You are on page 1of 42

11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.

Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ)


Due Nov 11 at 8pm Points 60 Questions 60 Available Nov 11 at 8pm - Nov 11 at 9pm 1 hour
Time Limit 60 Minutes

Attempt History
Attempt Time Score
LATEST Attempt 1 15 minutes 57 out of 60

 Correct answers are hidden.

Score for this quiz: 57 out of 60


Submitted Nov 11 at 8:32pm
This attempt took 15 minutes.

Question 1 1 / 1 pts

Biện chứng của quá trình nhận thức theo quan điểm mácxit là:
a. Từ sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bên ngoài đến phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật
b. Từ sự phản ánh tương đối toàn vẹn về sự vật đến khẳng định hay phủ định thuộc tính của sự vật
c. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
d. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và đến thực tiễn.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 1/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 2 1 / 1 pts

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn:


a. Trong nhận thức muốn tìm ra bản chất sự vật ta chỉ cần nghiên cứu những cái tất nhiên.
b. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên
c. Trong hoạt động thực tiễn chỉ dựa vào cái tất nhiên là đủ.
d. Trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chính còn phải chuẩn bị phương án dự phòng để chủ động.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 2/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 3 1 / 1 pts

Cách thức của sự phát triển là :


a. Đấu tranh của các mặt để giải quyết mâu thuẫn
b. Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quá trình tích luỹ về lượng.
d. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới

Question 4 1 / 1 pts

Quan hệ giữa nội dung và hình thức là gì?


a. Nội dung quyết định hình thức, hình thức tác động trở lại nội dung
b. Hình thức quyết định nội dung
c. Nội dung và hình thức biệt lập
d. Nội dung phát triển theo hình thức

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 3/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 5 1 / 1 pts

Phạm trù nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên
trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật?
a. Thống nhất
b. Bản chất
c. Nội dung
d. Chất

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 4/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 6 1 / 1 pts

Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập theo quan niệm của triết học Mác – Lênin là?
a. Sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
b. Sự tác động giữa các mặt đó.
c. Sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt của các sự vật hiện tượng.
d. Sự tác động lẫn nhau của tất cả các mặt trong cùng một sự vật hiện tượng.

Question 7 1 / 1 pts

Theo quan niệm triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn biện chứng là?
a. Trạng thái mà ở đó bao hàm cả hai trạng thái vừa thống nhất vừa đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Là trạng thái dùng để chỉ sự thống nhất của các mặt đối lập.
c. Là trạng thái dùng để chỉ sự đấu tranh của các mặt đối lập.
d. Là trạng thái dùng để chỉ sự thống nhất và đấu tranh của các sự vật hiện tượng.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 5/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 8 1 / 1 pts

Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, thực tiễn là:
a. Toàn bộ những hoạt động nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
b. Toàn bộ những hoạt động có ý thức của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
c. Toàn bộ những hoạt động vật chất có ý thức của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
d. Toàn bộ những hoạt động vật chất, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và
xã hội.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 6/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 9 1 / 1 pts

Ví dụ nào dưới đây là “kinh nghiệm”?


a. Một nam châm bao giờ cũng có hai cực là cực bắc và cực nam.
b. Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh
c. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
d. Trái đất quay quanh mặt trời.

Question 10 1 / 1 pts

Theo quan điểm siêu hình thì sự phủ định là:


a. Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
b. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, chấm dứt sự phát triển của chúng
c. Sự phủ định là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
d. Sự phủ định là sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu dẫn tới sự ra đời sự vật mới.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 7/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 11 1 / 1 pts

Câu thành ngữ: “Chạy trời không khỏi nắng” phản ánh điều gì?
a. Tính quy định vốn có của thế giới khách quan
b. Khả năng cải tạo thế giới thế khách quan
c. Con người phải biết chấp nhận số phận
d. Phải thừa nhận thực tế khách quan và tìm cách cải tạo hiện thực.

Question 12 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 8/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Câu ca dao “Thân em như hạt mưa rào. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa” nói về cặp trù nào?
a. Cái riêng - cái chung
b. Tất nhiên- ngẫu nhiên
c. Nội dung – hình thức
d. khả năng - Hiện thực

Question 13 1 / 1 pts

Câu ca dao “ớt nào mà ớt chẳng cay, gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng” thể hiện cặp phạm trù nào?
a. Cái riêng - cái chung
b. Tất nhiên- ngẫu nhiên
c. Nội dung – hình thức
d. Hiện thực – khả năng

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 9/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 14 1 / 1 pts

Câu nói: “Đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy” nói lên quan điểm phương pháp luận gì khi
xem xét sự vật hiện tượng?
a. Quan điểm toàn diện
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể
c. Quan điểm phát triển
d. Quan điểm logic

Question 15 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 10/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Câu “chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” phản ánh tư tưởng triết học gì?
a. Bản chất thể hiện ra qua hiện tượng
b. Nội dụng thể hiện qua hình thức
c. Tính quy luật của thế giới khách quan
d. Mối quan hệ trong giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan

Question 16 1 / 1 pts

Triết học Trung Hoa cổ đại đưa ra quan điểm về vật chất đó là quan niệm
a. Tứ Diệu đế
b. Âm dương - Ngũ hành
c. Nhân – Lễ - Chính Danh
d. Nho giáo

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 11/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 17 1 / 1 pts

Câu tục ngữ “Có thực mới vực được đạo” là muốn khẳng định quy luật nào sau đây?
a. Vật chất quyết định ý thức
b. Quy luật lượng đổi chất đổi
c. Quy luật mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
d. Quy luật phủ định của phủ định

Question 18 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 12/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Phủ định biện chứng là ví dụ nào sau đây?


a. Các vị thầy bói trong câu truyện “Thầy bói xem voi”
b. Thấy cây mà không thấy rừng
c. Xây dựng nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Question 19 1 / 1 pts

Loài chó có ý thức hay không? Vì sao?


a. Có. Vì loài chó rất khôn và cũng có cảm xúc tình cảm với chủ nhân
b. Không. Vì loài chó là động vật không có bộ óc của con người, loài chó chỉ có tâm lý động vật chứ không
phải là ý thức
c. Chỉ những con chó khôn mới có ý thức, những con chó dại thì không có ý thức
d. Chỉ những con chó là thú cưng hoặc chó nghiệp vụ, được huấn luyện thì mới có ý thức, những con chó
bình thường thì không

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 13/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 20 1 / 1 pts

Quan niệm của triết học duy tâm về ý thức:


a. Coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người một cách năng động sáng
tạo
b. Thừa nhận cả vật chất và ý thức đều là hiện thực, ý thức là sự phản ánh còn vật chất là cái được phản
ánh
c. Ý thức là một thực thể độc lập, ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất
c. Coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, máy móc, hoàn toàn không có tính sáng tạo

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 14/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 21 1 / 1 pts

Quan điểm siêu hình cho rằng:


a. Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của sự vật
b. Phát triển là sự tăng giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất
c. Phát triển là sự vận động theo xu hướng đi lên của sự vật, sự vật mới ra đời sẽ dần hình thành những
quy định mới cao hơn về chất
d. Phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật

Question 22 1 / 1 pts

Quan điểm biện chứng cho rằng:


a. Phát triển là sự tăng giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất
b. Phát triển là một quá trình tiến triển liên tục theo một vòng khép kín, không có những bước quanh co
phức tạp
c. Tất cả chất của sự vật không có sự thay đổi gì trong quá trình tồn tại của chúng

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 15/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

d. Phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, là quá
trình diễn ra theo đường xoáy ốc

Question 23 1 / 1 pts

Khi nói về nguồn gốc của sự phát triển, quan điểm biện chứng cho rằng:
a. Nguồn gốc của sự phát triển là do thần linh, thượng đế, các lực lượng siêu tự nhiên
b. Nguồn gốc của sự phát triển là do ý thức của con người
c. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn bên trong sự vật quy định
d. Nguồn gốc của sự phát triển là do những tác nhân bên ngoài quy định một cách ngẫu nhiên

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 16/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 24 1 / 1 pts

Theo quan điểm duy vật biện chứng, họ cho rằng:


a. Kiếp người tuân theo vòng luân hồi “cát bụi trở về cát bụi”
b. Sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận
động và phát triển của sự vật
c. Sự phủ đinh là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ta đời của cái mới thay thế cái cũ. Là
sự phủ định tự thân, phát triển tự thân dẫn tới sự ra đời cái mới trên nền tảng cái cũ nhưng tiến bộ hơn cái

d. Phủ đinh biện chứng phụ thuộc vào thức của con người. Con người cần tác động làm cho quá trình phủ
định ấy diễn ra

Question 25 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 17/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức đó là:


a. Chân lý
b. Thực tiễn
c. Ngôn ngữ và lao động
d. Những phát minh khoa học

Question 26 1 / 1 pts

Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là:


a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
c. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế
d. Sự phát triển của giáo dục

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 18/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 27 1 / 1 pts

Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:


a. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội
b. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất - kỹ thuật của
xã hội
c. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để tiến
hành các hoạt động xã hội
d. Tất cả đều đúng.

Incorrect
Question 28 0 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 19/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:


a. Sự khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
b. Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
c. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất
d. Sự khác nhau về quan hệ phân phối của cải xã hội

Question 29 1 / 1 pts

Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây:
a. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội
b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội
c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp
d. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa
thành đối kháng giai cấp

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 20/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 30 1 / 1 pts

Phương thức sản xuất gồm:


a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
c. Sơ sở hạ tầng và quan hệ sản xuất
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng

Question 31 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 21/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
b. Cơ sở hạ tầng tác động trở lại kiến trúc thượng tầng
c. Chúng độc lập với nhau
d. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

Question 32 1 / 1 pts

Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội như thế nào?
a. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội độc lập tuyệt đối so với tồn tại xã hội
c. Tồn tại xã hội phản ánh ý thức xã hội
d. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 22/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 33 1 / 1 pts

Hình thái kinh tế xã hội bao gồm những yếu tố nào?


a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
c. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
d. Kiến trúc thượng tấng và cơ sở hạ tầng

Question 34 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 23/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Nguyên nhân sâu xa của sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là gì?
a. Xu thế vận động đi lên của xã hội
b. Tính tích cực, sáng tạo của con người
c. Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất
d. Do sự ra đời của học thuyết Mác

Question 35 1 / 1 pts

Bản chất con người là gì?


a. Bản chất cộng đồng
b. Là sự tổng hòa của cái bản chất tự nhiên và bản chất xã hội
c. Có ý chí vươn lên
d. Có ý thức đấu tranh sinh tồn

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 24/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Incorrect Question 36 0 / 1 pts

Quần chúng nhân dân có vai trò gì?


a. Lao động sản xuất
b. Gương mẫu hy sinh
c. Sáng tạo lịch sử
d. Cải tạo xã hội

Question 37 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 25/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội
khác?
a. Đột biến xã hội
b. Cải cách xã hội
c. Cách mạng xã hội
d. Tiến bộ xã hội

Question 38 1 / 1 pts

Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là :


a. Sản xuất tinh thần.
b. Sản xuất vật chất.
c. Sản xuất ra bản thân con người.
d. Tái sản xuất vật chất.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 26/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 39 1 / 1 pts

Yếu tố đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất là :
a. Người lao động
b. Tư liệu lao động
c. Công cụ lao động
d. Đối tượng lao động

Question 40 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 27/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Trong các mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định:
a. Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra
d. Các mặt có vai trò quyết định ngang nhau

Question 41 1 / 1 pts

Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất:
a. Sự phong phú của đối tượng lao động
b. Do công cụ hiện đại
c. Trình độ của người lao động
d. Trình độ của lực lượng sản xuất

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 28/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 42 1 / 1 pts

Trong hình thái kinh tế - xã hội, mặt nào là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội:
a. Lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sản xuất
c. Nhà nước, pháp quyền, đảng phái, giáo hội...
d. Công cụ lao động

Question 43 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 29/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Ý thức xã hội là sự phản ánh về:


a. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy
b. Hiện thực khách quan
c. Tồn tại xã hội
d. Hoạt động sản xuất vật chất

Question 44 1 / 1 pts

Tại sao nói ý thức xã hội lý luận có trình độ cao hơn ý thức xã hội thông thường?
a. Ý thức xã hội lý luận được thể chế hóa ở dạng văn bản pháp qui.
b. Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên
c. Nó có khả năng phản ánh hiện thực xã hội khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch
ra các mối liên hệ bản chất của các quá trình xã hội
d. Tất cả đều đúng.

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 30/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 45 1 / 1 pts

Nguyên nhân xuất hiện nhà nước?


a. Để điều hòa mâu thuẫn giai câp
b. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
c. Để quản lý xã hội
d. Để giải quyết những bất công trong xã hội

Question 46 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 31/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc trực tiếp hình thành giai cấp là:
a. Khác nhau về nghề nghiệp
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Khác nhau về trình độ

Question 47 1 / 1 pts

Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa hình thành giai cấp là:
a. Khác nhau về nghề nghiệp
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Khác nhau về trình độ

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 32/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 48 1 / 1 pts

Yếu tố nào quan trọng nhất trong Cơ sở hạ tầng?


a. Quan hệ sản xuất tàn dư
b. Quan hệ sản xuất mầm mống
c. Quan hệ sản xuất thống trị
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Question 49 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 33/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Yếu tố nào quan trọng nhất trong Kiến trúc thượng tầng?
a. Nhà nước và pháp luật
b. Tôn giáo
c. Đạo đức
d. Dân tộc

Question 50 1 / 1 pts

Yếu tố nào quan trọng nhất trong Lực lượng sản xuất?
a. Khoa học kỹ thuật
b. Sức lao động của con người
c. Đối tượng lao động
d. Công cụ lao động

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 34/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 51 1 / 1 pts

Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân:
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Tôn giáo
d. Văn hóa

Question 52 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 35/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Nhận định nào sau đây là sai:


a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sơ với tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội trong những điều kiện nhất định
c. Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định
trong xã hội
d. Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, trong trường hợp này thì ý thức xã hội không còn bị tồn
tại xã hội quyết định nữa

Question 53 1 / 1 pts

Triết học Phật giáo cho rằng:


a. Con người là sự kết hợp giữa danh và sắc. Đời sống con người trên trần gian chỉ là ảo giác hư vô, cuộc
đời con người khi còn sống chỉ là tạm bợ, cuộc sống vĩnh cửu là phải hướng tới cõi Niết bàn.
b. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
c. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
d. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 36/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 54 1 / 1 pts

Quan niệm nào sau đây không đúng với triết học Mác – Lênin vê bản chất con người:
a. Con người là sản phẩm của thượng đế tạo ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người
đều do thượng đế xếp đặt
b. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
c. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
d. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 37/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 55 1 / 1 pts

Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng như thế nào?
a. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tồn tại hoàn toàn độc lập, không có mối quan hệ ràng buộc gì với
nhau
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết
định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng
c. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng
quyết định cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng tác động trở lại đối với kiến trúc thượng tầng
d. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, cả 2 mặt đều có vai trò ngang
nhau, không mặt nào có vai trò quyết định mặt nào cả

Question 56 1 / 1 pts

Nhận định nào sau đây là đúng:


a. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính
trị và đời sống tinh thần của xã hội

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 38/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

b. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về mặt chính trị thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt kinh
tế và đời sống tinh thần của xã hội
c. Xét đến cùng, các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng sẽ quyết định các mâu thuẫn trong trong
lĩnh vực kinh tế
d. Tính chất của cơ sở hạ tầng là do tính chất của kiến trúc thượng tầng quyết định

Incorrect Question 57 0 / 1 pts

Nhận định nào sau đây là sai:


a. Lực lượng sản xuất trực tiếp làm thay đổi quan hệ sản xuất
b. Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Lực lượng sản xuất trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng
d. Lực lượng sản xuất trực tiếp làm thay đổi cơ sở hạ tầng và thông qua đó làm thay đổi kiến trúc thượng
tầng

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 39/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Question 58 1 / 1 pts

“Nhân chi sơ, tính bổn thiện” đây là tư tưởng của ai?
a. Tuân Tử
b. C.Mác
c. Hồ Chí Minh
d. Khổng tử

Question 59 1 / 1 pts

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 40/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: “nhận thức là…”
a. Quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc của
con người trên cơ sở thực tiễn
b. Quá trình phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật
c. Quá trình phức hợp những cảm giác của con người
d. Trạng thái hoài nghi về sự vật và biến sự nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của
nhận thức

Question 60 1 / 1 pts

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, nếu tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý luận, coi thường nhận
thức kinh nghiệm sẽ dẫn đến:
a. Chủ nghĩa giáo điều
b. Chủ nghĩa kinh nghiệm
c. Sự trừu tượng thuần túy
d. Chủ nghĩa siêu hình

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 41/42
11/11/23, 8:35 PM Bài trắc nghiệm số 2 nhóm 2 (giữa kỳ): Triết học Mác - Lênin - 0070171.4

Quiz Score: 57 out of 60

https://canvas.dntu.edu.vn/courses/860/quizzes/2486 42/42

You might also like