You are on page 1of 131

HÓA VÔ CƠ

NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA, VA

GV: TS. Nguyễn Thị Hoài Thu


Email: hoaithudhyd@gmail.com
Nhóm IA
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
ü Sử dụng lâm sàng, natri và kali là các ion thiết yếu cho cơ thể
con người và bất kỳ sự mất cân bằng nào của natri và kali đều
phải được điều trị.

ü Lithium được sử dụng để điều trị rối loạn lưỡng cực (bipolar
disorder (BD))
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tố Cấu hình e I1, eV I2, eV Eo, V
3Li [He] 2s1 5,39 75,6 -3,02
11Na [Ne] 3s1 5,14 47,3 -2,91
19K [Ar] 4s1 4,34 31,8 -2,92
37Rb [Kr] 5s1 4,18 27,4 -2,99
55Cs [Xe] 6s1 3,89 23,4 -2,92
87Fr [Rn] 7s1 - - -
??? Tại sao trong tất cả các ứng dụng dược phẩm của nhóm IA,
chỉ có các hợp chất muối được sử dụng??
Nhận xét:
- Cấu hình e? ns1 năng lượng ion hóa I1 thấp
- Năng lượng ion hóa I1 cao hay thấp? Tại sao?
- Tính khử hay tính oxy hóa? Tăng hay giảm ntn? tính khử tăng dần từ
trên xuống
- Tồn tại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị?
tồn tại hợp chất ion
NHẬN XÉT CHUNG

Nguyên tố Cấu hình e I1, eV I2, eV Eo, V


3Li [He] 2s1 5,39 75,6 -3,02
11Na [Ne] 3s1 5,14 47,3 -2,91
19K [Ar] 4s1 4,34 31,8 -2,92
37Rb [Kr] 5s1 4,18 27,4 -2,99
55Cs [Xe] 6s1 3,89 23,4 -2,92
87Fr [Rn] 7s1 - - -

- Kim loaïi kieàm taïo chuû yeáu hôïp chaát ion.


- Soá oh duy nhaát: +1
- Caùc hôïp chaát kim loaïi kieàm coù maïng tinh theå ion.
LÝ TÍNH
Nguyên tố d (g/cm3) Độ cứng Tonc (oC) tos(oC)
3Li 0,53 0,6 180 1330
11Na 0,97 0,4 98 900
19K 0,85 0,5 63 766
37Rb 1,5 0,3 39 700
55Cs 1,9 0,2 29 685
87Fr - - - -

Nhận xét:
- Khối lượng riêng? Độ cứng?
- Nhiệt độ nóng chảy? Nhiệt độ sôi?
- So sánh khối lượng riêng so với nước ( =1 ) 3 cái đầu nhẹ, 2 cái sau nặng
- Độ cứng so vs kc ( =10 ) rất thấp -> kim loại mềm
Liên kết càng lỏng lẻo -> Càng dễ chảy-> Nhiệt độ sôi, nóng chảy cũng giảm
Tính chaát vaät lyù
Nguyên tố d (g/cm3) Độ cứng Tonc (oC) tos(oC)
3Li 0,53 0,6 180 1330
11Na 0,97 0,4 98 900
19K 0,85 0,5 63 766
37Rb 1,5 0,3 39 700
55Cs 1,9 0,2 29 685
87Fr - - - -

- Maøu traéng baïc, aùnh kim.


- Tonc, tos thaáp do lk kim loaïi yeáu
- Kích thöôùc taêng→lk kim loaïi giaûm → tonc, tos giaûm, ñoä
cöùng giaûm.
-Taát caû caùc kim loaïi kieàm deã tan trong thuûy ngaân taïo thaønh
hoãn hoáng.
- Khi đốt cháy, cho ngọn lửa màu đặc trưng:
Quan sát thí nghiệm

Li: đỏ tía Na: vàng Kali: tím


Rb: đỏ huyết Cs: Xanh da trời
HÓA TÍNH

Nhận xét:
- Tính kim loại hay phi kim? tính kim loại
- Độ mạnh biến đổi ntn trong nhóm? độ mạnh tăng dần theo chiều từ trên
xuống
- Tại sao bảo quản KL nhóm IA trong dầu hỏa (trừ Li
trong khí trơ)?
Do tính chất thể hiện tính kim loại rất mạnh, để bên ngoài sẽ phản ứng với
Oxi và hơi nước trong không khí -> Bỏ vô dầu hỏa vì nó ko tác dụng với
các kim loại IA, bỏ vô chìm. Liti nhẹ hơn dầu hỏa nên ko cách li dc với ko
khí nên chọn môi trường khác -> chọn khí trơ để bảo quản
HÓA TÍNH

- Phản ứng với hydro?


Đun nóng nhẹ tạo thành hydrua
2M + H2 2MH

- Phản ứng với halogen?


Bốc cháy khi tiếp xúc với halogen
2Na + Cl2 2NaCl

- Phản ứng với oxy?


Bị oxi hóa trong không khí ngay nhiệt độ thường:
2Li + O2 2Li2O
2Na (K) + O2 2Na2O2 hoặc NaO2 Oxi -2: Oxit
Oxi -1: Peoxit
Rb (Cs) + O2 RbO2 Oxi -1/2: Supeoxit

=> OXIT>PEOXIT>SUPEOXIT
- Phản ứng với nước? Ra BAZO và khí Hidro

Quan sát thí nghiệm phản ứng với nước

Tốc độ càng nhanh, khí sinh ra càng nhiều => NỔ


Trạng thái thiên nhiên

Nhận xét:
- Tồn tại dạng đơn chất hay hợp chất trong TN? Tại sao?
Tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên

Ø NaCl, KCl (trong nước biển, mỏ muối),


Ø gaube Na2SO4.10H2O, xinvinit NaCl.KCl, carnalit
KCl.MgCl2.6H2O.
Ø Rb và Cs rất phân tán.
Điều chế

Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.


ñpnc
2LiF 2Li + F2
2NaCl ñpnc 2Na + Cl2
ñpnc
4NaOH 4Na + O2­+2H2O
2KCl ñpnc 2 K + Cl2
Hợp chất

§ Oxit M2O
• - Ñeàu laø chaát raén ôû nhieät ñoä thöôøng.
• Li2O, Na2O, K2O: maøu traéng
• Rb2O: vaøng, Cs2O: da cam
• - Li2O phaûn öùng chaäm vôùi nöôùc, coøn caùc M2O khaùc phaûn
öùng raát maïnh vôùi nöôùc vaø toûa ra nhieàu nhieät:
• M2O + H2O ® 2MOH
§ Hydroxid
• Nhöõng chaát raén, maøu traéng, huùt aåm maïnh.

LiOH NaOH KOH RbOH CsOH


tonc (oC) 471 382 410 301 272,3
Ñoä tan
5,2 29,8 22,5 16,9 20,2
(mol/l)

- Tính base maïnh nhaát trong soá caùc base ñaõ bieát.
- Phaûn öùng vôùi haàu heát caùc chaát coù baûn chaát acid.
- Chuùng aên moøn maïnh vaûi, da, giaáy vaø caùc chaát höõu cô khaùc.
- Hydroxid ñöôïc söû duïng roäng raõi nhaát laø NaOH.
2NaCl + 2HOH ¾ñpmnx
¾¾® 2NaOH + Cl 2 ­ + H 2 ­
§ Caùc muoái
• - Haàu heát deã tan trong nöôùc.
• - Coù söï caïnh tranh giöõa naêng löôïng maïng löôùi ion vaø nhieät
hydrat hoùa caùc ion cuûa muoái neân ñoä tan khaùc nhau.
• - Ñoä tan cuûa muoái vôùi anion hoùa trò moät kích thöôùc beù
(tröôùc CK 3) taêng theo chieàu:
• LiF < NaF < KF < RbF < CsF
• - Ngöôïc laïi, caùc muoái vôùi anion lôùn hoùa trò moät laïi coù ñoä
hoøa tan giaûm theo kích thöôùc cuûa ion M+:
• NaClO4>KClO4>RbClO4 > CsClO4
• - Töông töï nhö vaäy ñoä hoøa tan taêng theo caùc daõy sau:
• LiF < LiCl < LiBr
• CsI < CsBr < CsCl < CsF
Ứng dụng

Muối Li
Đồng vị của Li và ứng dụng y học

q 6Li và 7Li: cả hai hạt nhân hoạt động NMR (nuclear magnetic
resonance), có nghĩa là sự hiện diện của chúng có thể được theo
dõi thông qua công nghệ NMR. Sử dụng công cụ phân tích này,
có thể phân biệt được nồng độ Li+ trong và ngoài tế bào à do
đó có thể theo dõi sự hấp thu Li+ vào các tế bào khác nhau.

q Việc sử dụng của 6Li cho kết quả trong phổ NMR sắc nét hơn,
nhưng nó cũng có cường độ thấp hơn. Muối 6Li được sử dụng để
theo dõi sự phân bố của lithium trong mô.
Muối Li (tt)
Lịch sử phát triển
ü 1859: lần đầu tiên của Li+ được dùng điều trị bệnh thấp khớp và
bệnh gút. Lý thuyết tại thời điểm đó dựa trên khả năng của
lithium dễ hòa tan các hợp chất chứa nitơ như acid uric.

ü 1880: Lithium bicarbonate hoặc citrate được sử dụng trong điều


trị bệnh rối loạn lưỡng cực (Bipolar Disorder: BD)

ü 1885: lithium carbonate (Li2CO3) và lithium citrate


[Li3C3H5O(COO)3] được đưa vào Dược điển Anh.
Muối Li (tt)
Lịch sử phát triển
ü Các nghiên cứu chỉ ra mối liên kết trực tiếp giữa uống NaCl với
bệnh tim và cao huyết áp. Do đó, LiCl được cùng thay thế cho NaCl
trong chế độ ăn của bệnh nhân bị ảnh hưởng cũng như các thực
phẩm thông thường.

ü Tuy nhiên, FDA cấm muối Li+ sau cái chết của bốn bệnh nhân Mỹ.
Những bệnh nhân này có lượng hấp thụ trung bình 14 g lithium
chloride (LiCl) mỗi ngày để thay thế NaCl.

ü Việc điều trị phải được theo dõi chặt chẽ và nồng độ Li+ trong máu
được đo 12 h sau khi dùng để đạt nồng độ lithi huyết thanh là 0,4-1
mmol/l. Khoảng điều trị của Li+ rất hẹp, nồng độ Li+ trong huyết
tương trên 2mM gây ngộ độc.
Muối Li (tt)
Lịch sử phát triển

ü Một trở ngại khác trong quá trình sử dụng Li+ đó là phát hiện ra
chlorpromazine, thuốc chống loạn thần đầu tiên, vẫn được sử dụng
để điều trị BD.

ü Vào đầu những năm 1970, Li+ đã được FDA chấp nhận sử dụng trở
lại và hiện đang được sử dụng trong điều trị 50% bệnh nhân BD.

ü Các muối lithium được sử dụng trong dự phòng và điều trị chứng
hưng cảm, và trong dự phòng BD và trầm cảm tái phát. Muối
lithium carbonate hoặc lithium citrate được dùng bằng đường uống,
với tổng liều lên tới 30mmol/ngày.
Muối Li (tham khảo)
ü Các thí nghiệm nghiên cho thấy không có sự tích lũy đặc biệt
nào của 6Li+ trong não. 6Li+ phân phối khá đồng đều trong cơ
thể, với xương và tuyến nội tiết cho thấy nồng độ cao hơn

Hình: Sự phân bố của Li+ trong các cơ quan của chuột sau khi điều trị liều cao 6Li+
Tác dụng phụ
ü Lithium có liều trị liệu rất hẹp, nồng độ của Li+ huyết thanh
phải được theo dõi 12 giờ sau khi uống, và các chuyên gia
chăm sóc sức khỏe cũng phải biết rằng các hiệu ứng ổn định tâm
trạng của lithium mất một vài ngày mới có hiệu lực .

ü Nồng độ của Li+ trong huyết tương hơn 1,5mmol/l có thể gây ra
các tác dụng rung tay, buồn nôn, tiêu chảy, suy thận và co giật.
Ngoài ra, các vấn đề về trí nhớ là một tác dụng phụ rất phổ biến.

ü Liều trên 2mmol/l → cần điều trị khẩn cấp, vì các mức này có
thể gây tử vong.
Tác dụng phụ (tt)
ü Các muối lithium có tác dụng phụ nghiêm trọng trên hệ thống
thận. Liệu pháp lithium có thể làm hỏng cấu trúc bên trong của
thận, có thể dẫn đến đái tháo nhạt.

ü Cần phải thận trọng khi dùng lithium với các thuốc chống
viêm không steroid (NSAID). NSAID làm giảm độ thanh thải
của lithi qua thận vì vậy nó làm tăng 60% nồng độ Li+ trong
máu và có thể gây ngộ độc lithium.

ü Hơn nữa, việc sử dụng đồng thời các thuốc lợi tiểu, có thể dẫn
đến sự suy giảm natri, có thể làm cho độc tính lithi trở nên tồi tệ
hơn và có thể nguy hiểm.
Mối quan hệ đường chéo
Mối quan hệ đường chéo
ü Những nguyên tố đường chéo của chu kỳ 2 và 3 (Li/Mg, Be/Al,
B/Si ...) có sự tương đồng về kích thước ion, bán kính nguyên
tử, khả năng phản ứng và các tính chất khác.

ü Điều này giúp giải thích cho sự tương đồng về hoạt tính sinh
học của các cặp nguyên tố đường chéo này.

ü Khái niệm về mối quan hệ chéo là rất quan trọng cho hoạt tính
sinh học của các loại thuốc lithium, mà chủ yếu là do các đặc
tính của ion Li+ tương tự như ion Mg2+.

ü Kích thước của ion Li+ tương tự như của Mg2+ và do đó chúng
cạnh tranh cho các vị trí liên kết giống nhau trong protein.
Mối quan hệ đường chéo (tt)
ü Các muối Li+ và Mg2+ có độ hòa tan tương tự, ví dụ, các muối
CO32−, PO43−, F− có độ hòa tan trong nước thấp và muối
halogenua và alkyl có khả năng hòa tan trong các dung môi hữu
cơ.

ü Các hợp chất Li+ và Mg2+ thường được hydrat hóa, ví dụ,
LiCl⋅3H2O và MgCl2⋅6H2O.

→ Các điểm tương đồng về kích thước ion, độ hòa tan, độ âm điện
và độ hòa tan dẫn đến hoạt động sinh học tương tự
Na, ion cần thiết cho cơ thể
ü Kiểm soát lượng nước, cân bằng acid-base
ü Hỗ trợ truyền dẫn xung thần kinh
ü Có vai trò trong co giãn cơ bắp

Màng bán thấm

Thẩm thấu

Dung dịch Dung dịch loãng


đường đậm đặc
Phân tử nước
Phân tử đường
Na, ion cần thiết cho cơ thể
ü Natri là một khoáng chất thiết yếu cho cơ thể con người và rất
quan trọng cho việc điều hòa dịch cơ thể thông qua hoạt động
thẩm thấu của nó.

ü Các ion natri chiếm hơn 90% tất cả các ion trong huyết tương và
trong dịch kẽ. Hơn nữa, nó là cation dồi dào nhất trong dịch
ngoại bào, và do đó hàm lượng Na+ kiểm soát thể tích ngoại
bào.

ü Thận đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh lượng
chất lỏng của cơ thể cũng như lọc, tiết và tái hấp thụ Na+.
Na, ion cần thiết cho cơ thể
ü Dung dịch natri clorua thường được sử dụng khi bệnh nhân
được chẩn đoán bị suy giảm natri và mất nước.
ü Điều trị chủ yếu là tiêm tĩnh mạch. Trong điều kiện mãn tính
(mất natri nhẹ đến trung bình) natri clorua hoặc natri
bicarbonate có thể dùng đường uống. Các liệu pháp bù nước
thường sử dụng hỗn hợp các muối kim loại kiềm như NaCl, KCl
và citrat của chúng.
Na, ion cần thiết cho cơ thể
ü Sodium bicarbonate thường được dùng bằng đường uống để
điều chỉnh pH huyết thanh. Sự mất cân bằng của pH huyết
tương có thể là do các vấn đề xảy ra ở thận như nhiễm toan ống
thận. Trong nhiễm toan ống thận, thận không lọc hoặc tiết ra các
ion axit (H+) từ huyết tương, hoặc thu hồi ion bicarbonate
(HCO3-), gây mất cần cân bằng pH. Theo quan điểm này, thành
phần hoạt chất của sodium bicarbonate là anion bicarbonate,
nhưng cation Na+ chịu trách nhiệm về độ hòa tan và khả năng
tương thích.
Na, ion cần thiết cho cơ thể
ü Nguồn dinh dưỡng phổ biến nhất của NaCl là muối ăn.
ü Hầu hết mọi người bổ sung natri vượt quá số lượng cho phép
hàng ngày

Hạ natri máu <6g/ngày/người lớn Tăng natri máu

Ø Mất cân bằng thẩm thấu v Rối loạn tim mạch như
Huyết áp thấp tăng huyết áp
Ø Mất nước v Tăng nguy cơ hình
Ø Chuột rút thành sỏi thận
Muối K và ứng dụng lâm sàng
Hạ kali máu
ü Trong cơ thể người, 95% K+ có thể được tìm thấy bên trong các
tế bào, với 5% còn lại chủ yếu lưu thông trong huyết tương. Sự
cân bằng này được duy trì cẩn thận bởi bơm Na+/K+
Ø Nguyên nhân:
§ Tiêu chảy và nôn mửa
§ Tăng bài tiết K + gây ra bởi lợi tiểu.
Ø Triệu chứng:
§ Suy nhược của cơ
§ ECG (điện tâm đồ) bất thường
Ø Điều trị
§ KCl là muối được ưu tiên sử dụng. Muối kali hòa tan trong
nước, có vị mặn và vị đắng khiến chúng trở nên khó sử dụng
§ Kalibicarbonate: bằng đường uống dùng cho tình trạng pH
huyết tương thấp
Muối K và ứng dụng lâm sàng
Tăng kali máu
ü Khoảng liều trị liệu cho K+ trong huyết tương là rất hẹp (3,5–5,0
mmol)
ü Tăng kali máu nặng cấp tính được đặt ra khi nồng độ kali huyết
tương vượt quá 6,5mmol/l
Ø Triệu chứng
§ Buồn nôn và ói mửa và trong những trường hợp nặng có thể
dẫn đến loét ruột nhỏ.
§ Có thể dẫn đến ngừng tim, cần điều trị ngay lập tức.
Ø Điều trị
ü Tiêm tĩnh mạch canxi gluconate, giúp giảm thiểu tác động của
tăng kali máu trên tim.
ü Tiêm tĩnh mạch insulin thúc đẩy sự chuyển đổi kali vào tế bào
ü Thuốc lợi tiểu để tăng bài tiết K+
ü Lọc máu có thể là một lựa chọn tốt nếu cần điều trị khẩn cấp
Nhoùm IIA
Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên Cấu I1, eV I2, eV I3, eV Eo, V KL IA
tố hình e I1, eV
4Be [He] 2s2 9,32 18,21 153,85 -1,85 5,39-Li
12Mg [Ne] 3s2 7,64 15,03 80,21 -2,37 5,14-Na
20Ca [Ar] 4s2 6,11 11,87 51,21 -2,87 4,34-K
38Sr [Kr] 5s2 5,96 10,93 - -2,89 4,18-Rb
56Ba [Xe] 6s2 5,21 9,95 - -2,90 3,89-Cs
88Ra [Rn] 7s2 5,28 10,10 - -2,92

Nhận xét:
- Cấu hình e? ns2
- Năng lượng ion hóa I1, I2 cao hay thấp? So nhóm IA?
- Tính khử hay tính oxy hóa? Tăng hay giảm ntn?
- Năng lượng ion hóa I1, I2 thấp, cao hơn IA
- Tính khử
NHẬN XÉT CHUNG

Ø So vôùi KL kieàm cuøng chu kyø, KL kieàm thoå keùm hñ


hôn, do ÑT haït nhaân lôùn hôn, baùn kính ng töû beù hôn.

Ø I2 cao, nhöng nhieät hidrat hoùa cuûa M2+ raát aâm, ñuû buø
cho nl ion hoùa cao, neân KL kieàm thoå deã maát 2e.

Ø NL ion hoùa gaáp 4 KL kieàm, nhöng nhieät hidrat hoùa


gaáp 4 KL kieàm (do baùn kính M2+ nhoû, ñieän tích lôùn)
→ KL kieàm thoå coù Eo töông ñöông KL kieàm.
NHẬN XÉT CHUNG

Cấu hình electron hóa trị: ns2 à Nhường e thể hiện tính
khử (kém hơn kim loại kiềm): X – 2e X2+

Tính kim loại tăng dần


Ø Be gần giống nhôm
Ø Mg là kim loại hoạt động khá mạnh
Ø Ca, Sr, Ba: kim loại hoạt động rất mạnh

Chỉ có Be, Mg có khả năng tạo phức


q Số phối trí Be là 4: [Be(H2O)4]2+
q Số phối trí Mg là 6: [Mg(H2O)6]2+
LÝ TÍNH
Nguyên tố d (g/cm3) tonc to s Mạng tinh thể
4Be 1,85 1283 2970 Lục phương
12Mg 1,74 650 1117 Lục phương
20Ca 1,54 850 1490 Lập phương
tâm diện
38Sr 2,63 770 1370
56Ba 3,76 721 1370 Lập phương
tâm khối
88Ra 6,0 960 1530 -

Nhận xét:
- Khối lượng riêng?
- Nhiệt độ nóng chảy?
- Nhiệt độ sôi?

Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ a) b) c)


sôi không theo quy luật do khác cấu trúc mạng tinh thể
- Khi đốt cháy, cho ngọn lửa màu đặc trưng:

Quan sát thí nghiệm đốt cháy KL xem viền của ngọn lửa

Khi chaùy Ca: maøu ñoû cam, Sr: ñoû son, Ba: luïc hôi vaøng
HÓA TÍNH

1. Berili có tính chất hóa học gần giống nhôm


Liệt kê??
- Tan trong acid, base
Be + 2H3O+ + 2H2O ® [Be(H2O)4]+2 + H2
Be + 2OH- + 2H2O ® [Be(OH)4]-2 + H2
- Thụ động trong HNO3đ,nguội, H2SO4đ,nguội
- Bền trong KK và H2O nhờ lớp màng BeO bảo vệ
- Hợp kim với Be rất cứng và bền (98%Cu, 2%Be)
- Tồn tại quặng beryl 3BeO.Al2O3.6SiO2
Tan trong Axit và Bazo nhưng không gọi nó là lưỡng tính
Al + HCl + H2O -> [Al(H2O)6]Cl3 + H2 Be + HCl + H2O -> [Be(H2O)4]Cl2 + H2
Al +NaOH +H2O -> Na[Al(OH)4] + H2 Be + NaOH + H2O -> Na2[Be(OH)4] + H2
HÓA TÍNH
2. Magiê
- Là kim loại khá hoạt động:
2Mg + O2 ® 2MgO
7000C
3Mg + N2 ® Mg3N2

Quan sát thí nghiệm Mg + O2


HÓA TÍNH
2. Magiê
- Khử nhiều hợp chất (H2O, CO2, SiO2, B2O3, P2O5)
( Phản ứng chậm, dùng
Mg dạng bột, nước nóng Mg + CO2 → MgO + CO ( Cháy mãnh liệt )
-> Nhận biết phản ứng đã
xảy ra: Phenolphtalein Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
chuyển màu hông
Nếu dùng hơi nước nhiệt Quan sát thí nghiệm Mg + CO2
độ cao -> Phản ứng mạnh
và nhanh )

- Tác dụng với ankyl halogenua tạo hợp chất cơ kim:


Mg + CH3Cl ® CH3MgCl
- Các hợp kim quan trọng: Macnhali, electron
- Tồn tại: cacbonat, silicat, clorua, dolomit, carnalit
HÓA TÍNH

3. Canxi, Stronti, Bari


- Trong không khí, dễ tạo màng mỏng oxit
Calxium
có màu vàng nhạt.
- Tạo hợp chất hydrua ion với hydro khi t0
t0
M + H2 ® MH2
MH2 + O2 kk ® MO + H2O
MH2 + H2O ® M(OH)2 + 2H2
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Nguyên tắc điều chế: Điện phân nóng chảy muối MCl2
ỨNG DỤNG
Beryllium
ü Beryllium và các hợp chất của nó là cực độc và do đó rất hạn
chế cho các ứng dụng lâm sàng.

ü Khi hít phải beryllium hoặc các hợp chất của nó có thể dẫn
đến các bệnh đường hô hấp nghiêm trọng như bệnh beryllium
mãn tính

ü Các hợp chất beryllium hòa tan có thể gây kích ứng da nghiêm
trọng.
Ứng dụng - Mg
Magiê đóng vai trò quan trọng với cả
cơ thể người và thực vật

ü Trong cơ thể con người, cation Mg2+ là:


- Cation dồi dào thứ tư và ion phổ biến thứ hai trong
dịch kẽ.
- Một yếu tố đồng quan trọng tham gia vào hơn 300
quá trình enzym hóa trong tế bào (ATP phải phối
hợp với một ion magiê khi tham gia các hoạt động
sinh học)
- Giúp ổn định cấu trúc DNA và RNA
Ứng dụng - Mg

ü Trong cây xanh, cation Mg2+ :


- Tạo thành trung tâm oxi hóa-khử trong chất diệp lục
- Tạo điều kiện cho quá trình quang hợp và sự liên kết
cacbon
- Có nhiều trong rau xanh, sữa, ngũ cốc và các loại hạt
ü Cần lưu ý: Hầu hết các muối magiê hòa tan trong
nước, do đó rau quả đã chế biến có hàm lượng ion
magiê thấp (do nấu chín trong nước).
Ứng dụng - Mg
Chlorophyll (Mg2+, pophirin)
Chorophyll a
- Cơ thể hấp thu dễ dàng.
Chorophyll b
- Quan trọng trong tái tạo máu
- Giúp hồng huyết cầu của
động vật (nghiên cứu) bị thiếu
máu nghiêm trọng trở lại bình
thường sau 4-5 ngày điều trị.

Ngoài ra Chlorophyll còn có tác dụng như chất kháng sinh:


- Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
- Tăng cường miễn dịch, hạn chế lão hóa, nếp nhăn da.
- Chất khử mùi hôi, thải lọc chất độc.
Ứng dụng - Mg
ü Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: Hầu hết các muối
magiê hòa tan trong nước, thường không được hấp thu
tốt qua đường tiêu hóa.

ü Thuốc kháng acid: (MgOH2) tan ít trong nước ở dạng


huyền phù, gọi là sữa magie và có tính base nhẹ.

ü Điều trị loét dạ dày tá tràng: Magnesium trisilicate


(Mg2Si3O8)

ü MgSO4: điều trị loạn nhịp tim, rối loạn tăng huyết áp
(sản giật) đe dọa tính mạng ở phụ nữ mang thai. Trong
điều trị khẩn cấp, thường được tiêm tĩnh mạch.
Lưu ý
ü Cần được theo dõi nồng độ magiê trong huyết tương, và liều
lượng phải được giảm ở bệnh nhân suy thận vì Mg2+ được bài
tiết qua thận.

ü Magnesium trisilicate làm giảm sự hấp thu các sản phẩm sắt,
một số thuốc kháng sinh (như Nitrofurantoin) hoặc thuốc chống
sốt rét (như Proguanil) à ko dùng chung.

ü Các muối magiê, mà là một phần của thuốc kháng acid, làm
giảm sự hấp thu chất ức chế ACE, aspirin và penicillamine.
Hạ magie máu Tăng magie máu

Ø Thường đi kèm hạ calci máu Ø Suy nhược cơ


Ø Hạ kali máu và Ø Rối loạn nhịp tim
Ø Hạ natri máu
Ứng dụng - Ca
ü Calcium arsenate [Ca3(AsO4)2]: cực độc à thuốc trừ sâu

ü Calcium chloride (CaCl2) làm tan băng, kiểm soát bụi trên
đường, chất phụ gia trong cà chua đóng hộp

ü Calcium cyclamate [Ca(C6H11NHSO4)2] chất tạo ngọt

ü Calcium gluconate [Ca(C6H11O7)2]: phụ gia thêm vào viên


vitamin

ü Calcium phosphate [Ca3(PO4)2]: bổ sung thức ăn gia súc, phân


bón, sản xuất thủy tinh, các sản phẩm nha khoa

ü Calcium sulfate (CaSO4⋅2H2O): phấn viết bảng


Ca - Vai trò sinh học
ü Cơ thể người lớn có khoảng 1000 g canxi, mà 99% là ngoại
bào, tập trung ở xương và răng. 1% còn lại trong không gian
ngoại bào như huyết tương, bạch huyết, nước ngoại bào.
ü Trung bình, cần cung cấp 2000-3000 mg Ca2+/ngày/người lớn,
nhưng hiện tại trung bình con người được cung cấp 600
mg/ngày à thiếu Ca à xương dễ vỡ, huyết áp cao, ung thư
đại tràng
ü Có 3 giai đoạn cơ thể cần bổ sung canxi:
o Trẻ sơ sinh đến 18 tuổi
o Phụ nữ mang thai và cho con bú
o Người cao tuổi
ü Loãng xương thường đi cùng với sự thiếu canxi, gây gãy
xương à nồng độ Ca và vitamin D cao trong 30 năm đầu đời
giúp thiết lập mật độ xương tối ưu
Ca - Vai trò sinh học
ü Bổ sung canxi có thể hạn chế tăng huyết áp
ü Một chế độ ăn ít calo, nhiều canxi giúp giảm đáng kể nguy cơ
thừa cân

ü Sỏi thận:
Khoảng 20-40% sỏi thận là có liên quan đến Canxi trong
nước tiểu cao à một thời gian dài, người ta cho rằng lượng canxi
ăn vào thấp là giúp ngăn chặn sỏi thận tái phát.

>< nghiên cứu gần đây cho thấy: bổ sung hơn 1200
mg/ngày giảm 50% tát phát sỏi thận đá. Vì nếu giảm canxi à
tăng hấp thu và bài tiết oxalat trong nước tiểu à hình thành sỏi
canxi oxalat.
Canxi – Bổ sung canxi

ü Canxi carbonat: bổ sung phổ biến và ít tốn kém nhất. Có thể


gây khó tiêu và sinh khí (HCl trong dạ dày+CaCO3)

ü Canxi citrat: dễ hấp thu hơn (gấp 2,5 lần CaCO3), ít gây táo
bón và khí

ü Canxi gluconat: dùng trong điều trị khẩn cấp, tăng kali máu
(tiêm tĩnh mạch canxi gluconat 10%) à giúp bảo vệ tạm thời
chống kích thích cơ tim, do đó tạm thời làm giảm tác dụng độc
hại của tăng kali máu.
Canxi – Tác dụng phụ

ü Bổ sung canxi quá cao (>2500mg/ngày/người lớn) có thể gây


táo bón, đầy hơi, loạn nhịp tim

ü Kháng sinh tetracylin, quinolon có thể tạo phức với Ca2+ à


kháng sinh không được hấp thu nữa à vì vậy không nên bổ
sung kháng sinh và canxi cùng nhau.
Bari

ü Muối bari có độc tính cao ngay cả khi ở nồng độ thấp

ü BaCO3 rất độc, có thể dùng làm thuốc diệt chuột

ü BaSO4 ít độc nhất, do không tan trong acid, sử dụng làm chất
cản quang trong chụp X quang thực quản, dạ dày, ruột.
HỢP CHẤT

1. Các hợp chất Be (+2)


Các hợp chất của Be (+2) có tính lưỡng tính.
- BeO: không tan trong nước, tan trong axit và kiềm khi
đốt nóng
+ OH- + H 3 O+
[Be(OH)4]-2 ¬0 BeO ® [Be(H2O)4]+2
t t
0

- Be(OH)2: không tan trong nước, có tính lưỡng tính.


[Be(H2O)4]+2 [Be(OH)2(H2O)2] [Be(OH)4]-2
­¯
[Be(OH)2]n
HỢP CHẤT

2. Các hợp chất Mg (+2)


- MgO: Có tính base, hút ẩm và CO2 tạo hydroxyt và
cacbonat. Khi đun nóng mạnh sẽ cứng và trơ
(không tan trong nước và axit ® dùng làm chất
độn cao su, vật liệu xây dựng chịu nhiệt).
- Mg(OH)2: base trung bình, tan trong nước nóng,
đẩy NH3 ra khỏi muối amoni bão hòa.
2NH4Cl + Mg(OH)2 ⇌ MgCl2 + 2NH3 + 2H2O
HỢP CHẤT

3.1 CaCO3
v Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
v Khi đun sôi CaCO3 với dd NH4Cl
thì phân hủy hoàn toàn.

CaCO3 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + CO2 + H2O


v Phản ứng ăn mòn đá vôi trong thiên nhiên tạo thành
thạch nhũ trong các hang động:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O
HỢP CHẤT

3.2. CaSO4
v Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
v Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại ở dạng
CaSO4.2H2O gọi là thạch cao.
CaSO4.2H2O CaSO4.0,5H2O (hay CaSO4.H2O
gọi là thạch cao nung)
→ dùng để nặn tượng, vật liệu xây dựng, bó bột trong
y học.
HỢP CHẤT

3.3. CaOCl2 (clorua vôi)


v Chất bột rắn, màu trắng, có mùi hắc.
v Khi tác dụng với CO2 trong không khí, CaOCl2
thể hiện tính oxy hóa mạnh.
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + 2HClO + CaCl2
→ dùng làm chất tiệt trùng, tẩy uế, tẩy màu.
v Trong PTN, dùng clorua vôi để điều chế khí clo và
oxy:
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
2CaOCl2 → 2CaCl2 + O2
Xác định độ cứng của mẫu nước

Tổng nồng độ ion Ca2+ và Mg2+:


.
ổ =
ướ ứ

VEDTA: thể tích trung bình của chất chuẩn EDTA


Ctổng: nồng độ tổng của ion Ca2+ và Mg2+
Vnước cứng: thể tích của dd nước cứng
Các phương pháp làm mềm nước cứng:
- Vật lý (đun sôi): Ca(HCO3)2 ®CaCO3¯ + CO2 + H2O
- Hóa học: dùng soda - sữa vôi; Na3PO4
- Trao đổi ion: dùng zeolit (Na2Al2Si2O8.xH2O),
nhựa trao đổi ion.
Nhoùm IIIA
B, Al, Ga, In, Tl
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên Cấu hình e I1, eV I3, eV Eo, V R (Å)
tố
5B [He] 2s22p1 8,30 37,92 - 0,83
13Al [Ne] 3s23p1 5,99 28,44 -1,66 1,26
31Ga [Ar] 4s24p1 6,00 30,60 -0,53 1,27
49In [Kr] 5s25p1 5,79 27,90 -0,34 1,44
81Tl [Xe] 6s26p1 6,11 29,70 +0,72 -

Nhận xét:
- Cấu hình e?
- Năng lượng ion hóa I3 cao hay thấp?
- Tính khử hay tính oxy hóa? Tăng hay giảm ntn?
- Tính kim loại hay phi kim? Tăng hay giảm ntn?
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên Cấu hình e I1, eV I3, eV Eo, V R (Å)
tố
5B [He] 2s22p1 8,30 37,92 - 0,83
13Al [Ne] 3s23p1 5,99 28,44 -1,66 1,26
31Ga [Ar] 4s24p1 6,00 30,60 -0,53 1,27
49In [Kr] 5s25p1 5,79 27,90 -0,34 1,44
81Tl [Xe] 6s26p1 6,11 29,70 +0,72 -

ü Tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá Ga, In, Tl laïi giaûm hôn so vôùi Al,
do Ga, In, Tl ñöùng sau caùc ng toá chuyeån tieáp. Ga coù hieän töôïng co
d, Tl coù co f
ü B laø nguyeân toá KKL duy nhaát
ü B: nl ion hoùa cao hôn nl maïng löôùi / nl hidrat hoùa, neân B ko deã
maát e thaønh cation, maø chæ taïo lk CHT.
ü - Al coù spt 4, 6.
1. Bo
Tính chất vật lý:
- B tồn tại: vô định hình và tinh thể.
- B là chất bán dẫn, độ dẫn điện tăng lên khi tăng nhiệt độ.
- B nguyên tố có màu đen, khó nóng chảy (tnc = 23000C, ts =
25500C).

Tính chất hóa học (giống Si):


Ở điều kiện thường: bền, chỉ tác dụng trực tiếp với flo
Acid boric (acid orthoboric) H3BO3, acid yếu
H3BO3 + HOH D B(OH)4- + H+ Ka = 5,6.10-10
Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 4H3BO3 + 2NaCl
- H3BO3 đun nóng:
-2H 2 O -H2O
2H 3 BO3 ¾¾¾® 2HBO 2 ¾¾¾® B2 O3
Acid metaboric

o Dùng chế thủy tinh, men sứ


o Thuốc sát trùng trong y học
o Thuốc diệt kiến, gián
Hàn the (Borat): natri borat, natri tetraborat, Na2B4O7

§ Có tính sát khuẩn nhẹ.


§ Tạo độ dai cho sản phẩm tinh bột, cá, thịt,...
→ Cho vào thực phẩm để sản phẩm chế biến ra
dai và kéo dài thời gian bảo quản, sử dụng.
Độc tính:
§ LD50: 2,66 g/kg (ở chuột)
§ Dùng với liều từ 5g trở lên đã gây ngộ độc cấp tính, có thể
dẫn đến tử vong.
§ Dùng với liều lượng thấp có thể gây ngộ độc mạn tính, ảnh
hưởng đến gan, thận, gây biếng ăn và suy nhược cơ thể.
§ Khi vào cơ thể, hàn the khó bị đào thải mà tích tụ trong gan,
đến khi lượng tích tụ đủ lớn sẽ gây tác hại mạn tính.
• Muoái natri tetraborat:
4H3BO3 + 2NaOH ® Na2B4O7 +7H2O
Na2B4O7 + CoO ® 2NaBO2.Co(BO2)2
xanh döông
- Coù khaû naêng hoøa tan oxid KL taïo maøu khaùc nhau, duøng
ñ/c thuûy tinh quang hoïc, men ñoà söù.
- Ñaùnh saïch KL tröôùc khi haøn → haøn the

Thí nghiệm với BORAX


2. Nhôm
Tính chất vật lý:
Ø Kim loaïi maøu traéng aùnh baïc, meàm, deã daùt moûng,
keùo thaønh sôïi.
Ø Daãn ñieän, daãn nhieät toát
Ø Beà maët trôn boùng, phaûn chieáu toát as vaø nhieät → maï leân
göông kính vieãn voïng.

Tính chất hóa học: Al là nguyên tố rất hoạt động


Tính khử mạnh Eo = -1,66 V.
- Ở điều kiện thường, bền khi tiếp xúc O2 không khí và nước à
lớp Al2O3 bền
2Al + 3/2O2 → Al2O3 DHo298 = -1670 KJ
Phát ra ánh sáng chói, nhiều nhiệt à sản xuất bột nhôm rất nguy
hiểm dễ cháy nổ
Thí nghiệm của Al và Oxy
-Tác dụng mạnh với PK hoạt động: bốc cháy trong halogen,
khử được nhiều chất như oxyt KL…

Thí nghiệm Br2 lỏng + Al

-Tan trong axit và kiềm


2Al + 6HOH ® 2Al(OH)3 + 3H2­
2Al + 6HCl + 12H2O ® 2[Al(H2O)6]Cl3 + 3H2­
2Al + 2KOH + 6H2O ® 2K[Al(OH)4] + 3H2­
Oxid Al2O3
- Al2O3 toàn taïi ôû hai daïng chính laø:
Al2O3-g ít beàn vaø Al2O3-a beàn hôn.
- Al2O3-a: cöùng, tonc = 2045oC
- Al2O3-a: tinh theå maët thoi, khoaùng vaät corundum.
- Ngoïc saphire maøu lam: corundum, veát Fe2+, Fe3+, Ti4+.
- Ngoïc ruby maøu ñoû: corundum, veát Cr3+
Oxid Al2O3
Có tính lưỡng tính:
Al2O3 + Na2CO3 ® 2NaAlO2 + CO2 (nóng chảy)
Al2O3 + 6NaOH + 3H2O à 2Na3[Al(OH)6]
3Al2O3 + 3H2SO4 + 9H2O à [Al(H2O)6]2(SO4)3

- Nấu chảy với NaOH:


Al2O3 + 2NaOH® 2NaAlO2 + H2O
Hydroxid Al(OH)3:
Được tạo thành từ phản ứng:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3¯ kết tủa keo trắng

Có tính lưỡng tính

Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O ® [Al(H2O)6]Cl3


Al(OH)3 + KOH ®K[Al(OH)4]

Nấu chảy kiềm với Al(OH)3


Al(OH)3 + KOH à KAlO2 + 2H2O
Muối Al3+
- Dễ tan và bị thủy phân mạnh
[Al(H2O)6]Cl3 + HOH D [Al(H2O)5OH]Cl2 + HCl
Al3+ + H2O ↔ [AlOH]- + H+ K=1,12.10-5
→ Có tính acid tương đương acid acetic

Al2S3+6H2O®2Al(OH)3¯+3H2S­

Phèn nhôm: MAl(SO4)12.12H2O ® làm trong nước, công


nghiệp giấy, nhuộm vải
ỨngỨNG DỤNG
dụng - Bo
Ø Acid boric: dd loãng làm chất khử trùng, sát khuẩn
ü Dd acid boric 2% làm nước rửa mắt: sát khuẩn nhẹ trong
viêm mi mắt
ü Dd nhỏ tai: phòng viêm tai cho người đi bơi
ü Làm thuốc mỡ bôi ngoài da: làm giảm đau, giảm khó chịu
trong trường hợp da nứt nẻ, nổi ban, côn trùng đốt.

Nước nhỏ mắt Nước nhỏ tai Thuốc mỡ bôi ngoài da


10%
Ứng dụng - Bo
Ø Bortezomib:
ü Ức chế proteasome, được cấp phép ở Hoa Kỳ, Anh để điều trị đa
u tủy
ü Tác dụng phụ: đau thần kinh ngoại vi, suy tủy, suy thận, rối loạn
tiêu hóa.
ü Tuy nhiên, tác dụng phụ ít nghiêm trọng hơn so với lựa chọn
ghép tủy xương.

Bortezomib
Ứng dụng - Al
Chất bổ trợ vacxin
ü Muối nhôm là loại chất bổ trợ duy nhất được FDA cấp phép

ü Chất bổ trợ trong vacxin bệnh than, viêm màng não B, bệnh
bạch cầu, viêm gan A, viêm gan B, bệnh Lyme, ho gà, uốn
ván.

ü Vacxin có chất bổ trợ hiệu quả hơn loại vacxin không có chất
bổ trợ. Các chất bổ trợ điển hình: phèn [KAl(SO4)2.12H2O],
Al(OH)3, AlPO4, Al2O3.

ü Các chất bổ trợ ZrO2, SiO2, Fe2O3 cũng đang được nghiên
cứu.
Ứng dụng - Al
Thuốc kháng acid
ü Thuốc kháng acid đầu tiên được sử dụng là CaCO3.
ü Ngày nay, Al(OH)3 được dùng để điều trị ợ nóng, chữa loét dạ dày,
tránh sản sinh CO2, tăng pH dạ dạy, nước tiểu kiềm từ các thuốc
kháng acid có gốc CO32- (CaCO3, NaHCO3).
ü Al(OH)3 gây táo bón, vì vậy thuốc chống acid thường kết hợp Mg2+
Ứng dụng - Al
Thuốc kháng acid. Công thức bè alginat
ü Điều trị trào ngược dạ dày thực quản, khi áp lực dạ dày cao
ü Công thức bè alginat gồm: acid alginic, NaHCO3, magie trisilicat,
Al(OH)3
ü Alginat là polysaccharid tự nhiên cô lập từ rong nâu
ü Trong dạ dày, alginat tạo thành gel có độ nhớt thấp. Hỗn hợp gel p/ứ
với HCl tạo thành CO2. Các bóng khí CO2 bị giữ lại trong gel, giúp
gel nổi lên bề mặt dạ dày (chiếc bè), như một rào cản ngăn trào
ngược dạ dày. Trong khi Al(OH)3 làm nhiệm vụ trung hòa acid dư.
Khi áp lực dạ dày giảm, chiếc bè rơi xuống và được tiêu hóa.
Ứng dụng - Al
Thuốc kháng acid - Chất kết dính phosphat
ü Al(OH)3 điều trị tăng phosphat máu ở những bệnh nhân bệnh thận
giai đoạn cuối, hoặc những bệnh nhân đang điều trị lọc máu.

ü Tại dạ dày (pH~1)Al3+ được hình thành, phần lớn di chuyển qua ruột
non. pH tăng lên ~6-8, sinh ra Al(OH)3 kết tủa keo có diện tích bề
mặt lớn à hấp thụ các ion phosphat (HPO42-) và đi ra khỏi đoạn ruột
còn lại mà không bị phân hủy khi pH tăng cao, và thải ra ngoài.

ü Al(OH)3 Al3+ Al(OH)3 AlPO4 thải ra ngoài


dạ dày ruột non ruột già

Aluminosilicat cũng được dùng như chất kết dính phosphat, tên thương
mại là Malinal®
Ứng dụng - Al

Chất chống mồ hôi


ü AlCl3 là chất đầu tiên được sử dụng như
chống mồ hôi, do hình thành Al(OH)3
chặn các lỗ hở của tuyến mồ hôi ở nách,
20% AlCl3
lòng bàn tay, bàn chân, khuôn mặt
(tránh dây vào mắt)

Nhôm – độc tính


ü Albumin và transferrin liên kết 95% nhôm trong huyết thanh, và loại
bỏ qua thận.
ü Al3+ quá liều, gây độc hại phôi thai ở người và động vật, gây chứng
mềm xương
3. Ga, In, Tl

- Ga, In vaø Tl coù maøu traéng bạc


Ga In Tl
tonc 29,8 156 304
t os 2160 2025 1466
- Traïng thaùi raén, Ga coù maïng phaân töû, taïi caùc maét cuûa
maïng löôùi laø nhöõng phaân töû Ga2.
- Ga2 cuõng toàn taïi trong gali loûng.
- Gali loûng chaäm ñoâng, döôùi tonc, vaãn ko hoùa raén
- Gali loûng ñöôïc naïp vaøo nhieät keá coù voû baèng thaïch anh
vaø ño nhiệt ñoä töø 500-1200oC
- In ñöôïc duøng trong sx kính thieân vaên chính xaùc.
Ứng dụng - Ga
Ga(NO3)3
§ Thuốc chống ung thư hạch, ung thư bàng quang. Độc tính thấp,
không gây suy tủy, không kháng chéo với thuốc hóa trị liệu thông
thường.
§ Làm giảm nồng độ calci huyết thanh ở bệnh nhân tăng calci máu do
khối u.
§ Được FDA chấp thuận trong điều trị tăng calci máu do ung thư.

Gallium 8-quinolinolate đã được thử nghiệm


thành công in vivo chống ung thư phổi ở chuột.

Gallium 8-quinolinolat
Nhoùm IVA
C, Si, Ge, Sn, Pb
Hình thành liên kết cộng hóa trị
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tố Cấu hình e R (Å) I1, eV I4, eV Độ âm điện

6C [He] 2s22p2 0,77 11,26 64,47 2,5


14Si [Ne] 3s23p2 1,17 8,15 45,13 1,8
32Ge [Ar] 4s24p2 1,22 7,88 45,7 1,8
50Sn [Kr] 5s25p2 1,40 7,33 39,6 1,8
82Pb [Xe] 6s26p2 1,75 7,42 42,3 1,8

Nhận xét:
- Cấu hình e?
- Năng lượng ion hóa I4 cao hay thấp? Có khả năng cho 4e ?
- Độ âm điện cao hay thấp? Có khả năng nhận 4e?
- Tính kim loại hay phi kim? Tăng hay giảm ntn?
- Tính oxy hóa, tính khử bến đổi ntn?
- Có khả năng tạo đồng mạch –E-E-E-E-…
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tố Cấu hình e R (Å) I1, eV I4, eV Độ âm điện

6C [He] 2s22p2 0,77 11,26 64,47 2,5


14Si [Ne] 3s23p2 1,17 8,15 45,13 1,8
32Ge [Ar] 4s24p2 1,22 7,88 45,7 1,8
50Sn [Kr] 5s25p2 1,40 7,33 39,6 1,8
82Pb [Xe] 6s26p2 1,75 7,42 42,3 1,8

- Năng lượng ion hóa lớn không thể cho 4e


- Độ âm điện thấp không thể nhận 4e
- C, Si là phi kim
- Ge, Sn và Pb tính kim loại tăng
- Tính oxy hóa giảm, tính khử tăng
- Khả năng tạo đồng mạch –E-E-E-E- giảm
1. Carbon
Các dạng thù hình
Kim cương: sp3
Graphit: sp2
Fullerene: sp 2
Carbin: sp
Than hoạt tính

Fulleren C60–70–80
1. Carbon
Các dạng thù hình
Chất C C C C60–70–80
T. Thái Kim cương Graphit Carbin Fulleren
1,355–
dC–C 1,545 1,415 1,284
1,467
d g/cm3 3,51 2,27
Độ cứng Mohr 10 1

Tại sao kim cương cứng, không dẫn điện?


Tại sao than chì (graphit) mềm, dẫn điện được?
1. Carbon
Hóa tính
Ở nhiệt độ cao, C phản ứng với nhiều chất thể hiện
tính khử mạnh, tính oxy hóa yếu:
t0 cao
C + O2  CO2
8000C
C + 2S  CS2

10000C
C + ZnO  Zn + CO ;
10500C
C + H2O  CO + H2
C + 2H2SO4đặc,nóng  CO2 + 2SO2 + 2H2O
t0 cao
2C + 4Al  Al4C3
2. Silic
Hóa tính
 Trơ về mặt hóa học, thể hiện tính khử và oxi hóa:
Si + 2F2  SiF4  (t0 thường)
Si + O2  SiO2 (6000C)
Si + C  SiC (20000C)

H2 + Si  SiH4 + Si2H6 + Si3H6 … (hồ quang điện)


2Mg + Si  Mg2Si (800-9000C)

 Tan trong hỗn hợp HNO3 và HF


Si + 6HFñ  H2[SiF6] + 2H2
3Si + 4HNO3 + 18HF  3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
 T/d raát maïnh vôùi kieàm:
Si + 2KOH + H2O  K2SiO3 + 2H2
3. Thiếc, chì
Hóa tính
Ở nhiệt độ thường, bền trong KK và nước.
v Ở nhiệt độ cao, hoạt động hơn
Sn + O2  SnO2 Thiếc bền +4
2Pb + O2  2PbO Chì bền +2
v Trong HCl đđ, Sn, Pb tan dễ hơn do tạo phức H2ECl4:
4HCl + Pb  H2 + H2[PbCl4]

v Tan trong a.acetic khi có mặt O2


Pb + 1/2O2 + 2CH3COOH  Pb(CH3COO)2 + 2H2O
tan đc
v Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại
Sn + 2NaOH  Na2[Sn(OH)4] + H2
v Các oxit, hydroxit đều ít tan, có tính lưỡng tính.
Carbon monoxit CO
ü Khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan trong nước, rất bền
nhiệt, độc.
ü Kém hoạt động ở nhiệt độ thường
ü Ở 700 oC, phản ứng oxy, tỏa nhiều nhiệt làm nhiên liệu
2CO + 1O2  2CO2 , DH0 = -283 KJ/mol
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2  điều chế kim loại
ü Chiếu sáng hoặc 5000C:
CO + Cl2  COCl2 photgen rất độc
ü Tạo phức cacbonyl với các kim loại d:
Ni + 4CO  Ni(CO)4
Cr + 6CO  Cr(CO)6
ü Không bị hấp phụ bởi than hoạt tính, nên trong mặt nạ phòng độc CO
dùng MnO2 và CuO (CO+O2 →CO2)
HCN và CN-
ü Rất độc, hàm lượng cho phép trong không khí <0,0003 mg/l
ü Triệu chứng nhiễm độc CN-: nhức đầu, nôn mửa, tim đập nhanh, mất
cảm giác, ngạt thở.
ü Trong măng tươi, củ sắn có HCN → ăn bị ngộ độc
ü Khi có mặt HCN, khói thuốc lá trở nên cay hơn
ü HCN tan vô hạn trong nước, có tính acid yếu (Ka HCN = 7.10-10)

ü Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức


4Au + 8NaCN + 2H2O + O2  4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
2Na[Au(CN)2] + Zn  2Au + Na2[Zn(CN)4]
Dùng trong tổng hợp hữu cơ, khai thác vàng
Carbon dioxit CO2
• Khí không màu, có vị chua
• Dễ hóa lỏng, hóa rắn (đá khô)

• Không cháy và không duy trì sự cháy → dùng chữa cháy (trừ đám
cháy Mg, Al, Zn)
4Al + 3CO2  2Al2O3 + 3C
2Mg + CO2  2MgO + C
• Gây hiệu ứng nhà kính
• Độ tan vừa phải tính acid yếu
CO2 + H2O  H2CO3  2H+ + CO32-
(Ka1 = 4,5.10-7, Ka2 = 4,8.10-11)
• Không độc, nhưng trên 3% trong không khí  gây rối loạn thần kinh
trung ương, trên 10% gây mất trí nhớ, ngừng hô hấp
Thí nghiệm với đá khô
Carbonat
• Muối CO32- của KL kiềm (trừ Li2CO3) và muối HCO3- của KL
kiềm thổ đều tan và thủy phân cho dd kiềm.
Khi cho CO32- vào các dd :
+ Sr(II), Ba(II), Mn(II), Fe(II), Ni(II), Ag(I)
 muối carbonat trung tính kết tủa
+ Be(II), Mg(II), Pb(II), Co(II), Cu(II), Zn(II), Cd(II)
 Muối carbonat base (MOH)2CO3 kết tủa
+ Al(III), Fe(III), Cr(III), Ti(IV), Zr(IV), Th(IV)
 M(OH)n kết tủa
• Muối CO32- đều bị nhiệt phân trừ carbonat KL kiềm
Hợp chất của gecmani, thiếc, chì
• Oxit và hydroxit MO: lưỡng tính, tính acid giảm, tính base tăng
• Chì halogenua có khả năng tạo phức
PbF2 + SiF4  Pb[SiF6]
2KF + PbF2  K2[PbF4]
2KI + PbI2  K2[PbI4]
PbCl2 + 2HCl  H2[PbCl4]
ü Nhieãm ñoäc chì
- Chì khoâng coù giaù trò sinh hoïc, nhöng ñöôïc öùng duïng roäng raõi
trong nhieàu ngaønh coâng nghieäp:
- Hôïp kim duøng trong kyõ ngheä luyeän quaëng, haøn, pin, bình acquy.
- Pb3O4, PbCO3, PbCrO4, PbS duøng trong kyõ ngheä sôn, taïo maøu
treân beà maët ñoà goám.
- Chì nitrat duøng taïo dieâm, thuoác noå
- Chì silicat: kyõ ngheä thuûy tinh, men söù
- Tetraethyl chì: kyõ ngheä xaêng daàu
→ Chì duøng roäng raõi neân raát deã daây ngoä ñoäc. Ñöôøng tieáp xuùc: ñaát,
nöôùc, khoâng khí, thöïc phaåm.
→ Chì coù theå haáp thuï qua ñöôøng tieâu hoùa, hoâ haáp, da. Phaân boá chuû
yeáu vaøo, xöông, maùu, gan, thaän, qua ñöôïc nhau thai vaø haøng raøo
maùu naõo.
ü Nhieãm ñoäc chì
- Duøng quaù lieàu caùc thuoác chöùa chì
- Thöùc aên ñöïng trong hoäp baèng thieác coù pha chì, duïng cuï thuûy tinh
coù pha chì
- Treû em muùt ñoà chôi coù chì hay sôn coù chì
- Buïi chì töø töôøng nhaø sôn pha chì
- Buïi chì töø nhaø maùy saûn xuaát sôn, acquy, maï kim loaïi, kyõ ngheä in
- Xaêng daàu coù chì
→ Giaûm thò löïc, phuø naõo, thoaùi hoùa thaàn kinh, vieâm khôùp, ñau cô,
vieâm thaän, thieáu maùu, giaûm söï sinh saûn tinh truøng, saåy thai, sinh
non, ...
ỨNG DỤNG
Ứng dụng - Si
Tolperisone
ü Thuốc giãn cơ có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương (đa xơ
cứng, bệnh tủy sống, viêm não tủy)

ü Điều trị rối loạn trương lực và bệnh liệt co cứng

ü Tác dụng phụ: Yếu cơ; Nhức đầu; Giảm huyết áp; Buồn nôn,
nôn mửa, khó chịu bụng.
Ứng dụng - Si
Dẫn xuất Indomethacin
ü Indomethacin là tác nhân kháng viêm không steroid, điều trị
viêm thấp khớp, rối loạn cơ xương.
ü Một loạt silicon dựa trên cấu trúc của indomethacin được sử
dụng trong điều trị tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần kinh

Indomethacin Silicon
Ứng dụng - Si
Sila-haloperido
 Dùng điều trị tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần kinh.
Haloperidol là một loại thuốc chống loạn thần, được phát triển
vào những năm 1950 và sau đó được đưa vào phòng khám.
 Có thể được sử dụng để kiểm soát nhanh các trạng thái tâm thần
hiếu động và điều trị bồn chồn ở người cao tuổi
Ứng dụng - Si
Sila-venlafaxine
 Venlafaxine thuốc chống trầm cảm.
Ứng dụng - Ge
Germanium sesquioxide (Ge-132)
ü Bảo vệ con người từ bức xạ
ü Loại bỏ kim loại nặng, gốc tự do.
ü Điều trị khối u, ung thư biểu mô phổi, răng miệng
ü Ge-132 có thể hiệu quả trong điều trị ung thư, viêm khớp, loãng
xương
ü Ge-132 chứa liên kết Ge-C tương đối ổn định, ngăn chặn thủy
phân nhanh chóng tạo chất vô cơ độc hại GeO2. tan tốt trong
nước, bài tiết ra khỏi cơ thể trong vòng 24h
Ứng dụng - Ge
Spirogermanium
ü Ức chế tổng hợp protein, tổng hợp DNA, RNA.
ü Được thử nghiệm như là tác nhân chống ung thư buồng trứng,
cổ tử cung, thận...
BÀI 5 - PHÂN NHÓM VA

- NHẬN XÉT CHUNG


- ĐƠN CHẤT
- HỢP CHẤT
- VAI TRÒ SINH HỌC
NHẬN XÉT CHUNG

■ Các nguyên tố PN VA gồm có:


N (nitơ) , P (photpho) , As (asen) , Sb (antimon) , Bi (bitmut)

■ Cấu trúc electron hóa trị: ns2np3

® X + 3e- = X3- thể hiện tính oxi hóa


® X -n e- ® X(+1) đến X(+5) thể hiện tính khử

Từ N ® Bi :
Tính PK (oxi hóa), tính axit, độ bền (+5) giảm
Tính KL (khử), tính bazo, độ bền (+3) tăng
I ĐƠN CHẤT_

1. Nitơ N N XÍCH MA BỀN HƠN PI

■ Năng lượng liên kết lớnÞN2 trơ ở điều kiện thường


■ Không duy trì sự cháy, sự sống
■ Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước
■ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Quan sát Thí nghiệm vui từ nito lỏng

Nito lỏng rớt lên tay thì bị gì?


I. ĐƠN CHẤT_
-N2 kém hoạt động ở điều kiện bình thường, nhưng khi
đốt nóng, có xúc tác, phóng điện...nó trở nên hoạt động, thể
hiện tính oxy hóa (đặc trưng) và khử khi tác dụng với flo và
oxi.
N2 + 3H2 Û 2NH3 (5000C, xt)
N2 + 3Mg ® Mg3N2 (7800 – 8000C)
N2 + 6Li ® 2Li3N (t0 thường)
N2 + 3F2 ® 2NF3 (phóng điện)
N2 + O2 Û 2NO ( 20000C, xt)
I. ĐƠN CHẤT
Photpho: Photpho có một số dạng thù hình:
Photpho trắng: P4 không bền ® P đỏ; phát quang; độc
Photpho đỏ: chất bột có mạng polime; thăng hoa khi đun
nóng; không độc; không tan trong CS2
Photpho đen: là chất bán dẫn, bền hơn P đỏ và P trắng
I. ĐƠN CHẤT
2.Photpho
Các dạng thù hình khác nhau Þ hoạt tính khác nhau:
P trắng > P đỏ > P đen

P hoạt động hơn N2, thể hiện tính oxi hóa và khử:
P + O2 P2O3 (thiếu O2) p
P + O2 P2O5 (dư O2)

P + Cl2 PCl3 (thiếu clo) 60 độ p

P + Cl2 PCl5 (dư clo) p

P + Mg ® Mg3P2 p

Ca3P2 + H2O ® Ca(OH)2 + PH3


II. Hợp chất số oxi hóa -3
1. Amoniac NH3
- Khí không màu, mùi khai, xốc.
- Phân tử có cực, tan rất dễ trong nước tạo thành dung dịch
có tính base yếu.
NH3 + H2O Û NH4+ + OH-
- Tác dụng với axit : NH3 + H+ = NH4+
- NH3 tạo phức với nhiều ion kim loại:
Co3+ + 6NH3 Û [Co(NH3)6]3+
Ag+ + 2NH3 Û [Ag(NH3)2]+
- NH3 phản ứng O2, Cl2, F2, oxit KL, KL ở to cao

8000 C
4NH3 + 5O2 = 4NO + 4H2O

- Phản ứng thế H trong NH3 bởi kim loại tạo amidua,
imidua, nitrua
2NH3 + 2 Na = 2NaNH2 + H2
SX NH3 Trong CN:
Trước đây, được điều chế bằng cách có canxi xianamit tác dụng
hơi nước trong nồi áp suất:
CaCN2 + 3H2O → CaCO3 + NH3
-Ngày nay, tổng hợp NH3 từ N2 (nguồn N2 từ nguồn chưng cất
phân đoạn kk lỏng, nguồn H2 từ khí than hoặc khí thiên nhiên
N2 + 3H2 → 2NH3

Phương pháp tổng hợp NH3 này với xúc tác Fe, do F. Haber đưa
ra năm 1904, và nhận giải Nobel năm 1919. Công nghệ sản xuất
NH3 được C. Bosch phát triển và nhận giải Nobel năm 1931.
Ngày nay, do kĩ thuật áp suất cao phát triển, có thể tổng hợp NH3
ở 850oC, 4500atm, với hiệu suất 97% mà không cần xúc tác.
2. Muối amoni: tan tốt trong nước, kém bền nhiệt
t0
NH4Cl ® NH3 + HCl
t0
NH4NO3 ® N2O + H2O
t0
NH4NO2 ® N2 + 2H2O
Các muối (NH4)2CO3, NH4HCO3 phân hủy ở ngay nhiệt độ
thường
(NH4)2CO3 = NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3 = NH3 + CO2 + H2O
=> NH4HCO3 dùng làm chất tạo độ xốp cho các loại bánh
3. Phosphin PH3

-Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc. Thuốc diệt chuột
Zn3P2.

- Bốc cháy trong kk ở 1500C

PH3 + 2O2 = H3PO4

- Phosphin được điều chế:

Ca3P2 + 6HOH ® 3Ca(OH)2 + 2PH3


III. Các hợp chất oxit và acid của N
Khí đi nitơ oxid: N2O ( khí cười )

-Phân tử N2O có cấu tạo đường thẳng, tương tự CO2 nhưng không đối
xứng.
- Khí không màu, mùi tương đối dễ chịu.
- Khi hít phải 1 lượng ít khí N2O, có cảm giác say và hay cười (khí gây
cười/ khí vui).
- Hít 1 lượng nhiều thì bị mê.
- Dùng hỗn hợp 20% O2 và 80% N2O để gây mê trong các ca mổ nhẹ.
Ưu điểm, nhanh chóng được loại ra khỏi cơ thể, ít gây cảm giác khó
chịu
Khí NO

NO có trong các cơ quan quan trọng: não, tim, gan, thận và có liên
quan đến nhiều chức năng sinh học.

- Khí NO được tạo nên khi có sấm sét, khi đốt các nhiên liệu hóa
thạch: xăng, dầu, than, như khí xả oto, nhà máy lọc dầu, nhà máy
nhiệt điện.

Tác hại:
Ø Gây mưa acid
Ø Gây khói mù quang hóa: NO cùng với các HC chưa cháy của
nhiên liệu, dưới tác dụng tia tử ngoại gây khói mù quang hóa.
Ø Sương mù quang hóa có hại đối với sức khỏe của dân đô thị.
III. Các hợp chất oxit và acid của N
N2O3
N2O3 + H2O ® 2HNO2
- HNO2 có Ka = 5.10-4. Là acid yếu.
- Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:

5NaNO2+2KMnO4+3H2SO4 ®2MnSO4 +5NaNO3 +K2SO4 +3H2O


2NaNO2 + 2KI+2H2SO4 ®I2+2NO+K2SO4+2Na2SO4 + 2H2O
Acid nitric HNO3

O 1 1 4o O
H 102 o N 130 o
116 o

O
H ìn h 6.2 . C a áu h ìn h c uûa p h aân tö û H N O 3
- Là acid mạnh, ít bền. Có tính oxi hóa mạnh
4HNO3 ® 4NO2 + O2 + 2H2O

Cu + 4HNO3(đ) ® Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O

3Cu + 8HNO3(l) ® 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

4Mg +10HNO3(l) ® 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O

4Zn+10HNO3(l) ® 4Zn(NO3)2 + NH4NO3+3H2O

8Al + 3HNO3(rất loãng) ® 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O


S + 6HNO3(ñ)®H2SO4 + 6NO2+2H2O

3P + 5HNO3 +2H2O ®3H3PO4 + 5NO


Hoãn hôïp HNO3 + HCl vôùi tyû leä 1: 3 theo theå tích
ñöôïc goïi laø nöôùc cöôøng thuûy, coù tính chaát oxy hoùa
raát maïnh.
Au + HNO3 + 4HCl ® H[AuCl4] + NO + 2H2O
3. Muối nitrat NO3-: tan tốt trong nước. Dạng rắn
có tính oxi hóa, kém bền nhiệt.

to
2KNO 3 ¾¾® 2KNO 2 + O2
to
2Cu(NO 3 )2 ¾¾® 2CuO + 4NO 2 + O2
to
2Pb(NO 3 )2 ¾¾® 2PbO + 4NO 2 + O2
to
2AgNO 3 ¾¾® 2Ag + 2NO 2 + O2
Hg(NO 3 )2 ¾¾® Hg + 2NO 2 + O2
21
4. Acid phosphoric
- Phân tử H3PO4 bền hơn phân tử HNO3 nhiều vì liên kết P-
O bền hơn liên kết N-O.
- Cũng do tính bền lớn mà acid này không thể hiện tính oxy
hóa.
- Là acid trung bình
H3PO4 + H2O D H3O+ + H2PO4- K1 = 7,6.10-3
H2PO4- + H2O D H3O+ + HPO42- K2 = 6,2.10-8
HPO42- + H2O D H3O+ + PO43- K3 = 4,4.10-13
Muối photphat
- Hầu như không màu.
- Chỉ có photphat kim loại kiềm dễ tan, thủy phân cho môi trường kiềm
mạnh:

- Muối hidrophotphat của KL kiềm dễ tan, thủy phân cho mt kiềm yếu
hơn:

- Tất cả muối dihidrophotphat đều tan, thủy phân cho môi trường acid
yếu:

- Khi có mặt Mg2+ , NH4+ , trong dung dịch NH3, ion PO43- tạo kết tủa
trắng không tan trong NH3 nhưng tan trong acid
IV. Các hợp chất của As, Sb, Bi ở số oxi hóa + 3
Thủy phân mạnh
AsCl3 + 4H2O Û H[As(OH)4] +3HCl
SbCl3 + 2H2O D Sb(OH)2Cl + 2HCl
Sb(OH)2Cl ® SbOCl¯ + H2O
Antymonyl clorua, trắng
Bi(NO3)3 + 2H2O D Bi(OH)2NO3 + 2HNO3
Bi(OH)2NO3 ® BiONO3 ¯ + H2O
Bitmutyl nitrat, trắng
V. Các hợp chất của As, Sb, Bi ở số oxi hóa + 3
Tính oxy hóa mạnh và tăng dần từ As – Bi

H3AsO4 + 2KI + H2SO4 ® H3AsO3 + I2 + K2SO4 + H2O


K3AsO4 + 2KI + H2SO4 ® K3AsO3 + I2 + K2SO4 + H2O
Sb2O5 + 10HCl D 2SbCl3 + 2Cl2 + 5H2O
4MnSO4 + 10KBiO3 + 14H2SO4 ® 4KMnO4 + 5Bi2(SO4)3 +
3K2SO4 + 14H2O
VI. Vai trò sinh học
• Nitơ có vai trò lớn tạo nên sinh quyển, N là nguyên tố
của axitamin.
• N2: khí trơ.
• N2O: gây mê
• NaNO2 (+Na2S2O3 ) : làm thuốc giải độc CN- do tạo
methemoglobin.
• NaNO2 : giãn mạch, hạ HA nhưng chậm hơn nitrit hữu
cơ.
• Natri nitroprussiat Na2[Fe(CN)5NO]: thuốc giãn mạch,
tác dụng nhanh, dùng trong cấp cứu.

You might also like