You are on page 1of 41

CHỦ ĐỀ

VI PHẠM HÀNH
CHÍNH VÀ XỬ LÍ
VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
GIẢNG VIÊN: LƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 422000317232
02
Danh sách thành viên
Đặng Thị Phương Uyên - 23727881
Phan Dương Yến Ngọc - 23733251
Nguyễn Thị Mỹ Tâm - 23737521
Nhóm

02
Nguyễn Thế Dũng - 23721991
Đỗ Lê Ngọc Hân - 23737511
Dương Thiên Tứ - 23726981
Các khái niệm Vi phạm hành chính là gì?

và quy định Đặc điểm VPHC

Các chức danh có thẩm quyền


xử phạt VPHC

Đối tượng bị xử phạt VPHC

Các hình thức xử phạt VPHC

LAW
I. Các khái niệm
1. Vi phạm hành chính là gì?
2. Đặc điểm vi phạm
hành chính
2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản:

Mức độ nguy hiểm của hành vi thấp hơn tội phạm.

Đây là dấu hiệu cơ bản


nhất để phân biệt vi
phạm hành chính với tội
phạm.
2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản:

Có cá nhân, tổ chức thực hiện

- Đặc điểm này đề cập đến người hay tập


thể gây ra hành vi vi phạm: Cá nhân hoặc
tổ chức, có thể là người đứng đầu, nhân
viên hay thành viên của một tổ chức nào
đó.
2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản:

Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước.

Hành động Không hành động


2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản:

Tính có lỗi của hành vi vi phạm hành chính

Cố ý Vô ý
2. Đặc điểm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính đã chỉ ra
những đặc điểm cơ bản:

Vi phạm hành chính phải bị xử phạt theo quy định của pháp luật

Nguyên tắc xử lý
vi phạm
Các biện pháp xử
lý vi phạm

Các đối tượng bị


xử lý vi phạm
3. CÁC CHỨC DANH CÓ THẨM
QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các Quản lý thị trường
cấp Thanh tra chuyên ngành
Công an nhân dân Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ
Bộ đội biên phòng đường thủy nội địa, Cảng
Cảnh sát biển vụ hàng không
Hải quan Tòa án nhân dân
Kiểm lâm Cơ quan thi hành án dân
Cục trưởng Cục quản lý lao sự
động ngoài nước Cơ quan thuế
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh
sự, cơ quan khác được ủy quyền

Thủ trưởng, các cán bộ, công chức của những cơ quan, đơn
vị nói trên cũng có quyền nhân danh cá nhân xử lý các vi
phạm hành chính trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc quyền xử phạt
của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do
người thụ lý đầu tiên thực hiện

Nếu hành vi thuộc quyền xử phạt vi phạm hành chính của


nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử
phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền
xử phạt nơi xảy ra vi phạm
4. Đối tượng bị xử
lý vi phạm hành
chính:
a, Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm
2012, các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành
chính bao gồm:

d ưới -16
ổi đ ến
t tuổi
bị xử trở lên
tu p h ạ
-14 bị xử
u ổ i h ín h phạt
16 t h àn h c phạm vi
p h ạ m h àn h hành
vi p h ạm về m chính
về v i
c ố ý ọi vi
h d o
hành phạm
chín chính

-Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân,


Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử
lý như đối với công dân khác
Tổ chức bị xử
phạt vi phạm
hành chính về
mọi vi phạm
hành chính do
mình gây ra
Cá nhân, tổ chức nước ngoài
vi phạm hành chính trong
phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc
thì bị xử phạt
quyền kinh tế và thềm lục
địa của nước Cộng hoà xã
vi phạm hành
chính theo quy
hội chủ nghĩa Việt Nam;
trên tàu bay mang quốc tịch
Việt Nam, tàu biển mang cờ
quốc tịch Việt Nam
định của pháp
*trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt luật Việt Nam
Nam là thành viên có quy định khác.
b, Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính là cá nhân được quy định
tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

Các biện pháp xử lý hành chính


không áp dụng đối với người nước
ngoài.
VÍ DỤ
Quy định: Hành vi điề u khiển xe máy không đội
mũ bảo hiểm đã vi phạm quy định tại khoản 3
Điề u 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được bổ sung
bởi điểm b khoản 4 Điề u 2 Nghị định
123/2021/NĐ-CP

Thực trạng: Theo thố ng kê của Ủy ban an toàn giao thông trong 5
tháng đầ u năm 2021, cả nước xảy ra gầ n 5.200 vụ tai nạn trong
đó 2.656 người tử vong, 3.788 người bị thương. So với cùng kì
năm 2020, số vụ tuy giảm mạnh, nhưng số người tử vong giảm
rấ t ít. Trong đó vẫ n có nhiề u trường hợp bị chấ n thương sọ não
dẫ n đế n tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề do không đội mũ
bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không chấ t lượng.
HỆ QUẢ:

Không đội mũ bảo hiểm khi điề u


khiển xe máy gây mấ t an toàn cho
chính bản thân người lái xe và
những người xung quanh. Khi xảy
ra tai nạn, người không đội mũ bảo
hiểm có nguy cơ bị chấ n thương
nặng, thậm chí tử vong và ảnh
hưởng đế n người khác.
NGUYÊN NHÂN: ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN
Việc không đội mũ bảo hiểm có thể gây
Vẫ n chưa nhận thức được mức độ
ra những tổn thương nặng nề cho đầ u
nghiêm trọng khi xảy ra tai nạn.
và não khi xảy ra tai nạn dẫ n đế n tử
Coi thường quy định pháp luật
vong hoặc bị thương nặng.
Không quan tâm đế n chấ t lượng mũ
Nhiề u người có thói quen không đội mũ
bảo hiểm.
bảo hiểm khi đi đoạn đường ngắ n. Cho
Chủ quan, cho rằ ng không cầ n đội mũ
rằ ng việc đội mũ bảo hiểm sẽ gây khó
vì chỉ đi đoạn đường ngắ n, không gặp
chịu, nóng, bí, mấ t thời gian, và không
nguy hiểm.
cầ n thiế t.
GIẢI PHÁP:

Tăng cường giáo


dục pháp luật cho Thực hiện kiểm tra,
người dân để nâng Tạo thói quen giám sát và xử lý
cao nhận thức về đội mũ bảo nghiêm minh các hành
trách nhiệm và hiểm khi điều vi vi phạm hành chính
hậu quả của vi khiển xe máy. trong lĩnh vực giao
phạm hành chính thông đường bộ theo
đúng quy định của pháp
trong lĩnh vực
luật.
giao thông.
Các hình thức
xử lí VPHC
1. Xử phạt cảnh cáo
Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012:

Áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành


chính không nghiêm trọng,
Có tình tiết giảm nhẹ sẽ bị áp dụng hình thức
xử phạt cảnh cáo
Với mọi hành vi vi phạm hành chính do người
chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
thực hiện.
VD: Gây mất trật tự ở nơi công cộng, trụ sở cơ quan phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền từ 300 – 500 nghìn đồng
2.Xử phạt bằng hình thức phạt tiền
Căn cứ Điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012,
khoản 9 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi
2020 mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính:

Từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ


100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.

Chính phủ quy định khung tiền phạt theo một trong các phương
thức sau đây, nhưng khung tiền phạt cao nhất không vượt quá
mức tiền phạt tối đa quy định tại Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành
chính 2012:

Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa;


Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm của giá trị, số lượng hàng hóa,
tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm hoặc doanh thu, số lợi
thu được từ vi phạm hành chính.
2.Xử phạt bằng hình thức phạt tiền
VD: Sử dụng rượu bia, chất kích thích gây mất trật tự có thể
phạt từ 1 triệu đến 2 triệu đồng
3. Xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng


chỉ hành nghề có thời hạn là hình
thức xử phạt được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng
các hoạt động được ghi trong giấy
phép, chứng chỉ hành nghề.
TRONG THỜI GIAN
BỊ TƯỚC QUYỀN SỬ
DỤNG GIẤY PHÉP,
CHỨNG CHỈ HÀNH
NGHỀ, CÁ NHÂN,
TỔ CHỨC KHÔNG
ĐƯỢC TIẾN HÀNH
CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI TRONG GIẤY
PHÉP, CHỨNG CHỈ
HÀNH NGHỀ.
ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG CÓ THỜI HẠN LÀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT ĐƯỢC ÁP
DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG CÁC
TRƯỜNG HỢP SAU:
Đình chỉ một phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả
năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy
định của pháp luật phải có giấy phép

Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
hoặc hoạt động khác mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép và
hoạt động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu
quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường và
trật tự, an toàn xã hội
G IẤ Y P H É P,
ỀN S Ử D Ụ N G
ẠN TƯ Ớ C Q U Y N G LÀ
THỜ I H H Ỉ HO Ạ T Đ Ộ
G HỀ , Đ ÌN H C
CH Ỉ H À NH N Y Q U Y Ế T
CHỨN G , K Ể T Ừ N GÀ
Ế N 2 4 T HÁ N G
HÁ NG Đ H .
TỪ 01 T HI Ệ U LỰ C TH I HÀ N
Ử PH Ạ T C Ó
ĐỊNH X

Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề
trong thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
Thời hạn tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ + Nếu có tìn h tiết giả m nh ẹ th ì thờ i h ạn
h ưn g
hoạt động cụ thể đối với một hành vi tước, đình ch ỉ có th ể giả m x u ốn g n
thiểu củ a
vi phạm hành chính là mức trung không được th ấ p h ơn m ức tối
bình của khung thời gian tước, đình khung thời gian tước, đình chỉ
chỉ được quy định đối với hành vi đó

tìn h tiết tă n g n ặn g th ì th ời hạn


+ Nếu có
c, đìn h ch ỉ có th ể tă n g lên n hư ng
tướ
ư ợc v ư ợt qu á m ứ c tố i đa củ a
không đ
khu n g th ờ i g ia n tướ c, đ ìn h ch ỉ
4. XỬ PHẠT TỊCH THU TANG
VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM
HÀNH CHÍNH

Tịch thu tang vật, phương tiện vi


phạm hành chính được thực hiện
theo quy định tại Điề u 26 Luật Xử
lý vi phạm hành chính 2012 và
hướng dẫ n tại Nghị định
118/2021/NĐ-CP.
Theo đó, tịch thu tang vật,
phương tiện vi phạm hành
chính là việc sung vào ngân
sách nhà nước vật, tiền, hàng
hoá, phương tiện có liên quan
trực tiếp đến vi phạm hành
chính, được áp dụng đối với vi
phạm hành chính nghiêm trọng
do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức.
5. XỬ PHẠT BẰNG Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước
ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam
phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ

HÌNH THỨC TRỤC nghĩa Việt Nam.

XUẤT
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
HÌNH THỨC TRỤC XUẤT
Cá nhân là người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính
trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam; trên
tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch
Việt Nam thì tùy theo mức độ của hành vi vi phạm sẽ bị áp
dụng hình thức bị xử phạt trục xuất theo quy định tại Điều 27
Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Ngày 22/9/2021, phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh
Quảng Ninh đã kiểm tra, phát hiện và báo cáo cấp có thẩm quyền
ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Lu Manjia (SN
1961, quốc tịch Trung Quốc) do "có hoạt động khác tại Việt Nam
mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam";
yêu cầu đối tượng này xuất cảnh.

Lu Manjia bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam. Ảnh Công an Quảng Ninh

Jinhong Kil là nghi phạm cướp ngân hàng tại Hàn Quốc và bị Interpol phát
lệnh “truy nã đỏ”. Công an Việt Nam phát hiện đối tượng tại Đà Nẵng.

Qua đấu tranh, Jinhong Kil thừa nhận mình chính là đối tượng trong lệnh truy
nã của Interpol.

Đối tượng đã bị áp dụng các biện pháp quản lý tại Đà Nẵng và tối 20/9, Công
an thành phố Đà Nẵng đã bàn giao Jinhong Kil cho phía cơ quan chức năng
Hàn Quốc tiếp nhận, đưa về nước.
Công an làm thủ tục bàn giao Jinhong Kil cho phía Hàn Quốc. Ảnh: Bảo Nam
Cảm ơn
cô và các
bạn
đã chú ý lắng
nghe!

You might also like