You are on page 1of 22

03/10/2023

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG

MẠNG TRUYỀN THÔNG QUANG


Optical Communication Networks

Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em


Bộ môn: Thông tin quang – Khoa Viễn thông 2
Email: dvvem@ptithcm.edu.vn

CHƯƠNG 5 BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI MẠNG QUANG

• Giới thiệu
• Bảo vệ lớp khách hàng
• Bảo vệ lớp quang
• Phục hồi mạng quang

1
03/10/2023

5.1. Giới thiệu


• Duy trì mạng là khả năng một mạng duy trì một mức dịch vụ cho phép khi
mạng hoặc thiết bị có sự cố

5.1. Giới thiệu


• Bảo vệ: bảo vệ tuyến, bảo vệ về đường, bảo vệ phần tử mạng.
• Khôi phục
• Chuyển mạch bảo vệ là kỹ thuật chính

2
03/10/2023

5.2. Một số khái niệm


• Đường làm việc (working path) hoặc đường bảo vệ (protect path)
• 1+1, 1:1 hoặc 1:N
• Bảo vệ dành riêng (dedicated protection) hoặc chia sẻ (shared
protection)
• Cơ chế bảo vệ trả về (revertive scheme) về hoặc không trả về
(nonrevertive scheme)
• Chuyển mạch bảo vệ đơn hướng (unidirectional switching) hoặc
song hướng (bidirectinal switching)
• APS protocol
• Path switching v Span switching v Ring switching

5.2. Một số khái niệm


▪ Đường làm việc (working path): mang lưu lượng dưới điều kiện
hoạt động bình thường
▪ Đường bảo vệ (protect path): cung cấp đường khác để mang lưu
lượng trong trường hợp có sự cố.
▪ Đường làm việc và đường bảo vệ thường được định tuyến khác
nhau sao cho cả hai đường không bị mất trong trường hợp sự cố
trên một đường.

3
03/10/2023

5.2. Một số khái niệm


▪ 1+1

Bảo vệ 1+1, tín hiệu truyền đồng thời trên cả 2 đường

▪ 1:1

Bảo vệ 1:1, tín hiệu truyền trên đường làm việc trong điều kiện hoạt động bình
thường và sẽ chuyển sang đường dự phòng khi có sự cố xảy ra.

5.2. Một số khái niệm


▪ 1+1

Bảo vệ 1+1, tín hiệu truyền đồng thời trên cả 2 đường

4
03/10/2023

5.2. Một số khái niệm


▪ 1:N

Bảo vệ 1:N, là tổng quát của kiểu bảo vệ 1:1, trong đó N đường
làm việc cùng chia sẻ một đường bảo vệ.

5.2. Một số khái niệm

• Chuyển mạch bảo vệ có trả về và không trả về

▪ Cơ chế chuyển mạch bảo vệ trở về có đặc điểm là khi khắc phục xong
sự cố trên đường working thì tín hiệu được chuyển trở lại và giải phóng
đường protection.
▪ Còn loại không trở về thì tín hiệu vẫn tiếp tục truyền trên đường
protection ngay cả khi sự cố trên đường working đã được khắc phục.

10

5
03/10/2023

5.2. Một số khái niệm

• Bảo vệ dành riêng, bảo vệ chia sẻ


▪ Bảo vệ dành riêng (dedicated protection): mỗi đường làm
việc được gán băng thông riêng cho nó trong mạng mỗi khi
định tuyến lại khi có sự cố.
▪ Bảo vệ chia sẻ (shared protection): nhiều kênh làm việc
chia sẻ băng thông bảo vệ với nhau. Cách này làm giảm
băng thông cần thiết của mạng phục vụ cho công tác bảo
vệ. Một ưu điểm khác của bảo vệ chia sẻ là băng thông bảo
vệ có thể sử dụng để truyền lưu lượng có độ ưu tiên thấp
trong điều kiện bình thường (mạng không có sự cố). Lưu
lượng có độ ưu tiên thấp này sẽ được giải tỏa trong trường
hợp xảy ra sự cố và kênh làm việc cần băng thông bảo vệ.

11

5.2. Một số khái niệm


▪ Chuyển mạch bảo vệ đơn hướng (unidirectional switching) hoặc song
hướng (bidirectinal switching)

Trạng thái hoạt động bình thường

12

6
03/10/2023

5.2. Một số khái niệm


▪ Chuyển mạch bảo vệ đơn hướng (unidirectional switching) hoặc song
hướng (bidirectinal switching)

Chuyển mạch bảo vệ đơn


hướng. Sau khi cắt 1 hướng
sợi quang, chỉ có lưu lượng
của hướng đó chuyển sang
sợi bảo vệ.

Chuyển mạch bảo vệ song


hướng. Sau khi cắt 1 hướng
sợi quang, lưu lượng trên cả
hai hướng cùng chuyển sang 2
sợi bảo vệ.

13

5.2. Một số khái niệm


▪ Path switching v Span switching v Ring switching

Đường làm việc trong trạng Path switching, kết nối được định tuyến lại từ
thái kết nối bình thường đầu cuối đến đầu cuối theo đường khác

Span switching, kết nối được định tuyến lại trên Ring switching, kết nối được định tuyến lại
Tuyến dự phòng giữa 2 node kê cận của tuyến có sự cố trên vòng giữa 2 node kế cận tuyến có sự cố

14

7
03/10/2023

5.3. Bảo vệ ở lớp khách hàng


• Bảo vệ trong NG-SDH
• Bảo vệ trong IP
• Bảo vệ trong Ethernet
• Bảo vệ trong MPLS

15

Bảo vệ trong NG-SDH


• Bảo vệ mạng Điểm – Điểm
• Bảo vệ mạng Vòng:
▪ Mạng vòng 2 sợi chuyển mạch bảo vệ tuyến đơn hướng UPSR/2 hay
SNCP/2 (mạng vòng 2 sợi bảo vệ kết nối mạng con)
▪ Mạng vòng 2 sợi bảo vệ chia sẻ đoạn ghép kênh MS-SPRing/2
▪ Mạng vòng 4 sợi bảo vệ chia sẻ đoạn ghép kênh MS-SPRing/4

16

8
03/10/2023

Bảo vệ mạng Điểm – Điểm


▪ 1+1:

W
T R
Bridge Selector

T R
P
Tx w
Rx
p

A B
Rx w
Tx
p
W = working (đường làm việc)
P = protection (đường bảo vệ) 17

Bảo vệ mạng Điểm – Điểm


▪ 1:N: Các đường làm việc và đường bảo vệ đặt trong cùng một đường
vật lý

w1 (Tx)
1 w1 (Rx) 1
w2 (Tx)
2. w2 (Rx) 2.
.. wN (Tx) ..
N wN (Rx) N

A B
p (Tx)
p (Rx)

PSC PSC

18

9
03/10/2023

Bảo vệ mạng Điểm – Điểm


▪ 1:N: Sơ đồ gồm có các môđun chuyển mạch bảo vệ có cấu trúc giống nhau
được lắp đặt tại phía phát và cả ở phía thu, bus 1:N và bộ điều khiển chuyển
mạch bảo vệ (PSC)

Switch Switch
W1
T R


T R




Wn
T R

P
T R
APS signaling

19

Bảo vệ mạng Điểm – Điểm


• 1:N: Ở trạng thái bình thường, tín hiệu được truyền trên các đường working. Phía
thu giám sát tín hiệu dựa vào mẫu khung, mã đường, BER. Nếu BER hoặc chệch
khung (OOF) trong hệ thống hoạt động vượt ngưỡng cho phép, hoặc mất tín hiệu thu
(LOS) trên đường working thì nút đầu và nút cuối trao đổi thông tin điều khiển để
cùng chuyển mạch đưa tín hiệu trên đường working kém chất lượng hoặc có sự cố
sang đường protection.
• Trong trường hợp có nhiều đường working có sự cố thì chỉ đường nào có ưu tiên cao
nhất được sử dụng đường protection.
• Sau khi sửa chữa hỏng hóc trong đường bị sự cố thì tín hiệu trên đường protection
được chuyển trở lại cho đường working này
• Module chuyển mạch tại nút đầu/nút cuối và cơ cấu chuyển mạch hoạt động theo
giao thức APS khi sử dụng byte K1 và byte K2

20

10
03/10/2023

Bảo vệ mạng Điểm – Điểm


▪ 1:1: ở trạng thái bình thường, tín hiệu chỉ truyền trên đường làm
việc. Khi có sự cố thì chuyển mạch hoạt động để chuyển tín hiệu
sang đường bảo vệ

Switch Switch
W R
T

APS signaling

T R
P

21

Bảo vệ trong mạng Vòng

• Mạng vòng 2 sợi và mạng vòng 4 sợi


• Mạng vòng đơn hướng và mạng vòng song hướng
• UPSR vs BLSR

22

11
03/10/2023

Bảo vệ trong mạng Vòng


• Mạng vòng 2 sợi và mạng vòng 4 sợi

ADM ADM ADM ADM

STM-N STM-N

ADM ADM ADM ADM

Mạng vòng 2 sợi Mạng vòng 4 sợi

23

Bảo vệ trong mạng Vòng

• Mạng vòng đơn hướng và mạng vòng song hướng

1 1
NE1 NE2 NE1 NE2
5 5

4 8
STM-N 6 2 4 8
STM-N 6 2

7 7
NE4 NE3 NE4 NE3
3 3
Mạng vòng đơn hướng Mạng vòng song hướng
NE1 → NE2: sợi 1 NE1 → NE2: sợi 1
NE2 → NE1: sợi 2, 3, 4 NE2 → NE1: sợi 5

24

12
03/10/2023

Bảo vệ trong mạng Vòng

• UPSR vs BLSR (MS-SPRing)


▪ UPSR= Unidirectional Path Switched Rings
▪ BLSR = Bidirectional Line Switched Rings (còn được gọi là MS-
SPRing = Multiplex Section Shared Protection Ring)

UPSR Unidirectional Path switching Two-fiber


BLSR Bidirectional Line switching Four-fiber

25

UPSR/2
▪ Mạng vòng 2 sợi đơn hướng chuyển mạch bảo vệ tuyến.
▪ Đường làm việc đi theo chiều quay kim đồng hồ.
▪ Đường bảo vệ đi theo ngược chiều quay kim đồng hồ.
▪ Giống như 1+1

26

13
03/10/2023

UPSR/2

Trạng thái bình thường

1 W 1 W
NE1 NE2 NE1 NE2
5 5
P P
4 8 6 2 4 8 6 2

7 7
NE4 NE3 NE4 NE3
3 3

27

UPSR/2

Trạng thái bình thường Giả sử sự cố trên sợi 1

1 W Fail
1 W
NE1 NE2 NE1 NE2
5 5
P P
4 8 6 2 4 8 6 2

7 7
NE4 NE3 NE4 NE3
3 3

28

14
03/10/2023

UPSR/2
▪ Đặc điểm
• Giống như 1+1
• Thường là kiểu không trả về
• Không sử lại không gian trống.
• Phù hợp cho mạng truy nhập tốc độ thấp.

29

MS-SPRing/2

• 2F-BLSR= Two-Fiber Bidirectional Line Switched Ring


▪ Mạng vòng 2 sợi song hướng chuyển mạch bảo vệ đường
▪ Còn gọi là Mạng vòng 2 sợi bảo vệ chia sẻ đoạn ghép kênh (MS-
SPRing/2)

30

15
03/10/2023

MS-SPRing/2

W
P Xét lưu lượng truyền giữa NE1
1
và NE4:
NE1 NE2 • Hướng làm việc (W):
5 NE1 →NE4: 8
NE4 →NE1: 4
STM-N 2
• Hướng bảo vệ (P):
4 8 6 NE1 →NE4: 1, 2 , 3
NE4 →NE1: 7, 6, 5

7
NE4 NE3 W
3
P

31

MS-SPRing/2
• Nguyên lý làm việc

1 Xét lưu lượng truyền giữa NE1 và NE4:


NE1 NE2 • Trạng thái bình thường:
NE1 →NE4: 8
5 NE4 →NE1: 4

4 8
STM-N 6 2

7
NE4 NE3
3

32

16
03/10/2023

MS-SPRing/2
• Nguyên lý làm việc

• Giả sử đứt sợi 8: mạng sẽ làm việc như


sau:
1 – Trên mạng NE4 sẽ phát hiện sự cố này trước
NE1 NE2 tiên, NE4 sẽ phát tín hiệu cảnh báo cho các
phần tử khác trên mạng biết.
5 – NE4 sẽ thực hiện đấu vòng (hướng sợi bị sự
cố) chuyển lưu lượng đến NE1 qua đường dự
Fail
4
STM-N 6 2 phòng.
8 – Khi NE1 nhận được tín hiệu cảnh báo cũng sẽ
thực hiện đấu vòng (hướng sợi bị sự cố)
Loopback chuyển lưu lượng đến NE4 qua đường dự
7 phòng.
NE4 NE3 – Vòng mới được thiết lập:
NE1 →NE4: 1, 2, 3
3
NE4 →NE1: 7, 6, 5

33

MS-SPRing/2

• Đặc điểm
• Độ phức tạp cao.
• Thực hiện chuyển mạch bảo vệ trên đoạn ghép.
• Giống 1:1
• Sử dụng 50% dung lượng mạng (50% còn lại để bảo vệ). Nếu sử
dụng 4 sợi quang thì sẽ sử dụng 100% dung lượng

34

17
03/10/2023

Bảo vệ trong mạng vòng

• Giới hạn chuyển mạch bảo vệ:


▪ Chuyển mạch bảo vệ được thực hiện giữa thiết bị ghép
kênh đầu cuối
STM-1

PDH STM-4
Failure STM-4
MUX REG REG ADM …
A RS B RS C RS D

PDH
MS (Line) STM-1 DE-
Giới hạn chuyển mạch MUX
E

path

35

Bảo vệ trong mạng vòng

• Ví dụ 1: mạng vòng MS-SPRing/2


Xét lưu lượng truyền giữa ADM1 và ADM2:
– Trạng thái bình thường:
ADM1→ADM2: 1, 2
ADM2→ADM1: 7,6

1 2
ADM1 REG ADM2
6 7

5 STM-N 8 3
0

9
ADM4 ADM3
4
36

18
03/10/2023

Bảo vệ trong mạng vòng

• Ví dụ 1: mạng vòng MS-SPRing/2


Giả sử sự cố trên sợi 2. Hãy mô tả hoạt động của mạng để
thiết lập vòng mới.

1 2
Fail
ADM1 REG ADM2
6 7

5 STM-N 8 3
0

9
ADM4 ADM3
4

37

Bảo vệ trong mạng vòng

• Ví dụ 2: mạng vòng MS-SPRing/2


Xét lưu lượng truyền giữa NE1 và NE3:
– Trạng thái bình thường:
NE1 →NE3: 8, 7
NE3 →NE1: 3, 4

1
NE1 NE2
5

STM-N 2
4 6
8

7
NE4 NE3
3

38

19
03/10/2023

Bảo vệ trong mạng vòng

• Ví dụ 2: mạng vòng MS-SPRing/2


Giả sử đứt sợi 8, hãy mô tả hoạt động của mạng và vẽ lại đường đi lưu lượng
giữa hai phần tử mạng NE1 và NE3?

1
NE1 NE2
5

Fail STM-N 2
4 6
8

7
NE4 NE3
3

39

Bảo vệ trong mạng vòng

• Ví dụ 2: mạng vòng MS-SPRing/2

Tiến trình như sau:


1
• NE4 sẽ phát hiện trước tiên và thông
báo cho các phần tử mạng khác biết.
NE1 NE2
• NE4 sẽ loopback (hướng giữa NE4 và
5 NE1) chuyển lưu lượng tới NE1 qua
Fail đường dự phòng.
STM-N 2 • NE1 nhận được cảnh báo và thực hiện
4 6
8 loopback (hướng giữa NE1 và NE4)
chuyển lưu lượng tới NE3 qua đường
7 dự phòng.
NE4 NE3 • Vòng mới được thiết lập:
3
NE1→NE3: 1, 2, 3, 7
NE3→NE1: 3, 7, 6, 5

40

20
03/10/2023

5.4. Bảo vệ trong lớp quang

▪ Các lớp trong lớp quang


▪ Mô hình mạng quang với những lớp con cơ bản:
• Lớp kênh quang OCh (optical layer)
• Đoạn ghép kênh quang OMS (Optical Multiplex Section)
• Đoạn truyền dẫn quang OTS (optical transmission section)
• Đoạn kênh quang OCh-S (Optical Channel Section)
• Đường kênh quang OCh-P (Optical Channel Path

OCh-P

OCh-S OCh-S

OMS OMS OMS


OTS OTS OTS OTS

OLT OADM Amplifier


Transponders/regenerations
41

5.4. Bảo vệ trong lớp quang


• Các cấu hình bảo vệ quang hoạt động trên lớp đoạn ghép kênh quang
OMS:

OMS 1+1 OMS 1:1 OMS-DPRing OMS-SPRing

Dành riêng Chia sẻ Dành riêng Chia sẻ


Point-to-point Point-to-point Ring Ring

• Các cấu hình bảo vệ hoạt động trong lớp kênh quang OCh:

OCh 1+1 OCh-SPRing OCh-Mesh

Dành riêng Chia sẻ Chia sẻ


Mesh Ring Mesh

42

21
03/10/2023

5.5. Phục hồi mạng quang


• Khái niệm phục hồi
• Thời gian phục hồi

43

22

You might also like