You are on page 1of 54

Chương 1.

MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN


NỘI DUNG:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


 1.1. Phương pháp OLS (Ordinary Least Square)
 1.2. Hàm hồi quy mẫu (SRF)
 1.3. Hệ số xác định mô hình
 1.4. Phương sai của sai số ngẫu nhiên
 1.5. Bài toán ước lượng
 1.6. Bài toán kiểm định
 1.7. Bài toán dự báo
 1.8. Một số lưu ý
 1.9. Bài tập
2
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.1. PHƯƠNG PHÁP OLS (ORDINARY LEAST

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


SQUARE)
Trong các phương pháp dùng để ước lượng
hàm hồi quy tổng thể thì phương pháp bình phương
bé nhất hay còn gọi là phương pháp OLS, là được
quan tâm nhiều nhất bởi các nhà làm Toán ứng dụng.
Người đầu tiên sáng lập nên phương pháp này là nhà
toán học người Đức, Carl Friedrich Gauss.

3
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Carl Friedrich Gauss là

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


nhà toán học Đức vĩ đại nhất
trong thế kỷ XIX và là một trong
ba nhà toán học vĩ đại nhất mọi
thời đại. Ông có nhiều công trình
về lý thuyết số.
Tác phẩm “Disquistiones
Arithemeticae” của ông được
công bố năm 1801 được xem là
khởi đầu của đại số hiện đại. CARL FRIEDRICH
Ngoài ra những thành công của GAUSS
Gauss trong thiên văn học, trắc (1777 - 1855)
4

địa, vật lý cũng hết sức to lớn.


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.1.1. Nội dung của phương pháp

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


+ Giả sử chúng ta có một mẫu gồm n cặp quan sát
 Xi , Yi  ,i  1,n . Theo phương pháp bình phương nhỏ
nhất, ta cần phải tìm Y  sao cho nó càng gần với giá
i


trị thực Yi càng tốt. Tức là phần dư ei i  1,n càng 
nhỏ càng tốt. Ta có:
  Y     X
ei  Yi  Yi i 1 2 i

+ Mặt khác, do e có thể dương có thể âm, nên ta cần


tìm SRF sao cho tổng bình phương của các phần dư
phải đạt cực tiểu. Tức là cần tìm  1 ,  2 thỏa mãn:
 
n n 2
G  1 ,  2   e   Yi   1   2 X i
  2
i    min 5

i 1 i 1
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
+ Điều kiện cần:
Ta đi xác định điểm dừng của hàm số G  1 ,  2
 

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Khi đó  1 ,  2 là nghiệm của hệ phương trình sau:
 
 G  , 
  n
 1 2     X  1  0
  1
0

 i1
2 Yi  1 
2 i

  n
 G  1 ,  2
   2 Y     X   X   0
 0    i 1 
2 i i

 2  i1

6
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
n  

 1  2 X i  Yi  0 

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


 i1
 n
 X   X 2  X Y  0

 i 1
 1 i 2 i  i i

   n n

n1  2  X i   Yi
 i 1 i 1
 n n n
  2
1 i X   2  i   X i Yi
X
 i1 i 1 i 1

 1  Y   2 X

 n n
 X nX  


 Y   2  i 1
X 2
2  i   X i Yi
i 1
7
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

 1  Y   2 X

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


 n

 
  i1
X i Yi  nXY

 2 n 2


i 1
2
 
Xi  n X

+ Điều kiện đủ:


Ta đi tính các đạo hàm riêng cấp hai và thay tọa độ
của  1 ,  2 vào kết quả tìm được. Ta có:
 
8
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

 2G  1 ,  2
   2n;

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


A

1
2

 2G  1 ,  2
 n 
B  2 X i ;

   i 1
1 2

 2G  1 ,  2
 2 n
2
C X .
 2
2 i
i 1

(Lưu ý: do kết quả của các đạo riêng cấp hai không
phụ thuộc vào  1 ,  2 nên vẫn được giữ nguyên sau thi 9

thay tọa độ vào.)


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Do

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


A  2n  0
 n n 2
 2 2  
AC  B  4n  X i  4   X i 
 i 1  i1 
 A  2n  0
 2
 2

2 1
n
2 1 n
 
 AC  B  4n  n  X i   n  X i  
  i1  i1  
 A  2n  0
 2 2
 AC  B  4n Var  X   0 10
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

Vậy hàm số G  1 ,  2 đạt cực tiểu tại


 

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


 1  Y   2 X
 n

 
i 1
X i Yi  nXY

 2  n 2


i 1
2
 
Xi  n X

11
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.1.2. Các giả thuyết cơ bản của phương pháp OLS
Để các hệ số hồi quy mẫu 1 , 2 là các ước lượng tốt

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


cho các hệ số hồi quy tổng thể 1 , 2 ta buộc phải có
các giả thuyết sau đây:
Giả thuyết 1. Hàm PRF phải tuyến tính theo các tham
số.
Chẳng hạn: Yi  1  2 X i  U i

Hoặc: Yi2  1  2 ln X i  U i

Nhưng không được có dạng: Yi  12  2 X i  U i 12


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả thuyết 2. Biến giải thích X là tất định (phi ngẫu

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


nhiên). Tức là nó có giá trị cố định trong mỗi lần lấy
mẫu lặp lại. Biến phụ thuộc Y là ngẫu nhiên.
Giả thuyết 3. Các nhiễu U i có giá trị trung bình bằng
không. Hay chúng không có sai số hệ thống. Tức là:

E  U i X i   0  E  Yi X i   E  Y X i   1  2 X i

Giả thuyết 4. Các nhiễu có phương sai không thay


đổi (phương sai thuần nhất). Tức là:

Var  U i X i   E  U i2 X i   2 , i  Var  Yi X i   2 , i
13
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả thuyết 5. Không có tự tương quan giữa các

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


nhiễu.
Tức là:

    
Cov U i , U j X i X j  E  U i X i  U j X j   0, i  j

 
 Cov Yi ,Yj X i X j  0, i  j

14
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả thuyết 6. Không có tương quan giữa nhiễuU i và

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


biến giải thích X. Tức là:
Cov  U i , X i   E  U i X i   0, i

Thực ra đây là hệ quả của giả thuyết 2. (X i là hằng số)


và giả thuyết 3.  E  U i   0 
Đây là giả thuyết mở rộng cho trường hợp X là biến
ngẫu nhiên ( X i là các biến ngẫu nhiên). Khi đó nếu
X i độc lập với U i hay ít ra là X i không tương quan
với thì các kết luận vẫn đúng.
Giả thuyết 7. Số lượng các quan sát n phải lớn hơn số 15
lượng các tham số k được ước lượng. (Ở đây k = 2)
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả thuyết 8. Các X i phải biến thiên. Tức là

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


n
2  , 
 i
X
i 1
 0  1 2

Giả thuyết 9. Mô hình hồi quy phải được xác định


một cách đúng đắn. Hay không có sai số đặc trưng do
chọn mô hình.
Tức là phải xác định đúng:
 Các biến xuất hiện trong mô hình.
 Dạng hàm quan hệ giữa các biến.
 Quy luật phân phối xác suất của các biến ngẫu 16

nhiên: Yi , U i ,
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.1.3. Định lý Gauss-Markov

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Khi các giả thuyết đã nêu thỏa mãn thì các ước
lượng thu được từ phương pháp OLS là các ước
lượng tuyến tính, không chệch và có phương sai nhỏ
nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính không chệch.
Nói cách khác, ước lượng theo OLS có tính
chất BLUE (Best Linear Unbiased Estimation).

17
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


18
ANDREI ANDREYEVICH MARKOV
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.2. HÀM HỒI QUY MẪU (SRF)

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


n

Cov  X, Y    X  X  Y  Y  i i
 2   i 1
n
Var  X 
X  X i 1
i

 X Y  nXY
i 1
i i
 n
2 2
X i 1
i  nX

 1  Y   2 X
19
Vậy:      X
Y 1 2
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Trong đó
  1 ,  2 là các hệ số hồi quy

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


  1 là hệ số tự do (hệ số tung độ gốc)
  2 là hệ số góc (hệ số độ dốc)

20
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.3. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


TSS (Total Sum of Squares) là tổng bình phương của
tất cả các sai lệch giữa các giá trị quan sát Yi với giá
trị trung bình của chúng. TSS được xác định như sau:
n 2

TSS   Yi  Y
i 1
   n var  Y 

ESS (Explained Sum of Squares) là tổng bình phương


của tất cả các sai lệch giữa giá trị của biến Y tính theo
hàm hồi quy mẫu với giá trị trung bình. ESS được xác
định như sau: n 2
  2

ESS   Yi  Y  n2 var  X 
i 1
 21
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
RSS ( Residual Sum of Squares ) là tổng bình phương

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


của tất cả các sai lệch giữa các giá trị quan sát Yi với
giá trị của biến Y tính theo hàm hồi quy mẫu. RSS
được xác định như sau:
n 2

RSS  TSS  ESS   Yi  Y
i 1
i    n 1  r 2  Var  Y 

2
Đại lượng R được gọi là hệ số xác định (coefficient
of determination) và được sử dụng để đo mức độ phù
hợp của hàm hồi quy. Ta có:
2 ESS RSS
R  1 ; 0  R2  1 22

TSS TSS
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.4. PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ NGẪU NHIÊN

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Ta ký hiệu phương sai của sai số ngẫu nhiên là:
Var  U    2

Khi đó phương sai của sai số ngẫu nhiên trên mẫu


được xác định như sau:

 2 n RSS
 
n2
1  r  Var  Y  
2

n2

23
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.5. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


1.5.1. Ước lượng các hệ số hồi quy
Ta có:
2
1 X  2
var  1   
    se
 .  1  var  1
   
 n n var  X  


2
  2  var  2
 
var 2 
n var  X 
 
 se  

24
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Loại

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


ước Khoảng ước lượng Giá trị C
lượng
 n 2 
Hai phía  j  Cse  j   j   j  Cse  j
    C  t
2

 j   j  Cse  j
Tối đa
(pt)   C  t 
n 2

Tối thiểu
 j  Cse  j   j
  C  t 
n 2
(pp)

25
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.5.2. Ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


   n  2 
2
 2 
2  
  2
n  2  
; 2

   n  2    n  2 
 2 1
2


1.6. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH


1.6.1. Kiểm định dạng t

26
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

Loại kiểm Giả thuyết:


H 0 :  j  j

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Bác bỏ H 0
định Đối thuyết H1
t  t 
Kiểm định n 2
H1 :  j    ; Pvalue  
j
2 phía 2

Kiểm định   n 2 Pvalue


H1 :  j  j t  t  ; 
bên trái 2
Kiểm định  n  2  Pvalue
H1 :  j  j t  t  ; 
bên phải 2
 j  j
Lưu ý t
se 
  j
27
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.6.2. Kiểm định dạng  2

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Loại kiểm Giả thuyết:
H 0 : 2  02 Bác bỏ H 0
định Đối thuyết H1
 2   2  n  2 
Kiểm định 2
H1 :  2  02
2 phía hoaëc  2   2
1
  n  2
2

Kiểm định H : 2   2
1 0  2  12  n  2 
bên trái
Kiểm định H : 2   2
1 0  2   2  n  2  28
bên phải
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Lưu ý:
 
n  2 
2
2
 
02

29
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.6.3. Kiểm định dạng F

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


2 2
Bước 1 H
Đặt giả thuyết: 0 : R  0;H1 : R 0

Bước 2 C  F  2  1;n  2 
2

F
 n  2  R
Bước 3
 
2  1 1  R 2

Nếu F > C thì bác bỏ H 0 .
Bước 4
Nếu F  C thì chưa có cơ sở bác bỏ H 0 . 30
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.7. BÀI TOÁN DỰ BÁO

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Ta tính được các giá trị sau:
Y    X
0 1 2 0

C  t 
n 2

2
2
 
 1 X  X
2 
  var Y

 
v ar Y0   
0

 n n var  X  
 .  se Y0 0    
 
  2


var Y0  Y0    var Y  0  
  var Y  Y
 31


 se Y0  Y0 0 0   
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Khoảng dự báo cho giá trị trung bình E  Y / X 0 

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


  Cse Y
 ;Y
  Cse Y
 
Y
 0  
0 0 0
  
Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y0

  Cse Y  Y
 ;Y
  Cse Y  Y
 
Y
 0 
0 0 0  0 0 

32
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.8. MỘT SỐ LƯU Ý

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


1.8.1. Hệ số co dãn
dY X  X
Y   2
X dX Y Y

Hệ số co dãn cho biết khi X tăng 1% thì Y sẽ tăng


(hay giảm) bao nhiêu %.
1.8.2. Đổi đơn vị


  k 
Y  k1Y  1 1 1
   
     k1   Y  1   2X
X  k 2 X 2  2 33

 k2
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.8.3. Kiểm định Pvalue

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


  : mức ý nghĩa  xác suất mắc sai lầm loại 1 
xác suất bác bỏ giả thuyết H 0 trong khi H 0 đúng.
  P  g  W / H 0 đúng 
 Pvalue: mức xác suất nhỏ nhất mà tại đó giả thuyết H 0
bị bác bỏ.
   Pvalue : bác bỏ giả thuyết H 0
   Pvalue : chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0

34
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.8.4. Các dạng hàm đặc biệt

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


a) Hồi quy tuyến tính Logarit (log-log)
Hàm hồi quy mẫu (SRF): ln  Yi  1  2 ln X i
 Nếu X tăng lên 1% thì Y thay đổi một tỷ lệ là  %
b) Hồi quy tuyến tính bán Logarit
+ Hàm hồi quy mẫu (SRF): ln  Yi   1   2 X i
 Nếu X tăng lên 1 đơn vị thì Y thay đổi một lượng
là  2 .100  % 
+ Hàm hồi quy mẫu (SRF): Y      ln X
i 1 2 i

 Nếu X tăng lên 1% thì Y thay đổi một lượng là


 .0,01
2
35
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Ví dụ: Nêu ý nghĩa của các hệ số góc trong các mô

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


hình hồi quy sau:
a) Yi  5.9876  3.4528X i
b) ln  Yi   0.7774  0.2530ln  X i 
c) ln  Yi   1.0103  0.2202X i
d) Yi  2.1848  0.5520ln  X i 

36
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
1.9. BÀI TẬP

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Bài 1. Quan sát về thu nhập (X – USD/ tuần) và chi
tiêu (Y – USD/ tuần) của 10 người, người ta thu được
các số liệu sau:

X 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50
Y 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48

a) Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu của Y theo X và


phát biểu ý nghĩa của các hệ số hồi quy?
b) Tìm hệ số xác định mô hình và cho biết ý nghĩa của
nó? 37
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
c) Tìm khoảng tin cậy của 1 và 2 với độ tin cậy

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


95%?
d) Kiểm định giả thuyết H 0 : 2  0;H1 : 2  0 với mức
ý nghĩa 5%.
e) Dự báo điểm cho chi tiêu của một người khi mức
thu nhập 40 USD/ tuần?

38
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Đáp số:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


  5,45193  0,954906X
a)Y
b)R 2  0,672
c) 1   29,1983;18,2944  ; 2   0,411;1,4987 
d) Bác bỏ H 0 . Thu nhập thực sự có ảnh hưởng đến
chi tiêu.

e) Y  32,7443
0

39
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Bài 2. Bảng sau đây cho chuỗi thời gian về mức tiêu
dùng (Y: đơn vị 100000 VNĐ) và thu nhập (X: đơn vị
100000 VNĐ). Tính theo đầu người và tính theo giá
cố định năm 1980 trong thời kỳ 1971 – 1990 ở một
khu vực:

40
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Năm Y X Năm Y X

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


1971 48,34 52,02 1981 52,17 63,36
1972 48,54 52,41 1982 60,84 67,42
1973 47,44 51,55 1983 60,73 67,86
1974 54,58 58,88 1984 76,04 83,39
1975 55,00 59,66 1985 76,42 84,26
1976 63,49 68,42 1986 69,34 77,41
1977 59,22 64,27 1987 61,75 70,08
1978 57,77 63,01 1988 68,78 77,44
1979 60,22 65,61 1989 67,07 75,79 41

1980 55,40 61,05 1990 72,94 81,89


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả sử Y và X có quan hệ tuyến tính

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


a) Hãy ước lượng mô hình hồi quy của mức tiêu dùng
phụ thuộc vào thu nhập và nêu ý nghĩa kinh tế của các
hệ số hồi quy tìm được.
b) Tính hệ số xác định mô hình và giải thích ý nghĩa.
c) Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể,
với độ tin cậy 95%.
d) Dự báo giá trị cá biệt của mức tiêu dùng khi thu
nhập là 8 triệu đồng, với độ tin cậy 95%.
e) Có người cho rằng “kiếm mười thì tiêu một”. Hãy
kiểm chứng nhận định trên với mức ý nghĩa 5%?
42
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Đáp số:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang



a) Y  3,22923  0,85563X
b) R 2  0,9714
c) Khoảng tin cậy:
1   1,71577;8,17423
2   0,78294;0,92832 

d) Y0  71,67963;Y0   68,2516;75,10766 
e) T  21,839  C  t10
0,025
 2,228
43
Suy ra bác bỏ giả thuyết: H 0 : 2  0,1
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Bài 3. Dữ liệu sau mô tả tổng chi phí sản xuất

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


(Y: triệu đồng) và lượng sản phẩm (X: ngàn đơn vị)
được sản xuất tại một nhà máy trong 11 tháng quan
sát như sau:

Y 25 11 34 23 32 20 33 29 25 37 41
X 5 2 8 4 6 4 7 6 5 8 9

Giả sử Y và X có quan hệ tuyến tính


a) Hãy ước lượng hàm hồi quy của tổng chi phí theo
số lượng sản phẩm. Nếu ý nghĩa của hệ số góc.
b) Tính hệ số xác định mô hình? Kiểm định sự phù 44

hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%.


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
c) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết nếu số lượng sản

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


phẩm tăng lên 1 ngàn đơn vị thì tổng chi phí sản xuất
tăng tối đa là bao nhiêu? Tăng tối thiểu là bao nhiêu?
d) Hãy ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên
tổng thể với độ tin cậy 95%.
e) Dự báo giá trị trung bình và cá biệt của tổng chi phí
khi số lượng sản phẩm là 3 ngàn đơn vị, với độ tin cậy
95%.

45
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Đáp số:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


a) Hàm hồi quy mẫu:
     X  4,933333  3,995833X
Y 1 2

Ý nghĩa hệ số góc: khi lượng sản phẩm tăng lên 1


(ngàn đơn vị) thì tổng chi phí sản xuất trung bình tăng
3,995833 (triệu đồng).
b) Hệ số xác định mô hình:
TSS  723,636363 R 2  0, 962815
ESS  696,7280303 F  233,0331
RSS  26,908333 46

F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp.


Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
c) Ta có:
C  t    t 90,05  1,833
nk

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Ước lượng tối đa cho 2 :

2   2  C.se  2  3,995833  1,833.0,261757


 
 4,475634
Ước lượng tối thiểu cho 2 :

2  2  C.se 2  3,995833  1,833.0,261757


 
 3,516032
47
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Vậy với mức ý nghĩa 5%, nếu số lượng sản phẩm tăng

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


lên 1 ngàn đơn vị thì tổng chí phí sản xuất tăng tối đa
4,475634 triệu đồng và tăng tối thiểu là 3,516032
triệu đồng.
d) Khoảng ước lượng cho phương sai của sai số ngẫu
nhiên
2  1,414516;9,96605

e) Khoảng dự báo trung bình cho tổng chi phí:


[14,877543;18,964121]
Khoảng dự báo cá biệt cho tổng chi phí:
48
[12,508027;21,333637]
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Bài 4. Giám đốc của cửa hàng bán đồ điện máy cho

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


rằng kinh nghiệm là nhân tố quan trọng nhất quyết
định sự thành công của một nhân viên kinh doanh. Để
chứng minh cho nhận định của mình, anh ta thu thập
dữ liệu gồm doanh số hàng tháng của một nhân viên
(Y: triệu đồng/tháng) và kinh nghiệm làm việc của
nhân viên đó (X: năm), dữ liệu của 14 nhân viên được
cho trong bảng sau:

Y 28 30 36 39 57 45 70 47 50 60 66 32 48 51
X 1 3 3 4 10 6 14 8 9 10 12 7 7 8
49
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Giả sử Y và X có quan hệ tuyến tính

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


a) Hãy ước lượng hàm hồi quy của doanh số hàng
tháng theo kinh nghiệm. Nếu ý nghĩa của hệ số góc.
b) Tính hệ số xác định mô hình? Kiểm định sự phù
hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%.
c) Hãy ước lượng các hệ số hồi quy tổng thể với độ
tin cậy 95%.
d) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết nếu kinh
nghiệm tăng lên 1 năm thì doanh số hàng tháng tăng
tối đa là bao nhiêu? Tăng tối thiểu là bao nhiêu?
e) Dự báo giá trị trung bình và cá biệt của doanh số
50
hàng tháng khi kinh nghiệm là 5 năm, với độ tin cậy
95%.
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Đáp số:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


a) Hàm hồi quy mẫu:
  
Y  1  2 X  22,625  3,355392X
Ý nghĩa hệ số góc: khi kinh nghiệm tăng lên 1 năm thì
doanh số hàng tháng trung bình tăng 3,355392 triệu
đồng/tháng.
b) Hệ số xác định mô hình:
TSS  2248,928571 R 2  0,875375
ESS  1968,656513 F  84,288867
RSS  280,2721
F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp. 51
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
c) Ta có:

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


Khoảng ước lượng cho 1: [16,176315; 29,073685]
Khoảng ước lượng cho 2: [2,559022; 4,151762]
 nk 
d) Ta có: C  t   t12 0,05
 1,782
Ước lượng tối đa cho 2:
 
 
2  2  C.se 2  3,355392  1,782.0,365475
 4,006668
Ước lượng tối thiểu cho 2 :
    C.se   3,355392  1,782.0,365475
2 2  
2 52

 2,704116
Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Vậy với mức ý nghĩa 5%, nếu kinh nghiệm tăng lên 1

Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang


năm thì doanh số hàng tháng tăng tối đa 4,006668
triệu đồng/tháng và tăng tối thiểu là 2,704116 triệu
đồng/tháng.
e) Ta có:
Khoảng dự báo trung bình cho doanh số hàng tháng:
[35,606841; 43,197079]
Khoảng dự báo cá biệt cho doanh số hàng tháng:
[28,208293; 50,595627]

53
Kinh Tế Lượng - ThS.Lê Trường Giang
54
KẾT THÚC CHƯƠNG 1!

You might also like