You are on page 1of 4

Highlight explanation:

Vàng: Thêm
Xanh dương: Sửa
Xám: Cần xem xét lại
Dựa vào bản chất của nhà nước
- Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
- Do vậy, nhà nước không phải là cái gì trừu tượng. Chẳng hạn như coi nhà
nước là “sự thực hiện ý niệm” hoặc là “sự ngự trị của thượng đế trên trái
đất”, là “ lĩnh vực ở đó chân lý và chính nghĩa vĩnh cửu được thực hiện hoặc
phải được thực hiện”.
- V.I. Lênin khẳng định lại quan điểm của C.Mác về nhà nước: “Theo Mác,
nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của một
giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự
này hợp pháp hoá và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai

cấp” ( Nguồn: )
- Bản chất giai cấp: Sự thống trị giai cấp, xét về mặt nội dung, thể hiện ở ba

- Về chính trị: Khi


nắm được quyền lực NN,


giai cấp thống trị về KT
trở thành
Bản chất giai cấp: Sự
thống trị giai cấp, xét về
mặt nội dung, thể hiện ở
ba
mặt: Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
+) Kinh tế: Bằng Nhà nước, giai cấp thống trị bóc lột có hiệu quả hơn.

Khi nắm được quyền


+) Chính trị:

lực NN, giai cấp thống trị


về KT trở thành
+) Chính trị: Khi nắm được quyền lực Nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế
trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Ý chí giai cấp thống trị được thể hiện
tập trung, biến thành ý chí Nhà nước bắt các thành viên phải tuân theo.
+) Tư tưởng: Cũng bằng Nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị biến thành
hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
- Bản chất xã hội: Nhà nước tồn tại trong xã hội với cơ cấu nhiều giai cấp,
gồm giai cấp thống trị và các giai cấp, tầng lớp khác, và bản thân giai cấp thống
trị cũng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các giai tầng khác.
Về kinh tế: Bằng NN, giai cấp thống trị bóc lột có hiệu quả hơn.
Về chính trị: Khi nắm được quyền lực NN, giai cấp thống trị về KT trở thành
→ Ngoài tính giai cấp, Nhà nước còn phải thể hiện vai trò xã hội. Vai trò xã
hội của Nhà nước thể hiện khác nhau ở các kiểu Nhà nước khác nhau. Trong 1
kiểu Nhà nước ở các giai đoạn khác nhau, vai trò xã hội cũng có những nội
dung không giống nhau
=> Về bản chất, nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống
trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng
của giai cấp khác
- Nhà nước là công cụ chuyên chính của một giai cấp.
- Không có nhà nước đứng trên hoặc đứng ngoài giai cấp.
- Cũng có trường hợp nhà nước có thể là sản phẩm của sự thoả hiệp về quyền
lợi tạm thời giữa một số giai cấp để chống lại một giai cấp khác.
- Cũng có khi nhà nước giữ một mức độ độc lập đối với hai giai cấp đối địch,
khi cuộc đấu tranh giai cấp đạt tới mức cân bằng nhất định.
- Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp.
=> Để phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác cần phải nhận biết
các đặc trưng của nhà nước
 Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, “trước tình hình xuyên tạc
chủ nghĩa Mác trở thành một điều phổ biến”, trong đó bao gồm cả việc phủ
nhận, xuyên tạc học thuyết Mác về vấn đề nhà nước, V.I. Lê-nin đã kiên
quyết đấu tranh không khoan nhượng để bảo vệ, “khôi phục học thuyết chân
chính của Mác về nhà nước”(1), đồng thời bổ sung, phát triển nhiều luận
điểm có giá trị lý luận và thực tiễn trên vấn đề này. ( Nguồn: Tạp chí Cộng
sản)
 Khoảng 5 năm sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, nhà nước
Xô-viết đã bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, thậm chí là “rất tồi tệ”. Bộ máy
nhà nước cồng kềnh, hoạt động trì trệ, bảo thủ, không hiệu quả, nhiều chủ
trương, chính sách đưa ra không vững chắc, không kiên định và “khó
hiểu..., hấp tấp”, những yếu tố cần thiết để xây dựng bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa còn hết sức ít ỏi.
 Số lượng cán bộ nhà nước tăng nhanh trong khi chất lượng không bảo đảm,
thể hiện ở năng lực tổ chức, quản lý rất thấp, thiếu những hiểu biết cần thiết
trong công tác quản lý, trong việc triển khai những nhiệm vụ, chức năng của
Nhà nước; phong cách làm việc cũ, thiếu tính chuyên nghiệp, “thiếu óc sáng
tạo để thực hiện một cuộc cải cách hành chính...” .
 Nghiêm túc đánh giá thực trạng yếu kém của bộ máy nhà nước, V.I. Lê-nin
cho rằng: “Trừ Bộ dân ủy ngoại giao ra, bộ máy nhà nước của chúng ta,
trong một mức độ rất lớn, vẫn còn là một tàn dư của thời trước,... Bộ máy ấy
chỉ mới được tô điểm sơ qua bên ngoài; ngoài ra, nó vẫn là điển hình thật sự
của bộ máy nhà nước cũ”.

- Chứng minh quan điểm của Mác: ( Nguồn: Tạp chí Cộng Sản)
+ Trước hết, Lê- nin tiếp tục khẳng định sự ra đời của nhà nước là một tất
yếu khách quan “ Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào
mà, về mặt khách quan,, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà
được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: Sự tồn tại của nhà nước chứng
tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được”. Do vậy Lê-
nin cho rằng, lập trường quan điểm về nhà nước chính là một trong những
tiêu chí để phân biệt người cộng sản chân chính và kẻ cơ hội.
+ Để khắc phục tình trạng nói trên, Lê- nin đã khẳng định tính cấp thiết phải
có một nhà nước kiểu mới- đó là nhà nước khác về bản chất so với các nhà
nước cũ. Bản chất của một nhà nước mới phải thể hiện rõ tính nhân văn sâu
sắc, tính ưu việt vượt trội của chế độ xã hội mới so với các nhà nước trước
đó, phải thực sự là nhà nước của dân,do dân, vì dân, lấy mục đích của nhân
dân làm mục tiêu tối thượng để hoạt động và phục vụ.

You might also like