You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ HỮU NGHỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT


(Ban hành kèm theo quyết định số QĐ/ĐHKTQD, ngày tháng năm 2019)

I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC (GENERAL INFORMATION)


1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC:
- Tên học phần (tiếng Việt): Ngữ âm- Âm vị
- Tên học phần (tiếng Anh): English Phonetics and Phonology
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức: Ngành
Khối kiến thức ngôn ngữ dành cho sinh viên chuyên ngành Cử Nhân Tiếng Anh bao gồm:
 Nhập môn Ngôn Ngữ Anh
 Ngữ Âm- Âm Vị
 Cú Pháp- Hình Thái
 Ngữ Nghĩa
NGỮ ÂM- ÂM VỊ: là một trong những môn học cơ bản bắt buộc nằm trong khối kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành.
2. SỐ TÍN CHỈ: 3TC (40 giờ, tương đương 45 tiết)
1
+ Số giờ lý thuyết 20h
+ Số giờ thảo luận 10h
+ Số giờ thực hành 10h

3. TRÌNH ÐỘ SINH VIÊN VÀ KIẾN THỨC CĂN BẢN CẦN HỌC TRƯỚC.
Sinh viên đã đạt trình độ tiếng Anh trung cấp để có thể tiếp cận được các thuật ngữ và khái niệm của lý thuyết ngôn ngữ.
Sinh viên đã hoàn tất môn NHẬP MÔN NGÔN NGỮ ANH và đã có một số kiến thức tổng quát về ngôn ngữ, về quá
trình tiếp thu ngôn ngữ, đặc tính và vai trò của ngôn ngữ trong xã hội, sự biến đổi của ngôn ngữ, cùng với các khái niệm
cơ bản về ngữ âm, âm vị, hình vị, cú pháp.
4. GIÁO TRÌNH CHÍNH SỬ DỤNG
Giáo trình chính: Peter Roach, 2000. English Phonetics and Phonology, Cambridge University Press.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Underhill, Adrian, 1994. Sound foundations. Oxford: Heinemann.
Yallop, Collin, 1995. English Phonology. Sydney: Macquarie University.
Norman C. Stageberg, 1983. An Introductory Grammar. Japan: Holt- Saunders,
Gussenhoven C., & Jacobs, 1998. Understanding Phonology. London: JW Arrow smith Ltd, Bristol.
Các tập tài liệu riêng do giảng viên biên tập và chú giải.
II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
* Cung cấp cho sinh viên những lý thuyết cơ bản về hệ thống ngữ âm, âm vị, mô tả và phân loại âm, vai trò và các qui
luật biến đổi của âm vị trong ngôn ngữ, dấu nhấn, ngữ điệu.vv.
* Dẫn nhập thực hành phân tích ngôn ngữ nói.

2
* Nhận dạng và giải quyết các vấn đề phát âm thường gặp ở người học , có chú ý nhấn mạnh về các vấn đề của người
Việt Nam học tiếng Anh.
III. MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI HỌC
Sinh viên cần:
* Nắm vững các khái niệm cơ bản và các thuật ngữ cần thiết về hệ thống ngữ âm âm vị tiếng Anh.
* Vận dụng lý thuyết để bổ trợ cho phần thực hành tiếng, luyện phát âm, có được năng lực phát âm tốt và khả năng tự sửa
âm, phát triển khả năng giao tiếp và có thể ứng dụng trong việc hướng dẫn học viên sau này.
* Có thể thực hành phân tích ngôn ngữ nói tạo tiền đề cho việc nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực này.
IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 Bài giảng
 Băng video/ Slides
 Thực hành
 Bài tập thực hành
 Trình bày, thảo luận
V. PHƯƠNG PHÁP ÐÁNH GIÁ (COURSE ASSESSMENT).
- Điểm chuyên cần,kiểm tra tự học: (30% đến 40%)
- Điểm thi cuối kỳ: (60% đến 70%)
- Hình thức thi (Tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm máy)
- Thang điểm: 10 (Lấy hai chữ số thập phân).
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Tuần Chương Nội dung Số tiết

3
1 1 Introduction: Articulators 4
2 2/3 Vowels- Diphthongs- Triphthongs 4
3 4 Consonants 4
4 4 Plosives 4
5 6 Kiểm tra (1tiết); Fricatives -Affricates 4
6 7 Nasals - Lateral- Approximants 4
7 5 Phonemes; The syllables 4
8 8 Weak and strong syllables, Stress in Simple words 4
9 9 Stress in Complex and Compound words, Weak and strong forms 4
10 10 Assimilation- Elision- Linking, Intonation Contour 4
11 11 Ôn tập 4
12 12 Kiểm tra (1 tiết) 1

4
VII. NỘI DUNG CHI TIẾT
AUDIO-
VISUAL
NOTES
WEEK TOPICS OBJECTIVES READING ASSIGNMENT AIDS
GHI
TUẦN CHỦ ÐỀ MỤC TIÊU TÀI LIỆU BÀI TẬP PHƯƠNG
CHÚ
TIỆN HỖ
TRỢ
Overview: Sinh viên được ôn tập sơ lược về hệ Roach, Exercises: Overhead
Syllabus requirements. thống âm, giới thiệu giáo trình, các 2000 p. 1-2 1, 3, 4 Roach, Projector
Structure of the course yêu cầu của giảng viên, các đề mục 2000 p. 18
Phonology& phonetics. của môn học. Roach,
1 Generative phonology. Sinh viên nhận dạng và vẽ được sơ đồ 2000 p.8-
Sound production: của các cơ quan phát âm. 10, p.27-31 handouts
Vocal tract and stages of Nắm được vị trí của thanh môn ở các
sound production. Glottal trạng thái khác nhau.
status; voicing.
Vowels: Sinh viên nắm được hệ thống nguyên Roach, Assignment 1. Overhead
Cardinal vowels and vowel âm: Cách phát âm và phân lọai 2000 p.10- Ex 1, 2, 3 Projector
2
space. Pure vowels- nguyên âm. Nguyên âm - Nguyên âm 26 Roach, 2000
diphthongs, triphthongs. đôi- Nguyên âm ba. p.26

5
Consonants: Sinh viên nắm được hệ thống phụ âm Roach, Ex 2 (Roach, Overhead handouts
Definition and bao gồm: Ðịnh nghĩa và phân lọai phụ 2000 p.10 2000 p.26) Projector
3 Classification: Place of âm, Cơ quan phát âm và cách phát âm. Video
articulation- manner of Sinh viên biết cách tự sửa âm.
articulation –voicing. Nắm được bảng phụ âm.
Stops, fricatives, affricates: Sinh viên cần: Roach, Ex. 1 (Roach, Overhead
- Definition - nắm được định nghĩa và cách phát 2000 p.32- 2000 p.57) Projector
- Description of sound âm của phụ âm tắc, âm xát và âm tắc 37, p.48-57 assignment 2
4- 5
production xát. - vẽ được sơ đồ phát âm.
-Facial Diagrams - hiểu được các đặc điểm của các âm
-Characteristics nêu trên.
Nasals, laterals, and Sinh viên cần: Roach, Ex. 1, 2 Roach, Overhead
approximants: - nắm được định nghĩa và cách phát 2000 p.58- 2000, p.68 Projector
-Definition âm của phụ âm mũi, âm bên và bán 65
6 -Description of sound nguyên âm.
production - vẽ được sơ đồ phát âm.
-Facial Diagrams - hiểu được các đặc điểm của các âm
-Characteristics nêu trên.
7 Phonetic symbols and Phiên âm ngữ âm: Roach, assignment 3 Overhead handouts
transcription. Phiên âm ngữ âm và phiên âm âm vị. 2000 p.ix, Projector

6
- Broad and narrow p.38- 45 ,
transcription. - Other p. 47
symbols and diacritics.
Syllables- Strong and weak Sinh viên: Roach, Overhead
syllables - có được kiến thức về vần trong tiếng 2000 p.70- Projector
Review for mid-term test Anh gồm vần mạnh và vần yếu, các 90
8 trung tâm của vần yếu.
Stress in Simple words Sinh viên phân biệt được vần mang Roach, Overhead
trọng âm và vần không mang trọng 2000 p.93- Projector
âm. Các yếu tố tạo nên trọng âm. 100
Các mức độ của dấu trọng âm.
Stress in Complex and Sinh viên nắm được dấu nhấn trong từ Roach, Assignment 4. Overhead
Compound words kép và trong từ phức. 2000 Ex.1, 2 p. 103. Projector
p.104-111 Ex.1, 2 p. 111
9
Weak forms Các dạng yếu của từ. Roach, Ex. p.120 Overhead
2000 Projector
p.112-120
10 Phonological processes: Các quá trình âm vị: biến âm, mất âm, Roach, assignment 5 Overhead
Assimilation,Elision, và nối âm 2000 Projector
Linking p.138-145

7
Ngữ điệu trong câu. Ex. 5.1, 5.2, 5.3 Overhead
Stageberg,
Sinh viên nắm được và thực hành phát Stageberg, Projector
Intonation Contour 1983. p.
âm đúng ngữ điệu các lọai câu chức 1983. p. 54-66
54-66
năng như câu kể, câu hỏi, mệnh lệnh..
Sinh viên ôn tập và chuẩn bị cho kì thi
11 Discussion of final exam cuối khóa.

12 test

ÐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA


1. Facial diagram
2. Vowel:
 Definition
 Classification.
 Vowel phoneme chart.
 Describe all the vowels in the words
3. Consonants.
 Definition.
 Consonant classification.
 Consonant phoneme chart.

8
 How to make sounds
4. State some similarities and differences in phonetic features of the sounds.
5. Transcribe the words phonetically and phonemically.
6. Make the intonation contour for the sentences.
7. Name the processes that make the rapid speech pronunciation different from the careful speech: assimilation,
elison, linking.
8. State whether the sounds have the same or different place (manner) of articulation. Then identify the place
(manner) of articulation for each sound.
VIII. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND EXPECTATION)
1. Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì
phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
- Sinh viên vắng quá 3 buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng
ký học lại.
2. Quy định về hành vi lớp học
- Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình
dạy và học đều bị nghiêm cấm.
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định; đi trễ quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
- Sinh viên cần tham gia trả lời câu hỏi, thảo luận, làm bài tập nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu. Giảng viên có thể
yêu cầu bất kỳ ai trong nhóm trình bày kết quả nghiên cứu và lấy điểm nhóm.
- Sinh viên không được làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học; không ăn uống, nhai kẹo cao su, sử

9
dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
- Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài
tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.

Xác nhận Viện ĐTTT Trưởng Bộ môn Giảng viên

10

You might also like