You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài 5-(C5)

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT


VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ
AN TOÀN GIAO THÔNG

CNKHQS.LÊ ANH HÙNG


 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích: Trang bị cho sinh viên những
kiến thức về pháp luật về BĐTT, ATGT
2. Yêu cầu: Xây dựng trách nhiệm phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông. Sinh viên tích cực
tham gia các hoạt động phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT
trong nhà trường
II. NỘI DUNG: Gồm 2 phần
1. Nhận thức chung về vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
2. Nhận thức về phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT
Trọng tâm: phần 2
III. THỜI GIAN: 4 tiết
IV. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:Lên lớp tập trung theo biên chế đại
đội (lớp) tại giảng đường;
2. Phương pháp:
- Giảng viên: Giảng theo phương pháp thuyết
trình, nêu vấn đề, lấy ví dụ thực tiễn về tình
hình chấp hành trật tự ATGT để chứng minh.
- Sinh viên: Nghe, ghi chép làm cơ sở nghiên
cứu học tập.
V. ĐỊA ĐIỂM - Giảng đường (theo kếhoạch)
VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU
1. Tài liệu tập huấn GDQP – AN năm 2019.
2. Cập nhật Luật GTĐB (2010) và Nghị định
100/2019/NĐ-CP.
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BĐTT, ATGT
1. Pháp luật về bảo
đảm trật tự ATGT

a) Khái niệm: Pháp luật


về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông (TT,ATGT) là một bộ phận
của hệ thống pháp luật hành chính
nhà nước, bao gồm hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành, nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành của
các cơ quan quản lý nhà nước, tổ
chức xã hội và công dân trên lĩnh
vực BĐTT,ATGT
- Pháp luật về bảo đảm TTATGT là
1.2. ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và
Vai tổ chức thực hiện BĐTT,ATGT.
trò - Pháp luật về bảo đảm TTATGT là
của là cơ sở, công cụ pháp lý quan
pháp trọng để thực hiện chức năng
luật quản lý nhà nước về BĐTT, ATGT,
trật tự ATXH.

- Các văn bản quy phạm pháp luật


1.3. Nội do Quốc hội ban hành có liên quan
dung đến bảo đảm TTATGT.
của
- Các văn bản quy phạm pháp luật
pháp
do các cơ quan hành chính ở trung
luật về ương, địa phương, các cơ quan liên
BĐTT, ngành, liên bộ ban hành có liên
ATGT quan đến BĐTT, ATGT.
2. Nhận
thức về
vi phạm Vi phạm hành chính
pháp
luật về Khái
bảo niệm
đảm
Vi phạm hình sự (cấu
trật tự,
thành các tội xâm
an toàn phạm ATGT)
giao
thông
Vi phạm hành chính

Xảy ra trong lĩnh bảo đảm trật tự, an


toàn giao thông là HÀNH VI CÓ LỖI
do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm quy định của pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông mà
không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi
phạm hành chính.
là những hành vi nguy hiểm cho
Các xã hội được quy định trong Bộ
Luật hình sự, do người có năng
tội lực trách nhiệm hình sự và đủ độ
phạm tuổi chịu trách nhiệm hình sự
xâm thực hiện một cách cố ý hoặc vô
phạm ý xâm phạm vào những quy định
ATGT của Nhà nước về ATGT mà theo
quy định của Bộ Luật hình sự
phải bị xử lý hình sự.
2.2. Dấu hiệu vi phạm về BĐTT, ATGT

* Các dấu
hiệu vi
phạm + Tính
+ Vi phạm nguy
hành chính hiểm
xảy ra trong cho xã
BĐTT, ATGT. hội.

+ Tính trái
+ Tính pháp luật
về BĐTT,
có lỗi. ATGT.
HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
- Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm ATGT:
+ Khách thể của các tội phạm xâm phạm an
toàn giao thông
+ Mặt khách quan của các tội phạm ATGT
+ Chủ thể của các tội phạm an toàn giao
thông
+ Mặt chủ quan của các tội phạm an toàn
giao thông
2.3. Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

Quản lý nhà
nước còn nhiều
yếu kém, hạn
chế.

Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản


cấu thành hoạt động GTVT quốc gia. Tác
động các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối
với người tham gia giao thông (cơ sở hạ
tầng, đô thị hóa, phương tiện giao thông cá
nhân...).
CẢNH SÁT GIAO THÔNG DIỀU TIẾT GIAO THÔNG
+ Phòng ngừa vi
II. NỘI DUNG phạm pháp luật về
VỀ PHÒNG, BĐTT, ATGT
CHỐNG VI
- Là hoạt động của
PHẠM PHÁP
các cơ quan Nhà
LUẬT
nước, các tổ chức
BĐTT,ATGT
xã hội và công
dân bằng nhiều
hình thức, biện
pháp hướng đến
việc triệt tiêu các
nguyên nhân, điều
1. kiện của vi phạm
Khái pháp luật về
BĐTT,ATGT
niệm
+ Đấu tranh chống vi phạm về BĐTT, ATGT

- Là hoạt động của các cơ


quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền

- Tiến hành tổng hợp các biện


Đấu tranh chống pháp theo quy định để chủ động
vi phạm về BĐTT, nắm tình hình, phát hiện những
ATGT hành vi vi phạm pháp luật về
BĐTT, ATGT
Ví dụ: Công an tổ chức kiểm tra
về thực hiện Nghị định
100/2019/NĐ-CP ngày
30/12/2019 của Chính phủ

- Các cơ quan nhà nước áp dụng các biện


pháp xử lý tương ứng với mức độ của các
hành vi vi phạm đó, góp phần BĐTT, ATGT.
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong
thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật

+ Các chủ thể gồm:


ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

Quốc hội, Công an, Viện


Chính phù,
HĐND các cấp kiểm sát, Tòa
UBND các cấp
án

cơ quan quản lý kinh tế,


Tổ chức XH và giao thông, văn hóa,
tổ chức QC Các Công dân
giáo dục, dịch vụ, du
lịch.
+ Nội dung biện pháp
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các
VBPL phục vụ phòng, chống vi phạm pháp
luật về BĐTT, ATGT.
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề
ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi
phạm pháp luật về BĐTT, ATGT phù hợp với
điều kiện từng địa phương cụ thể.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về BĐTT,
ATGT để nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật về BDTT, ATGT cho người dân.
- Tổ chức phát động phong trào toàn dân
tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật
về BĐTT, ATGT, gắn với vận động thực hiện
phong trào “Toàn dân tham gia BVAN Tổ
quốc”, đảm bảo huy động sức mạnh của cả
hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở tham gia
phòng, chống VPPL về BĐTT, ATGT.
- Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng,
chống VPPL về BĐTT, ATGT gắn với chức
năng, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành, từng
lực lượng theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm pháp luật về BĐTT, ATGT.
- Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực
lượng và các tổ chức xã hội trong việc thực
hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
3. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, ATGT trong nhà trường

Nhà
trường

các cơ
Xã hội quan,
khoa
SINH
VIÊN

Gia Đoàn,
đình Hội
3.2. Trách nhiệm của sinh viên:

Chấp hành tốt các Thực hiện phòng,


biện pháp phòng, chống vi phạm pháp
chống VPPL về BĐTT, luật về BĐTT, ATGT
ATGT

chấp hành Nghị định Tuyên truyền, phổ


100/2019/NĐ-CP biến, giáo dục pháp
ngày 30/12/2019 luật về BĐTT, ATGT

nâng cao ý thức chấp Chấp hành tốt tại


hành pháp luật về trường và địa
bảo đảm trật tự, phương.
ATGT
4. Tìm hiểu Nghị định 100 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm ATGT đường bộ đối với xe moto 2 bánh, xe đạp điện .
Mục 1: VI PHẠM QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 6. Xử phạt người ĐKX mô tô, xe gắn máy (kể cả xe
máy điện), các loại xe tương tự vi phạm quy tắc GTĐB
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với
người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi
phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu,
vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm c,
điểm đ, điểm e, điểm h khoản 2; điểm d, điểm g, điểm i,
điểm m khoản 3; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm e
khoản 4; khoản 5; điểm b khoản 6; điểm a, điểm b khoản 7;
điểm d khoản 8 Điều này;
b) Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt;
c) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe
chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo biển báo
hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”;
d) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người
đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch
kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần
đường dành cho xe thô sơ;
đ) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các
xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người
khuyết tật đang qua đường tại nơi không có
vạch kẻ đường cho người đi bộ;
e) Lùi xe mô tô ba bánh không quan sát hoặc
không có tín hiệu báo trước;
g) Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù);
h) Không tuân thủ các quy định về nhường
đường tại nơi đường giao nhau, trừ các hành vi
vi phạm quy định tại điểm b, điểm e khoản 2;
i) Chuyển làn đường không đúng nơi được phép
hoặc không có tín hiệu ;
k) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 03 xe
trở lên;
l) Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời
gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ hôm
sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế
m) Tránh xe không đúng quy định; sử dụng đèn
chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều; không nhường
đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi
đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật;
n) Bấm còi từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ
ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị,
khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm
nhiệm vụ theo quy định;
o) Xe được quyền ưu tiên lắp đặt, sử dụng thiết bị
phát tín hiệu ưu tiên không đúng quy định hoặc sử
dụng thiết bị phát tín hiệu ưu tiên mà không có
Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc có
Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cấp nhưng
không còn giá trị sử dụng;
p) Quay đầu xe tại nơi không được quay đầu xe, trừ
hành vi vi phạm quy định tại điểm d;
q) Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên
những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho
8. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000
đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe;
dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên
điều khiển xe (ĐKX); nằm trên yên xe ĐKX;
thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay
người về phía sau để ĐKX hoặc bịt mắt ĐKX;
b) Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng
trên đường trong, ngoài đô thị;
c) ĐKX chạy bằng 1 bánh với xe 2 bánh, chạy
bằng 2 bánh với xe 3 bánh;
d) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên
chạy quá tốc độ quy định;
 
đ) Gây TNGT không dừng lại, không giữ nguyên
hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với
CQ có thẩm quyền, không cấp cứu người bị nạn;
e) ĐKX trên đường mà trong máu hoặc hơi thở
có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít
máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
g) Không chấp hành kiểm tra về nồng độ cồn
của người thi hành công vụ;
h) Điều khiển xe mà: cơ thể có chất ma túy;
i) Không chấp hành kiểm tra về chất ma túy
của người thi hành công vụ.
9. Phạt tiền từ 10.000.000đ - 14.000.000đ đối
với hành vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm
b, điểm c, điểm d khoản 8 Điều này mà gây
TNGT hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe
của người thi hành công vụ./.
TÓM TẮT
I. TÓM TẮT VỀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1. Tổng quan về Bộ Luật hình sự hiện hành
Bộ luật hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2017) Có 03 phần, 26 chương, 426 điều; Trong
từng chương có các điều khoản và quy định trách nhiệm
cho từng hoạt đông ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội khác
nhau. Trong đó Mục 1, Chương XXI của Bộ luật quy định
rõ về việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
2. Các tội xâm phạm an toàn giao thông
Trong chương XXI - Mục 1 gồm 25 điều (từ Điều 260 -
Điều 284) quy định các tội xâm phạm an toàn giao thông
cụ thể như sau:
- Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ: Gồm 07
điều (từ Điều 260 - Điều 266).
- Tội xâm phạm an toàn giao thông đường sắt: Gồm 05
Điều (từ Điều 267 -Điều 271).
- Tội xâm phạm an toàn giao thông đường thủy: Gồm 05
Điều (từ Điều 272 - Điều 276).
- Tội xâm phạm an toàn giao thông đường không: Gồm
08 Điều (từ Điều 277 đến Điều 284).
II. PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG:
1. Các khái niệm
- Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội
có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các
quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận
tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao
thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến
mức thấp nhất tai nạn giao thông xãy ra.
- Phòng, chống vi phạm về BĐTT, ATGT là sử dụng
các biện pháp, phương tiện để phát hiện, ngăn
chặn, đấu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục những
nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phạm tội về vi
phạm pháp luật BĐTT, ATGT
2. Các tội vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự,
an toàn giao thông và thực trạng
a) Đường bộ: Gồm 07 điều (từ Điều 260 đến Điều
266)
- Tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB
- Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP
ngày 30/12/2019 của CP quy định về xử phạt vi
phạm HC trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt…
- Tội cản trở giao thông đường bộ
- Tội đưa vào sử dụng PTGT cơ giới đường bộ, xe
máy chuyên dùng không bảo đảm an toàn.
- Tội điều động người không đủ điều kiện điều
khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
- Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển
phương tiện tham gia giao thông đường bộ
- Tội tổ chức đua xe trái phép
- Tội đua xe trái phép
Thực trạng tai nạn do các vi phạm giao thông:
Trung bình mỗi ngày: Chết: 22,5 người; bị thương: 40,5
người
Năm 2020, cả nước xảy ra 17.626 vụ tai nạn giao thông,
làm chết 7.624 người, làm bị thương 13.624 người.
b) Đường sắt: Gồm 05 Điều (từ Điều 267 đến Điều
271)
- Tội vi phạm quy định về điều khiển PTGT đường
sắt
- Tội cản trở giao thông đường sắt
- Tội đưa vào sử dụng phương tiện, thiết bị GTĐS
không bảo đảm an toàn
- Tội điều động người không đủ điều kiện điều
khiển phương tiện GTĐS
- Tội giao cho người không đủ điều kiện điều
khiển phương tiện GTĐS
Thực trạng tai nạn GTĐS: Tai nạn chủ yếu xảy ra
nhiều tại các lối đi tự mở và dọc trên đường sắt,
chiếm đến 80%, còn lại là tại đường ngang cảnh
báo tự động và đường ngang biển báo.
c) Đường thủy: Gồm 05 Điều (Điều 272 - Điều 276)
- Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường thủy
- Cản trở giao thông đường thủy
Đưa vào sử dụng phương tiện GTĐT không bảo đảm
an toàn - Tội giao cho người không đủ điều kiện
điều khiển phương tiện giao thông đường thủy

d) Đường không: Gồm 08 điều (Điều 277-Điều 284)


- Tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay
- Tội cản trở giao thông đường không
- Tội đưa vào SD tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt
động bay không bảo đảman toàn toàn bay
- Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều
kiện điều khiển tàu bay
- Tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định về hàng
không của Việt Nam.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp
a) Mục tiêu
- Tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số
người bị thương do TNGT, đặc biệt giảm tai nạn liên
quan đến người sử dụng ôtô, môtô, xe gắn máy.
- Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác CHPL của người
tham gia GT, XD văn hóa GT trong cộng đồng.
- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong hoạt
BĐTT,ATGT; nâng cao ý thức trách nhiệm của người thực
thi công vụ về BĐTT,ATGT
b) Nhiệm vụ
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính
quyền, các ngành, các tổ chức từ TW đến địa phương
- Nâng cao chất lượng XD và kịp thời ban hành các văn
bản quy phạm PL về BĐTT,ATGT đường bộ, đường sắt,
đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không.
- Tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi
BĐTT,ATGT, hành vi có nguy cơ gây TNGT. Nâng cao
hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL về
BĐTT, ATGT.
- Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị
số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của BBT TW Đảng
về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác BĐTT, ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy
nội địa”; NQ số 30/NQ-CP về “Chương trình hành
động của CP”; Kế hoạch triển khai “Chiến lược
quốc gia BĐTT,ATGT đường bộ đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030” ở tất cả các cấp, các
ngành. Thực hiện Nghị định 100/2019 của CP; 
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên
truyền, giáo dục pháp luật về BĐTT, ATGT.
- Giảm ùn tắc giao thông.
- Thực hiện Đề án phát triển VTHK bằng xe buýt.
- Thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý lòng đường,
vỉa hè theo nguyên tắc vỉa hè dành cho người đi
bộ, lòng đường dành cho phương tiện TGGT.
- Huy động các LL quần chúng tham gia giữ gìn
III. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN

- Tích cực học tập nâng cao nhận thức và hành


động khi tham gia học Luật Giao thông đường
bộ, tìm hiểu nắm vững thêm các điều luật và
quy định đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
- Chấp hành nghiêm pháp luật về giao thông
đường bộ, không sử dụng rượu, bia khi điều
khiển phương tiện tham gia giao thông, không
điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định.
- Tuyên truyền, vận động nhân dân tự giác
chấp hành pháp luật Nhà nước, các quy định
khi tham gia giao thông bảo đảm an toàn tính
mạng, tài sản của bản thân và của Nhà nước
THẢO LUẬN
1. Nguyên nhân, điều kiện dẫn đên vi phạm ATGT
GỒM?
2. Nội dung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm ATGT?
3. Vai trò của Nghị định 100 như thế nào về lĩnh vực
ATGT?
4. Hiệu lực thi hành xử phạt của NĐ100 đối người tham
gia giao thông như thế nào?
5. Vai trò của SV trong phòng chống vi phạm ATGT
hiện nay như thế nào?
Chiến dịch thành cổ Quảng Trị 1972

You might also like