trợ của t chức PLAN, KOICA và tập đoàn
H und i,Trƣờng C o đẳng nghề Công nghiệp Hà nội đã triển khai thực hiện biên
soạn giáo trình "Các phƣơng pháp điều chỉnh màu" - Nghề Công nghệ sửa chữa
khung, thân vỏ ô tô dùng cho trình độ sơ c p nghề 06 tháng. C u trúc của giáo trình
gồm 3 bài sau:
Bài 1: Lý thuyết màu và phƣơng pháp xác định công thức màu
Bài 2: Sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng pha chỉnh màu sơn
Bài 3: Pha chỉnh màu Solide
Các bài trên, đƣợc viết theo c u trúc: Ph n Lý thuyết đƣợc viết ngắn gọn phù
hợp với khả năng củ ngƣời học, ph n thực hành có hệ thống từ kỹ năng vận hành
thiết bị cơ bản đến các kỹ năng sửa chữa các chi tiết Thân vỏ và Sơn Ô tô, đi èm
với các phiếu giao việc cụ thể hóa công việc và kết quả củ ngƣời học, ph n câu hỏi
ôn tập đƣợc triển khai trong từng bài nhằm hƣớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức c
và dễ cập nhật kiến thức mới.
Trong quá trình biên soạn, nhóm biên soạn đã tuân thủ qu định của T ng cục
dạy nghề và chƣơng trình hung đã đƣợc thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều
nguồn tài liệu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Giáo trình củ các trƣờng Đại học Sƣ phạm
kỹ thuật. Tài liệu đào tạo củ các hãng TOYOTA, HUYNDAI, hƣớng dẫn trong các
dự án nâng c o năng ực đào tạo nghề....
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự cho phép và động viên của T ng Cục
dạy nghề, sự ủng hộ nhiệt tình củ ãnh đạo trƣờng C o đẳng nghề Công nghiệp Hà
nội, Khoa Công nghệ ô tô, Kho Cơ hí cùng các bạn đồng nghiệp đã có nhiều giúp
đỡ để nhóm tác giả hoàn thành giáo trình đảm bảo tiến độ và thời gi n nhƣ dự kiến.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tài trợ và quan tâm của t chức PLAN,
KOICA và tập đoàn H und i để nhóm hoàn thành giáo trình này.

4
Mặc dù có r t nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và triển khai thực hiện biên
soạn giáo trình, song chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm biên soạn
r t mong nhận đƣợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình
ngày càng hoàn chỉnh hơn.
Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Tham gia biên soạn giáo trình

5
MODULE 04: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH MÀU
Mã số module: MD04

1. Mục đích của Module:


 Cung c p các hiểu biết cơ bản và qui trình pha chỉnh màu So it đảm bảo kỹ
thuật

2. Yêu cầu: Học xong module này, học viên có các năng lực sau
Kiến thức :

 Hiểu biết phƣơng pháp tìm công thức pha m u sơn


 Biết qui trình ph màu sơn

Kỹ năng :

 Xác định chính xác mã và công thức m u sơn


 Ph màu sơn (So id)
Thái độ:

 Tuân thủ qui trình thực hiện công việc

3.Điều kiện thực hiện:

 Môi trƣờng học tập, thực hành đảm bảo các điều kiện an toàn.
 Cân điện tử; Dàn khu y trộn sơn; uồng phun thử; Máy s y; Keo; Nhựa; Các
loại sơn; bảng công thức pha m u, t m thử, lò s , đèn dùng để pha m u;
Bình chứa, thanh khu y, máy khu y quay tay.
 Qu n áo bảo hộ, mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ, găng t .
 Tài liệu học tập liên quan.

6
Chương trình chi tiết Module

Thời lƣợng đào tạo (giờ)

Trong đó
Mã Nội dung T n
g số Lý Thực Kiểm
thuyết hành tra

MD 04 Các phƣơng pháp điều chỉnh mầu sơn 15 3 9 3


Bài 1 Lý thuyết màu và phƣơng pháp xác 5 2 3
định công thức màu.
A. LÝ THUYẾT 2 2
1.Mục đích của pha màu
2. Lý thuyết về màu
3. An toàn o động
B. THỰC HÀNH
1.Rèn luyện cơ bản: Sử dụng bộ mã 3 3
m u, bảng ram màu, công thức m u
2.Rèn luyện tích hợp: Xác định mã màu,
Công thức. Phân tích công thức màu
thành các màu cơ bản, ảnh hƣởng của
các màu khi thêm vào.
Bài 2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng pha 3 1 2
chỉnh màu sơn
A. LÝ THUYẾT 1 1
1. ình
2. Đ hu
3. Má s sơn
4. Cân điều chỉnh màu
5. Công thức màu ( ảng t ệ màu)
6. T m thử màu
7. Lò s 2 2
8. Đèn ph màu
B. THỰC HÀNH
1.Rèn luyện cơ bản: Vận hành thiết bị
phòng ph màu sơn.
2. Rèn luyện tích hợp: Cân theo công
thức tạo màu sơn bằng keo nhựa.
7
Bài 3 Pha chỉnh màu Solid 4 4
A. LÝ THUYẾT
1. Ph màu dùng cân
2. Thử màu
3. So màu
4. Xác định màu đ ng thiếu
5. sung ƣợng màu c n thiết
6. Phun sơn
7. Hoàn thiện ph màu 4 4
B. THỰC HÀNH
Cân chỉnh tạo màu solid cho phép.
Kiểm tra kết thúc MD 04 3 3
4. Phƣơng pháp đánh giá:

- Kiến thức: Học viên trả lời các câu hỏi trắc nghiệm về tạo màu và công thức pha
màu sơn
- Kỹ năng : Học viên trình diễn pha màu Solit; Metalit, sử dụng thiết bị Cân, trộn
sơn.
- Thái độ: Mức độ tuân thủ các qui trình, nguyên tắc đảm bảo n toàn o động, sức
khỏe

8
Bài 1: Lý thuyết màu và phƣơng pháp xác định công thức màu
A. LÝ THUYẾT

1. mục đích của pha màu.


Pha màu là một quá trình mà h i h b màu sơn đƣợc trộn vơi nh u theo t
lệ để tạo ra một màu mong muốn. Quá trình này là c n thiết vì có r t màu khác
nh u đƣợc sử dụng trên các loại xe, các hãng xe khác nhau trên thị trƣờng. Các
màu nà đƣợc kết hợp với nhau tạo ra các có màu sắc khác nhau phù hợp với nhu
c u thị trƣờng. Các màu xe trên thị trƣờng sẽ trở nên lớn hơn và đ dạng các màu
đƣợc các nhà sản xu t ôtô khác nhau áp dụng. Vì vậy, thực tế không thể ƣu giữ
các màu đó trong ho để phục vụ cho mục đích sửa chữa. Do vậy nhà sản xu t
sơn cung c p một số loại sơn chỉ chứa một số màu cơ bản và danh sách pha màu
theo số các loại màu cơ bản và t lệ pha màu của chúng. Khi c n thiết có thể tạo
ra các loại màu sơn hác nh u.

S u đó các nhà sản xu t ôtô cung c p công thức pha màu này theo bảng t lệ
ph màu cho ngƣời sử dụng sơn, xƣởng sửa chữ . Ngƣời thợ ph màu sơn th m
khảo bảng t lệ ph màu để tạo r màu sơn mong muốn. Trong lý thuyết pha
màu, ngƣời ta gọi “ph màu theo phƣơng pháp cân”, quá trình nà sẽ tạo r đƣợc
màu sơn thích hợp, ngoài ra còn có quá trình khác gọi à “ph chỉnh màu”. Trong
quá trình này, màu sau khi thực hiện ở quá trình ph màu theo phƣơng pháp cân
và đƣợc ph để đạt đƣợc màu giống với màu mong muốn.

Ngƣời thợ ph màu sơn nhờ vào mắt của họ để đánh giá sự khác nhau giữa
màu theo phƣơng pháp cân và màu mong muốn và b sung thêm ƣợng màu cơ
bản khi c n.

9
2. Lý thuyết về màu

2.1 Nhận biết màu


Bản ch t của màu: màu sắc
là t n số sóng phản xạ ánh
sáng mà các vật xung quanh
trƣớc tác động của ánh sáng
chiếu vào nó.

Sóng nà đƣợc thị giác của


con ngƣời ghi nhận truyền đến
não giúp chúng ta có thể phân
biệt đƣợc màu sắc. Vì vậ ,
hông thể tìm đƣợc b t cứ một Hình 2: Nhận biết màu
màu nào hi hông có ánh sáng
chiếu vào h trong bóng tối.

2.2 Đặc tính của ánh sáng


Ánh sáng à một oại sóng, ánh
sáng mặt trời b o gồm các ti có bƣớc
sóng hác nh u. Tu nhiên, hông
phải t t cả các ti đều có thể nhìn th
bằng mắt thƣờng. Mắt ch ng t chỉ
cảm nhận đƣợc những ánh sáng có
bƣớc sóng trong hoảng từ 380 đến
780 nm có thể nhìn th đƣợc. Các
sóng nà gọi à “ các ti nhìn th ”.

Các ti nhìn th có màu đặc biệt


mà cụ thể à bƣơc sóng củ nó. Vì t t
cả các ti nhìn th thƣờng đập vào
mắt cùng một c, àm ch ng t cảm
nhận ch ng nhƣ à ánh sáng trắng.
Tu nhiên, hi một ti sáng trắng đi
qu một ăng ính, nó tách r thành
các ti có bƣớc sóng hác nh u, tạo r
môt dải sáng, gọi à "qu ng ph ", có
phạm vi từ màu tím đến màu đỏ.
Hình 3: Đường đặc tính của ánh sáng.

10
2.3 Các loại màu
M u đƣợc phân chia thành hai loại đƣợc mô tả nhƣ s u: m u của nguồn sáng và
màu của vật thể.

Ánh sáng (màu) đƣợc phát r bởi chính bản


Màu thân củ vật thể nhƣ mặt trời, bóng đèn,
nguồn nến...
Phân oại màu

Màu vật Màu đƣợc cảm nhận nhƣ màu sắc củ vật
thể thể hi ánh sáng từ nguồn ánh sáng đƣợc
phản xạ bởi nó, nhƣ màu sơn, ính màu,
ch t ỏng có màu...

Các màu cơ bản của ánh


sáng:

Các tia nhìn th y có thể


phân loại theo bƣớc sóng của
nó, bƣớc sóng ngắn, trung bình
và dài. Tƣơng ứng với ánh sáng
ở dải sóng ngắn thì xu t hiện
m u x nh dƣơng (h tím
xanh), ánh sáng ở dải sóng
trung bình xu t hiện m u xanh
lá (m u vàng) và bƣớc sóng ở
dải sóng dài xuát hiện m u đỏ.
Ba màu này hoà trộn vào nhau
với t lệ nh t định sẽ tạo ra các
màu, kể cả màu đen và trắng,
hi 3 màu đạt giá trị min, ta có Hình 4: Bước sóng
màu đen và hi đạt max, ta có
màu trắng.

* CÁC MÀU CỦA VẬT THỂ XUẤT HIỆN NHƢ THẾ NÀO.
Khi ánh sáng rọi lên một vật thể, nó có thể phản xạ hay h p thụ trên bề mặt.
Lý do của từng vật thể xu t hiện để có một m u cụ thể à vì bƣớc sóng của ánh
sáng mà từng vật thể phản xạ hay h p thụ th đ i từ vật thể này sang vật thể
khác.
Ví dụ, tuyết có m u trắng vì nó phản xạ các bƣớc sóng trong t t cả các dải
sóng ngắn, trung bình và dài. Th n đá có m u đen vì nó h p thụ t t cả các dải
11
sóng dài. Lá cây đỏ xu t hiện m u đỏ vì nó h p thụ các dải sóng ngắn và trung
bình và chỉ phản xạ dải sóng dài.
<Phản xạ ánh sáng, H p thụ, và m u sắc
của vật thể>
O … phản xạ X …. h p thụ
M u vật Xanh Tím
thể V lá - - Tí
Xan Trắn Đe
Đỏ àn Xanh Xanh m-
h lá g n
g dƣơn dƣơn Đỏ
ƣớc sóng g g
gắn X X X O O O O X
Trung bì
h X O O O X X O X
Màu của xe xu t hiện một cách Dài O O X X X O O X
hác nh u dƣới các điều kiện chiếu
sáng hác nh u, nhƣ ánh sáng mặt
trời, ánh sáng đèn Nêông, h ánh
sáng đèn điện. Sự hác nh u đó à
do sự phân b củ bƣớc sóng đƣợc
phát ra từ từng nguồn ánh sáng.

Hình 4: Nguồn sáng khác nhau


Ví dụ, nếu xe m u đỏ đƣợc di
chuyển từ ánh sáng mặt trời tới ánh
sáng đèn điện, m u đỏ sẽ xu t hiện
đậm hơn. Điều nà à vì, độ sáng
trong ánh sáng mặt trời có bƣớc
sóng tƣơng đối đồng đều, còn ánh
sáng phát ra từ bóng đèn điện
nghiêng về dải sóng dài.Xe phản xạ
ra ánh sáng có dải bƣớc sóng dài
thì xu t hiện m u đỏ. Tƣơng tự,
bóng đèn điện có tƣơng đối nhiều
ánh sáng có dải sóng dài, thì m u Hình 4: Phản xạ màu xe
đỏ sẽ xu t hiện đỏ hơn.
Sự phân bố bƣớc sóng của ánh
sáng mặt trời có t t cả các màu sắc.
Hốn hợp chúng tạo ra ánh sáng có
tông màu trắng.

12
Sự phân bố bƣớc sóng của ánh
sáng đèn điện tạo ra nguồn sáng có
tông màu đỏ

Sự phân bố bƣớc sóng của ánh


sáng đèn Nêông(tuýp) tạo ra nguồn
sáng màu x nh dƣơng.

* BA THUỘC TÍNH CỦA MÀU.


Ba mầu cơ bản:

Con ngƣời muốn thể hiện


màu sắc mà không c n ánh sáng,
họ tìm đến những vật liệu ngoài
thiên nhiên, các loại khoáng ch t
để có đƣợc màu sắc.

Nhìn chung về cơ bản t t cả


các màu của vật thể có thể có thể
đƣợc tạo ra bằng cách kết hợp
tƣơng đối giữ các màu đỏ, vàng
và x nh. Các màu nà đƣợc gọi
à “b màu cơ bản” và hi ết Hình 4: Ba màu cơ bản
hợp với nhau thì nó trở thành
màu đen.

Màu hữu cơ c ng đƣợc phân chi r thành 3 màu cơ bản nhƣ s u:

Đỏ: , Vàng: và Xanh:

Về lý thuyết thì 3 màu này có thể pha thành t t cả các màu.

13
Ví dụ:

- Màu cờ T quốc: Đỏ: + Vàng: = Đỏ cờ

- Màu xanh lá cây: Xanh: + Vàng: = Xanh lá

cây
Với cách hoà trộn nhƣ vậy, ta có 1 bảng hoà màu cơ bản nhƣ sau:

Hình 4: Bảng hoà trộn màu

Sắc màu:

Nhƣ đã trình bà ở trên, sắc màu chính là


sóng phản xạ từ vật thể đối với ánh sáng, đƣợc
mắt ngƣời ghi nhận lại đƣợc gọi là sắc màu.
Bằng phân biệt ánh màu của vật thể nhƣ:
x nh, đỏ, tím, vàng….

Hình 4: Bảng màu

Giá trị màu:

Vì chúng ta quan sát màu sắc của vật thể quanh chúng ta, chúng ta phát hiện
ra rằng ch ng th đ i theo độ sáng thậm chí màu sắc của nó có thể nhƣ nh u.

14
Vậy nếu trong trƣờng hợp ánh sáng yếu đi, hoặc mạnh lên thì màu sắc đó sẽ thay
đ i tối màu đi hoặc sáng màu lên.
Thuộc tính mà chúng ta phân loại màu sắc theo độ sáng đƣợc gọi là giá trị màu.
Nếu tối đi tu ệt đối thì nó sẽ trở thành màu đen.

Nếu sáng lên hết cỡ thì nó sẽ trở thành màu trắng.

Sắc độ
Thuộc tính mà chúng ta có thể phân loại màu sắc theo độ chói củ nó(tƣơi –
xỉn), không phụ thuộc vào sắc màu và giá trị màu đƣợc gọi là sắc độ.

Và thế à đen và trắng đƣợc nghĩ đến. Đâ à hình thể hiện các độ đậm nhạt
củ đen và trắng ngƣời ta gọi là thang xám.

Màu đen và trắng, có đặc tính những vật thể m ng màu đen h p thụ hoàn toàn
ánh sáng chiếu vào nó, còn màu trắng thì nguợc lại, chúng phản xạ hoàn toàn.

Vì v màu đen và trắng đƣợc tận dụng để thể hiện các sắc độ củ 3 màu cơ
bản bằng cách pha chúng với các màu cơ bản hoặc với các màu đã đƣợc hoà trộn
từ các màu cơ bản.

15
Ví dụ:

ên đâ à bảng màu hình


tròn cơ bản ở ph n đ u, nhƣng
có pha thêm 2 sắc độ (bằng
cách thêm đen và trắng) trắng
50% (vòng ngoài) và đen 30%
(vòng trong).

Phƣơng pháp phối trộn màu sắc:


Trƣớc hết, để có thể phối trộn màu sắc, ngƣời pha màu phải nắm đƣợc vài cách
pha trộn những màu sắc đơn giản nh t.
Để nhìn rõ hơn, các bác nên xem lại kỹ bảng này:

Để chuẩn hoá t lệ trong pha trộn màu sắc, ngƣời ta phân các sắc độ của màu
theo hình dƣới đâ :

16
Theo đó, t lệ pha trộn đƣợc đánh số từ 0 đến 100, tức là t lệ tƣơng qu n với
những màu khác trong hỗn hợp pha trộn.

Hình 8: Minh hoạ tỷ lệ pha trộn 1 số màu.

17
Ví dụ 1: pha màu German Yellow
ở đâ hình các ô màu to h nhỏ thể hiện 1 cách tƣơng đối t lệ phối trộn.

Nguyên tắc pha theo màu có sẵn là


phải xác định màu đó g n với màu gì
trong vòng tròn màu cơ bản.

Ở đâ màu Germ n Yellow nhìn


r t g n với màu cam. Vậy chúng ta bắt
đ u bằng cách ph màu c m trƣớc.

ƣớc 1: ph màu c m (hơi ngả về


vàng) bằng cách l y màu vàng và pha
với 1 t lệ nhỏ hơn màu đỏ cánh sen.

ƣớc 2,3,4: thêm những màu xanh,


đen, trắng để tăng giảm độ đậm nhạt
đến hi nào t có đƣợc màu ƣng ý.

Tham khảo:
Vòng tròn sắc màu:
Khi các màu tách biệt nhau
nhƣ màu vàng và màu x nh
đƣợc pha trộn nào nhau
chúng thành màu vàng –
xanh.
Tƣơng tự, khi màu vàng
trộn với màu đỏ tạo ra màu
vàng - đỏ (màu cam). Theo
chức năng nà , sắc màu
đƣợc trộn với nhau tạo
thành vòng tròn đƣợc gọi là
vòng tròn sắc màu.

18
3. Dụng cụ bảo hộ
- Các loại dụng cụ bảo hộ

3.1. Kính bảo bộ


Nhiệm vụ của kính bảo hộ o động.
Kính bảo hộ bảo vệ mắt khởi bị
sơn, ch t ph sơn c ng nhƣ m tít h
các loại kim loại tạo ra khi mài bắn vào
mắt.

Nếu để chống các ch t lỏng văng


bắn vào mắt nhƣ sơn thì mắt kính ta
c ng chọn loại không có tác dụng lọc
sáng, kính kiểu kín việc này có tác
dụng làm cho ch t lỏng không lọt vào.

Không nên c m tay vào mắt kính:


Khi c m tay vào mắt ính thƣờng làm
cho mắt kính bị mờ đi bởi mắt kính
thƣờng r t dễ bắt dính sơn,bụi bẩn vì
vậy có thể làm cho khả năng qu n sát bị
hạn chế.

Ta nên xả bằng nƣớc sạch để rửa


kính, có thể l nƣớc rửa chén hoặc sữa
tắm để làm sạch kính, bởi nếu mắt kính
bị dính sơn, bụi bẩn.

3.2. Mặt nạ chống độc


Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại có lọc, đƣợc trang bị một b u than hoạt
tính lọc để h p thụ khí hữu cơ.
Đối với loại có lọc, một giới hạn có hiệu lực của khả năng b u lọc để h p thụ
các ch t độc. Nếu ch t hập thụ đã bị bão hòa thì lọc sẽ để hí độc xuyên qua.
Thời gian từ thời điểm lọc còn mới tới khi nó trở nên bão hò đƣợc gọi là thời
gian xuyên thủng. Thời gian xuyên thủng của b u lọc than hoạt tính đƣợc thay
đ i theo mật độ hí. Điểm quan trọng nh t để quan sát khi sử dụng mặt nạ chống
độc là thay thế b u lọc củ nó trƣớc hi đến hạn thời gian xuyên thủng. Chú ý
rằng, vì môi trƣờng hí có độ ẩm nên khả năng h p thụ của b u lọc bắt đ u thoái
hóa ngay khi mở b u lọc ra. Mỗi loại b u lọc đƣợc thiết kế cho một loại khí nh t

19
định. Trong việc sửa chữa ô tô, chắc chắn phải dùng loại đƣợc thiết kế cho dung
môi hữu cơ.

Có một số loại chống độc hác, đƣợc làm bằng vải mỏng và có c cbon đã
hoạt hó , nhƣng hông đƣợc dùng nhƣ oại mặt nạ chống hơi độc.

Mặt nạ chống hạt độc:


Mặt nạ chống hạt độc phải đƣợc sử
dụng những nơi àm việc có hạt khí
độc, nhƣ trong hi mài m tit. Loại đơn
giản dùng một l n và loại có lọc có thể
thay thế. B t cứ loại nào hi dùng c ng
phải ch ý đến giới hạn thời gian sử
dụng của nó.
Kích thƣớc của các hạt có thể ảnh
hƣởng đến ph i nhƣ đã biết là nằm
trong phạm vi 0.2 đến 5µm. Mặt nạ
phòng độc là một trong những thiết bị
bảo vệ hiệu quả nh t mà tránh cho
ngƣời o động khỏi hít phải các hạt
độc.
Mặt nạ chống hơi độc:
Mặt nạ chống hơi độc là một thiết
bị bảo vệ để ngăn hí hữu cơ ( hông
khí trộn lẫn với hơi của dung môi hữu
cơ) hỏi bị hít vào ph i qua miệng hay
m i. Có h i oại, loại có đƣờng ống khí
và một loại có lọc.

Loại có đƣờng ống khí cung c p


khí sạch (trong lành) khi nén vào mặt
na qua ông d n khí.
Quần áo và mũ của thợ sơn (Kỹ
thuật viên về sơn)
Hơn nữ để bảo vệ cơ thể của thợ
sơn hỏi bị sơn phun vào, ngoài r nó
còn giảm thiểu những ảnh hƣởng của
Hình

20
bụi.

Một số qu n áo bảo vệ đƣợc làm


bằng vật liệu chống tĩnh điện.

Găng tay:
Găng t dùng để bảo vệ tay của
bạn khi dùng máy mài hay vận chuyển
các chi tiết thân xe.

Găng tay cao su (chống dung môi)


Găng t nà dùng để chống dung
môi hữu cơ th m vào d , hơn nữa khi
sơn g ng nà còn đƣợc đi vào hi bôi
keo làm kín.

Giầy bảo hộ (giày chống tĩnh điện)


Giày này có một t m kim loại bọc
các ngón chân và bàn chân. Còn có một
số loại giày bảo hộ có đặc điểm chống
tĩnh điện.

3.3 Các thiết bị bảo vệ cho việc pha màu


- M của kỹ thuật viên
- Kính bảo hộ
- Mặt nạ chống độc có lọc
- Đồng phục bảo hộ của kỹ thuật viên
- Gang tay chống dung môi
21
- Giày bảo hộ

B. THỰC HÀNH

22
Bài 2 : Sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng pha chỉnh màu sơn
A. LÝ THUYẾT

2.1. Bình
Trong số các bình
kim loại hay nhự đƣợc
dùng để đựng sơn, thì
loại dùng một l n làm
bằng pô iêti en à đƣợc
sử dụng rộng rãi ngày
nay.

23
2.2 Đũa huấy
Đ àm bằng kim loại
hay nhự , đƣợc dùng để
khu đều m tit, sơn ót bề
mặt hay lớp sơn ngoài cùng
(sơn màu). Một số đ
khu y có vạch chia, nó r t
tiện lợi trong việc đo ƣờng
ch t đóng rắn đ ng. Đ
khu y bằng Teflon dễ sử
dụng vì sơn hông dính ên
nó, và dễ lau sạch sau khí
sử dụng.

2.3. Máy huấy sơn


Dụng cụ r t tiện lợi cho
việc trộn và đ sơn. Nhựa,
dung môi và ch t màu trong
sơn tách rời nhau sau khi
pha vì chúng có t trọng
riêng khác nhau. Vì vậy,
sơn c n đƣợc trộn đều trƣớc
khi sử dụng. Một máy
khu y có thể quay bằng tay
có một tay quay trên mỗi
bình khu y, hay có loại
chạy bằng điện đƣợc dẫn
động tự động bằng môtơ
điện.

2.4 Cân Pha màu

24
Cân đƣợc dùng để cân trọng
ƣợng sơn, gi p tính toán t
lệ trộn hợp ý. Để thực hiện
pha màu chinh xác, hãy
dùng cân có độ gi tăng
0,1g.

2.5. Công thức màu (Bảng


tỷ lệ pha màu)
Một bảng đƣợc xu t
bản bởi nhà sản cu t sơn,
qu định t lệ các màu cơ
bản cho số màu thực tế.

2.6. Tấm thử


Một t m bằng thiếc
mỏng, t m từ tính hay thẻ
bằng gi đƣợc sử dụng cho
việc so màu.

2.7. Lò sấy
Là một thiết bị s y (nhanh)
cƣỡng bức t m thử

25
2.8. Đèn thử pha màu
Một loại đèn có t t cả
các dải bƣớc sóng g n nhƣ
ánh sáng mặt trời, nó có thể
đƣợc dùng đặt dƣới ảnh
sáng mặt trời, b n đêm h
khi trời mƣ .

B. THỰC HÀNH

Bài 3: Pha chỉnh màu Solide


Ph n này mô tả quy trình pha m u bằng phƣơng pháp cân và điều chỉnh m u

A. LÝ THUYẾT

26
1. Pha màu bằng phƣơng pháp cân
Xác định mã màu sơn
Màu sơn của xe
thông thƣờng đƣợc thể
hiện bằng số hoặc chữ
lên t m nhãn bên trong
ho ng động cơ, cánh
cử …. Vị trí chính xác
của t m nhãn này thay
đ i theo từng loại xe,
hãng xe.

Các màu hai tông


đƣợc xác định theo mã
gắn kèm theo sự kết hợp
đặc biệt. Các mã màu
riêng trong sự kết hợp
phải ra trong bản tin
dịch vụ về màu đƣợc
xu t bản bởi nhà sản
xu t.
Hình : Các nhãn màu một số hãng xe.

Ví dụ:

Đối với hãng xe Toyota. Số đ u tiên trong mã màu ba số chỉ ra nhóm màu
à đƣợc liệt kê ở bảng dƣới đâ .

Số đ u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đen
Nhóm Nâu
Xám (hai Xanh Xanh Xanh
m u Trắng Đỏ Vàng Tím
Bạc tông Be lá đậm dƣơng
sơn
m u)

27
Lựa chọn công thức màu
S u hi mã màu cho sơn
mong muốn đã đƣợc xác định,
t lệ trộn màu của nó phải
đƣợc tra trong công thức màu
đƣợc xu t bản bởi nhà sản
xu t.

Hình : Lựa chọn công thức màu

Pha các màu cơ bản


Bình chứa:
Bình chứa phải tính đến
ƣợng sơn c n pha, ch t đóng
rắn và ch t ph sơn sẽ đƣợc
dùng.

Chuẩn bị cân

Chuẩn bị cân, xem tài liệu


hƣớng dẫn vận hành cho từng
cân sử dụng cụ thể, vì quy trình
vận hành cân th đ i theo
từng loại.

Chuẩn bị màu cơ bản

Chuẩn bị màu cơ bản để


sử dụng, sau khi tra mã màu
cho màu sơn mong muốn đã
xác định. L y màu và phải
đƣợc trộn đều bằng cách quay
thanh khu y, vì ch t màu của
nó có xu hƣớng lắng ở dƣới
đá .

28
Đổ màu cơ bản vào bình chứa

Đ màu cơ bản vào bình


chứa. Và tốt nh t à trƣớc hết
hãy nghiêng bình, kéo d n d n
cho sơn chảy vào từ từ. Nếu
kéo c n trƣớc thì ƣợng sơn ớn
sẽ đ r đột ngột khi nghiêng
bình. Điều chỉnh ƣợng sơn ở
cuối quá trình đ , dòng sơn
phải đƣợc điều khiển cẩn thận
khi n c n của bình.

Lưu ý: Mặc dù trọng ƣợng của


màu sơn cơ bản th đ i tùy
theo màu, một giọt màu có
trọng ƣợng x p xỉ 0,03g

Khuấy đều sơn.

S u hi đã b sung t t cả
các này, trộn sơn bằng đ
khu y sao cho tạo r màu sơn
đồng đều.

Lưu ý: Nếu sơn dính vào bề


mặt bên trong của bình, thì
dùng đ hu để gạt sơn r
khỏi thành bình.

2. Thử màu
Tốn quá nhiều thời gi n để phun sơn mỗi khi kiểm tra màu của nó, với phƣơng
pháp thử màu, màu sơn có thể dễ dàng kiểm tra bằng cách sử dụng một th nh để
bôi sơn trên t m thử màu. Trong trƣờng hợp sơn so id, qu trình tiết kiệm thời
gian này có thể đƣợc lặp lại cho đến hi đạt đƣợc màu giống màu mong muốn.
Kiểm tra cuối cùng của màu phải thực hiện bằng cách phun.

29
Bôi sơn lên tấm thử, dùng thanh
Teflon
Lƣu ý:

* Nếu màu của lớp nền lộ ra thì sẽ


hó đánh giá đƣợc màu đ ng của
sơn. Nếu sơn à oại dễ lộ lớp nền
thì phun một lớp mỏng, để nó khô
và phun tiếp lớp thứ hai. Có kỹ
thuật khác có thể đƣợc dùng là toàn
bộ miếng thử đã đƣợc phun sẵn
trƣớc.
* Nếu mẫu sơn đƣợc bôi bằng thanh
trộn quá mỏng thì r t khó so màu
chính xác. Phải chắc chắn rằng mỗi
cạnh của diện tích đƣợc bôi sơn ít
nh t 30mm.

Sau hi đạt đƣợc thời gian lắng sơn, đặt tấm thử vào lò sấy.

Chú ý: Khoảng thời gian trƣớc


khi s hô, mà để dung môi
trong sơn b hơi đƣợc gọi à “
thời gian lắng sơn”. S u thời
gian lắng, đặt t m thử vào lò
s y. Nếu àm hông đ ng thứ tự
này, thì các lỗ nhỏ xu t hiện
trên bề mặt sơn đƣợc gọi là rỗ
sơn.

3. So màu

3.1 Điều iện so màu


điều kiện đƣ r dƣới đâ phải đƣợc thực hiện cho quá trình so màu đ ng:

30
3.2. Loại và cƣờng độ ánh sáng
Trong pha màu, loại ánh sáng là r t quan trọng. Thông thƣờng, màu của vật
thể đƣợc xem là màu củ nó hi nhìn nó dƣới ánh sáng mặt trời. Vì vậy, sự pha
màu đƣợc thực hiện tốt nh t dƣới ánh sáng ban ngày. Nếu phải àm b n đêm
haykhi trời đ ng mƣ nên dùng đèn ph màu. Độ sáng là quan trọng đối với so
màu c ng nhƣ t m quan trọng của tính ch t ánh sáng. Không đƣợc so màu dƣới
ánh sáng mờ, hay trực tiếp dƣới ánh sáng mặt trời à quá sáng. Nên để cƣờng độ
sáng khoảng từ 1500 đến 3000 ux. Tu nhiên, độ sáng uôn th đ i theo giá trị
màu (Color value). Ở ngày hè, vùng g n cửa s , không lộ ra trực tiếp giữa ánh
sáng mặt trời có độ sáng trung bình, dộ sáng x p xỉ 2000 lux.

31
3.3 Hiện tƣợng metame
Ở tr ng 4. Ch ng t đã trình
bày về màu của vật thể th đ i
theo sự khác nhau của nguồn
ánh sáng (hay sự khác nhau về
bƣớc sóng ánh sáng) . Tƣơng
ứng nhƣ vậy, hai vật thể tách
rời mà đƣợc cảm nhận có một
màu xác định, dƣới nguồn ánh
sáng đặc biệt. Có thể có hai
màu hác nh u hoàn toàn dƣới
các nguồn sáng khác nhau.
Hiện tƣợng nà đƣợc gọi à “
Hiện tƣợng Met me”.

Ánh sáng củ bóng đèn


điện thƣờng có số tia sáng ở dải
sóng ngắn lớn hơn số ở tia dải
sóng trung bình và dài. Chúng
ta khảo sát rằng có hai hộp A và
B xu t hiện cùng một màu dƣới
ánh sáng bóng đèn điện thƣờng.
Điều đó có thể là hộp A có số
tia ở dải sóng ngắn (x p xỉ
400nm) phản chiếu nhiều hơn
hộp B. Tuy nhiên, hộp A xu t
hiện cùng màu với hộp B bởi vì
hông đủ số ƣợng tia ở dải
sóng ngắn đƣợc phát ra từ bóng
đèn để phản chiếu lên cho hộp
A.

Khi qu n sát dƣới ánh sáng Hình :


mặt trời hai hộp cùng màu, thì
hộp A sẽ xu t hiện màu đỏ tía
(purplish) vì mặt trời phát ra
nhiều tia ở dải sóng ngắn hơn.

3.4 Sắc màu của các vật xung quanh


32
Màu của các xe khác và
các bức tƣờng đôi hi phản xạ
lên các t m thử sơn c n đƣợc
so màu. Khi điều đó xảy ra,
màu có thể xu t hiện khác màu
thực củ nó. Do đó, điều quan
trong là thực hiện so màu ở nơi
mà nó không bị ảnh hƣởng bởi
các màu khác. Vì vậy, các bực
tƣờng phòng so màu nên sơn
bằng màu vô sắc

3.5 Điều iện bề mặt


Điều quan trọng là mẫu để
so màu phải có độ bóng xác
định và không phai màu.

Nếu t m vỏ xe bị lỗi do ph n
và các điều kiện thoái hóa
khác thì phải đánh bóng
bằng hợp ch t đánh bóng
trƣớc khi thực hiện so màu.

3.6 Kích thƣớc miếng thử


Sự so sánh màu có thể r t
hó hăn nếu miếng thử qua
nhỏ. Diện tích thử tối thiểu
à 30x30mm đối với loại
dùng đ hu y bôi lên
miếng thử và 200x100mm
đối với loại dùng súng phun.

33
3.7 Vị trí
Các mẫu thử đƣợc đặt càng
g n nhau càng tốt để so sánh
và các miếng thử và mẫu phải
nằm trên cùng một mặt
phẳng.

3.8. Góc nhìn


Một số loại sơn xu t hiện màu
s u hi đã qu n sát từ một góc độ
nh t định, nhƣng lại xu t hiện màu
khác nhau hoàn toàn khi quan sát từ
góc khác. Các mẫu sơn phải đƣợc
quan sát ít nh t từ ba góc khác
nhau, mới có thể so sánh đ ng màu.
Góc nhìn mà bạn th y tia phản xạ từ
bề mặt sơn đƣợc gọi à “góc trực
tiếp”. góc nhìn mà ti tới của nguồn
sáng đạp vào gáy của bạn đƣợc gọi
là "góc gián tiếp".

3.9. Khoảng cách nhìn


Khoảng cách nhìn khác
nhau tùy theo vật so sánh. So
sánh vật lớn thì phải đứng xa
hơn so với vật khi so sánh vật
nhỏ.

34
3.10. Ngƣời so màu (quan sát)
Ngƣời thực hiện so
sánh màu à ngƣời phải có
khả năng phát hiện mày
bình thƣờng. Phép thử
mảng sắc màu dùng để
kiểm tra sự phát hiện màu
củ con ngƣơi.

Quy trình so sánh màu.

+ So sánh, phải đặt miếng thử


màu g n thân xe
Lƣu ý: Bắt đ u học cách so
sánh, để dễ dàng hơn trƣớc hết
tháo một chi tiết nhỏ trên bề
mặt ra khỏi xe, và s u đó tháo
một chi tiết ở càng g n vị trí
vùng hƣ hỏng càng tốt.

+ Sự so sánh màu không thể


đạt đƣợc chính các nếu mẫu
thử bị bẩn. Cho ch t đánh bóng
(compound) vào giẻ và đánh
bóng bề mặt. Không đƣợc tạo
thêm vết xƣớc trên bề mặt.

+ Đặt miếng thử bên trên


miếng mẫu. Cả miếng thử và
mẫu nên đặt trên một mặt
phẳng và không có khe hở giữa
chứng. So sánh màu sẽ khó
hăn hơn nếu có kẽ hở giữa hai
miếng.

35
4. Chiếu ánh sáng lên các
miếng thử để so sánh màu. Khi
sử dụng đèn ph màu, thì phải
điều chỉnh khoảng cách giữa
đèn và các miếng thử để cung
c p độ sáng phù hợp. Khoảng
cách ý tƣởng là từ miếng thử
đến mắt bạn bằng một cánh
tay.

5. So sánh màu nhìn từ hƣớng


trực tiếp vuông góc và gián
tiếp.

Tham khảo: Sự th đ i màu theo sự th đ i trạng thái.

Thay đổi màu do sấy khô


Sơn sẽ đ i màu khi nó khô. Lớp sơn ƣớt có ch t màu hòa trộn tốt các ch t
màu nặng hơn sẽ di chuyển xuống dƣới đá của lớp sơn hi sơn hô còn ch t
màu nhẹ hơn sẽ di chuyển lên bề mặt. Vì vậy, mặc dù màu sơn có thể xu t hiện
giống nhƣ màu sơn gốc hi phun sơn, nhƣng màu sẽ nhìn th hác đi hi nó
khô. Ví dụ, nếu h i màu cơ bản xanh và trắng hòa trộn với nhau, ch t màu xanh
nhẹ hơn ch t màu trắng, nó sẽ di chuyển lên trên bề mặt trong quá trình s y khô.
Kết quà là lớp sơn hô sẽ có màu x nh đậm hơn so với lớp sơn hi đ ng ƣớt.

Ví dụ t trọng riêng:

 Xanh 1.5 - 1.6


 Đen 1.8 - 2.0
 Trắng 3.7 - 3.9

36
Màu thay đổi hi đánh bóng
Một số loại sơn th đ i màu
củ nó hi ch ng đƣợc đánh
bóng s u hi hô. Điều này là
vì lớp sơn có chứ ƣợng ch t
màu nhẹ nhiều hơn sẽ bị mài đi
hi đánh bóng. Để đạt đƣợc
mục đích ph màu, các t m thử
của các loại sơn nà phải đƣợc
àm hô và đánh bóng trƣớc khi
nó sẵn sang cho việc pha chỉnh
màu.

4. Xác định thiết bị thiếu


Nếu kết quá của việc so màu nhận ra rằng màu thử không giống màu của xe.
Nên c n phải xác định màu b sung thêm và b sung thêm màu để đạt đƣợc kết
quá mong muốn. Quá trình nà đƣợc gọi là pha chỉnh màu – Fine Color
Matching. Nó là một quá trình vòng tròn so sánh và b sung sơn ặp đi ặp lại,
cho đến hi đạt đƣợc màu của xe.

Màu Solid chỉ ra ở đã đƣợc chuyển thành hình c u ở để làm nội dung dễ hiểu
hơn, mặc dù nó không diễn tả chính xác một màu Solid cụ thể. Chỉ ra mặt cắt
ngang của màu Solid ở, mặt cắt ngang qua tâm hình c u, mặt cắt này sẽ r t có lợi
trong việc xác định r màu cơ bản mà hỗn hợp sơn bị thiếu. Ví dụ, khi pha màu
sơn đỏ, nếu bạn xác định vùng trên quả địa c u giống màu trên xe nà à điểm A
và màu sơn bạn đã chuẩn bị à điểm B thì bạn sẽ nhận th y rằng hỗn hợp màu
chuẩn bị của bạn à đỏ nhạt hơn (x nh đậm hơn) và vàng đậm hơn (x nh nhạt
hơn) so với màu của xe.

Tƣơng ứng, bạn sẽ phát hiện ra rằng hãy b sung thêm màu đỏ, hỗn hợp sẽ
trở nên đỏ đậm hơn và g n với màu xe hơn, và thêm màu x nh dƣơng thì màu
vàng trong hỗn hợp sẽ nhạt đi, nhƣng vì oại trạng thái b xung nên hỗn hợp màu
sẽ mờ đục hoàn toàn. Tuy nhiên, chú ý rằng trên thực tế, mặt cắt nà hông đƣợc
dùng để đánh giá một cách chính xác sự khác nhau về giá trị màu theo phƣơng
thẳng đứng giữa màu xe và màu mẫu nhƣng đó à inh nghiệm rút ra từ thực tế.

Điểm quan trọng nh t trong ph màu à xác định đƣợc màu cơ bản mà hỗn
hợp màu bị thiếu. Trong quá trình nà trƣớc hết cảm giác của bạn là quan trọng
nh t. Điều này, là vì bạn c n nhiều thời gi n hơn để xác định ra màu thiếu, mắt
bạn phải làm quen nhiều hơn với mẫu sơn, v n đề hó xác định.
37
Đâ à quá trình r t hó cho ngƣời mới bắt đ u học việc, vì vậ để đến khi
bạn có khả năng xác định những màu cơ bản đ ng thiếu, bạn có thể sử dụng quy
trình dƣới đâ .

Đặt cốc bằng ƣợng


màu cơ bản để thêm vào
sơn. Đ một ít (5-10cc)
hỗn hợp sơn vào các cốc
này.

(2) Đ một ít ƣợng màu


cơ bản riêng rẽ vào mỗi
cốc này, trộn đều mỗi
cốc. Khi b xung thêm
các màu cơ bản nà , đặc
biệt chú ý những màu có
t lệ th p. Nếu đ thêm
quá nhiều, thì hỗn hợp
sẽ có màu khác hoàn
toàn.

38
Ví dụ:

Nếu 1g màu trắng và 1g sơn


đen đ vào 100g sơn có t lệ hỗn
hợp nhƣ bên trái, 1g sơn màu
trắng thêm vào sơn hối ƣợng
t ng cộng sẽ tăng từ 90g lên 91g.
Vì t ng màu trắng trong sơn
hông th đ i nhiều, nên màu
sơn sẽ th đ i ít.

Tu nhiên, thêm 1g màu đen


vào khối ƣợng t ng cộng của màu
Trắng 90%
đen tăng từ 1g đến 2g, g p đôi t
lệ màu đen trong sơn và vì vậy Vàng 5%
làm cho hỗn hợp màu sẽ đen hơn
nhiều (th đ i nhiều), (tƣơng tự Xanh 4%
nhƣ tăng màu trắng lên từ 90g đến Đen 1%
180g).

Dùng phƣơng pháp tạo mẫu thử bằng thanh khu y, bôi các hỗn hợp từ các
cốc này lên các miếng thử riêng rẽ, và xác định miếng nào g n giống với màu
yêu c u. Nếu đ thêm quá nhiều màu cơ bản vào sơn tạo thành hỗn hợp không
thích hợp cho so sánh màu thì chuẩn bị lại hỗn hợp khác.
Chú ý:
Để so sánh màu của
miếng thử với màu
chuẩn, phải kiểm tra có
bao nhiêu miếng thử
mới khác với miếng thử
trƣớc đó. S u hi học
đƣợc một số kinh
nghiệm ở các bƣớc lặp
lại này, bạn sẽ có khả
năng đoán đƣợc màu
nào sẽ th đ i hi đ
thêm các màu cơ bản
vào sơn. Khi đó, bạn
không c n phải thực
hiện qu trình đã nêu

39
trên.

5. Bổ sung lƣợng màu cần thiết


Đ thêm ƣợng màu cơ bản đã ựa chọn vào sơn đƣợc pha m u theo cách cân
màu, dùng thanh khu để tạo mẫu so sánh màu. Dùng phƣơng pháp tạo mẫu thử
bằng thanh khu y. Bôi một lớp sơn ƣớt lên ph n hỗn hợp sơn trƣớc đó. Nó sẽ thể
hiện mức độ th đ i hiệu quả củ màu sơn b sung.
Nếu màu sơn
mong muốn vẫn chƣ
đạt đƣợc thì b sung
màu cơ bản đã chọn
từng ít một, lại bôi lên
miếng thử và so sánh.
Sau khi pha chỉnh màu
kết thúc hoàn toàn với
màu cơ bản này, thì
tìm xem màu cơ bản
tiếp theo nào mà sơn
còn thiếu.

Sau khi bạn đã ựa chọn các màu cơ bản bị thiếu, nhƣng hông biết là bao
nhiêu mỗi loại để b sung thêm vào sơn gốc (ph theo phƣơng pháp cân), thì
thực hiện nhƣ mô tả dƣới đâ .

Chuẩn bị 3 hay 4
cốc đ sơn ph theo
phƣơng phá cân đo
một ƣợng bằng nhau
vào các cốc, s u đó
cho một ít màu cơ
bản đã chọn cho vào
các cốc trên, rồi thay
d i ƣợng màu từng ít
một từ đợt nà đến
đợt tiếp theo, và trộn
đều chúng. Phải chắc
chắn nhớ ƣợng màu
cơ bản đã đ thêm
vào cốc.

40
Dùng phƣơng pháp
tạo mẫu bằng thanh
khu , bôi sơn đã
chuẩn bị lên các
miếng thử và xác
định xem màu nào
g n giống nh t đối
với màu mong muốn.

B sung thêm màu


cơ bản vào hỗn hợp
sao cho t lệ của

6. Phun sơn
Phƣơng pháp dùng thanh khu y sẽ tạo ra lớp sơn dà mà ết quả có sự thay
đ i màu lớn sau khi s hô, gâ hó hăn trong việc đánh giá màu một cách
chính xác. Vì vậy, pha chỉnh màu, sơn c n phải phun.

Đ x p xỉ 15g sơn cho mỗi miếng thử. Tuân theo hƣớng dẫn của nhà sản
xu t sơn, b sung và trộn ch t đóng rắn và ch t ph sơn.

41
Phun sơn ên t m thử cùng điều kiện
nhƣ hi phun sơn ên xe thực tế. Để
tránh hiện tƣợng sơn phủ không
hoàn toàn lên t m thử dán bằng keo
đen trắng và sơn bề mặt cho đến khi
không nhìn th y màu củ băng eo.

Tiến hành quy trình s hô tƣơng


tự nhƣ cách áp dụng cho quá trình
tạo miếng thử bằng thanh khu y và
b sung màu cơ bản mà hỗn hợp
thiếu. Các loại sơn nên đƣợc kiểm
tra bằng cách phun s u hi ch ng đã
đạt đƣợc màu mong muốn. Khi thực
hiện so sánh màu trên xe, dùng một
khung từ tính đã bị cắt ở giữ để tạo
vùng nhìn th y thích hợp, và giữ cả
miếng thử và bề mặt sơn của xe
đ ng ích thƣớc. Bề mặt của khung
từ tính hông đƣợc bóng hoặc phát
sáng mà phải có màu vô sắc.

7. Hoàn thiện pha màu


Xác định ra m u g n giống là r t khó. Thực tế, có một điểm mà chúng ta có thể
ch p nhận nhƣ màu g n giống nó, không gây ra v n đề, mặc d u màu sơn g n
nh t với màu của xe là tốt nh t. Dùng dụng cụ so màu sẽ cho kết quả ý tƣởng mà
thực tế sự khác nhau về số màu. Nhƣng nếu không có dụng cụ, bạn phải dựa vào
mắt của mình. Bắt đ u quá trình học của bạn, tốt nh t nhờ càng nhiều ngƣời giúp
bạn quyết định việc này càng tốt. Kiểm tra kết quả và nhận đƣợc sự hiểu biết của
pha màu.

B. THỰC HÀNH

42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ks Nguyễn Văn Hoài Hận, Giáo trình sơn ô tô, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo sửa chữa thân xe.
[3]. Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo kỹ thuật sơn.
[4]. www.cardiagn.com, Tài liệu hướng dẫn sửa chữa thân xe TOYOTA,
HYUNDAI....
[5]. https://sites.google.com/site/kythuatdongson

[6]. Tìm kiếm tài liệu, hình ảnh internet với từ khóa: Máy mài tác động đơn, máy
mài tác động kép, sơn bả ô tô...

43
44

You might also like