You are on page 1of 82

Các vấn đề cần quan tâm

265

p Các hư hỏng đối với máy biến áp


p Phương thức bảo vệ máy biến áp trên lưới truyền tải
p Chức năng bảo vệ so lệch (87T)
4Nguyên lý, đặc tính làm việc
4Các vấn đề cần chú ý khi áp dụng BVSL cho máy biến áp
p Chức năng bảo vệ so lệch thứ tự không (87N) hay bảo vệ
chống chạm đất hạn chế (REF)
4Nguyên lý hoạt động
4Lý do sử dụng
p Các loại bảo vệ khác
Các loại sự cố & chế độ bất thường
266

Các sự cố Chế độ bất thường


p Phóng điện sứ xuyên p Quá tải

p Sự cố pha-pha, pha-đất đối với p Mức dầu tăng cao hoặc giảm
cuộn dây cao và hạ áp thấp
p Sự xâm ẩm của hơi nước vào p Hỏng bộ chuyển đổi đầu
dầu cách điện phân áp
p Sét đánh lan truyền vào trạm: p Lõi từ bị quá từ thông...
hỏng cách điện cuộn dây
p Sự cố giữa các vòng dây trên
cùng cuộn dây.
Phân tích
267

p Chạm chập giữa các vòng dây: dòng điện trong các vòng dây bị
sự cố lớn nhưng dòng điện tại hai đầu của máy biến áp thay
đổi không đáng kể (theo tỷ số vòng dây)
4Các bảo vệ hoạt động theo dòng điện khó phát hiện
4Nếu không loại trừ nhanh thì có thể gây sự cố lan tràn
p Sự cố lõi từ:
4Tăng độ lớn dòng điện xoáy
4Gây phát nhiệt àsự cố lớn hơn.
p Sự cố thùng dầu chính: mức dầu bị hạ thấp
4Nguy hiểm cho cách điện & làm mát máy biến áp.
p Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp (OLTC)
Phân tích
268

Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
p Với các máy biến áp (gồm cả tự ngẫu) đấu Y/Y: thường được
trang bị thêm cuộn tam giác:
4Là điểm đấu nối của các bộ tụ, kháng bù
4Cung cấp điện tự dùng hoặc cho một số tải địa phương

p Khi cuộn tam giác được thiết kế không mang tải: gọi là cuộn ổn
định
4Thành phần sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn dây này
4Ổn định điểm trung tính (neutral point): khi có cuộn tam giác thì tổng
trở TTK sẽ nhỏ hơn và có tác dụng giảm sự mất cân bằng của điện áp
khi mang tải không cân bằng.
Phân tích
269

Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
p Với các máy biến áp (gồm cả tự ngẫu) đấu Y/Y: thường được
trang bị thêm cuộn tam giác:
4Là điểm đấu nối của các bộ tụ, kháng bù
4Cung cấp điện tự dùng hoặc cho một số tải địa phương

p Khi cuộn tam giác được thiết kế không mang tải: gọi là cuộn ổn
định
4Thành phần sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn dây này
4Ổn định điểm trung tính (neutral point): khi có cuộn tam giác thì tổng
trở TTK sẽ nhỏ hơn và có tác dụng giảm sự mất cân bằng của điện áp
khi mang tải không cân bằng.
Phân tích
270

Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MÁY BIếN ÁP
p Sự phân bố dòng điện trong MBA khi mang tải không cân bằng:
giả thiết MBA chỉ mang tải 1 pha (trường hợp mất cân bằng
trầm trọng nhất)

p Dòng trong cuộn tam giác bằng 1/3 của tải 1 pha: do đó cuộn
tam giác thường có công suất bằng 1/3 cuộn dây chính
Các loại bảo vệ thường dùng cho máy biến áp
271

Loại sự cố Loại bảo vệ


Bảo vệ so lệch

Sự cố pha-pha và pha-đất ở cuộn dây Bảo vệ quá dòng

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế

Bảo vệ so lệch
Sự cố giữa các vòng dây
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch
Sự cố lõi từ
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch

Sự cố thùng dầu máy biến áp Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ chống chạm đất thùng máy biến áp

Quá từ thông Bảo vệ chống quá từ thông

Quá nhiệt Bảo vệ chống quá tải


Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
272

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 500/220kV


4Bảo vệ chính 1:
n 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N
n Tín hiệu dòng điện các phía được lấy từ BI chân sứ MBA.
4Bảo vệ chính 2:
n 87T, 49, 50/51/50/51N
n Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 500kV:
n 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 500kV của MBA
n Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 500kV
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 220kV:
n 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 220kV của MBA
n Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 220kV
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
273

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 500/220kV


4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp:
n 50/51, 50/51N, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI chân sứ 35kV của MBA
4Các bảo vệ khác
n Rơ le bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
n Rơ le áp lực MBA (63)
n Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
n Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
274

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 220/110kV


4Bảo vệ chính 1:
n 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N
n Lấy tín hiệu dòng điện từ BI chân sứ MBA
4Bảo vệ chính 2
n 87T, 49, 50/51/50/51N
n Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 220kV:
n 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
n Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 220kV của MBA
n Lấy tín hiệu điện áp được lấy từ BU thanh cái 220kV
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 110kV:
n 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
n Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 110kV của MBA
n Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 110kV
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
275

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 220/110kV


4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp:
n 50/51, 50/51N, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp của MBA
4Các chức năng bảo vệ khác
n Bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
n Rơ le áp lực MBA (63)
n Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
n Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
276

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 110kV


4Bảo vệ chính:
n 87T, 49, 64 (theo nguyên lý tổng trở thấp), 50/51, 50/51N
n Tín hiệu dòng điện: BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 110kV:
n 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ 110kV của MBA
n Tín hiệu điện áp: BU thanh cái 110kV
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 1:
n 50/51, 50/51N, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp 1 của MBA.
4Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 2:
n 50/51, 50/51N/51G, 50BF, 74
n Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp 2 của MBA
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
277

p Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 110kV


4Các bảo vệ khác
n Bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
n Rơ le áp lực MBA (63)
n Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
n Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)
Bảo vệ so lệch cho máy biến áp (87T)
278

Bảo vệ so lệch có hãm ∆I (87)


p Dùng làm bảo vệ chính cho máy biến áp

p Phạm vi bảo vệ được giới hạn bởi vị trí đặt BI


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
279

p Bảo vệ so lệch có hãm: đảm bảo sự làm việc ổn định của bảo
vệ
4Đặc tính của CT các phía khác nhau (chế độ bình thường & bão hòa)
4Khi có sự cố ngoài
4Chuyển đổi đầu phân áp của máy biến áp
p Phương thức tổ hợp dòng hãm:
4Tùy theo hãng chế tạo
4Ví dụ với rơle Siemens: tổng độ lớn của dòng đi vào & đi ra
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
280

p Phương thức tổ hợp dòng hãm: (tiếp)


4Tùy theo hãng chế tạo

Siemens iR = i1 + i2 + i3 + ... + in “sum of”

iR = ( i1 + i2 + i3 + ... + in )
1
“scaled sum of”
n

iR = n i1 × i2 × i3 × ... × in “geometrical average”

iR = Max ( i1 , i2 , i3 ,..., in ) “maximum of”


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
281

p Điều kiện tác động (trip):

Hệ số hãm (SLOPE setting)


4Tên gọi: Percentage current differential protection

450

Vùng tác
động

Vùng
khóa Vùng hãm
bổ sung
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
282

p Rơle kỹ thuật số: hệ số hãm tự động thay đổi theo tình trạng
làm việc của MBA
p Đặc tính tác động: chia thành 4 đoạn {a, b, c, d} (rơle
Siemens)
p Chia mặt phẳng thành: vùng
I
hãm và vùng
I2 tác động
1

∆I
Iso lệch

d
Vùng tác động
c

a
b Vùng hãm

0 Ihãm=I1+I2
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
283

p Tính toán chọn các đoạn đặc tính I1 I2

4Độ dốc đoạn đặc tính thể hiện hệ số hãm


∆I
Ih=Kh*(I1+I2)
4Độ dốc lớn à hệ số hãm lớn à vùng hãm mở rộng à hãm tốt &
tác động kém nhạy
4Ngược lại: độ dốc nhỏ à hãm kém, tăng độ nhạy tác động
4Đoạn đặc tính không dốc ↔ hệ số hãm bằng 0
Iso lệch

d
Vùng tác động
c

a
b Vùng hãm

0 Ihãm=I1+I2
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
284

p Lý do lựa chọn đặc tính có nhiều độ hãm


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
285

p Tại sao hệ số hãm (độ dốc) của đặc tính nên tự thay đổi
I1 I2
Iso lệch

d ∆I

c
Dòng hãm tỷ lệ với dòng qua đối tượng
b
a
Ihãm=I1+I2
0
Chiều tăng dòng hãm ßà dòng qua đối tượng đang tăng
p Khi có hãm:
p Bảo vệ làm việc kém nhạy
p Đảm bảo an toàn tránh tác động nhầm
p Cần hãm khi sự cố ngoài hoặc khi có sai số lớn của các BI:
p Vậy khi dòng điện qua đối tượng nhỏ, sai số BI nằm trong ngưỡng cho phép
à không cần hãm để tăng độ nhạy à chính là đoạn a
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
286

p Tại sao hệ số hãm (độ dốc) của đặc tính nên tự thay đổi
I1 I2
Iso lệch

d ∆I

b
a
0 Ihãm=I1+I2
p Cần hãm khi sự cố ngoài hoặc khi có sai số lớn của các BI:
p Khi dòng điện qua đối tượng tăng lên tiếp (vd: do quá tải): sai số BI tăng, dòng
cân bằng lớn, bảo vệ có thể tác động nhầm à cần hãm à chính là đoạn b với
độ hãm (độ dốc) nhất định
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
287

p Tại sao hệ số hãm (độ dốc) của đặc tính nên tự thay đổi
I1 I2
Iso lệch

d ∆I

b
a
0 Ihãm=I1+I2
p Cần hãm khi sự cố ngoài hoặc khi có sai số lớn của các BI:
p Khi dòng điện qua đối tượng tăng lên hơn nữa, qua ngưỡng quá tải à đến
giai đoạn sự cố ngoài à dòng cân bằng đạt giá trị rất lớn, bảo vệ có thể tác
động nhầm à cần hãm mạnh hơn à chính là đoạn c với độ hãm (độ dốc) cao
hơn đáp ứng yêu cầu hoạt động trong trường hợp này
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
288

p Tại sao hệ số hãm (độ dốc) của đặc tính nên tự thay đổi
I1 I2
Iso lệch

d ∆I

b
a
0 Ihãm=I1+I2
p Cần hãm khi sự cố ngoài hoặc khi có sai số lớn của các BI:
p Khi dòng điện qua đối tượng còn tăng nữa à qua ngưỡng sự cố ngoài à đến
giai đoạn rơi vào trong vùng à khi này bảo vệ cần tác động ngay, không cần
hãm để tăng độ nhạy à không cần hãm à chính là đoạn d với độ hãm (độ
dốc) bằng 0, không hãm tăng độ nhạy
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
289

p Tại sao hệ số hãm (độ dốc) của đặc tính nên tự thay đổi
I1 I2
Iso lệch

d ∆I

b
a
0 Ihãm=I1+I2
p Cần hãm khi sự cố ngoài hoặc khi có sai số lớn của các BI:
p Khi dòng điện qua đối tượng còn tăng nữa à qua ngưỡng sự cố ngoài à đến
giai đoạn rơi vào trong vùng à khi này bảo vệ cần tác động ngay, không cần
hãm để tăng độ nhạy à không cần hãm à chính là đoạn d với độ hãm (độ
dốc) bằng 0, không hãm tăng độ nhạy
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
290

p Cài đặt
4Dòng so lệch ngưỡng cao Idiff>>
n Tương ứng với sự cố trong vùng. h ộ dốc bằng không à tăng tối đa độ nhạy,
không hãm.
n Tham số này được tính theo
n Thường đặt cao hơn 120% giá trị này
Cơ sở để tính Idiff>>
N(3) Idiff>>
Ngắn mạch 3
pha trong vùng

N(3)

Trong hệ gơn vị
Nếu hệ thống coi là vô cùng tương đối: Xbiến áp
lớn: Xhệ thống ≈0 = UN%
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
291

p Vùng hãm bổ sung


4Để phát hiện tình trạng bão
hòa máy biến dòng khi xảy ra
ngắn mạch ngoài.
p Hoạt động
4Sự cố trong vùng:
n Hiện tượng bão hòa máy biến
dòng do sự cố trong vùng bảo vệ không gây ảnh hưởng nhiều tới sự làm việc
của bảo vệ 87T vì mức độ bão hòa của BI các phía là gần tương tự nhau.
4Sự cố ngoài vùng
n Các BI có mức độ bão hòa khác nhau: bảo vệ có thể tác động nhầm do dòng
so lệch rất lớn
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
292

p Vùng hãm bổ sung – Chi tiết


4Khi biến dòng bị bão hòa à dòng điện đầu ra chỉ tồn tại trong một
phần nhỏ của chu kỳ (có dạng xung)

Sự cố trong vùng Sự cố ngoài vùng


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
293

p Quĩ đạo của điểm làm việc khi BI có/không bị bão hòa

Khi BI
bão hòa

Khi BI lý
tưởng
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
294

p Quĩ đạo của điểm làm việc khi BI có/không bị bão hòa
p Sự cố ngoài & BI bão hòa:
4 Thời điểm đầu: dòng hãm
Khi BI bão tăng mạnh
hòa 4 Đồng thời khi đó: các BI
chưa bão hòa à dòng so
lệch nhỏ à qũi đạo của
Khi BI lý điểm làm việc đi theo đoạn
tưởng 0-1-2
4 Sau đó BI bắt đầu bị bão hòa
à dòng so lệch tăng dần
4 Dòng hãm giảm một chút:
điểm làm việc di chuyển
Rơle có thêm vùng hãm bổ sung: sẽ theo quĩ đạo 2-3 à có thể
phát hiện hiện tượng bão hòa BI khi rơi vào vùng làm việc à rơle
thấy điểm làm việc rơi vào vùng hãm tác động nhầm.
này. Khi đó chức năng so lệch sẽ bị tạm p Sự cố trong vùng:
thời khóa lại tránh tác động nhầm.
4 Điểm làm việc ngay lập tức rơi
vào trong vùng tác động
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
295

Các yếu tố cần chú ý


4Hiệu chỉnh góc pha do tổ đấu dây máy biến áp
4Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
4Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng
4Hãm theo sóng hài
n Khi đóng xung kích máy biến áp
n Khi quá từ thông lõi từ
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
296

Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp


p MBA tổ đấu dây hai phía khác nhau à dòng điện các phía bị
lệch góc nhau
4Tổ đấu dây Y0/∆-11 thì dòng sơ cấp và thứ cấp lệch nhau
11x300=3300.
p Nguyên lý bảo vệ so lệch yêu cầu dòng điện hai phía cần so
sánh phải trùng pha à khi xảy ra lệch pha à có dòng cân bằng
chạy qua à bảo vệ sẽ tác động nhầm à phải hiệu chỉnh góc
pha.
p Rơle cơ & Rơle tĩnh: hiệu chỉnh góc pha bằng BI trung gian.
p Rơle số: hiệu chỉnh góc pha được thực hiện bằng phần mềm:
4BI có thể đấu hình Y cho mọi cuộn dây
4Khai báo vào rơle các tổ dấu dây của máy biến áp và máy biến dòng
(nếu cần thiết).
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
297

Ví dụ xác định vecto dòng điện theo tổ đấu dây (Y/∆-11)


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
298

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


p Sự cố chạm đất ngoài vùng

p Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

BI trung gian không Dòng qua rơle lớn hơn 0


có cuộn tam giác Rơle có thể tác động nhầm
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
299

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


p Sử dụng BI trung gian có cuộn tam giác: loại trừ thành phần I0
chạy vào bảo vệ
BI trung gian có
cuộn tam giác

Dòng qua rơle bằng 0


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
300

Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

Sự cố chạm đất
ngoài vùng

Dòng qua rơle bằng 0 – Rơle không tác động


nhầm
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
301

Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

Sự cố
chạm đất
trong vùng

Dòng qua rơle bằng khác 0 – Rơle tác động bình thường
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
302

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


p Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:
4BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp
4Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
303

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


p Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:
4BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp
4Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau

Rơle so
lệch
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
304

Hiệu chỉnh tỷ số biến


dòng
p Chọn BI trung gian
w1 i2 3 3,813 3 2, 202
= = = = 3, 06
4BI đấu tam giác thì dòng w2 i1 0, 719 0, 719
pha & dòng dây khác
nhau
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
305

Hiệu chỉnh tỷ số biến


dòng
p Chọn BI trung gian
w1 i2 3 3,813 3 2, 202
= = = = 3, 06
w2 i1 0, 719 0, 719
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
306

Hãm theo thành phần sóng hài


Dòng từ hóa xung kích khi đóng không tải
p Đóng máy biến áp không tải
4Không có tải
4Đóng điện máy biến áp từ một phía
p Khi đóng không tải:
4Dòng từ hóa xung kích chạy vào từ một phía
4Phía đầu ra khôngI tải: không có dòng
I
điện
1 2

∆I

Bảo vệ so lệch có thể tác động nhầm


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
307

Hãm theo thành phần sóng hài


Cách xử lý dòng từ hóa xung kích khi đóng không tải
p Dòng từ hóa xung kích có dạng méo sóng, tắt nhanh

Dòng xung kích


Bậc cơ
bản
(50Hz)

Phân tích
Bậc hai
phổ (100Hz)

Điện áp Sóng hài Bậc cao


hơn

p Phân tích phổ: có sóng hài bậc 2 à lấy làm tín hiệu hãm bảo
vệ so lệch à hãm theo sóng hài
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
308

Hãm theo thành phần sóng hài


4Đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
n Dòng từ hóa xung kích: luôn chứa thành phần 2nd
n Dòng sự cố: không có 2nd & bậc chẵn
n Dòng từ hóa xác lập: không có sóng hài bậc chẵn.
4 Sóng hài bậc 2: đặc trưng riêng biệt của dòng từ hóa xung kích à sử
dụng thành phần sóng hài bậc 2 này để tự động hãm bảo vệ so lệch khi
đóng không tải máy biến áp.
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
309

Hãm theo thành phần sóng hài


Hiện tượng quá từ thông
p Lõi máy biến áp bị quá từ thông

p Dòng điện các phía không giống nhau

p Khi MBA bị quá từ thông: dòng điện có chứa thành phần sóng
hài bậc 3th & 5th
p Thành phần bậc 3: có thể bị loại bởi cuộn tam giác à dùng
thành phần hài bậc 5 để khóa tạm thời chức năng bảo vệ so
lệch
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
310

Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


p Sự cố tại điểm gần trung tính cuộn dây đấu hình sao, trung tính nối đất:
dòng sự cố có thể rất bé (do điện áp gần trung tính có giá trị nhỏ)
p Bảo vệ quá dòng TTK (50N & 51N):
4 Có thể không đủ độ nhạy để bảo vệ cho cuộn dây máy biến áp
p Bảo vệ so lệch:
4 Có thể không đủ độ nhạy à dùng bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
4 Phạm vi bảo vệ: các cuộn dây đấu sao, trung tính nối đất (phạm vi bảo vệ bị hạn chế).
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
311

p Nguyên lý hoạt động


p Chế độ bình thường & sự cố ngoài

p Chế độ sự cố trong vùng


Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
312

Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


p Ví dụ về ảnh hưởng đến độ nhạy của BVSL 87T

Dòng điện pha trong cuộn Y0

Dòng điện dây của cuộn ∆

Giả thiết BVSL đặt ngưỡng


khởi động là 20% (0,2In):

Khoảng 59% cuộn dây


không được bảo vệ
Để bảo vệ khoảng 80% cuộn dây à ngưỡng khởi động 2,3%In à không thực tế
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
313

Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


p Xét dòng điện chạy qua trung tính cuộn dây Y0 – nối đất trực tiếp
4 Khi sự cố gần trung tính (ví dụ cách 10%) dòng qua dây trung tính In luôn lớn hơn rất
nhiều lần dòng điện pha Ip à bảo vệ lấy dòng điện In sẽ có đủ độ nhạy
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
314

Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


p Xét dòng điện chạy qua trung tính cuộn dây Y0 – nối đất qua tổng trở
4 Quan hệ giữa dòng sự cố và vị trí sự cố là tuyến tính
4 Giá trị của điện trở nối đất quyết định độ lớn dòng sự cố đầu cực

4 Khi giá trị x nhỏ à dòng sư cố nhỏ à có thể không đủ nhạy để rơle làm việc
4 Do vậy, trong lưới điện có trung tính nối đất qua tổng trở:
n Độ nhạy của BVRL với sự cố chạm đất một pha là vấn đề cần quan tâm
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
315

Bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


p Phân bố dòng điện khi sự cố trong/ngoài vùng

Sự cố ngoài vùng Sự cố trong vùng

p Luôn có dòng qua dây trung tính à dùng dòng điện này như đại lượng để
tác động
p Cần có thành phần hãm:
4 Khi sự cố ngoài các BI có thể bị bão hòa với mức độ khác nhau khi sự cố pha-pha
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
316

p Nguyên lý thực hiện chức năng 87N của các rơle SEL

4 Sử dụng việc so sánh hướng của tổng dòng ba pha


4 Dòng tác động: 3I0∑=Ia+Ib+Ic
So với dòng tham chiếu: dòng trung tính In
4 Dòng trun tính được sử dụng vì không đổi hướng Sự cố
với cả sự cố trong và ngoài trong vùng

4 Sự cố trong vùng: dòng tác động và dòng trung tính


cùng pha
4 Sự cố ngoài vùng: dòng tác động và dòng trung tính
ngược pha 1800
Sự cố
4a ngoài vùng
Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
317

p Nguyên lý thực hiện chức năng 87N của các rơle SIEMENS

4 Tổ hợp dòng hãm và tác động 4 Sự cố trong vùng: dòng cấp cả từ phía hệ
4 Dòng tác động: Itác động=3In thống (giả thiết cùng độ lớn)
4 Dòng hãm: Ihãm=k*(|3In-3I0∑|-|3In+3I0∑|) 4 Dòng tác động: Itác động=3In
4 k: hệ số hãm 4 Dòng hãm:
4 Giả thiết k=1 Ihãm= (|3In-3I0∑|-|3In+3I0∑|)= -2*|3In|
4 Dòng hãm âm à rơle coi là bằng không à
4 Sự cố ngoài vùng: 3In và 3I0∑ bằng nhau, ngược
Không có hiệu ứng hãm à rơle sẽ tác động
pha với độ nhạy cao nhất
4 Dòng tác động: Itác động=3In
Sự cố ngoài, dòng hãm tính toán dựa trên sự
4 Dòng hãm: Ihãm= (|3In-3I0∑|-|3In+3I0∑|)=2*|3In|
lệch pha 1800 của 3In và 3I0∑
4 Rơle sẽ hãm an toàn
Tuy nhiên: BI bị bão hòa à góc lệch giảm thấp
4 Sự cố trong vùng: dòng cấp chỉ từ phía cuộn Y0 hơn 1800 à làm giảm độ lớn dòng hãm
4 Chỉ có 3In còn 3I0∑=0
4 Dòng tác động: Itác động=3In
Để đảm bảo rơle không tác động nhầm: khi
4 Dòng hãm: Ihãm= (|3In-3I0∑|-|3In+3I0∑|)=0
góc giữa dòng tác động và dòng hãm lớn hơn
4 Không có hiệu ứng hãm à rơle sẽ tác động với độ 1000 à rơle sẽ bị khóa bất kể dòng tác động
nhạy cao nhất
Các loại bảo vệ khác
318

Báo chạm đất phía cuộn trung tính cách điện


p Cuộn dây có trung tính cách điện à nếu xảy ra chạm đất: dòng điện có
giá trị nhỏ à bảo vệ quá dòng không phát hiện được
110 23
Để phát hiện chạm đất BI1 BI2

p Sử dụng điện áp thứ tự không 3U0


4 Ua+Ub+Uc=3U0
4 Đo bằng BU loại 3 pha 5 trụ BI3 I>
n Có cuộn tam giác hở Biến
4 Bình thường 3 pha điện áp đối xứng điện áp 10,5
(BU)
n Tổng vecto điện áp bằng không
U0 >
4 Khi xảy ra chạm đất:
n Pha chạm đất có điện áp bằng không Ua Ua=0 N

n Vecto điện áp ba pha bị lệch Uc Ub


n Tổng vecto điện áp 3 pha (3U0) sẽ khác không Uc N Ub
à bảo vệ báo chạm đất
Ua+Ub+Uc=3U0 Ua+Ub+Uc#3U0
Bình thường Sự cố (A-Đ)
Các loại bảo vệ khác
319

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


p Quá từ thông (hay quá kích từ): phát hiện hiện tượng quá từ
thông trong lõi từ
p Phạm vi sử dụng phổ biến với sơ đồ nối bộ máy phát-máy biến
áp.
p Nguyên nhân: Hiện tượng quá từ thông lõi từ có thể xảy ra khi:
4Điện áp hệ thống bị tăng cao (máy phát bị mất tải đột ngột, bộ điều
chỉnh kích từ không vận hành, hoặc tốc độ phản ứng chậm dẫn đến
quá áp)
4Tần số hệ thống giảm thấp (ví dụ: trong quá trình khởi động tổ máy,
tốc độ máy phát tăng dần dần, bộ kích từ đã hoạt động giữ điện áp
đầu cực ở ngưỡng định mức)
p Khi quá từ thông à lõi từ không thể mang thêm từ thông à từ
thông móc vòng qua các kết cấu kim loại lân cận à phát nóng
Các loại bảo vệ khác
320

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


p Phương thức bảo vệ
4Giám sát tỷ số V/f (điện áp & tần số)
4Loại bảo vệ có trễ: quá từ thông quá độ không gây nguy hiểm tức
thời

Ví dụ đặc tính làm việc của chức năng 24


Các loại bảo vệ khác
321

Bảo vệ chống quá tải (49)


p Quá tải khó phát hiện bằng các bảo vệ quá dòng

p Rơle số có thể dùng 3 phương pháp


4Hình ảnh nhiệt (không tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
4Hình ảnh nhiệt (có tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
4Nhiệt độ điểm nóng & tính toán già hóa cách điện
Các loại bảo vệ khác
322

Bảo vệ chống quá tải (49)


Nguyên lý hình ảnh nhiệt
p Coi cả máy biến áp là một đối tượng đồng nhất
p Dòng điện à nhiệt lượng Q (tỷ lệ I2)
p Nhiệt lượng Q = Q1 + Q2
4 Q1: tỏa nhiệt vào môi trường
4 Q2: tăng nhiệt bản thân
p Độ tăng nhiệt tỷ lệ
4 Tỷ phần của Q1 & Q2
4 Kết cấu, hình dáng, kiểu làm mát.. à đặc trưng bởi hệ số “hằng số quán tính
nhiệt ” t th
4 Hằng số này có thể tính toán gần đúng
p Phương pháp: xác định được độ tăng nhiệt (%)
4 So với nhiệt độ chuẩn
Các loại bảo vệ khác
323

Bảo vệ chống quá tải (49)


Nguyên lý hình ảnh nhiệt (xét tới nhiệt độ môi trường)
p Tương tự như phương pháp trươc

p Có bổ sung thêm nhiệt độ môi trường (môi chất làm mát) vào
phương trình tính toán
p Sử dụng các cảm biến để đo nhiệt độ à qua bộ RTD đưa vào
rơle
Các loại bảo vệ khác
324

Bảo vệ chống quá tải (49)


Nhiệt độ điểm nóng & Tốc độ già hóa
p Dựa vào thông tin nhiệt độ do các cảm biến đưa về

p Rơle có thể quản lý tới 12 điểm đo, tuy nhiên chỉ nhiệt độ cao
nhất được sử dụng để tính toán
p Rơle dựa theo
4Phương thức làm mát
4Nhiệt độ điểm nóng nhất đang đo được (môi chất làm mát)
4Dòng điện đang chạy qua cuộn dây
à Tính ra nhiệt độ cuộn dây
p Tính toán được tỷ lệ già hóa cách điện (so với giá trị ở nhiệt độ
chuẩn 980)
Các loại bảo vệ khác
325

Giám sát nhiệt độ


p Trang bị sẵn của nhà sản xuất
4Dựa theo sự giãn nở của môi chất
theo nhiệt độ
4Nhiệt độ tỷ lệ với dòng điện
Các loại bảo vệ khác
326

Bảo vệ chống máy cắt từ chối tác động (50BF)

p Nguyên lý:
4Bảo vệ nào tác động à gửi tín hiệu
n Máy cắt tương ứng
n Bộ đếm thời gian của chức năng 50BF
4Nếu bộ đếm hết thời gian & Dòng điện vẫn còn à hỏng máy cắt à
gửi lệnh cắt tới máy cắt cấp trên ở lân cận.

p Phát hiện máy cắt không cắt


4Xác định thông qua tiếp điểm phụ
4Hoặc giám sát dòng điện chạy qua máy cắt
Các loại bảo vệ khác
327

Rơle khí (Buchholz) (tiếng Việt: RK)


p Vị trí: trường đường ống nối từ thùng dầu chính máy biến áp
lên thùng dầu phụ - Do nhà sản xuất chế tạo sẵn
Các loại bảo vệ khác
Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz)
Petcock

Alarm bucket Counter balance


weight

Mercury switch
Oil level

To oil From transformer


conservator

Trip bucket
Aperture adjuster

Drain plug Deflector plate


Các loại bảo vệ khác
329

Rơle khí (Buchholz)

Cấu tạo: gồm hai tổ p 1


Phao cấ
hợp phao nằm lơ
lửng trong dầu. Phao cấp 2
Các loại bảo vệ khác
Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz)
p Quá tải: khí ga từ thùng dầu tích tụ lên trên theo ống dẫn dầu à
đẩy mức dầu trên nắp rơle Buchholz xuống à phao cấp 1 (bên trên)
chìm xuống, đóng tiếp điểm à khởi động cảnh báo qúa tải để thực
hiện quá trình san tải cho máy biến áp.
p Sự cố giữa các vòng dây hoặc giữa các pha thì nhiệt độ tăng nhanh,
khí tích tụ mạnh và đi lên trên à xô đẩy vào phao cấp 2 à khởi động
đi cắt nguồn của máy biến áp.

Thùng dầu chính Thùng dầu phụ


máy biến áp Hướng di chuyển của
dòng dầu khi sự cố
máy biến áp
Các loại bảo vệ khác
331

p Chức năng phòng ngừa khi đóng máy cắt bằng tay
4Khi đóng máy cắt bằng tay à cần đưa vào các bảo vệ cắt nhanh
4Để phòng gặp sự cố chưa phát hiện hết

n Kích hoạt nhờ tiếp điểm phụ khóa điều khiển


n Đặt thời gian của bảo vệ quá dòng về 0 giây
n Chức năng này kích hoạt trong 300ms đầu tiên
n Chức năng này cũng kích hoạt bằng chức năng bảo vệ trong rơle (internal)
Các loại bảo vệ khác
332

p Hiện tượng tải khởi động đồng thời


4Khi phụ tải được cấp điện trở lại à tất cả đều khởi động à dòng tăng
cao à bảo vệ quá dòng có thể tác động nhầm.
p Dynamic Cold-load Pickup cho bảo vệ qúa dòng
4Khi tải mất điện đủ lâu (CB open time) à kích hoạt
4Tự động tăng dòng khởi động

4Phát hiện tải mất điện


dựa theo
n Tiếp điểm phụ máy cắt
n Giám sát dòng điện qua
đối tượng
Các loại bảo vệ khác
333

Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46)


p Phát hiện tải mất cân bằng

p Mất pha tới tải

p Sự cố không đối xứng

p Đấu sai cực tính máy biến dòng.

p Chống quá tải (động cơ) khi xảy ra hiện tượng mất cân bằng.

p Dự phòng cho các bảo vệ quá dòng pha, đặc biệt với trường
hợp sự cố hai pha
4Dòng khởi động đặt rất nhỏ
4Độ nhạy cao
Các loại bảo vệ khác
334

Bảo vệ chống máy cắt từ chối tác động (50BF)


p Đảm bảo loại trừ được sự cố ở mức độ nhanh nhất

p Nguyên lý:
4bảo vệ nào tác động à gửi tín hiệu
n Máy cắt tương ứng
n Bộ đếm thời gian của chức năng 50BF
4Nếu bộ đếm hết thời gian & Dòng điện vẫn còn à logic hỏng máy cắt
à gửi lệnh cắt tới máy cắt cấp trên ở lân cận.

p Với các bảo vệ không sử dụng tín hiệu dòng điện


4Xác định việc cắt máy cắt thông qua tiếp điểm phụ
Các loại bảo vệ khác
335

Bảo vệ chống máy cắt từ chối tác động (50BF)


p Với các bảo vệ không sử dụng tín hiệu dòng điện
4Xác định việc cắt máy cắt thông qua tiếp điểm phụ
Chức năng giám sát trong rơle
336

p Các chức năng giám sát bao gồm


4Trạng thái phần cứng
4Hoạt động của phần mềm
4Các đại lượng đo được (dòng điện, điện áp).

p Giám sát phần cứng & phần mềm của rơle


4Điện áp của nguồn nuôi rơle
4Điện áp làm việc của bộ vi xử lý
4Điện áp của pin trong rơle
4Sự hoạt động của bộ nhớ
4Sự hoạt động của phần mềm trong rơle
Chức năng giám sát trong rơle
337

Giám sát mức độ đối xứng của dòng điện & điện áp vận hành
4Bình thường: dòng điện 3 pha thường tương đối đối xứng.
4Chức năng giám sát phát hiện hiện tượng mất đối xứng dòng điện

Giám sát mạch thứ cấp từ máy biến điện áp


4Chức năng này so sánh
n So sánh tổng điện áp ba pha
n Điện áp cuộn tam giác hở của máy biến điện áp
4Nếu có sai lệch à có vấn đề trong mạch thứ cấp BU
Chức năng giám sát trong rơle
338

Giám sát hiện tượng hở mạch dòng do đứt dây


4BV so lệch tác động nhầm
4Quá áp nguy hiểm ở mạch nhị thứ.
p Nguyên lý giám sát:
4Liên tục giám sát giá trị tức thời của dòng điện
4Dòng điện thay đổi mạnh tới không
4Không ghi nhận được thời điểm dòng điện qua 0
à là chỉ dấu của sự cố đứt dây mạch dòng CT
p Tác động:
4Khóa BV so lệch và chống chạm đất hạn chế
4Khóa các BV dựa trên sự không đối xứng của dòng điện
Chức năng giám sát trong rơle
339

Hở mạch áp của máy biến điện áp (VT) – ứt cầu chì


4Mạch áp bị ngắn mạch hoặc hở mạch à điện áp cấp tới rơle bị sụt
giảm à các bảo vệ dựa theo điện áp dễ tác động nhầm
p Nguyên lý giám sát: dựa theo logic
4Điện áp mất đối xứng (độ lớn điện áp TTN)
4Dòng điện vẫn đối xứng (I2 & I0 dưới ngưỡng cho phép)

Dòng pha
lớn hơn
ngưỡng để
đo
Chức năng giám sát trong rơle
340

Ngắn mạch ba pha mạch áp


4Giảm điện áp cấp vào rơle.
p Nguyên lý: dựa theo logic
4Tất cả điện áp ba pha nhỏ hơn một ngưỡng cho phép
4Không có sự tăng đột biến của dòng điện đo được
4Dòng điện trên 3 pha lớn hơn một ngưỡng nhỏ nhất cho phép
Chức năng giám sát trong rơle
341

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


p Mạch cắt có vai trò quan trọng & qua nhiều khâu (cầu chì, cầu
nối, tiếp điểm rơle, hàng kẹp, dây nối...) à giám sát sự thông
mạch
p Nguyên lý:
4Bơm một dòng điện nhỏ vào mạch (cỡ mA để không kích hoạt cuộn
cắt )
4Giám sát dòng điện này
Chức năng giám sát trong rơle
342

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


p Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại
thường đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động à cảnh báo
mạch cắt

Khi máy cắt đã đóng


Giám sát được cả khi mất nguồn thao tác máy cắt
Chức năng giám sát trong rơle
343

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


p Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại
thường đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động à cảnh báo
mạch cắt

Khi máy cắt đang cắt


Chức năng giám sát trong rơle
344

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


p Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại
thường đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động à cảnh báo
mạch cắt

Khi máy cắt đã mở


Chức năng giám sát trong rơle
345

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


p Thực hiện trong rơle 7UT613/63x

Xử lý bằng tạo trễ khi kiểm tra


trạng thái tiếp điểm (cách nhau
500ms)

Sau 3 lần kiểm tra mới cảnh báo


“Bảo vệ các máy biến
áp”

You might also like