You are on page 1of 33

Hải+Hậu

PHẦN 3:

YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CÁC BỘ PHẬN


TRONG ÁO KHUÔN

Dựa theo nội dung đã sọan, tôi đề nghị đổi tên


mục này thành
CẤU TẠO & CÔNG DỤNG CỦA CÁC
BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG ÁO KHUÔN

Chịu trách nhiệm: Hải + Hậu

1
Hải+Hậu

PHẦN 3:
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG
ÁO KHUÔN

I. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống cấp nhựa:


Hệ thống dẫn nhựa trong khuôn làm nhiệm vụ đưa nhựa từ vòi phun của
máy ép phun vào các lòng khuôn. Hệ thống này gồm cuống phun, kênh dẫn và
miệng phun.

Hình3.1- Hệ thống dẫn nhựa.


1. Cuống phun:
Cuống phun là chỗ nối giữa vòi phun của máy phun và kênh nhựa.

Hình 3.2- Cuống phun


Vì vậy cuống phun có các yêu cầu sau:

2
Hải+Hậu

- Bạc cuống phun thường được tôi cứng để không bị vòi phun của máy
làm hỏng.
- Góc côn tối thiểu của cuống phun là 1 độ . Nếu góc công quá nhỏ gây ra
khó khăn khi tháo cuống phun khỏi bạc cuống phun. Nếu quá lớn thì
đáy cuống phun lớn gây ra khó khăn cho quá trình làm nguội.
- Đầu cuống phun càng nhỏ càng tốt
Các kiểu bạc cuống phun :

Hình 3.3- Hình một số kiêu bạc cuống phun.

Bảng 3.1- Các kiểu bạc cuống phun :


Hình vẽ Độ cứng
Tên (một số kiểu tiêu biểu) Vật liệu thường dùng HRC
-S45C
Trục chuẩn -HPM1 Comparable
(Normal - Thép làm khuôn SKD61
Bolt) -DC53
-Electroforming

3
Hải+Hậu

Ống phun
mở rộng - HPM1 Comparable
(Extension - Thép làm khuôn SKD61
Nozzle)

Cuông phun
lắp ghép có - Thép làm khuôn SKD61
độ dôi
(Press Fit)
- S45C
Cuống phun -HPM1 Comparable
có vai - Thép làm khuôn SKD61
(Shoulder) -DC53
-Electroforming

Bản vẽ chi tiết 1 loai bạc cuống phun:

2. Kênh nhựa:
Kênh nhựa là cầu nối giữa miệng phun và cuống phun.

4
Hải+Hậu

Hình 3.4- Tiết diện ngang của 1 số loại khuôn dẫn.


Vì vậy kênh nhựa có các yêu cầu sau:
- Cần thiết kế ngắn để có thể nhanh chóng điền đầy lòng khuôn mà không
bị mất nhiều áp lực.
- Giảm đến mức tối thiểu sự thay đổi tiết diện kênh dẫn
- Nhựa kênh dẫn phải thoát khuôn rõ ràng
- Mặt cắt kênh dẫn phải đủ lớn để đảm bảo sự điền đầy cho toàn bộ sản
phẩm mà không làm thời gian chu kỳ quá dài, tốn nhiều vật liệu và lực
kẹp lớn.
Bảng 3.2- Các kiểu kênh dẫn nhựa:
Hình vẽ Vật liệu Độ cứng
Tên (một số kiểu tiêu biểu) thường dùng HRC
Chốt khóa
kênh nhựa Thép gió 58-60
(Runner lock SKH51 HRC
pins)
Runner lock
pins SKD11 60-63
pushings HRC
Runner Thép làm
Change pins khuôn 48-52
SKD61 HRC
Bản vẽ chi tiết 1 loai kênh dẫn nhựa:

5
Hải+Hậu

3. Miệng phun:

Hình 3.5- Miệng phun kiểu cạnh & vết cắt mà nó để lại trên sản phẩm
- Miệng phun được giữ ở kích thước nhỏ nhất và được mở rộng khi cần
thiết.
- Vị trí miệng phun phải được đặt hợp lý đối với từng sản phẩm cụ thể.
Nếu không sẽ sinh ra phế phẩm
- Miệng phun càng ngắn càng tốt, từ 0.8-1.5mm
- Tùy theo yêu cầu thiết kế sản phẩm mà sẽ có yêu cẩu về loại miệng
phun

6
Hải+Hậu

Hình 3.6- Các dạng miệng phun kênh dẫn nguội.

Bảng 3.3- Các kiểu miệng phun :


Hình vẽ Vật liệu thường dùng Độ cứng
Tên (một số kiểu tiêu biểu) HRC
Pin-point - Thép gió SKH51 59-61 HRC
Gates - ELECTROFORMING(Hợp 40-62 HRC
Pushings kim Niken)
- Carbide 87-88 HRA

7
Hải+Hậu

Pin Gate - Thép gió SKH51 59-61 HRC


Extension
Bushings - NAK80 37-43 HRC

Tunnel - Thép gió SKH51 40-60 HRC


Gate 53 HRC
Blanks

Bảng vẽ chi tiết 1 loại miệng phun

II. Hệ thống dẫn hướng:


Hệ thống dẫn hướng bao gồm chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng.

8
Hải+Hậu

Hình 3.7- Hệ thống dẫn hướng trên khuôn.


1. Chốt dẫn hướng:
- Chốt dẫn hướng phải dài hơn miếng ghép cao nhất để tránh hỏng hóc
khi đóng khuôn
- Chốt dẫn hướng nên đặt ở khuôn sau
- Đầu của chốt dẫn hướng có thể làm nhỏ hơn 0.1 mm

Bảng 3.4- Các kiểu bạc cuống phun :


Hình vẽ Vật Độ
Tên (một số kiểu tiêu biểu) liệu cứng
thường HRC
dùng
Chốt
dẫn
hướng SUJ2 58
chính HRC
xác

9
Hải+Hậu

Chốt
dẫn
hướng S50C 58
giữa HRC
khuôn

Chốt
dẫn
hướng S55C 55-65
thẳng HRC
suốt
giữa
khuôn
Chốt
dẫn SCM415 58
hướng HRC
cho
khuôn
cao su

2. Bạc dẫn hướng:


Được chế tạo bằng đồng hoặc đồng thau. Với sản xuất hàng loạt lớn thì
dùng thép đã tôi.

Bảng 3.5- Các kiểu bạc dẫn hướng:


Tên Hình vẽ Vật liệu Độ
(một số kiểu tiêu biểu) thường cứng
dùng HRC

10
Hải+Hậu

Bạc dẫn
hướng SUJ2 58
chính xác HRC

Bạc dẫn
hướng tự CAC304
bôi trơn HBsC4

Bạc dẫn
hướng SUJ2 58
giữa HRC
khuôn

Bạc dẫn
hướng cho SCM415 58
khuôn cao HRC
su

11
Hải+Hậu

III. Hệ thống lõi mặt bên:


Hệ thống lõi mặt bên dùng để tháo các phần trên của sản phẩm bị vuớng
không tháo được theo hướng mở khuôn. Bao gồm cam chốt xiên, chốt có mặt
cam, chốt dẻo, chốt xiên, chốt xiên kép, cam chân chó, chốt tháo có lõi côn
Yêu cầu kỹ thuật của lõi mặt bên:
- Chuyển động của lõi mặt bên phải đáng kể để gỡ sản phẩm ra nhẹ nhàng
- Lõi mặt bên mở hay đóng phải có cữ chặn ở mỗi hướng chuyển động
- Lõi mặt bên cần có một hệ thống dẫn hướng phù hợp trong chuyển động
của nó
- Phải tránh các góc nhọn trên bề mặt chuyển động của lõi mặt bên
- Lõi mặt bên chuyển động được khi khuôn mở
- Chốt xiên thường làm bằng thép tôi cứng hoặc bề mặt thép tôi cứng.
Các chốt đều được làm thấp hơn ít nhất 0.05mm để chốt xiên không cọ
lên sản phẩm nhựa.
1. Cam chốt xiên:

Hình 3.8- Tháo lõi mặt bên bằng cam chốt xiên
2. Chốt có mặt cam:

12
Hải+Hậu

3. Chốt dẻo:

Hình 3.10- Tháo lõi mặt bên bằng chốt dẻo.

4. Chốt xiên:

13
Hải+Hậu

Hình 3.11- Tháo lõi mặt bên bằng chốt xiên.

Bảng 3.6- Các kiểu bạc cuống phun :


Vật liệu
Tên Hình vẽ thường Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) dùng HRC

-Thép 60-63
Chốt làm HRC
xiên khuôn
SKD11
-SUJ2 58 HRC

Chốt
xiên có SUJ2 58 HRC
ren vặn

14
Hải+Hậu

Chốt SUJ2 58 HRC


xiên có
ren và lỗ
lục giác

Chốt
xiên có SUJ2 58 HRC
ren ngoài

Chốt
xiên SUJ2 58 HRC
kiểu SCM435
bulông
có mũ

5. Chốt xiên kép:

Hình 3.12- Chốt xiên kép.

15
Hải+Hậu

Hình 3.13- Khóa dùng Chốt xiên kép.


6. Cam chân chó:

Hình 3.14- Khóa dùng cam chân chó.

7. Chốt tháo có lõi côn:

16
Hải+Hậu

Hình 3.15- Khóa dùng chốt tháo có lõi côn.


IV. Hệ thống đẩy:
Dung để đẩy sản phẩm ra sau khi mở khuôn do có sự hút của chân không
giữa sản phẩm và cối khuôn. Hệ thống đẩy có nhiều loại: hệ thống dùng chốt
đẩy, hệ thống dùng lưỡi đẩy, hệ thống dùng ống đẩy, hệ thống dùng tấm tháo, hệ
thống dùng khí nén.
Một số lưu ý khi thiết kế hệ thống đẩy:
- Tấm đẩy hầu như luôn được lấp ở nữa khuôn di động.
- Các chốt đẩy, lưỡi đẩy nên bố trí ở góc, cạch, gân của sản phẩm.
- Hành trình đẩy nên bằng chiều sâu lớn nhất của sản phẩm theo hướng
mở khuôn cộng thêm 5÷10mm.
- Các đỉnh chốt đẩy nên nằm ngang so với mặt phân khuôn để không để
lại vết trên sản phẩm.
- Độ dày tấm nên chọn theo diện tích mặt sản phẩm.
4. Chốt đẩy:
Chốt đẩy được gia công rất chính xác, được tiêu chuẩn hóa và lấp theo hệ
thống trục. Độ cứng thân chốt khoảng 60÷65 HRC, độ cứng của đầu chốt khoảng
30÷35 HRC. Việc gia công chính xác thường chỉ thực hiện ở phần dẫn hướng
của chốt đẩy.

17
Hải+Hậu

Hình 3.16-: Các bộ phận của hệ thống dùng chốt đẩy

Bảng 3.7- Các kiểu chốt đẩy:


Tên Hình vẽ Vật liệu thường dùng Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) HRC
Chốt đẩy - Thép gió (SKH51) 58÷60
thẳng - Thép gió + mạ crom cứng
(Straight - Thép làm khuôn (Dies steel) 50÷55
ejector pins) (SKD61)
- Thép làm khuôn + thấm nitơ 40÷45
(Tiêu chuẩn) - Thép chống ăn mòn 56÷60
(SUS440C)

Chốt đẩy bậc

(kiểu cụt 1 bậc)

Bản vẽ chi tiết 1 loại chốt đẩy thẳng ( vật liệu: thép chống ăn mòn)

18
Hải+Hậu

4. Lưỡi đẩy:
Đối với những sản phẩm phức tạp, thành mỏng nếu dung chốt đẩy tròn sẽ
không hiệu quả, không đủ lực và gây biến dạng sản phẩm. Do đó được thay thế
bằng lưỡi đẩy.

Hình 3.17- Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy

Bảng 3.8- Các kiểu lưỡi đẩy :


Tên Hình vẽ Vật liệu thường Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) dùng HRC

Lưỡi đẩy - Thép gió (SKH51) 58÷60


(rectangular
ejector pins)

Bản vẽ chi tiết 1 loại lưỡi đẩy kiểu cụt không chamfered ( vật liệu: thép gió)

19
Hải+Hậu

5. Ống đẩy:
Dùng đẩy sản phẩm có dạng tròn xoay hoặc tấm mỏng.

Hình 3.18- Nguyên lý hoạt động của ống đẩy

Bảng 3.9- Các kiểu ống đẩy :


Tên Hình vẽ Vật liệu thường dùng Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) HRC

ống đẩy thẳng


- Thép gió (SKH51) 58÷60

- Thép làm khuôn (SKD61) 40±3


+ thấm nitơ

20
Hải+Hậu

Ống đẩy bậc

ống đẩy bậc - Thép gió (SKH51) 58÷60


kiểu côn

Bản vẽ chi tiết loại ống đẩy thẳng chính xác ( vật liệu: thép gió)

4. Tấm tháo:
Dùng để tháo sản phẩm dạng hình hình trụ tròn hay hình hợp chữ nhật có
thành mỏng. Ưu điểm của tấm tháo là không để lại vết trên sản phẩm.

Hình 3.19- Hệ thống đẩy dùng tấm tháo

21
Hải+Hậu

V. Hệ thống làm nguội khuôn:


Nhựa lỏng phải được làm nguội thật nhanh để đạt được hình dạng mong
muốn, nếu làm nguội không tốt sẽ làm kéo dài quá trình định hình sản phẩm, làm
tăng thời gian chu kỳ ép phun ( chiếm 70÷80% toàn quá trình), do đó hệ thống
làm nguội có vai trò hết sức quan trọng.
Phương pháp được dùng phổ biến nhất hiện nay là làm nguội nhờ các kênh
dẫn chứa chất lỏng làm nguội (nước hoặc hỗn hợp ethylene glycol và nước)
được bố trí trong các tấm khuôn.
Các chi tiết khuôn cần làm nguội là: lõi khuôn, lòng khuôn, chốt (lõi khuôn
có kích thước nhỏ).
Một số lưu ý khi thiết kế hệ thống làm nguội:
- Đảm bảo làm nguội đồng đều toàn sản phẩm, chú ý những phần dày
nhất.
- Đường kính kênh làm nguội không nên thay đổi trên toàn bộ chiều dài
kênh để tránh cản dòng.
- Nhiệt chênh lệch giữa đầu vào với đầu ra nên nằm trong khoảng 2÷30C
- Nhiệt độ đầu vào nên thấp hơn nhiệt độ khuôn mà ta mong muốn
khoảng 10÷200C.
- Nhiệt chênh lệch giữa chất làm nguội và thành kênh làm nguội nằm
trong khoảng 2÷50C là tốt nhất.
- Nên chia kênh làm nguội thành nhiều vòng làm nguội ( kênh làm nguội
không nên quá dài).
- Kênh làm nguội phải được khoan để tạo ra sự chảy rối bên trong kênh.
1. Các nút chỉnh dòng (pressure plugs):
Dùng để khóa hoặc điều chỉnh dòng chảy của chất làm nguội trong kênh
làm nguội theo ý muốn của người thiết kế.

Hình 3.20- Các nút chỉnh dòng được lấp trên khuôn.

22
Hải+Hậu

Bảng 3.10- Các kiểu nút chỉnh dòng :


Tên Hình vẽ Vật liệu thường Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) dùng HRC

Nút
chỉnh
dòng
ren thẳng
- Thép C45 (+ nhuộm 32÷42
có vòng
oxit sắt)
đệm
- Thép chống ăn mòn 53÷56
( SUS430)
Nút
chỉnh
dòng - Thau (C3604)
ren côn

Nút
chỉnh
dòng
không
ren

Các chi tiết lắp ráp của loại nút chỉnh dòng không ren :

Bộ (1) (2) vòng đệm (3) miếng (4) vòng (5) vòng (6)
phận thân chiêm kim lọai đệm côn vít
Vật thau Cao su PVC Thau ----- Thau thau
liệu -15÷1500C

23
Hải+Hậu

2. Nút và que làm chệch hướng dòng:

Hình 3.21- Nút và que làm chệnh hướng trên khuôn.

Hình 3.22- Một loại nút và que làm chệch hướng dòng.

24
Hải+Hậu

3. Cascade water junction:


Dùng để làm nguội các lõi được cấy vào khuôn hoặc ở những vùng khó
thiết kế kênh làm nguội

Hình 3.23- Làm nguội bằng ống nối nhiều nhánh.

Hinh3.24- Một số loại Cascade


water junction

4. Vách tròn (bubbler tube):


Là loại ống dùng để làm nguội những lõi nhỏ được cấy vào khuôn.

25
Hải+Hậu

Hình 3.25- Sử dụng ống tròn để làm nguội.

Bảng 3.11- Các kiểu ống tròn:


Tên Hình vẽ Vật liệu thường dùng Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) HRC
Kiểu ghép bằng chốt - thép chống ăn mòn SUS316

Kiểu có đế chắn - thau

26
Hải+Hậu

Kiểu trám - thép chống ăn mòn


SUS304
- thau (bề mặt mạ Ni)

5. Vách thẳng hoặc vách xoắn (baffle or spiral baffle):


Dùng để chia lỗ khoan làm nguội ra làm 2 phầ. Các vách phẳng sẽ giúp
chất làm nguội chạy lên xuống bên trong các lỗ khoan, đồng thời tạo ra dòng
chảy rối giúp giải nhiệt hiệu quả hơn.

27
Hải+Hậu

Hình 3.26- Làm nguội bằng vách thẳng và vách xoắn.

Bảng 3.12- Các kiểu vách thẳng và vách xoắn:


Tên Hình vẽ Vật liệu thường dùng Độ cứng
(một số kiểu tiêu biểu) HRC
Vách thẳng - thép chống ăn mòn SUS304

Vách xoắn

Vách thẳng (one-sided partition) - thép chống ăn mòn SUS304

28
Hải+Hậu

6. Ống dẫn nhiệt ( thermal pin):


Làm nguội lõi cấy hoặc các lõi trượt mặt bên.

Hình 3.27- Bản vẽ và hình 1 loại ống dẫn nhiệt.

29
Hải+Hậu

Hình 3.28- Làm nguội bằng ống dẫn nhiệt.

7. Đầu nối chuyển tiếp (Eblow):


Dùng để nối các đoạn gấp khúc của khuôn làm nguội.

Hình 3.29- Các đoạn gấp khúc của kênh làm nguội dùng đầu nối
chuyển tiếp.

Bảng 3.13- Các kiểu Đầu nối chuyển tiếp:


Tên Hình vẽ Vật liệu Độ cứng

30
Hải+Hậu

(một số kiểu tiêu biểu) thường dùng HRC

Đầu nối
chuyển tiếp
kiểu L

- thau

Đầu nối
chuyển tiếp
kiểu 450C

- Thau
- Thép chống
Đầu nối ăn mòn
chuyển tiếp (SUS303)
kiểu L xoay

VI. Hệ thống thoát khí:


Để thoát khí trong lồng khuôn khi đưa vật liệu vào, nếu thoát khí không tốt
sẽ dẫn đến các khuyết tật như: lỗ khí, vết cháy trên bề mặt (burn marks), không

31
Hải+Hậu

điền đầy hoàn toàn (short shot) và đường hàn. Hệ thống thoát khí có vai trò rất
quan trọng, phần nào quyết định sự định hình và tính thẩm mỹ cho sản phẩm.
Hệ thống thoát khí được dùng phổ biến nhất là các rãnh thoát trên mặt phân
khuôn và mặt ngoài quanh ti lói ( ti đẩy) sản phẩm. Ngoài ra khí trong khuôn
cũng có thể thoát ra ngoài qua các khe hở nhỏ của hệ thống trượt, phần ghép…
Một số lưu ý khi thiết kế hệ thống đẩy:
- Các rãnh thoát khí nên được bố trí ở những chỗ vật liệu điền đầy sau
cùng để tránh kẹt khí hoặc sản phẩm không được điền đầy hoàn toàn.
- Chiều sâu t của rãnh nên tuân theo kích thướt khuyên dùng để tránh
hiện tượng bánh tráng.

Hình 3.30- Kích thước cho thiết kế rãnh thoát khí


nằm trên mặt phân khuôn

Hình 3.31- Kích thước mặt mài khuyên dùng trên ti lói

32
Hải+Hậu

33

You might also like