You are on page 1of 6

Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động

của con lắc đơn


Trưởng nhóm: Nguyễn Quang Chính
Lớp: 11 Lý 2
Họ và tên thành viên trong nhóm:

1. Nguyễn Đứ c Minh 3. Nguyễn Tuấ n Dũ ng 5. Phạ m Tiến 7. Tô Nhậ t Nguyên


Khô i Dũ ng

2. Nguyễn Danh Tú Anh 4. Nguyễn Quang 6. Trầ n Bình Minh 8. Trương Quang
Chính Dũ ng
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
1) Hiểu được phương án và thực hành được thí nghiệm để khảo sát định luật dao
động của con lắc đơn
2) Củng cố về dao động con lắc đơn với góc nhỏ
3) Thành thục các kỹ năng, thao tác và sử dụng các đồ dùng thí nghiệm
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. Cấu tạo con lắc đơn
- Một sợi dây có chiều dài l.
- Một giá treo chắc chắn
- Một đầu treo cố định, một đầu treo một vật có khối lượng nhỏ m
- Chiều dài con lắc đơn được xác định từ điểm treo cố định đến trọng tâm của con
lắc đơn
2. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà
- Góc lệch nhỏ ( i<10°)
- Không tồn tại ma sát (hoặc ma sát không đáng kể)
3. Đại lượng đặc trưng và công thức của con lắc đơn
- Công thức đặc trưng: T =2 π √ ❑
- Các đại lượng đặc trưng:
+ T: chu kì dao động của con lắc đơn (s)
+ l: chiều dài của con lắc đơn (m)
+ g: gia tốc trọng trường (m/ s2)
+ S0 : biên độ cung dao động của con lắc đơn
+ π : số pi ( π≈ 3,14)
4. Các công thức liên quan đến phương án thực hành
S0
- Sinα =
l
- t = t ± Δt (s)
- T = T ± ΔT (s)
2 2 2
- ( Tl ) = ( Tl ) ± △(
T
l
)

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM


1
Dụng cụ thí nghiệm:
- Ba quả nặng có khoét rãnh để treo dây lên và có khối lượng lần lượt là m1= 50g,
m 2= 100g, m 3= 150g
- Ba sợi dây mảnh, không dãn có độ dài lần lượt là l1= 50cm, l 2= 45cm, l 3= 60cm
- Giá thí nghiệm dùng treo con lắc đơn có cơ cấu điều chỉnh con lắc
- Đồng hồ đo thời gian hiện số
- Cổng quang điện
- Thước thẳng có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Tiến hành:
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng (t = 0) biên độ S 0
- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần (mỗi lần đo thời gian, ta đo lặp
lại 5 lần, rồi lấy giá trị trung bình)
- Thu thập số liệu rồi xử lý và tính toán ra kết quả cuối cùng
a. Khảo sát chu kì của con lắc đơn thuộc vào biên độ dao động của con lắc đơn
Các giá trị của biên độ cung dao động: S0∈ { 3 cm , 4 cm , 6 cm , 9 cm, 12 cm }
Bảng 1: Xử lý các số liệu thu được qua đồng hồ đo

Lần đo t 1(s) t 2(s) t 3(s) t 4(s) t 5(s) t (s) Δ t (s)

1
( S0 =3cm)

2
S
( 0 =4cm)

3
( S0 =6cm)

4
( S0 =9cm)

5
S
( 0 =12cm)

Bảng 2: Xử lý số liệu và tính toán bằng các số liệu đã có

S0 (cm) sinα 0 = S0/ℓ α 0(độ) t=t ± Δt (s) Chu kì


(10 dao động toàn phần)
(s)
2
3

12
Nhận xét: khi giữ nguyên khối lượng con lắc và chiều dài dây, chỉ thay đổi biên độ dao
động thì ta thấy chu kì con lắc thay đổi rất nhỏ
Kết luận: chu kì con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động
b. Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
Các giá trị khối lượng của con lắc: m ∈ { 50 g ,100 g , 150 g }
Bảng 3: thu thập số liệu từ đồng hồ đo
Lần đo t 1(s) t 2(s) t 3(s) t 4(s) t 5(s) t (s) Δ t (s)

1
(m=50g)

2
(m=100g)

3
(m=150g)

Bảng 4: Xử lí và tính toán số liệu


m (g) t=t ± Δt (s) Chu kì (s)
(10 dao động toàn phần)

50

100

150
Nhận xét: khi giữ nguyên biên độ và chiều dài dây chỉ thay đổi khối lượng của con lắc
thì ta thấy chu kì con lắc thay đổi rất nhỏ
Định luật: chu kì con lắc không phụ thuộc vào khối lượng con lắc
c. Khảo sát chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
Các giá trị của chiều dài con lắc: l ∈ { 45 cm, 50 cm ,60 cm }
Bảng 5: Thu thập số liệu từ đồng hồ đo

Lần đo t 1(s) t 2(s) t 3(s) t 4(s) t 5(s) t (s) Δ t (s)

3
1
(l=45cm)

2
(l=50cm)

3
(l=60cm)

Bảng 6: Xử lý và tính toán số liệu

+ Công thức tính , , , :

Chiều dài Thời gian Chu kì


ℓ (cm)
(s2)
(s) (s) (s2/cm)

45

50

60
Nhận xét: khi giữ nguyên khối lượng con lắc và biên độ dao động, chỉ thay đổi chiều dài
con lắc thì ta thấy chu kì con lắc thay đổi nên tỉ lệ giữa bình phương chu kì dao động và
chiều dài dây là một hằng số (a)
Đồ thị sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động của con lắc đơn vào chiều dài
của con lắc:

Kết luận: bình phương chu kì dao động tỉ lệ thuận với chiều dài dây
d. Kết luận:
a) Từ các kết quả nhận được ở trên suy ra: Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ
nhỏ, tại cùng một nơi, không phụ thuộc vào khối lượng và biên độ dao động của con lắc
mà tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của con lắc theo công thức:
T = a √❑
Trong đó kết quả thí nghiệm cho ta giá trị a:

Chiều a
¿¿ ± △ ¿
dài ℓ a=
(cm) (s2/cm)

45

4
50

60

b) Theo công thức lý thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn dao động với biên độ
nhỏ:

(*)

Trong đó a = √❑ = 2,01 (với g = 9,8m/s2)
Nhận xét: so sánh kết quả đo a cho thấy công thức (*) đã được nghiệm đúng
c) Tính gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm theo giá trị a thu được từ thực
2

g
nghiệm: = a
2

l (cm) g
a (m/ s2)

45

50

60
g = ………………….. (m/s2)
IV. Sai số
A/ Nguyên nhân sai số
1) Nguyên nhân chủ quan
- Do không điều chỉnh chuẩn dụng cụ khiến biên độ khiến biên độ, chiều dài dây khác
với lý thuyết
- Biên độ và chiều dài dây bị lệch do cách đặt mặt
2) Nguyên nhân khách quan
- Do dụng cụ đo chưa chuẩn và chính xác tuyệt đối
- Vẫn tồn tại ma sát và lực cản không khí khi làm thí nghiệm
- Làm tròn số gần đúng
A/ Khắc phục sai số
- Đo nhiều lần để cho kết quả chính xác nhất
- Sử dụng bộ dụng cụ đo chuẩn
V. KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
5
- Biết xác định chu kì dao động của con lắc đơn, củng cố kiến thức sử dụng đồng hồ
đo thời gian và thước đo độ dài, củng cố kiến thức về dao động của con lắc đơn
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn với góc nhỏ không phụ thuộc vào biên độ,
khối lượng của con lắc mà phụ thuộc vào chiều dài dây treo con lắc
- Thánh thục các thao tác, kỹ năng thực hành thí nghiệm và sử dụng các đồ dụng
chuyên dụng
- Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn với góc nhỏ tính ra giá trị
của gia tốc trọng trường tại nơi đo:

g = ………………….. (m/s2)

You might also like