You are on page 1of 24

Phòng chông vi pham pháp

`
..
luât
.. `
vê an toàn giao thông
Nhóm 2
Khởi động
1/Quan sát các hình sau và cho biết hình nào có hành vi vi phạm
pháp luật về trật tự an toàn giao thông và đó là vi phạm gì?
a) b) c)

d) e)
Khởi động

2/Nêu tên các loại hình giao thông ở Việt


Nam
1. PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ,
AN TOÀN GIAO THÔNG
t r ậ t t ự a n t o à n
t v ề g i a
l u ậ o t h
á p ô n
P h g
Pháp luật về trật tự an toàn giao thông là hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành,
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành của các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội
và công dân trên lĩnh vực trật tự an toàn giao thông.
Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về trật tự an
toàn giao thông điều chỉnh các hoạt động giao thông
trên các loại hình giao thông:
+ Đường bộ
+ Đường sắt
+ Đường thuỷ
+ Đường hàng không.
Một số quy định của pháp luật
về trật tự, an toàn giao thông
+ Đã uống rượu, bia thì + Phải đội mũ bảo hiểm và
không lái xe. cài quai đúng quy cách.
+ Điều khiển phương tiện đi
đúng phần đường, làn đường
quy định; Chỉ được chuyển làn
đường ở những nơi cho phép;
khi chuyển làn đường phải có tín
hiệu báo trước và phải đảm bảo
an toàn.
Không chở quá số người sai Không dừng, đỗ xe, tụ tập
quy định. dưới lòng đường, hè phố sai
quy định.
Không chạy đột ngột qua Không lạng lách đánh võng
đường gây nguy hiểm trên đường.
cho người và phương tiện
tham gia giao thông khác
2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông
2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông

- Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là hành vi


trái pháp luật, có lỗi của người có năng lực thực hiện hành vi,
hành vi đó được quy định bởi pháp luật về trật tự an toàn
giao thông.
- Để xác định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp
luật về trật tự an toàn giao thông cần xem xét cụ thể qua
một số dấu hiệu.
2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông

+ Hành vi của người tham gia giao thông là hành vi


có thể nhận biết được.
+ Hành vi của người tham gia giao thông trái với
quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao
thông.
+ Có lỗi của người thực hiện hành vi khi tham gia
giao thông.
+ Người tham gia giao thông là người có độ tuổi
chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định, không
mắc bệnh tâm thần và có khả năng nhận thức được
hậu quả hành vi của mình gây ra.
Câu hỏi

Theo em độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách


nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an
toàn giao thông?
Trả lời!!
TL: - Công dân từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an
toàn giao thông
2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông

Chở quá số người quy định


2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông

Không đội mũ bảo hiểm, lạng lách đánh võng


2. Vi phạm pháp luật về
trật tự an toàn giao thông

Đi dàn hàng 2, hàng 3, đùa giỡn


3. Phòng, chống vi phạm
pháp luật về trật tự an toàn
giao thông
3. Phòng, chống vi phạm pháp
luật về trật tự an toàn giao thông
Định nghĩa
- Phòng ngừa VPPLVTTATGT là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các
tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến
việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của VPPLVTTATGT nhằm ngăn
chặn, hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ VPPLVTTATGT ra khỏi đời
sống xã hội.
- Đấu tranh chống VPPLVTTATGT là hoạt động của các cơ quan quản lý
nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi VPPLVTTATGT do cá
nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng các biện pháp xử lí tương ứng với
mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm TTATGT
=> Thực hiện công tác đảm bảo an
toàn và trật tự giao thông

=> Ngăn chặn thanh thiếu niên vi


phạm pháp luật về trật tự atgt
=> Thường xuyên giáo dục an toàn
giao thông trong trường học

=> Nâng cao ý thức cho học sinh


khi tham gia giao thông
Mục Đích
Sự khác nhau giữa phòng ngừa và đấu tranh chống
VPPLVTTATGT là gì?

PHÒNG NGỪA ĐẤU TRANH CH


NỘI DUNG SO SÁNH
VPPLVTTATGT VPPLVTTATGT

Các cơ quan nhà nước, các tổ Các cơ quan quản lý nhà


CHỦ THỂ THỰC HIỆN chức xã hội và công dân nước

Nắm tình hình, phát hiện


những hành vi vi phạm để từ đó
Triệt tiêu các nguyên nhân,
MỤC ĐÍCH điều kiện của VPPLVTTATGT
áp dụng những biện pháp để xử
lí những hành vi vi phạm đó góp
phần bảo vệ trật tự ATGT
-> Phòng ngừa VPPLVTTATGT là tìm cách
ngăn chặn không để hành vi VPPLVTTATGT
xảy ra. Đấu tranh chống VPPLVTTATGT đã
xảy ra để xử lí nghiêm theo quy định của
pháp luật. Học sinh phải có nghĩa vụ phòng,
ngừa VPPLVTTATGT.
Cảm ơn các bạn vì
đã lắng nghe!

*là pạn đó!!!=))

You might also like