You are on page 1of 106

CHƯƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

TRUNG TÂM DỊCH VỤ VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP (BPSC)

Tài liệu phát

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH


Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

NỘI QUI KHOÁ HỌC...........................................................................................2


CỬA SỔ JOHARI..................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH........................................................................6
................................................................................................................................8
..............................................................................................................................10
LIỆT KÊ TÀI SẢN HIỆN TẠI CỦA HTX..........................................................11
ĐẶT MỤC TIÊU..................................................................................................13
NGUYÊN TẮC ĐỘNG NÃO..............................................................................16
LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH............................................................17
..............................................................................................................................18
PHÂN TÍCH MANH YẾU ( SWOT)..................................................................17
HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG.......................................................20
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KINH DOANH.................................................................23
10 LỜI KHUYÊN ĐỂ KHỞI NGHIỆP................................................................25
LỊCH SỬ VÀ KHÁI NIỆM MARKETING........................................................27
MARKETING HỖN HỢP...................................................................................30
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TSCĐ.....................................................35
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH................................................................43
..............................................................................................................................45
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM..............................................51
GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH KINH DOANH.........................................................54
CẤU TRÚC CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH................................................56
NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH..........................................................57
PHỤ LỤC.............................................................................................................68

1
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

2
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

Phần 1

TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH

3
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH


1. Kinh doanh là gì?

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lời”.
Như vậy, kinh doanh là hoạt động được cá nhân hay một nhóm người thực hiện với mục
đích tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh có nghĩa là sản xuất hoặc mua hàng hoá và
dịch vụ để bán cho khách hàng.

2. Tại sao cần phát triển công việc kinh doanh


Trong bối cảnh toàn cầu hoá, những hàng rào đối với thương mại và đầu tư quốc tế tiếp tục
mở rộng. Xu hướng này có tác động to lớn đến môi trường kinh doanh quốc tế nói chung
và ở Việt nam nói riêng. Điều đó đòi hỏi các hợp tác xã muốn tạo ra được lợi thế cạnh
tranh phải luôn đổi mới, điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình. Trong bối cảnh chung
đó, việc phát triển công việc kinh doanh là điều tất yếu đối với mỗi hợp tác xã/ doanh
nghiệp, bởi vì những lý do sau đây:
 Khả năng kinh doanh đem lại nhiều cơ hội kiếm được những khoản tiền lớn hơn
cho hợp tác xã và xã viên , so với việc chỉ đi làm thuê cho người khác.
 Nó đưa tới khả năng tham dự vào hoạt động kinh doanh tổng thể của hợp tác xã/
doanh nghiệp, từ việc hình thành ý tưởng tới việc thiết kế, tạo dựng, từ việc bán
hàng đến sản xuất và đáp ứng nhu cầu của xã viên và khách hàng.
 Nó tạo ra uy thế cho hợp tác xã/ doanh nghiệp.
 Nó đưa đến cho hợp tác xã/doanh nghiệp cơ hội tích lũy tài sản, những tài sản này
có thể được giữ lại, bán đi hoặc chuyển giao cho thế hệ sau.
 Khả năng kinh doanh tạo ra cơ hội cho mỗi người có thể đóng góp một phần công
sức của mình cho tập thể, cho kinh tế địa phương phát triển.

3. Những vấn đề thường gặp trong quá trình kinh doanh


o Công tác quản lý : Không phân biệt rạch ròi giữa vấn đề hợp tác xã, gia đình, xã hội
với các hoạt động kinh doanh và vốn kinh doanh.
o Thiếu kỹ năng và chuyên môn: Phần lớn các chủ nhiệm, giám đốc doanh nghiệp
không được đào tạo hoặc tham gia các khoá tập huấn về kinh doanh mà chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm của bản thân. Vì vậy họ không có đủ các kỹ năng cơ bản để quản lý/
điều hành . Chẳng hạn như kỹ năng quản lý (quản lý nhân viên, khách hàng, quản lý

4
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

hàng hoá …), kỹ năng nghiên cứu thị trường (phân tích, nắm bắt nhu cầu thị trường,
khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh ... ).
o Kinh nghiệm không đều trong các hoạt động kinh doanh: có kinh nghiệm về kỹ thuật
nhưng lại không có kinh nghiệm về tài chính, sản xuất hay bán hàng …
o Vấn đề về Marketing: Không chú ý và đề cao vai trò của công tác Marketing vì thế
không thu hút đủ khách hàng do không quảng cáo, chất lượng dịch vụ kém
o Không đủ tiền trang trải cho hoạt động kinh doanh : do không dự tính được số tiền
cần thiết nên bị mất đi những cơ hội thu được lợi nhuận cao hơn.
o Chi phí tốn kém: do không kiểm soát được những chi phí chẳng hạn như chi phí đi
lại, giải trí, điện, điện thoại …
o Để nhiều vốn dưới dạng tài sản: hàng tồn kho, thiết bị, xe cộ .. nên không đủ tiền mặt
để chi trả các hoạt động kinh doanh thường xuyên .
o Không dự tính các nguy cơ các nguy cơ có thể xảy ra nên thường lúng túng, không
biết cách giải quyết khi nó xảy ra.
4. Tổ chức sản xuất kinh doanh trong hợp tác xã
4.1. Khái niệm về sản xuất kinh doanh trong hợp tác xã
Theo luật HTX năm 2003, hợp tác xã được thành lập và hoạt động như
một doanh nghiệp. Do đó quá trình sản xuất kinh doanh trong HTX bao
hàm một công đoạn hoặc toàn bộ các hoạt động kinh doanh của HTX.
Theo luật này, hợp tác xã có thể làm các chức năng sản xuất, dịch vụ ,
thương mại hoặc đa chức năng .
Hợp tác xã sản xuất là hợp tác xã chủ yếu tạo ra các sản phẩm hàng hoá
cung cấp cho thị trường
Hợp tác xã dịch vụ có sản phẩm phi vật chất như dịch vụ vận tải, thanh
toán, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn , tín dụng....
Hợp tác xã thương mại chủ yếu làm chức năng mua bán hàng hoá như
bao tiêu các sản phẩm cho xã viên, cung cấp các vật tư phục vụ cho sản
xuất và đời sống.
4.2 Các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh của HTX
Muốn đi sâu nghiên cứu tổ chức sản xuất kinh doanh của hợp tác xã,
trước hết chúng ta cần nhận dạng và phân loại các hình thức tổ chức sản
xuất – kinh doanh của hợp tác xã ở nước ta
Từ sau khi có luật hợp tác xã, quá trình chuyển đổi đã làm xuất hiện nhiều
loại hình hợp tác xã khác nhau

5
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

Tuú theo ®Æc ®iÓm cña mçi níc vµ nhu cÇu cô thÓ cña nh÷ng ngêi tham
gia mµ HTX ®îc x©y dùng theo mét lo¹i h×nh nµo ®ã nh»m ®¸p øng nhu
cÇu ®Æt ra.V× vËy lo¹i h×nh cña HTX lµ rÊt ®a d¹ng vµ phong phó. §Ó
ph©n lo¹i c¸c HTX theo kinh nghiÖm cña c¸c níc thêng ph©n lo¹i HTX
theo c¸c hinh thøc:

- Chøc n¨ng vµ ngµnh nghÒ


- Theo qui m« vµ tÝnh chÊt
- Theo h×nh thức tổ chức sản xuất, quản lý sản phẩm

Song trªn thùc tÕ ph©n lo¹i h×nh HTX theo chøc n¨ng, ngµnh nghÒ lµ
phæ biÕn nhÊt. T¹i ViÖt nam luËt HTX ViÖt nam kh«ng cã ®iÒu kho¶n
nµo nªu râ vÒ viÖc ph©n lo¹i c¸c HTX, song theo tinh thÇn néi dung qui
®Þnh trong luËt cã thÓ thÊy râ c¸c lo¹i h×nh HTX nh sau :

- Ph©n theo ngµnh nghÒ

+ HTX tiÓu thñ c«ng nghiÖp chuyªn ho¹t ®éng trong lÜnh vùc s¶n xuÊt
kinh doanh tiÓu thñ c«ng nghiÖp nh : s¶n xuÊt c¬ khÝ, ®iÖn ho¸ chÊt,
thñ c«ng mü nghÖ, chÕ biÕn n«ng l©m thuû s¶n …

+ HTX n«ng nghiÖp lµ HTX kinh kinh doanh dÞch vô trùc tiÕp ®èi víi c¸c
hé n«ng d©n tù chñ s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng nghiÖp.

+ HTX th¬ng m¹i dÞch vô lµ HTX chuyªn kinh doanh, dÞch vô trong c¸c
lÜnh vùc mua, b¸n ( HTX mua, b¸n ) c¸c lo¹i hµng ho¸ phôc vô cho s¶n
xuÊt vµ ®êi sèng x· viªn vµ c d©n.

+ HTX thuû s¶n chuyªn khai th¸c ®¸nh b¾t, chÕ biÕn vµ nu«i trång thuû
s¶n, cung cÊp dÞch vô cho nh÷ng ngêi lµm nghÒ c¸.

+ HTX x©y dùng chuyªn lµm nghÒ x©y dùng c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc,
nhµ cöa, s¶n xuÊt c¸c vËt liÖu x©y dùng.

+ HTX giao th«ng vËn t¶i chuyªn ho¹t ®éng trong ngµnh vËn t¶i gåm: ®-
êng bé, ®êng thuû.

6
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

+ HTX tÝn dông chuyªn kinh doanh dÞch vô trong lÜnh vùc tiÒn tÖ díi
h×nh thøc huy ®éng vèn nhµn rçi cña d©n c vµ cho c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ
kinh tÕ hé gia ®×nh vay.

- Ph©n theo chøc n¨ng

+ HTX dÞch vô: lµ lo¹i h×nh chuyªn kinh doanh trong lÜnh vùc phôc vô
s¶n xuÊt vµ ®êi sèng th«ng qua c¸c h×nh thøc tiªu thô s¶n phÈm vµ cung
cÊp vËt t, chuyÓn giao kü thu©t cho x· viªn. §©y lµ lo¹i h×nh phæ biÕn
nhÊt vµ cã chiÒu híng ph¸t triÓn t¹iViÖt nam.

+ HTX võa lµm dÞch vô võa tæ chøc s¶n xuÊt lµ lo¹i h×nh còng cã chiÒu
híng ph¸t triÓn, nhÊt lµ trong lÜnh vùc thuû s¶n.

- Theo h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt, qu¶n lý s¶n phÈm

+ HTX s¶n xuÊt tËp trung: lo¹i h×nh nµy c¸c t liÖu s¶n xuÊt vµ lao ®éng
®îc tËp thÓ ho¸ vµ chÞu sù ®iÒu hµnh vµ chØ ®¹o tËp trung cña ban chñ
nhiÖm trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh
Víi lo¹i h×nh nµyhîp t¸c x· cã thÓ tæ chøc cho x· viªn s¶n xuÊt tËp trung t¹i
mét ®Þa ®iÓm nh m« h×nh xëng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp hay trang tr¹i mµ
ë ®ã t liÖu s¶n xuÊt, s¶n phÈm lµm ra ®Òu do HTX qu¶n lý thèng nhÊt.
Ngoµi s¶n xuÊt tËp trung t¹i mét ®eÞa ®iÓm th× cßn cã thÓ tæ chøc s¶n
xuÊt ph©n t¸n t¹i c¸c hé gia ®×nh nhng cã sù qu¶n lý ®iÒu hµnh tËp
trung cña hîp t¸c x· nh: vËt t, tiÒn vèn,chÊt lîng s¶n phÈm, tiÕn ®é. §©y
cã thÓ lµ h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt nh hîp ®ång gia c«ng trong s¶n
xuÊt c«ng nghiÖp.
+ HTX tổ chức sản xuất phi tập trung
§©y lµ lo¹i h×nh tæ chøc hîp t¸c x·, mµ trong ®ã hîp t¸c x·chØ qu¶n lý
®iÒu hµnh kh©u tríc s¶n xuÊt vµ sau s¶n xuÊt. Cßn kh©u s¶n xuÊt lµ
viÖc riªng cña hé gia ®×nh x· viªn kh«ng cã sù tæ chøc s¶n xuÊt vµ qu¶n
lý tËp trung cña hîp t¸c x·. Víi lo¹i h×nh s¶n xuÊt nµy, hîp t¸c x· chØ lµm
chøc n¨ng dÞch vô, cung øng c¸c yÕu tè ®Çu vµo cña s¶n xuÊt theo yªu
cÇu cña x· viªn vµ tiªu thô s¶n phÈm ®Çu ra cho hä
+ Hîp t¸c x· tæ chøc s¶n xuÊt tËp trung vµ phi tËp trung
§©y lµ m« h×nh tæ chøc s¶n xuÊt chñ yÕu lµ phi tËp trung tuy nhiªn vÉn
cã mét sè c«ng ®o¹n s¶n xuÊt hay mét sè s¶n phÈm cÇn ph¶I s¶n xuÊt tËp
trung míi cã thÓ ®¶m b¶onh÷ng yªu cÇu ngµy cµng cao cña thÞ trêng

7
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

Nh÷ng HTX ®æi míi thùc sù lµ HTX cã tæ chøc kinh tÕ hîp t¸c chÆt chÏ cña c¸c x· viªn
tù nguyÖn gãp vèn, søc ®Ó thµnh lËp theo ®óng nguyªn t¾c cña HTX, cã môc tiªu thóc
®Èy ph¸t triÓn c¸c ho¹t ®éng chung cña HTX vµ riªng cña x· viªn. HTX lµ mét tæ chøc
ph¸p nh©n ®îc, ®¨ng ký tríc ph¸p luËt vµ ®îc ph¸p luËt b¶o vÖ.

8
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

NHỮNG KHẢ NĂNG CÁ NHÂN CỦA LÃNH ĐẠO (PECs)

Một công trình nghiên cứu chuyên sâu do một nhóm


trong các hệ thống quản lý quốc tế (MSI)/ MeBer đã thực
hiện ở một số nước trên thế giới và đã đưa 10 đặc trưng
cá nhân của một nhà doanh nghiệp. Những phẩm chất này
giúp người ta phân biệt giữa các nhà doanh nghiệp thành
đạt với các nhà doanh nghiệp không thành đạt.

CÁC KHẢ NĂNG THÀNH ĐẠT


* Tìm kiếm các cơ hội:
- Tìm ra và hành động khi có các cơ hội kinh doanh mới
- Nắm bắt những cơ hội bất thường để có được tiền vốn, thiết bị, đất đai, mặt
bằng sản xuất, sự giúp đỡ...
* Tính kiên định:
- Thực hiện các hành động lặp đi lặp lại hoặc các hành động khác nhau để khắc
phục khó khăn
- Chịu sự hy sinh cá nhân hoặc có những cố gắng phi thường để hoàn thành công
việc
- Giữ vững quan điểm của bản thân trong khi đối mặt với bên đối lập, hoặc khi
chưa thành công
* Gắn bó với công việc :
- Chấp nhận hoàn toàn trách nhiệm về các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực
hiện công việc cho khách hàng
- Lăn xả vào công việc cùng với xã viên/ công nhân để thúc đẩy hoàn thành công
việc. Biết tỏ ra lo lắng về việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng
* Đòi hỏi cao về chất lượng và hiệu quả :
- Biết hành động để đáp ứng hoặc nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng tuyệt hảo
hiện có, hoặc biết hoàn thiện thêm những thành tích đã đạt được trong quá khứ.
- Cố gắng hoàn thành công việc ở mức tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn.
* Chịu mạo hiểm :

9
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

- Biết chấp nhận những gì mà bản thân cho là sự mạo hiểm hợp lý.
- Biết lựa chọn các tình huống có thể gây ra sự mạo hiểm hợp lý
CÁC KHẢ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
* Có mục đích rõ ràng :
- Biết đưa ra các mục tiêu cụ thể và ngắn hạn.
- Biết đặt ra các mục tiêu rõ ràng và dài hạn.
* Có tính hệ thống trong lập kế hoạch và quản lý :
- Biết phát triển và sử dụng các kế hoạch một cách lô gíc, dần từng bước, để đi
đến mục đích.
- Biết đánh giá các phương án khác nhau .
- Biết quản lý tiến độ công việc và chuyển đổi nhanh sang các chiến lược mới khi
cần để đạt mục tiêu.
* Chịu tìm kiếm thông tin :
- Tự mình tìm kiếm các thông tin về khách hàng, những người cung ứng hay các
đối thủ cạnh tranh của mình.
- Biết sử dụng các mối quan hệ hoặc mạng lưới thông tin để thu được các thông
tin hữu dụng.
CÁC KHẢ NĂNG UY QUYỀN :
* Biết thuyết phục và gây mối quan hệ :
- Biết sử dụng các chiến lược đã được cân nhắc kỹ để gây ảnh hưởng hoặc thuyết
phục những người khác.
- Biết sử dụng các mối quan hệ cá nhân hoặc quan hệ làm ăn để đạt được các
mục tiêu của mình.
* Tự tin :
- Biết tin tưởng mạnh mẽ vào bản thân và các khả năng của mình.
- Biết thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của mình để hoàn thành nhiệm vụ khó
khăn hoặc để đón nhận thử thách.

10
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

LIỆT KÊ TÀI SẢN HIỆN TẠI CỦA HTX


Của : ......................................................................................................

PHẦN 1: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

A- TÀI SẢN HIỆN CÓ

Tài sản Đơn vị tính Giá trị

 Đất

 Nhà

 Tiền mặt

 Tiền gửi ngân hàng

 Các phương tiện vận chuyển


(ô tô, xe máy …)

 Vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà …)

TỔNG SỐ TÀI SẢN (A)

B- CÁC KHOẢN VAY

Nguồn vay Số tiền

- Vay từ ngân hàng

- Vay từ xã viên

- Vay từ những tổ chức khác/ người khác

TỔNG SỐ TIỀN VAY (B)

11
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

C- VỐN TỰ CÓ

Vốn tự có (C) = Tổng số tài sản (A) - Tổng số tiền vay (B)
........................................................................................................................................................................................................................

Hợp tác xã / doanh nghiệp có thể đầu tư khoảng ........................................................................................ đồng


vào sản xuất kinh doanh.
[ Ghi nhớ rằng : không nên đầu tư toàn bộ số tiền mình có ]

12
Được biên soạn và thực hiện bởi Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

ĐẶT MỤC TIÊU


1. Khái niệm
Cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao trong việc bắt buộc chúng ta phải có kỹ năng làm việc
tốt để có thể thích nghi và đạt được hiệu quả trong công việc. Tuy nhiên, với quĩ thời gian
bất biến, chúng ta phải làm công việc như thế nào cho hiệu quả. Để sử dụng thời gian của
mình tốt nhất, trước hết mỗi tập thể, cá nhân phải nhận định năng lực làm việc của bản
thân dựa trên phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với công việc mình đang đảm
nhận. Đây chính là công việc đặt cho một tập thể, cá nhân một mục tiêu để hướng tới.
Nhưng trong thực tế, nhiều khi chúng ta thường tự hỏi "mục đích là gì? mục tiêu là gì?"
chúng giống nhau hay khác nhau?". Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ trao đổi về hai
khái niệm : mục đích và mục tiêu.
Mục đích là hướng đến một điều gì đó/ một công việc nào đó mà người ta mong muốn sẽ
đạt được trong tương lai, nó mang tính khái quát, chiến lược và dài hạn. Mục đích thường
khó để đo lường hay định lượng. Nó trả lời cho câu hỏi "nhằm vào việc gì".
Mục tiêu là thực hiện điều gì đó hoặc hoạt động cụ thể nào đó, nó mang tính cụ thể, ngắn
hạn. Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Nó trả lời cho câu hỏi "Làm cái gì".
Như vậy mục đích và mục tiêu đều muốn nói đến kết quả hướng tới của một quá trình
thực hiện một công việc nào đó.
2. Nguyên tắc đặt mục tiêu
Làm thế nào để xác định được mục tiêu chính xác? Ngày nay, người ta thường đề cập đến
nguyên tắc SMART tức là mục tiêu được xây dựng dựa trên những tiêu chí sau:
S – Specific : Cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu
M – Measurable : Có thể đo lường, kiểm tra được
A – Achievable : Có thể thực hiện được
R –Realistic : Có tính thực tế, không viển vông
T – Time – bound : Có phạm vi thời gian
Bước tiếp theo sau khi xác định được mục tiêu SMART là hãy viết mục tiêu đó ra giấy,
đặt trên bàn làm việc hay bất cứ chỗ nào mà bạn có thể nhìn thấy hàng ngày. Cách này
giúp bạn luôn nghĩ đến nó và thúc đẩy bạn hành động hướng tới mục tiêu đề ra.
Sau đó hãy lập kế hoạch chi tiết để thực hiện. Trong khi lập kế hoạch cần phải chia nhỏ
mục tiêu để biết mình đã được bao xa và còn phải đi tiếp chừng nào nữa. Hãy cố gắng để

13
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

tránh tình trạng việc gì dễ và thích thì làm trước, việc khó và không thích thì để lại làm
sau.
3. Bài tập đặt mục tiêu
Mục tiêu trong 1 năm của hợp tác xã/ doanh nghiệp là gì là gì?

Làm gì để đạt được mục tiêu trên?


[ Để đạt được mục tiêu trên, cần phải đề ra và thực hiện những hoạt động nhỏ với
những nguồn lực cần thiết trong một khuôn khổ thời gian nhất định ]
Ví dụ: Mục tiêu trong năm nay hợp tác xã là tăng doanh thu lên 50% so với năm
trước.

Các hoạt động Các nguồn lực cần thiết Phạm vi thời gian
Ví dụ : Đầu tư thêm vào vốn Vay chị A 10 triệu đồng 3 tháng
lưu động

Những khó khăn/ cản trở nào đơn vị có thể gặp phải trong quá trình thực hiện các
hoạt động trên?

Khó khăn Giải pháp


Ví dụ : Lãi suất của chị A. cho vay quá cao Vay tiền từ ngân hàng

14
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

Phần 2

HÌNH THÀNH
VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH

15
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

NGUYÊN TẮC ĐỘNG NÃO

1. Thế nào là Động não.

Động não là phương tiện để tạo ra một số


lượng lớn các ý tưởng trong một
khoảng thời gian ngắn, trong một
nhóm người.

2. Nguyên tắc

 Càng nhanh, càng nhiều ý tưởng càng tốt

 Không phê phán, bình luận hoặc vặn vẹo những ý tưởng của người khác

 Khuyến khích những ý tưởng độc đáo, mới lạ, kể cả những ý tưởng bị cho là
hoang dại, phi thực tế.

3. Những điều cần được chú ý :

 Trong thời gian thực hành bài “Động não” không được phép có những đánh
giá, nhận xét về các ý tưởng được đưa ra. Nếu có ai đó đưa ra một câu tương
tự như : “ cái ý nghĩ đó mới ngốc nghếch làm sao”, sẽ bị buộc phải huỷ bỏ ý
kiến của mình.
 Mọi ý kiến tốt, xấu, khôn ngoan, ngốc nghếch đều được phép và được ghi lên
bảng lật.

16
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH

Khi các Doanh nghiệp quyết định bắt đầu sản xuất, cần chú trọng việc chọn sản phẩm,
dịch vụ phù hợp. Nếu nóng vội thì hoạt động sản xuất có thể thất bại. Điều đó không chỉ
dẫn đến khó khăn về tài chính mà còn làm nản ý chí không dám thử sức tiếp trước một ý
tưởng nhiều hứa hẹn hơn.
Khi lựa chọn ý tưởng kinh doanh, nhà Doanh nghiệp cần dựa trên các yếu tố sau:
 Thị trường : Sản phẩm, dịch vụ nào mà xã viên và thị trường cần? Có nghĩa là
những gì còn thiếu trong khu vực thị trường của bạn hoặc khách hàng của bạn cần
những sản phẩm, dịch vụ gì?
 Khả năng của hợp tác xã/ doanh nghiệp bạn như thế nào? Bạn đã có trình độ, kinh
nghiệm và khả năng để tiến hành công việc kinh doanh hay chưa ? Nguồn vốn
hợp tác xã có đã đủ để bắt đầu hay chưa?
 Các vấn đề khác liên quan (những cơ hội nhập khẩu, khai thác xu thế thị trường
xuất khẩu, khai thác, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, công nghệ sản xuất,
v.v.)
 Cuối cùng cần lưu ý rằng: một ý tưởng tốt phải đáp ứng được cái mà khách hàng
muốn (nhu cầu của họ) và họ có tiền để sẵn sàng chi trả.
Ngoài ra còn có thể suy nghĩ đến những yếu tố khác để khai thác cơ hội kinh doanh. Điều
cơ bản là phải nhạy bén và lưu tâm đến môi trường và điều quan trọng nhất là có trí sáng
tạo và có khả năng tìm ra nhiều cơ hội kinh doanh và liệt kê thành một bảng danh mục
những cơ hội đó để lựa chọn và sử dụng.

17
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “ Lập kế hoạch kinh doanh”

LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH


Biểu kết quả

CÁC Ý TƯỞNG Thị trường Công cụ, Nguyên vật Kỹ thuật, Vốn Tổng số Yếu tố
KINH DOANH tiêu thụ sản dụng cụ liệu kỹ năng điểm quyết định
phẩm sản xuất

Mức độ/ Cách cho điểm : 5 - Rất tốt 2 - Trung bình


4 - Tốt 1 - Kém
3 - Khá

18
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


(Phân tích SWOT)

I. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT

CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC CÁC YẾU TỐ TIÊU CỰC


Hiện tại
Điểm mạnh Điểm yếu

Phân tích về : MÔI TRƯỜNG BÊN


MÔI TRƯỜNG BÊN - Các yếu tố về tổ chức, quản lý TRONG
TRONG - Các yếu tố Marketing ( có thể kiểm soát
( có thể kiểm soát - Các yếu tố kỹ thuật được)
được) - Các yếu tố tài chính
- V.v.

(Phát huy) (Loại trừ)


Cơ hội Nguy cơ
Phân tích về:

MÔI TRƯỜNG BÊN - Môi trường chính trị MÔI TRƯỜNG BÊN
NGOÀI - Môi trường kinh tế NGOÀI
(Ngoài khả năng kiểm - Môi trường văn hoá xã hội (Ngoài khả năng kiểm)
soát ) - Môi trường kỹ thuật
- Môi trường nhân khẩu.
- V.v.
(Tận dụng) (Vượt qua)
Tương lai
CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC CÁC YẾU TỐ TIÊU CỰC

Điểm mạnh và Điểm yếu là những yếu tố thuộc môi trường bên trong, HTX/DN có
thể kiểm soát được.
Các Cơ hội và Nguy cơ là những yếu tố thuộc môi trường bên ngoài. Chúng ngoài
khả năng kiểm soát của HTXDN.

17
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

1. Điểm mạnh (Strengths)

Điểm mạnh nằm trong sự kiểm soát của hợp tác xã và thường xuất hiện ở hiện tại. Điểm
mạnh cần được tận dụng và khai thác để làm cho các điểm yếu trở thành thừa. Điểm
mạnh của một hợp tác xã bao gồm các nguồn lực và khả năng có thể sử dụng như cơ sở,
nền tảng để phát triển lợi thế cạnh tranh, ví dụ như :
- Các yếu tố marketing, sản xuất, tài chính …
- Bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu có tên tuổi.
- Được khách hàng đánh giá là danh tiếng tốt.
- Lợi thế chi phí thấp do có bí quyết trong sản xuất.
- Khả năng tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Khả năng tiếp cận dễ dàng với các mạng lưới phân phối.
- V.v
2. Điểm yếu (Weaknesses)

Điểm yếu nằm trong sự kiểm soát của hợp tác xã/ doanh nghiệp, điểm yếu xuất hiện ở
hiện tại. Các điểm yếu cần được loại bỏ càng sớm càng tốt. Những đặc điểm sau đây có
thể coi là điểm yếu:
- Không có bảo hộ bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu ít người biết đến.
- Bị tiếng xấu từ khách hàng.
- Cơ cấu vận hành đòi hỏi chi phí quá cao.
- Ít khả năng tiếp cận với các kênh phân phối chính
- V.v.

3. Cơ hội (Opportunities)

Các cơ hội là những yếu tố thuận lợi hay tích cực trong môi trường mà mà hợp tác xã/
doanh nghiệp cần tận dụng hay đó chính là các yếu tố làm cho ý tưởng kinh doanh đạt
được một cách hiệu quả, chẳng hạn như :
- Nhu cầu khách hàng chưa được đáp ứng một cách đầy đủ.
- Sự xuất hiện công nghệ mới.
- Những qui định pháp luât không chặt chẽ.
- Sự xoá bỏ các rào cản thương mại quốc tế.
- V.v.
4. Nguy cơ (Threats)

18
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Các nguy cơ là những yếu tố bên ngoài tiêu cực hay bất lợi trong môi trường và thường
ngoài sự kiểm soát của hợp tác xã/ doanh nghiệp. Chúng ảnh hưởng bất lợi đến quá trình
sản xuất kinh doaqnh nếu như không được loại bỏ hay vượt qua. Chúng gồm các yếu tố
như:
- Thị hiếu của khách hàng chuyển từ sản phẩm của hợp tác xã sang sản phẩm
củợpmotj hợp tác xã / doanh nghiệp khác.
- Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế.
- Các qui định luật pháp mới.
- Hàng rào thương mại quốc tế chặt chẽ hơn....

II. CHIẾN LƯỢC SWOT


Không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dựng khả
năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm
mạnh của mình và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp, hợp tác xã có thể khắc phục
điểm yếu của mình để giành được những cơ hội hấp dẫn.
Để phát triển chiến lược dựa trên bảng phân tích SWOT, các hợp tác xã cần phải thiết kế
một ma trận các yếu tố, được gọi là ma trận/ chiến lược SWOT như trình bày dưới đây:

Điểm mạnh Điểm yếu

Cơ hội Chiến lược S – O Chiến lược W- O

Nguy cơ Chiến lược S – T Chiến lược W - T

Trong đó:
- Chiến lược S – O nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm mạnh c.
- Chiến lược W – O nhằm khắc phục những điểm yếu để theo đuổi và nắm bắt
cơ hội.
- Chiến lược S – T xác định những cách thức mà doanh nghiệp có thể sử dụng
những điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ
bên ngoài.
- Chiến lược W – T nhằm hình thành một kế hoạch phòng thủ để ngăn không
cho các điểm yếu của HTX bị tổn thương trước các nguy cơ từ bên ngoài.

19
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG

Những nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trường:

Tại sao ? (Mục đích Bạn muốn biết về cái gì và tại sao
nghiên cứu)
Cái gì? (Nội dung Cái gì sẽ được nghiên cứu : thị trường, khách hàng, thói
nghiên cứu) quen mua sắm, kênh phân phối và bán hàng.
Thông tin : Thông tin nào nhất thiết phải có, thông tin nào
là thứ yếu.
Ai? Bạn cần tiếp xúc với ai ? (quan sát hoặc phỏng vấn) :
khách hàng/ khách hàng tiềm năng, các đối thủ cạnh tranh.
Ai sẽ tiến hành nghiên cứu :Bạn hay người khác.
Như thế nào ? (phương Bạn sẽ sử dụng công cụ nào : Phỏng vấn, quan sát, nghiên
pháp nghiên cứu) cứu số liệu thống kê …
Bạn cần những nguồn lực nào để tiến hành nghiên cứu
(thời gian, tiền bạc, phương tiện đi lại…).
Ở đâu ? (địa điểm Địa điểm nào? đi đến đó thuận tiện hay khó khăn? Trông
nghiên cứu) nơi đó như thế nào?

20
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Mẫu bảng câu hỏi:

Thông tin về khách hàng

Ai mua Khách hàng có đặc điểm gì? Họ là người tiêu dùng cuối
cùng hay là người mua hàng về bán lại? …
Tại sao họ mua? Nhu cầu, uy tín, thói quen, giá cả …
Họ mua cái gì? Kích thước, chất lượng, màu sắc, kiểu dáng ….
Họ mua khi nào? Theo mùa, hàng ngày, hàng tuần, theo dịp …
Họ mua ở đâu? ở chợ, ở nhà, siêu thị …
Họ mua như thế nào? Đặt hàng, theo cảm hứng, mua chịu, mua sỉ …
Bao lâu mua một lần? Thường xuyên, ngẫu nhiên, thỉnh thoảng …
Họ mua bao nhiêu hàng Có định lượng, không định trước …
Thông tin về đối thủ cạnh tranh

o Đối thủ cạnh tranh là ai?


o Điểm mạnh của họ là gì?
o Điểm yếu của họ là gì?
o Mức độ cạnh tranh có quyết liệt không?
o Tại sao khách hàng lại mua hàng của đối
thủ cạnh tranh chứ không phải hàng hợp
tác xã?
o Bạn làm gì để thu hút khách hàng đến
với bạn chứ không phải đối thủ cạnh
tranh?
Những điểm chính cần quan sát

o Sử dụng tất cả các giác quan của bạn : thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và
khứu giác.
o Địa điểm bán hàng có thuận lợi không?
o Cửa hàng có trưng bày sạch sẽ và hấp dẫn không?
o Thái độ của người bán hàng đối với khách hàng như thế nào?

21
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Những điều nên và không nên khi phỏng vấn:

Nên :
o Phỏng vấn hiệu quả nhất khi được thực hiện giữa
hai người với nhau.
o Trước khi phỏng vấn hãy xin phép xem người đó
có thể dành ít phút để trả lời được không. Nên
chọn thời gian yên tĩnh, không có việc bận rộn để
trao đổi.
o Giới thiệu ngắn gọn về bản thân và nêu mục đích
phỏng vấn.
o Bắt đầu câu chuyện bằng vài lời nhận xét thân thiện, đặt các câu hỏi dễ trả lời để thiết
lập mối quan hệ với người trả lời phỏng vấn và rút ngắn khoảng cách giữa hai người.
o Đặt những câu hỏi mở “Anh/ chị nghĩ gì về …? Tại sao anh/ chị chọn địa điểm này để
bán hàng? v.v.”.
o Đặt ít câu hỏi, chỉ hỏi những câu bạn thấy thật sự cần thiết để đạt được mục đích đề ra
: thu thập thông tin cho nghiên cứu thị trường.
o Nói rõ ràng, dễ hiểu.
o Đặt các câu hỏi theo trình tự logic, không nhảy cóc từ vấn đề này sang vấn đề khác.
o Cảm ơn người trả lời khi kết thúc phỏng vấn.

Không nên:
o Không nên sử dụng nhiều câu hỏi đóng (những câu hỏi có câu trả lời là “có” hoặc
“không”).
o Không nên đặt các câu hỏi dẫn dụ nhằm định hướng câu trả lời của người được hỏi.

22
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KINH DOANH

Nguồn lực ( Yếu tố chủ


CON NGƯỜI quan)
Tiền/ vốn Điểm mạnh
Các kỹ năng Điểm yếu
“Tôi có thể làm gì?”
“Tôi không thể làm gì?

Môi trường (Yếu tố khách


Nhu cầu quan)
Sản phẩm / Gắn con
Mong muốn Cơ hội
Sở thích Chính trị, kinh tế, xã hội, công người với
Dịch vụ nghệ Nguy cơ Dự án
Khát vọng
“Tôi có thể làm được gì”
“Tôi không thể làm được gì?”

Giá trị Thái độ


“Tôi muốn làm gì?” Mục tiêu
“Tôi không muốn làm gì?” Nguyện vọng

23
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Phần 3

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN


VỀ KINH DOANH

24
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

LỊCH SỬ VÀ KHÁI NIỆM MARKETING


I. LỊCH SỬ MARKETING
*Trao đổi hàng:
Khi người nông dân đầu tiên trong lịch sử nhận thức rằng ông/ bà ta có một lượng hàng
cụ thể nào đó nhiều hơn mức cần thiết, ông/bà ta sẽ cố gắng tìm một nông dân khác đang
thặng dư sản phẩm nào khác.
Có thể đó là một thợ săn cần trao đổi thịt hay bộ da sống của thú vật để lấy ngũ cốc.
Theo cách đó, sự trao đổi hàng hoá trở thành quá trình Marketing đầu tiên.
*Định hướng sản xuất:
Vào giữa thế kỷ 19, cuộc Cách mạng công nghiệp đã bắt đầu sản xuất thặng dư sản phẩm
công nghiệp chế tạo, con người có thể dùng tiền để đổi lấy.
Thị trường hầu như thiếu mọi sản phẩm đến nỗi việc sản xuất gần như đảm bảo có được
“nhu cầu”. Các sản phẩm được “đẩy" ra thị trường mà ít cân nhắc đến người tiêu dùng.
Như Henry Ford đã phải lưu ý “Bạn muốn bất kỳ màu nào bạn thích cho chiếc xe này
nhưng ở đây chỉ có màu đen” (Xem hình 1.1)

Sản xuất tạo ra sức cầu cho chính


mình

NHÀ SẢN XUẤT “ĐẨY”


Thị
trường

(Hình 1.1)

*Định hướng bán hàng:


Cuối cùng (vào khoảng những năm 1920) đã xảy ra việc sản xuất quá mức đối với một số
hàng hoá và lần đầu tiên, cuộc khủng hoảng 1929 đã tạo ra những lượng hàng hoá thặng
dư không bán được.
Việc bán hàng trở thành một xu hướng bởi vì có quá nhiều người thất nghiệp và người ta
đã phát minh ra nhiều kỹ thuật bán hàng. Việc bán hàng kiểu “o ép” (cứng rắn) được
nhấn mạnh và bao gồm những kỹ thuật kết thúc với hình thức rất đáng nghi ngờ. Quan
điểm này thường là căn cứ vào khối lượng và ngắn hạn với việc nhấn mạnh đến sản
phẩm. Việc bán hàng giao tận nhà là hình thức nổi bật.

25
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Kháng cự

NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA

(Hình 1.2 ) Ép buộc

*Định hướng Marketing:


Vào khoảng những năm 1950 một số tổ chức nhận ra rằng muốn phân bổ nguồn lực
(nguồn tài nguyên) của mình một cách có hiệu quả, họ cần phải biết về ng ười tiêu dùng
trước khi họ bắt tay vào việc sản xuất.
Khái niệm Marketing đã được hình thành và đòi hỏi một triết lý gồm 3 phần:
1-Hiểu biết và quan tâm đến người tiêu dùng.
2-Một nỗ lực về mặt tổ chức có phối hợp và hợp nhất toàn diện.
3-Yêu cầu phải hiểu về mặt lợi nhuận và tạo ra lợi nhuận.
Khái niệm này là trung tâm của Marketing hiện đại và thừa nhận rằng Marketing bao
gồm nhiều điều hơn việc bán hàng và thực ra việc bán hàng tạo thành một phần của quá
trình Marketing.
Như thế, Marketing xử lý nhu cầu của người tiêu dùng trước khi sản xuất chứ không phải
sau khi sản xuất (xem hình 1.3). Nhiều người lẫn lộn giữa Marketing và bán (selling) và
cho rằng Marketing cũng chỉ là đưa các sản phẩm từ người sản xuất/người bán đến người
mua. Tương tự, có những người cho rằng quảng cáo hoặc xúc tiến tương đương với
Marketing. Đây là những nhận thức sai lầm và những lời phát biểu không đúng cần phải
được xua tan khỏi đầu óc của học viên học Marketing. Cả việc bán lẫn xúc tiến đều là
một phần của quá trình Marketing và Marketing là một khái niệm bao quát toàn diện hơn
hẳn so với khái niệm bán hay xúc tiến. Marketing là một triết lý kinh doanh vốn cao cấp
hơn và bắt đầu trước so với bất kỳ việc hoạch định chiến lược nào cho các khía cạnh của
Marketing như bán hay xúc tiến và Marketing tiếp tục tồn tại sau khi quá trình bán hay
xúc tiến đã xảy ra.

26
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Hành động
Marketing thích hợp

(Hình 1.3)

Nhu cầu của người Nhu cầu của người mua


làm Marketing

B-KHÁI NIỆM MARKETING


Như thế, chúng ta có thể đồng ý Marketing bao gồm:
1- Hiểu biết nhu cầu của khách hàng tiềm năng.
2 -Sự phối hợp các nguồn lực của tổ chức để thoả mãn những nhu cầu.
3- Hiểu biết về việc làm thế nào để tạo ra lợi nhuận.

Marketing là quá trình


tìm hiểu, phát hiện, tạo
ra nhu cầu của khách
hàng và tìm cách thoả Thị
mãn những nhu cầu đó trường
nhằm đạt đợc mục đích
của doanh nghiệp.

27
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

MARKETING HỖN HỢP

1. Sản phẩm (Product)


3 cấp độ sản phẩm
Cấp độ 1 : Giá trị hạt
nhân (cốt lõi) của sản
phẩm
Lắp đặt

Cấp độ 2 : Phần
sản phẩm cụ thể
Kiểu dáng Dịch
vụ
Chất hậu
lượng bán Cấp độ 3 :
Bảo
hành Những lợi Phần phụ
Giá
Bao ích của cả thêm của
bì sản phẩm sản phẩm

Nhãn hiệu

Hình thức tín dụng

2. Giá (Price)

- Xác định giá bán : Dù bạn có muốn đặt giá với một mức nào đó thì bạn cũng cần phải
nắm được giá thành của sản phẩm hay dịch vụ mà bạn cung cấp, hiểu được mối tương
quan giữa giá bán - chi phí - lợi nhuận

+ Dựa trên chi phí


+ Theo mức cầu
+ Theo sự cạnh tranh trên thị trường
+ Theo luật pháp và qui chế của Nhà nước
- Thay đổi giá:
+ Tác động của cạnh tranh

28
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

+ Chi phí thay đổi


+ Mức cầu thay đổi
+ Doanh nghiệp thay đổ chính sách thương mại

Một số "nghệ thuật" đặt giá:

- Giá theo tâm lý tiêu dùng : Hàng hoá có giá trị bằng nhau, trưng bày ở quầy
sang trọng dễ bị ế. Nếu bày bán ở quầy bình dân, người tiêu dùng sẽ cho là rẻ và sẵn sàng
mua. Tương tự như vậy, hai mặt hàng có giá trị bằng nhau, bày gần nhau đôi khi bán
cũng không chạy vì khách hàng không quyết định được việc mua mặt hàng nào. Hãy tăng
giá hoặc hạ giá một mặt hàng, tất sẽ bán chạy hơn.
- Giá chẵn : Những hàng hoá cao cấp hoặc có giá trị tương đối lớn sẽ đặt giá
chẵn để tạo tâm lý hàng tốt và dễ nhớ.
- Giá lẻ : Hàng hoá được đặt theo giá lẻ hiện nay được áp dụng rất nhiều, đặc biệt
là đối với các mặt hàng tiêu dùng hay trong các cửa hàng, siêu thị. Nó sẽ tạo ra một tâm
lý giá rẻ và hấp dẫn đối với khách hàng. Ví dụ như 1.900 thay vì 2.000đ; 5.950đ thay vì
6.000đ hay 9.900đ thay 10.000đ v.v
- Giá ưu đãi : Khi bán một mặt hàng bạn sẽ kèm thêm một tặng phẩm ưu đãi hay
phiếu ưu đãi hoặc phiếu giảm giá cho những lần mua sau.
- Giá theo tiếng tăm : Bạn đừng nghĩ rằng “muốn có nhiều khách hàng, muốn tiêu
thụ được nhiều hàng hơn thì giá phải hợp lý, rẻ”. Trong trường hợp này thì hoàn toàn
không đúng. Những mặt hàng đã nổi tiếng, có uy tín trên thị trường thì dù giá có đắt hơn
người ta vẫn mua.
- v.v
Có rất nhiều phương pháp đặt giá và làm cho giá hấp dẫn hơn song dù bạn áp
dụng bất kỳ phương pháp nào để đặt giá cho sản phẩm/dịch vụ của mình, bạn cũng cần
phải chú ý :
“ Giá cao vừa phải để thu hút khách hàng
Thấp vừa phải để Doanh nghiệp có lãi”
Và bắt buộc bạn phải dựa trên các nguyên tắc sau:
 Nắm được chi phí.
 Xác định được mức giá mà khách hàng chấp nhận trả.
 Biết được mức giá của đối thủ cạnh tranh.
 Biết làm cho giá hấp dẫn hơn.

29
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

3. Địa điểm- phân phối (Place)

Xác định được một kênh phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, giảm
sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả bán hàng. Khi xây dựng kênh phân phối, bạn phải dựa
vào đặc điểm của hàng hoá và khách hàng. Kênh phân phối trực tiếp (hay còn gọi là kênh
ngắn) thường được áp dụng khi hàng hoá có giá trị cao, nhóm khách hàng ít và cần có
dịch vụ kèm theo. Kênh phân phối gián tiếp (kênh dài) thường được áp dụng khi hàng
hoá sản xuất hàng loạt, khách hàng nằm trên địa bàn rộng.

Nhà sản
xuất/ nhà Người
cung tiêu dùng
cấp/ nhà cuối
nhập cùng
khẩu

Đại lý Bán Bán


buôn lẻ

Vai trò của kênh phân phối: Xây dựng kênh phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh
doanh an toàn, tăng cường khả năng liên doanh liên kết trong kinh doanh, giảm sự cạnh
tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp do các chức năng của quá trình phân
phối được thực hiện đầy đủ.
Mục tiêu của chiến lược phân phối : Phân phối nhanh, tiêu thụ được nhiều sản phẩm đảm
bảo chất lượng, chi phí thấp.
Xây dựng chiến lược phân phối và lựa chọn kênh phân phối phải phù hợp với đặc điểm
của sản phẩm và địa điểm của khách hàng.

30
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4. Xúc tiến (Promotion)


Để tác động vào các nhu cầu của khách hàng, hướng chúng vào những sản phẩm của
doanh nghiệp đồng thời nhằm tăng lượng hàng hoá bán ra thì việc quảng cáo, khuyến mại
và bán hàng là những vấn đề rất quan trọng. Nó sẽ giúp doanh nghiệp bạn thu hút được
khách hàng, làm khách hàng nhớ đến nhãn hiệu, cửa hàng của bạn và dĩ nhiên nó còn
“giữ” khách hàng, làm cho họ trở thành những người mua trung thành .
Hoạt động xúc tiến bao gồm:
- Quảng cáo
- Khuyến mại
- Bán hàng cá nhân
- Tuyên truyền cổ động
Quảng cáo là dùng các phương tiện nhằm tác động vào các nhu cầu để hướng chúng vào
các sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp.
Mục tiêu của quảng cáo:
- Cung cấp thông tin về sản phẩm
- Tạo ra nhu cầu
- Thuyết phục
- Nhắc nhở
- Xây dựng danh tiếng của doanh nghiệp v.v
Xúc tiến là những hoạt động, những thao tác nhằm tăng số lượng hàng hoá bán ra một
cách nhanh chóng trong một khoảng thời gian nhất định
Các kỹ thuật xúc tiến:
- Bán có thưởng :
Biếu thêm một mặt hàng (mua 1 tặng 1)
Cho 1 sản phẩm mẫu
Vỏ dùng lại được
Số lượng nhiều hơn
- Trò chơi và thi :
Tổ chức thi trả lời các câu hỏi
Trò chơi
Xổ số
Rút thăm
- Giảm giá :

31
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Phiếu giảm giá


Lấy lại sản phẩm cũ
Chiết khấu %
- Thử :
Mẫu vật phát không
Thử không mất tiền
Quà biếu

Bán hàng là sự thay đổi hình thái giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm thoả mãn một
nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Vì là một nghề nên nó liên quan đến nghệ thuật ứng
xử. Để trở thành người bán hàng giỏi, bạn phải :
- Hiểu được khách hàng và nhu cầu của họ.
- Biết cách ứng xử với khách hàng.
- Am hiểu về sản phẩm của mình và biết cách bán hàng.

32
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TSCĐ

I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


1. Khái niệm
TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài
sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau
để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ
hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị ... Đặc điểm chung của các tài sản
cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, trong quá trình đó
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu là không thay đổi. Song giá trị của nó lại
được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển
dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đ ược bù
đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã
được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu
kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền
phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả ...
2. Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ hữu hình

Tư liệu lao động là từng tài sản hữu


hình có kết cấu độc lập hoặc là một
hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
riêng lẻ liên kết với nhau để cùng
thực hiện một hay một số chức năng
nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ
phận nào trong đó thì cả hệ thống
không thể hoạt động được, nếu thoả
mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới
đây thì được coi là tài sản cố định :

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Phải có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.

33
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.


3. Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình
Mọi khoản chi phí thực tế mà hợp tác xã/ doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4
điều kiện trên (điều kiện để tư liệu lao động trở thành TSCĐ) mà không hình thành
TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời
thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần
vào chi phí kinh doanh .
Các chi phí như chi phí thành lập hợp tác xã/doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi
phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí
chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố định vô hình mà được
phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi bắt
đầu hoạt động.
4.Phân loại tài sản cố định
Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong hợp tác xãp, doanh nghiệp tiến hành phân loại
TSCĐ theo các chỉ tiêu sau :
Đối với TSCĐ hữu hình, p phân loại như sau:.
Loại 1- Nhà cửa, vật kiến trúc : Là những TSCĐ của hợp tác xã/doanh nghiệp
được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà
kho, tháp nước, hàng rào, sân bãi, đường xá, cầu cảng ...
Loại 2- Máy móc, thiết bị : Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh như máy móc thiết bị động lực, máy móc công tác, thiết bị chuyên
dùng, những máy móc đơn lẻ...
Loại 3- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : Là các loại phương tiện vận tải
như phương tiện đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết
bị truyền dẫn như hệ thống điện, hệ thống thông tin, đường ống dẫn nước, khí đốt, băng
tải...
Loại 4- Thiết bị, dụng cụ quản lý : Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ
đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm, chống mối mọt ...
Loại 5- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm : Là các vườn cây
lâu năm như vườn chè, vườn cà phê, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây
xanh, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm như đàn trâu, đàn bò, đàn ngựa ...
Loại 6- Các loại TSCĐ khác : Là toàn bộ các loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5
loại trên (như tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh ...)

34
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Đối với TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh,
nhãn hiệu thương mại ...

II-KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


1. Hao mòn tài sản cố định:
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ của khoa học kỹ
thuật... được thể hiện dưới 2 hình thức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình: Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất và
giá trị của chúng trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất, đó là sự hao mòn có thể nhận
thấy do sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, các chi tiết ... sự giảm sút ở
chất lượng, tính năng kỹ thuật và cuối cùng không còn sử dụng được. Muốn khôi phục lại
giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Về giá trị đó là sự giảm dần giá
trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản
phẩm sản xuất. Mức độ hao mòn TSCĐ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như thời
gian, cường độ sử dụng, chế độ bảo dưỡng, các yếu tố về tự nhiên và môi trường ... Các
doanh nghiệp phải nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức hao mòn hữu hình
TSCĐ để có các biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế.
- Hao mòn vô hình: Hao mòn vô hình là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ
do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
2- Khấu hao TSCĐ và các phương pháp tính khấu hao:
Khái niệm : Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh,
phải chuyển dịch phần giá trị đã hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ. Vậy
khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử
dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phương pháp tính toán thích hợp.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái
sản xuất mở rộng. Bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được
coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm. Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ
phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu
tư ban đầu. Điều này không chỉ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế
ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà còn góp phần bảo toàn được vốn cố định. Trong thực
tế sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải biết xử lý một cách linh hoạt mối quan hệ
giữa yêu cầu tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao ở đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra
phù hợp với yêu cầu hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường. Biện pháp quan trọng

35
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

nhất để các doanh nghiệp có thể tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào giá thành sản
phẩm là phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ trong doanh nghiệp.
Các phương pháp tính khấu hao:
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng: Là phương pháp tính khấu hao đơn
giản nhất. Theo phương pháp này, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác
định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa
không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng
đổi mới công nghệ. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh
là máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận
tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh,
doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Công thức:
MKH = Gđ
T
TKH = MKH x 100% hay TKH = 1 x 100%
Gđ T
Trong đó:
MKH : Mức tính khấu hao trung bình 1 năm
TKH : Tỷ lệ khấu hao trung bình 1 năm
Gđ : Nguyên giá (giá mua) ban đầu của TSCĐ
T : Thời gian sử dụng của TSCĐ

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác
định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế
toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác
định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của
TSCĐ.
Ưu điểm : Tính toán đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm
ổn định, tạo điều kiện ổn định giá bán và giảm được khối lượng công tác tính toán.
Nhược điểm : Không phản ánh chính xác độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản
phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả
năng thu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi
của hao mòn vô hình.

36
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh : Để khắc phục
những nhược điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng, người ta thường sử dụng
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Thực chất của phương pháp
này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐ trong những năm đầu sử dụng và giảm dần mức
khấu hao theo thời hạn sử dụng.
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau :
- Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.
Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công
nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Công thức :
MKH = Giá trị còn lại của TSCĐ x TKH nhanh
TKH nhanh = TKH (theo phương pháp khấu hao đường thẳng) x hệ số điều
chỉnh
Hệ số điều chỉnhxác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ qui định tại bảng dưới đây :

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)


Từ 1 năm đến 4 năm 1,5
Trên 4 năm đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần
bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng
còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của
TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Ví dụ :

Công ty A. mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 10 triệu
đồng. Thời gian sử dụng của TSCĐ là 5 năm.

37
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%
Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 20% x 2 = 40%
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên được xác định cụ thể theo bảng dưới đây :

Năm Giá trị còn Cách tính số khấu Mức khấu Mức khấu Khấu hao
thứ lại của hao TSCĐ hàng hao hàng hao hàng luỹ kế cuối
TSCĐ năm năm tháng năm
1 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000
2 6.000.000 6.000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6.400.000
3 3.600.000 3.600.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000
4 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 8.920.000
5 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 10.000.000

+ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm : TSCĐ tham
gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy
móc thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau :
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết
kế của TSCĐ.
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn
50% công suất thiết kế.

Công thức :

Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao bình
hao trong tháng phẩm sản xuất x quân tính cho một đơn
=
của TSCĐ trong tháng vị sản phẩm

Trong đó :

Mức trích khấu hao bình Nguyên giá của TSCĐ


quân tính cho một đơn =
Sản lượng theo công suất thiết kế
vị sản phẩm
38
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong
năm. Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, phải xác định
lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
Ví dụ :
Hợp tác xã A. mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết
kế của máy ủi này là 30m 3 / giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là
2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi này là :

Tháng Khối lượng sản phẩm Tháng Khối lượng sản phẩm
hoàn thành (m3) hoàn thành (m3)
1 14.000.000 7 15.000.000
2 15.000.000 8 14.000.000
3 18.000.000 9 16.000.000
4 16.000.000 10 16.000.000
5 15.000.000 11 18.000.000
6 14.000.000 12 18.000.000
Theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm của TSCĐ này được
xác định như sau :
Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 m 3 đất ủi = 450 triệu : 2.400.000 m3 = 187,5 đ/
m3.

Tháng Sản lượng thực Cách tính mức khấu hao TSCĐ Mức khấu hao
tế tháng (m3) hàng tháng hàng tháng
(đồng)
1 14.000.000 14.000.000 x 187,5 2.625.000
2 15.000.000 15.000.000 x 187,5 1.812.500
3 18.000.000 18.000.000 x 187,5 3.375.000
4 16.000.000 16.000.000 x 187,5 3.000.000
5 15.000.000 15.000.000 x 187,5 1.812.500
6 14.000.000 14.000.000 x 187,5 2.625.000

39
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

7 15.000.000 15.000.000 x 187,5 1.812.500


8 14.000.000 14.000.000 x 187,5 2.625.000
9 16.000.000 16.000.000 x 187,5 3.000.000
10 16.000.000 16.000.000 x 187,5 3.000.000
11 18.000.000 18.000.000 x 187,5 3.375.000
12 18.000.000 18.000.000 x 187,5 3.375.000
Tổng cộng cả năm 33.562.500

40
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH


1. Khái niệm

Chi phí hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về vật chất và lao động (ví dụ như các chi phí về vật tư, hao mòn máy móc thiết
bị và các tài sản cố định, chi phí về tiền lương, tiền công cho người lao động và các chi
phí bằng tiền khác) mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

2. Phân loại chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

a, Theo nội dung kinh tế :


- Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu (gọi tắt là vật tư)
- Khấu hao TSCĐ
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác

b, Theo công dụng và địa điểm phát sinh :

- Chi phí vật tư trực tiếp


- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý

c, Theo mối quan hệ giữa chi phí kinh doanh và khối lượng hàng hoá bán ra
hoặc doanh thu :

- Chi phí biến đổi


- Chi phí cố định
3. Chi phí hoạt động tài chính
Là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn
vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của hợp tác xã/ doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm :
- Chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động liên doanh, liên kết.

41
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Chi phí cho thuê tài sản.


- Chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu kể cả các khoản tổn thất trong
đầu tư (nếu có).
- Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo chế độ tài chính hiện
hành (không bao gồm chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thuộc vốn vay để đầu tư
XDCB khi công trình chưa đưa vào sử dụng hoặc vốn vay bằng ngoại tệ để
góp vốn liên doanh).
- Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ.
- Chi phí chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ khi thanh toán
tiền trước hạn.
- Chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài hợp tác xã/doanh
nghiệp.

4. Chi phí bất thường


Là những chi phí xảy ra không thường xuyên, gồm:
- Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại của TSCĐ khi
thanh lý và nhượng bán).
- Giá trị tài sản tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của người phạm
lỗi và tổ chức bảo hiểm, trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) và số đã được bù đắp
bằng các quĩ dự phòng tài chính.
- Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xóa sổ kế toán.
- Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
- Chi phí để thu tiền phạt.
- Các khoản chi phí bất thường khác.
Ngoài ra còn được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh các khoản chi phí sau đây :
- Các khoản dự phòng giảm giá như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng
giảm giá các khoản phải thu khó đòi.
- Các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động theo qui định của Chính phủ
và những qui định về hợp đồng lao động.

42
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM


1. Đối với các doanh nghiệp
Để doanh nghiệp hoạt động một cách trôi chảy và thành công thì chủ doanh nghiệp phải
biết những việc cần làm và lựa chọn người phù hợp với công việc. Doanh nghiệp bạn sẽ
hoạt động có hiệu quả khi đội ngũ nhân viên có kiến thức và kỹ năng phù hợp.
Trong doanh nghiệp của bạn, thông thường sẽ có các vị trí sau:
o Bạn với tư cách là chủ.
o Những người đồng sở hữu.
o Nhân viên
Nội dung dưới đây giúp bạn hiểu rõ hơn về
trách nhiệm của từng người và phân công
công việc phù hợp với năng lực của họ.

Chủ doanh nghiệp/ người quản lý

Trong hầu hết các doanh nghiệp nhỏ, chủ doanh nghiệp đồng thời là người quản lý doanh
nghiệp. Chủ doanh nghiệp có những nhiệm vụ sau:
o Phát triển các ý tưởng kinh doanh, mục tiêu và kế hoạch hành động.
o Tổ chức, động viên mọi người thực hiện kế hoạch.
o Bảo đảm thực hiện kế hoạch để đạt được mục đích kinh doanh.
Khi lập kế hoạch cho công việc kinh doanh mới và chuẩn bị bản kế hoạch kinh doanh,
bạn hãy suy nghĩ về khả năng và những kỹ năng kinh doanh của mình để quyết định
những công việc nào bạn sẽ làm và những công việc nào phải thuê người khác.

Những người đồng sở hữu

Nếu nhiều người cùng sở hữu một doanh nghiệp thì gọi là đồng sở hữu. Những người này
cùng chia sẻ trách nhiệm và quyền lực. Họ đưa ra quyết định dựa trên phạm vi trách
nhiệm của từng người. Ví dụ như người này chịu trách nhiệm về mua bán hàng, người kia
chịu trách nhiệm về kỹ thuật hay tài chính v.v.

43
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Để quản lý một doanh nghiệp chung, giữa những người đồng sở hữu phải trao đổi thông
tin một cách rõ ràng, trung thực. Sự không nhất trí thường dẫn đến thất bại trong kinh
doanh. Vì vậy nên chuẩn bị một văn bản thoả thuận hợp tác và nêu trách nhiệm cụ thể và
cam kết của từng người.

Nhân viên

Để tìm được nhân sự cần thiết, bạn hãy cân nhắc các bước sau:
o Xem lại các ý tưởng kinh doanh của bạn và liệt kê những công việc cần làm.
o Quyết định những công việc bạn không có khả năng tự làm.
o Mô tả các kỹ năng và yêu cầu đối với nhân viên.
o Quyết định số người cần có để thực hiện công việc.

Nhưng trước khi phân công trách


nhiệm cụ thể cho từng người, bạn hãy
đọc thêm những hướng dẫn sau:
Người quản lý, điều hành chung phải
nắm chắc từng việc khác nhau trong
toàn bộ hoạt động kinh doanh, phải
biết được thuận lợi, khó khăn trong
từng phần việc, phải đưa ra các quyết
định chính. Vì vậy phải có cái nhìn
tổng thể, có khả năng quyết đoán
nhanh.
 Người mua hàng hoá, nguyên vật liệu phải đảm bảo giá cả hợp lý, thời gian, địa
điểm và nguồn cung ứng đúng theo yêu cầu.
 Người phụ trách kỹ thuật phải có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm.
 Người ghi chép sổ sách có trách nhiệm chính là ghi chép các khoản thu, chi theo
những mẫu sổ giản đơn và tính toán các khoản lãi, lỗ. Yêu cầu đối với người này
phải biết viết, tính toán giản đơn, có ý thức kỷ luật.
 Người làm công tác thị trường có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, bảo đảm cho
khách hàng biết rõ về sản phẩm, kiểm tra khả năng cạnh tranh...

2. Ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm trong néi bé HTX

44
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Khác với doanh nghiệp tổ chức bộ máy quản lý và điều hành hợp tác xã có đặc điểm
riêng. Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thểhoạt động theo nguyên tác dân chủ,
bình đẳng, công khai, mọi người đều có thể tham gia quản lý quá trình sản xuất
kinh doanh của hợp tác xã nguyên tác này được thể hiện rất rõ trong cơ cấu tổ chức
của hợp tác xã
Cơ cấu tổ chức của hợp tác xã bao gồm: Đại hội xã viên, ban quản trị, chủ nhiệm và
kiểm soát. Theo qui định của pháp luật các cơ quan này sẽ tham gia quản lý điều
hành hợp tác xã theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi thành phần

NÕu chØ nhÊt trÝ víi nhau lµm ®iÒu g× ®ã, nhng kh«ng ai biÕt m×nh ë vÞ trÝ
nµo th× sù nhÊt trÝ ®ã khã cã thÓ biÕn thµnh hiÖn thùc. §Ó ®¶m b¶o r»ng mäi
ngêi nhÊt trÝ vµ thùc hiÖn tèt, ®iÒu tríc tiªn ph¶i ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm cô thÓ
râ rµng.

§Ó ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm cô thÓ cho tõng vÞ trÝ cña c¸c thµnh viªn ban Qu¶n
trÞ, ban KiÓm so¸t, c¸c ban chuyªn m«n vµ c¸c thµnh viªn HTX kh¸c chóng ta cÇn
hiÓu râ n¨ng lùc cña c¸c c¸ nh©n. Khi bè trÝ nh©n lùc cho c¸c kh©u c«ng viÖc, ngêi
chñ nhiÖm thay mÆt ban Qu¶n trÞ c¨n cø trªn n¨ng lùc vµ nhu cÇu c«ng viÖc ®Ó
s¾p xÕp. Kh«ng gîng Ðp khi hä kh«ng muèn nhËn viÖc ®îc giao. Nguyªn t¾c tham
gia còng cÇn ®îc qu¸n triÖt trong lóc nµy.

CÇn cã b¶ng ph©n c«ng c«ng viÖc. Cã thÓ lµ b¶ng, cã thÓ lµ s¬ ®å quan hÖ ®èi
t¸c

Hîp t¸c x·:…………………………………………………………………….

Hä vµ tªn …………………………….................................................................
NhiÖm vô ®îc giao…………………………………………………………..........
……………………………………………………………………………….............

Ngµy hoµn thµnh

Ngêi trî gióp

Yªu cÇu chÊt lîng c«ng viÖc

45
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Ngµy ….. th¸ng…….. n¨m Ngêi giao viÖc

1. HÖ thèng th«ng tin trong néi bé HTX

 Mét trong nh÷ng gi¶i ph¸p quan träng ®Ó t¨ng cêng sù tham gia
cña x· viªn vµo qu¸ tr×nh ph¸t triÓn tæ chøc HTX lµ trao ®æi th«ng
tin ®a chiÒu trong néi bé HTX.

 Th«ng thêng trong tæ chøc HTX, ban Qu¶n trÞ, ban KiÓm so¸t, c¸c
nhãm trëng thêng ®îc trao ®æi th«ng tin nhiÒu h¬n lµ c¸c x· viªn
b×nh thêng. X· viªn nam thêng hay ®i häp nªn còng n¾m b¾t ®îc
th«ng tin h¬n lµ n÷ giíi.

 ViÖc thiÕu th«ng tin trong c¬ cÊu tæ chøc HTX do nhiÒu nguyªn
nh©n tõ nhiÒu phÝa : i ) ban Qu¶n trÞ thê ¬ tríc nhu cÇu cÇn
hiÓu biÕt c¸c ho¹t ®éng cña HTX ®Ó tham gia cña x· viªn; ii ) x·
viªn thê ¬ tríc c¸c th«ng b¸o cña HTX, khi cÇn thiÕt hä míi t×m
kiÕm th«ng tin; do thiÕu c¬ së vËt chÊt kü thuËt ®Ó cã thÓ th«ng
tin nhanh nhÊt cho x· viªn c¸c th«ng tin ®îc cËp nhËt … Sù thiÕu
th«ng tin nµy lµm cho ho¹t ®éng cña HTX trë thµnh kh«ng minh
b¹ch vµ do ®ã thêng n¶y sinh nh÷ng th¾c m¾c vµ ®i ®Õn nh÷ng
m©u thuÉn néi bé. Do vËy cÇn t¨ng cêng th«ng tin trong néi bé
HTX nh :

- Trong néi bé Ban Qu¶n trÞ

- Gi÷a c¸c ban chuyªn m«n víi nhau

- Gi÷a Ban Qu¶n trÞ vµ Ban KiÓm so¸t

- Gi÷a Ban Qu¶n trÞ vµ c¸c tæ ®éi

- Gi÷a Ban Qu¶n trÞ, tæ ®éi víi c¸c x· viªn

- Trong néi bé x· viªn

Sù minh b¹ch, trong s¸ng trong quan hÖ néi bé sÏ t¹o thªm søc m¹nh cho
ho¹t ®éng kinh doanh cña HTX vµ më réng giao lu víi bªn ngoµi t×m
kiÕm c¸c c¬ héi ®Çu t.
46
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

2. C¸c m©u thuÉn n¶y sinh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña HTX

§èi víi HTX, n¬i héi tô cña nhiÒu ngêi kh¸c nhau cã nh÷ng lîi Ých, së
thÝch kh¸c nhau, nªn khã tr¸nh khái nh÷ng xung ®ét nhÊt ®Þnh. Khi cã
nh÷ng bÊt hßa mäi ngêi lu«n cho r»ng sù bÊt hßa ®ã lµ do ngêi kh¸c
®em l¹i vµ kh«ng biÕt lµm nh thÕ nµo ®Ó gi¶i quyÕt sù bÊt hßa ®ã.
M©u thuÉn cµng ch×m l¾ng cµng trë nªn gay g¾t h¬n. §«i khi m©u
thuÉn nµy bïng ph¸t sÏ tæn h¹i ®Õn sù ph¸t triÓn cña HTX trong mét thêi
gian dµi. V× vËy cÇn ph¶i gi¶i quyÕt m©u thuÉn trªn tinh thÇn x©y
dùng. ViÖc ®a ra m©u thuÉn kh«ng ph¶i ®Ó chØ trÝch lÉn nhau, ®æ
tr¸ch nhiÖm cho nhau mµ cÇn thiÕt gi¶i táa øc chÕ trong tõng ngêi vµ
rót kinh nghiÖm, cã gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt tháa ®¸ng, tr¸nh ph¬ng h¹i ®Õn
lîi Ých cña tËp thÓ vµ tõng thµnh viªn.

Mét sè gîi ý vÒ gi¶i ph¸p t¨ng cêng bÇu kh«ng khÝ th©n thiÕt trong HTX,
tr¸nh m©u thuÉn:

 T¹o bÇu kh«ng khÝ cëi më, hiÓu biÕt lÉn nhau, th©n thiÖn gi÷a c¸c
x· viªn, gi÷a x· viªn vµ Ban Qu¶n trÞ, gi÷a c¸c thµnh viªn Ban Qu¶n trÞ
sÏ t¹o thªm søc m¹nh cho HTX më réng c¸c quan hÖ ra bªn ngoµi.

 Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c ph¸t triÓn céng ®ång sòng sÏ gãp phÇn lµm
lµnh m¹nh vµ t¹o bÇu kh«ng khÝ th©n thiÖn trong HTX.

 Ban Qu¶n trÞ cÇn suy nghÜ c¸c ph¬ng ph¸p ®Ó nh÷ng ngêi x· viªn
hiÓu biÕt c¸c c«ng viÖc cña Ban Qu¶n trÞ vµ HTX, hiÓu biÕt lÉn
nhau gi÷a c¸c c¸ nh©n x· viªn.

 T¨ng cêng giao lu x· héi th«ng qua c¸c cuéc häp thêng kú cña HTX,
th«ng qua c¸c cuéc häp ph¸t triÓn céng ®ång. §©y lµ c¬ héi ®Ó t¨ng
thªm sù gÇn gòi vµ th©n thiÖn gi÷a mäi ngêi.

 Lµm lµnh m¹nh hãa c¸c quan hÖ gi÷a c¸c c¸ nh©n trong Ban Qu¶n
trÞ, t¹o bÇu kh«ng khÝ hiÓu biÕt lÉn nhau gi÷a c¸c thµnh viªn lµ rÊt
cÇn thiÕt ®Ó t¨ng thªm sù tÝn nhiÖm ®èi víi x· viªn víi HTX.

47
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

48
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Phần 4

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

49
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH

1- Giới thiệu

Chúng ta tham gia vào các hoạt động sản


xuất kinh doanh để kiếm lợi nhuận hay
nói cách khác chúng ta kinh doanh để thu
lại được nhiều tiền hơn là phần chi phí
mà chúng ta đã bỏ ra.
Mục đích của khoá đào tạo này là giúp
các chủ doanh nghiệp lập được một kế
hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở đã
điều tra, nghiên cứu thị trường và bảo
đảm cho chúng được áp dụng thành công.
Chúng bao gồm bốn nội dung chính: Kế
hoạch Marketing, Sản xuất, Tổ chức quản
lý và Tài chính.

2- Kế hoạch sản xuất kinh doanh là gì?


Kế hoạch sản xuất kinh doanh là tài liệu hướng dẫn dành cho bất cứ cá nhân nào đang
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó tập trung vào các vấn đề Marketing, sản
xuất, tổ chức quản lý và hạch toán kinh tế cho việc triển khai thực hiện kế hoạch kinh
doanh đã dự tính. Về căn bản thì đây chính là kế hoạch tổng thể cho công việc sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp. Đây cũng là định hướng cho tương lai.
Một kế hoạch kinh doanh không phải là cái gì đó có thể chuẩn bị một lần rồi cứ thế tuân
theo. Một nhà doanh nghiệp luôn phải sẵn sàng thay đổi theo môi trường. Cho dù một số
thay đổi có thể lường trước và được lưu ý trong khi lập kế hoạch nhưng có một số thay
đổi không thể lường trước được. Như vậy, kế hoạch kinh doanh phải được xem xét và
tính toán lại cho phù hợp với những sự thay đổi đó.
Việc suy nghĩ một cách thận trọng và lập kế hoạch kinh doanh sẽ làm cho nhà doanh
nghiệp :
- Tin chắc rằng tất cả những vấn đề cần thiết đã được đề cập tới.
- Có thể tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh một cách sáng tạo và trình
tự.

50
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Tự tin hơn vào những việc mình làm.


- Có một sự chỉ đạo tổng thể đối với những hoạt động kinh doanh ở thời điểm nhất
định trong tương lai như 1 tháng, 1 năm thậm chí 5 năm,10 năm và lâu hơn.
- Đặc biệt quan trọng đối với việc đi đến những quyết định trong những giai đoạn
khó khăn.
- Nêu ra những yêu cầu cần thiết trong kinh doanh: số vốn để kinh doanh? Thời
điểm cần đến vốn kinh doanh? Khoảng thời gian cần để kinh doanh?
- Có thể làm giảm nhẹ rủi ro do thiếu vốn gây nên, do những khó khăn về tiền mặt
hoặc do chi phí vượt quá kế hoạch.
- Làm cho hợp tác xã, doanh nghiệp đề ra mục tiêu và hành động để đạt được mục
tiêu đó đồng thời có thể tự đánh giá mình trong thực tiễn có đạt được mục tiêu đã
đề ra không.
- Kế hoạch kinh doanh là tài liệu để các ngân hàng thấy triển vọng hoạt động kinh
doanh của đơn vị khi chúng ta muốn vay tiền
- Kế hoạch kinh doanh cho chúng ta biết trong quá trình thực hiện cần chấn mặt
nào. Việc lập kế hoạch kinh doanh buộc chúng ta phải xem xét và cân ngắc tất cả
các yếu tố có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Cuối cùng, một điều cần nhớ là kế hoạch kinh doanh là điều kiện không thể thiếu được để
nhà doanh nghiệp có thể vay tiền hay thuyết phục những nhà đầu tư cùng tham gia kinh
doanh và trở thành một đối tác của liên doanh. Kế hoạch kinh doanh cũng là phương tiện
để nhà doanh nghiệp có thể giới thiệu ý tưởng và khả năng kinh doanh của mình.
3- Vì sao phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Một số lý do để phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh là:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh cho biết khả năng thị trường, tính khả thi của việc
sản xuất kinh doanh, khả năng tổ chức quản lý cũng như khả năng về mặt tài
chính. Nhờ đó mà người kinh doanh sẽ biết được tình hình tài chính cũng như lợi
nhuận trước khi tiến hành bất kỳ hình thức đầu tư nào. Ngoài ra nó khuyến
khícôặhp tác xã, doanh nghiệp suy nghĩ một cách có hệ thống, đề ra những tiêu
chuẩn, những mục tiêu và chính sách cho hợp tác xã, doanh nghiệp giúp chuẩn bị
tốt hơn cho sự phát triển và tự kiểm tra công việc kinh doanh của mình một cách
hiệu quả hơn.
- Trong nội bộ hợp tác xã, doanh nghiệp thống nhất về mục tiêu và điều hành
- Làm cho nhân viên, xã viên hiểu rõ ý nghĩa của công việc của họ đồng thời hướng
họ nỗ lực để đạt mục tiêu chung
51
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Thu hút những người ở ngoài hợp tác xã vào hợp tác xã
- Vì đây là một kế hoạch nên có thể sử dụng nó như là một tài liệu tham khảo để
kiểm tra, theo dõi xem các hoạt động, các công việc tiến hành có đúng như kế
hoạch đã định không.
- Qua việc xem xét mọi vấn đề của quá trình khởi sự và triển khai một hoạt động
sản xuất kinh doanh, việc lập kế hoạch sẽ giảm thiểu các rủi ro cho người kinh
doanh.
- Đây là một tài liệu hữu ích để có thể có được những hỗ trợ vay vốn, tài chính ... từ
phía ngân hàng, các tổ chức tín dụng hay các nhà tài trợ khác.
Kế hoạch kinh doanh của hợp tác xã và doanh nghiệp có thể chia ra nhiều loại bao
gồm:
- Kế hoạch kinh doanh dài hạn
- Kế hoạch kinh doanh trung hạn ( 2-3 năm )
- Kế hoạch một năm ....
Kế hoạch kinh doanh có thể điều chỉnh thay đổi do ảnh hưởng bởi bởi các yếu tố khách
quan và chủ quan, các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài

4- Chuẩn bị lập kế hoạch kinh doanh như thế nào?


Nhiều hợp tác xã/ doanh nghiệp cho rằng lập kế hoạch kinh doanh là một công việc tẻ
nhạt, không hấp dẫn. Tuy nhiên việc chuẩn bị tốt cho việc lập kế hoạch sẽ rất hữu ích như
đã nêu ở trên. Chuẩn bị lập kế hoạch không phải là công việc khó khăn như nhiều người
tưởng, với sự kiên nhẫn và kinh nghiệm thực tế, ta có thể phát triển khả năng lập kế
hoạch theo những bước sau:
4.1. Bước 1: Xác định cơ hội kinh doanh
Xác định ý tưởng kinh doanh chính là việc luôn để ý tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Để có
thể nhận biết được cơ hội kinh doanh, các hợp tác xã/ doanh nghiệp hãy thực hiện những
việc sau:
- Phân tích hiện trạng tình hình kinh doanh hiện tại
- Suy nghĩ về những hoạt động kinh doanh mà bạn cho rằng có thể tiến hành để biết
được kinh nghiệm, khả năng của mình và lợi ích của việc kinh doanh đó.

52
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Chú ý đến những cơ hội nhập khẩu: Tìm hiểu những mặt hàng nhập khẩu từ nước
ngoài. Nếu trong đó có những mặt hàng mà bạn có thể sản xuất được tại địa
phương thì bạn đã có trong tay một cơ hội vàng.
- Khai thác xu thế thị trường xuất khẩu: Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
Việt nam rất nổi tiếng và có uy tín đối với khách nước ngoài. Bạn có thể chú ý
phát triển các mặt hàng thủ công mới lạ để thu hút khách nước ngoài.
- Khai thác và tận dụng những nguồn nguyên liệu sẵn có và phong phú của địa
phương: Tìm hiểu và xem ở đó có những nguyên liệu thô nào nhiều và rẻ? Có thể
sử dụng những nguyên liệu thô như thế nào? Những nguyên liệu đó có bán được
không ? Có sáng kiến gì cải tiến sử dụng nguyên liệu đó không? Hãy làm việc
một cách sáng tạo.
- Đánh giá thị trường: Tìm hiểu xem trên thị trường có nhu cầu về một loại sản
phẩm, dịch vụ nào đó mà chưa được đáp ứng không? hay thị trường đối với sản
phẩm, dịch vụ đó đã bị chiếm lĩnh?
- Cố gắng phát huy sáng kiến: Nhiều người thường chấp nhận những gì đã có sẵn.
Bạn có thể cải tiến một sản phẩm, dịch vụ cũ không? Nếu có thì sản phẩm, dịch
vụ mới đó sẽ như thế nào?
- Chú ý đến việc ứng dụng những kỹ thuật mới trong kinh doanh: Có những sáng
kiến kỹ thuật mới rát hoàn chỉnh của sở khoa học kỹ thuật … các nhà đầu tư sẽ
chấp nhận và đưa vào ứng dụng trong thực tiễn kinh doanh.
Ngoài ra còn có thể làm những việc khác để khai thác cơ hội kinh doanh. Điều cơ bản là
bạn phải nhạy bén và lưu tâm đến môi trường và điều quan trọng nhất là có trí sáng tạo và
có khả năng tìm ra nhiều cơ hội kinh doanh và liệt kê thành một bảng danh mục những cơ
hội đó để lựa chọn và sử dụng.
4.2. Bước 2: Phân tích và lựa chọn hình thức kinh doanh
Sau khi đã hình thành ý tưởng kinh doanh, đây là lúc bạn xem xét bảng danh mục những
cơ hội kinh doanh và hiểu rõ rằng sản phẩm hay dịch vụ đưa ra phải thoả mãn một nhu
cầu nào đó trên thị trường. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu như ai đó thực hiện một loại hình
kinh doanh nào đó mà trên thị trường không có nhu cầu đối với những mặt hàng và dịch
vụ do loại hình kinh doanh đó thực hiện.
Để bổ sung cho việc đánh giá và lựa chọn loại hình kinh doanh, bạn cần phân tích tình
hình của từng cơ hội kinh doanh một cách tóm tắt. Việc này giúp bạn xác định được điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro có thể xảy ra đối với từng cơ hội kinh doanh. Qua đó có
thể loại trừ những cơ hội kinh doanh không có khả năng hoặc ít có khả năng thực hiện ra

53
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

khỏi danh mục. Như vậy rút ngắn được danh mục các cơ hội kinh doanh còn khoảng 5
(hoặc ít hơn) cơ hội kinh doanh để dễ gây chú ý và lựa chọn.
(Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ qua việc Hình thành và lựa chọn ý tưởng kinh doanh, phân
tích SWOT).
4.3. Bước 3: Thực hiện sự lựa chọn cuối cùng
- Trên cơ sở bảng danh mục các cơ hội kinh doanh đã được rút gọn đó, làm thế nào
để bạn có thể chọn lựa được lần cuối. Không có sẵn những nguyên tắc để tuân thủ
và quyết định việc lựa chọn này. Tuy nhiên có một số câu hỏi hướng dẫn để quyết
định lựa chọn một cách đúng đắn. Những câu hỏi đó là:
- Có nhu cầu đối với sản phẩm/dịch vụ trên thị trường để đảm bảo cho các hoạt
động kinh doanh không ? hay nhu cầu đó chỉ là nhất thời?
- Trường hợp đối với một sản phẩm không hoàn toàn mới thì sản phẩm đó có ưu
điểm để cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại đã có sẵn trên thị trường
không ? Sản phẩm đó có sức hấp dẫn đối với khách hàng không? giá có rẻ hơn
không? khả năng cạnh tranh loại trừ những sản phẩm mang nhãn hiệu của những
hãng khác không? có tốt hơn và thu hút khách hàng hơn so với các sản phẩm cùng
loại khác trên thị trường không?
- Có cần thiết phải có những nguồn nguyên liệu, nguồn lao động lành nghề, máy
móc thiết bị và những người kỹ thuật viên giỏi để sản xuất ra sản phẩm , cung cấp
các dịch vụ không?
- Dự tính nhu cầu vốn ban đầu là bao nhiêu?
- Có thể có đủ nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh không?
- Dự tính lãi trên vốn đầu tư là bao nhiêu? Nhà doanh nghiệp có thể chờ đợi một
thời gian lâu dài trước khi hoàn vốn đầu tư được hoàn lại hay không?
- Liệu rằng số lãi kiếm được có xứng đáng với thời gian, công sức đã bỏ ra và có
đảm bảo được an toàn khi những rủi ro có thể xảy ra không?
- Việc kinh doanh đó có phải là mục đích mà hợp tác xã/ doanh nghiệp thực sự
muốn thực hiện không? hợp tác xã/ doanh nghiệp đó có muốn làm việc đó trong 5
năm (kể từ bây giờ không) (Ta nên suy nghĩ về lâu dài chứ không chỉ trước mắt,
đôi khi những gì trước mắt có thể là cơ hội nhưng nếu thực hiện có khi chỉ đủ để
hoàn lại vốn chứ không thể kiếm lãi lâu dài).
- Đó có phải là cách lựa chọn tốt nhất không?
- Có còn cách lựa chọn nào khác không?

54
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Để bổ sung cho việc chọn lựa công việc kinh doanh trên cơ sở so sánh tài chính để
kinh doanh, sẽ rất có ích nếu ta lập một bảng so sánh về tài chính giữa những cơ hội
lựa chọn. Vì những người khác nhau có những sở thích và nhu cầu khác nhau khi lập
bảng này ta có thể lựa chọn theo sở thích và nhu cầu của mình. Về điểm này, có lẽ
khó có thể đưa ra những số liệu chính xác. Trên cơ sở dự đoán tương đối, những số
liệu đó được thể hiện dưới hình thức các mức độ như cao, trung bình hoặc thấp.
Dưới đây là ví dụ của một bảng kiểu như vậy :

Loại hình Mức độ Nhu cầu Mức độ Thời hạn Khả năng Những
KD được rủi ro về vốn hoàn vốn hoàn vốn những cơ mối đe
lựa chọn hội dọa
1 Cao Cao Cao 5 năm Cao Không
kiểm soát
được
2 Cao Cao Trung bình 10 năm Cao Kiểm soát
được
3 Thấp Trung bình Thấp 5 năm Hạn chế Không
4 Rất thấp Thấp Rất thấp 1 năm Hạn chế Không
5 Khá Trung bình Khá 3 năm Hạn chế Hạn chế

4.4. Bước 4: Viết thành một kế hoạch kinh doanh


Kế hoạch kinh doanh bao gồm các phần khác nhau như: thời gian biểu, mục đích, tiêu
thụ, sản xuất, những lĩnh vực tài chính và tổ chức việc thực hiện kinh doanh và triển vọng
của nó.
Những nội dung cơ bản của một kế hoạch kinh doanh bao gồm:
- Giới thiệu chung và miêu tả về dự án, lý do chọn dự án, mục đích, tính tự nhiên
của dự án, kết quả và lợi ích của nó.
- Kế hoạch Marketing
- Kế hoạch sản xuất
- Kế hoạch tổ chức và quản lý
- Kế hoạch tài chính
- Kết luận

55
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

CẤU TRÚC CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

Phần A: Giới thiệu chung


- Mô tả sơ lược về doanh nghiệp
- Mô tả dự án
- Ảnh hưởng kinh tế- xã hội của dự án.
Phần B: Nội dung dự án
1- Kế hoạch Marketing
1.1- Mô tả sản phẩm/ dịch vụ
1.2- Các tính chất và khu vực thị trường mục tiêu
1.3- Nhóm khách hàng mục tiêu
1.4- Đối thủ cạnh tranh
1.5- Phân tích cung cầu
1.6- Thị phần của hợp tắc xã/ doanh nghiệp
1.7- Dự báo doanh số
1.8- Các chiến lược Marketing (sản phẩm, giá, kênh phân phối và xúc tiến kinh
doanh)
1.9- Những TSCĐ cần cho hoạt động Marketing và khấu hao
1.10- Các chi phí cho hoạt động Marketing và bán hàng
2- Kế hoạch sản xuất
2.1- Qui trình sản xuất
2.2- Bố trí mặt bằng nhà xưởng
2.3- Các tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh và khấu hao
2.4- Nguồn cung cấp và điều khoản mua hàng
2.5- Khả năng sản xuất
2.6- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.7- Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá
2.8- Chi phí lao động trực tiếp
2.9- Khả năng lao động sẵn có
2.10- Chi phí sản xuất chung
2.11- Tổng chi phí sản xuất/ dịch vụ và giá thành sản phẩm
3- Kế hoạch tổ chức và quản lý
3.1- Lựa chọn loại hình kinh doanh ( doanh nghiệp, hợp tác xã )
3.2- Tên và biểu tượng

56
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

3.3- Mô tả khả năng, vị trí và trách nhiệm tương ứng của các thành viên
3.4- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
3.5- TSCĐ dùng trong bộ phận văn phòng và khấu hao
3.6- Chi phí tiền lương cho bộ phận văn phòng
3.7- Các hoạt động trước vận hành và chi phí
3.8- Biểu đồ GANTT
3.9- Chi phí hành chính
3.10- Tổng chi phí quản lý
4- Kế hoạch tài chính
4.1- Xác định tổng vốn đầu tư và các nguồn tài chính
4.2- Dự tính lãi lỗ
4.3- Kế hoạch trả vốn vay
4.4- Bảng lưu chuyển tiền mặt
4.5- Bảng cân đối kế toán
4.6- Phân tích điểm hoà vốn
4.7- Phân tích các hệ số tài chính
4.8- Các giả thiết
Phần C : Kết luận
- Khẳng định tính khả thi của dự án
- Đóng góp của dự án về mặt kinh tế - xã hội
- Cam kết sử dụng vốn, trả nợ ...

HƯỚNG DẪN

PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG

- Mô tả sơ lược về hợp tác xã / doanh nghiệp


- Mô tả dự án
- ảnh hưởng kinh tế- xã hội của dự án.
Trong phần này bạn chỉ việc giới thiệu chung và miêu tả về dự án, lý do chọn dự án, mục
đích, tính tự nhiên của dự án, kết quả và lợi ích của nó.

57
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

PHẦN B: NỘI DUNG DỰ ÁN

1- KẾ HOẠCH MARKETING
1.1- Mô tả sản phẩm/dịch vụ
 Sản phẩm /dịch vụ là những thứ mà bạn sẽ bán /cung cấp ra ngoài thị trường để thoả
mãn nhu cầu của khách hàng. Thông thường bạn sẽ có nhiều sản phẩm / dịch vụ khác
nhau phục vụ cho các khách hàng có nhu cầu khác nhau. Ví dụ như bạn chỉ bán một sản
phẩm đơn giản như nước suối đóng chai thì trên thực tế bạn sẽ có 2 loại là nước suối
đóng trong chai 0,5 lít và nước suối đóng chai 1,5 lít. Mỗi sản phẩm đều có các đặc tính
riêng của mình: Loại 0,5 lít gọn, nhẹ, vận chuyển tiện lợi, dễ dàng, thích hợp cho việc sử
dụng của cá nhân, còn loại 1,5 lít có dung tích lớn hơn mà vẫn vận chuyển dễ dàng ...
 Bạn hãy nêu rõ tên những sản phẩm/dịch vụ của mình. Chúng có đặc tính gì? (nhãn
hiệu, màu sắc, hình dạng, kích thước, chất lượng, trọng lượng, bao bì đóng gói, chức
năng, công dụng ...). Những sản phẩm /dịch vụ này có đặc điểm gì nổi bật để thu hút
khách hàng? Chúng có những ưu thế /khác biệt gì so với các sản phẩm cùng loại trên thị
trường?
1.2- Các tính chất và khu vực thị trường mục tiêu
 Khu vực thị trường mục tiêu là nơi mà hợp tác xã / doanh nghiệp sẽ bán phần lớn
sản phẩm / dịch vụ của mình. Bạn cần xem xét những điều sau đây khi xác định khu vực
thị trường:
- Số lượng khách hàng tiềm năng trong khu vực đó
- Số lượng, qui mô và tiềm năng của các đối thủ cạnh tranh trong
khu vực đó.
- Mối quan hệ đặc biệt của bạn với những cá nhân /tổ chức quan
trọng trong khu vực
- Khoảng cách từ hợp tác xã/ doanh nghiệp đến khu vực
- Khả năng quản lý khu vực được lựa chọn
- v.v
 Hãy nêu tên các thôn, xã, huyện, thị, thành phố- nơi mà bạn xác định đó là khu vực
thị trường của mình? Tại sao bạn lại cho rằng đó là khu vực tốt nhất để bán sản phẩm và
cung cấp các dịch vụ ?

1.3- Nhóm khách hàng mục tiêu


 Thông thường bạn sẽ có các loại khách hàng :
- Khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình xã viên

58
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Khách hàng là các tổ chức, các cơ quan, đoàn thể, các hợp tác xã/
doanh nghiệp khác ...
Trước khi quyết định 1 chiến lược Marketing thì bạn phải hiểu về khách hàng của mình
càng nhiều càng tốt.

 Phải xác định được nhóm khách hàng mục tiêu chính là ai? Hãy nêu các tính cách của
khách hàng. Nếu khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình bạn phải xác định được những
đặc điểm của họ như tuổi, nghề nghiệp, mức thu nhập bình quân, qui mô sản xuât thói
quen mua sắm ... Nếu khách hàng là các tổ chức thì hãy xác định những đặc điểm của họ
như mục đích mua hàng, hình thức mua hàng, hình thức thanh toán, ai là người quyết
định mua, số lượng mua bình quân ...
Bạn liệt kê các đặc điểm của khách hàng càng chi tiết càng tốt, nó sẽ giúp bạn cung cấp
những sản phẩm thực sự phù hợp với thị hiếu, nhu cầu, mức thu nhập của họ và đặc biệt
sẽ giúp bạn quản lý công nợ tốt hơn.

1.4- Đối thủ cạnh tranh


 Đối thủ cạnh tranh là người bán cùng loại sản phẩm/cung cấp cùng một loại dịch vụ v
trong một vùng thị trường. Bạn đang phải cạnh tranh với họ để có thể tăng thị phần của
minh hoặc để bán được nhiều sản phẩm hơn họ.

 Hãy xác định các đối thủ cạnh tranh của bạn rồi đánh giá qui mô, kinh nghiệm, tầm
quan trọng của họ ...

Tên đối thủ cạnh Qui mô DN của họ Kinh nghiệm của Tầm quan trọng
tranh so với DN bạn họ trên thị trường của họ đối với DN
bạn
1.
2.
3.
Lớn hơn/ bằng/ nhỏ Rất tốt/ trung bình/ Rất quan trọng/ Bình
hơn kém thường/ Không quan
trọng

1.5- Phân tích cung cầu


 Khi ước tính số lượng người mua (cầu), bạn cần biết :
- Địa bàn : Các làng, xã, thị trấn, huyện, thị, thành phố

59
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Ước tính số dân : Bạn có thể lấy số liệu ở văn phòng ủy ban dân số
tại địa bàn.
- Số người mua tiềm năng : Có bao nhiêu % trong số họ thực sự mua
sản phẩm /dịch vụ của bạn.
- Những số liệu trên bạn sẽ có được qua việc khảo sát thị trường.
- Dự đoán được số cầu trong tương lai
- Chứng minh được số cầu dự tính
- Khi ước tính số lượng hàng sẽ cung cấp ra thị trường (cung), bạn
cần biết :
- Khả năng cung của các đối thủ cạnh tranh
- Khả năng cung của các nhà nhập khẩu, nhà cung cấp
- Khả năng cung của nhà sản xuất tại địa phương
- Khả năng của những sản phẩm thay thế
- Dự đoán số cung trong tương lai
Sau khi đã phân tích cung - cầu, bạn hãy điền số liệu theo mẫu bảng sau :
Năm Số cầu dự tính Số cung dự tính
Khoảng cách cung -cầu
1
2
3
4
5

Tổng số

1.6- Thị phần của hợp tác xã /doanh nghiệp


 Thị phần thể hiện thị trường của hợp tác xã/ doanh nghiệp hay những người trong khu
vực thị trường có nhu cầu mua sản phẩm /dịch vụ, có khả năng thanh toán đồng thời là
những người mua sản phẩm /dịch vụ của bạn.
 Trên cơ sở đã dự tính cung- cầu và khả năng ta sẽ chiếm được một thị phần là bao
nhiêu ?

1.7- Dự báo doanh số


 Doanh số là toàn bộ các khoản thu về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và các
khoản thu khác. Nó được xác định khi hợp tác xã/ doanh nghiệp đã thu được tiền bán
hàng /dịch vụ hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán. Trên cơ sở phân tích cung, cầu
và xác định thị phần , ta sẽ biết được doanh số dự tính trong những năm tới.

60
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

 Bạn hãy xác định doanh số của hợp tác xã/ doanh nghiệp trong 5 năm liên tiếp và điền
số theo mẫu bảng sau:

Năm Khối lượng bán ra Đơn giá Doanh số


1
2
3
4
5

1.8- Các chiến lược Marketing


(Sản phẩm, giá, kênh phân phối và xúc tiến kinh doanh)
 Bạn nên chú ý các yếu tố sau của sản phẩm :
- Mác : Tên sản phẩm
- Nhãn hiệu : Sản phẩm phải có hướng dẫn sử dụng, cách bảo quản,
nơi sản xuất, hạn dùng ... và các nội dung khác có liên quan đến sản phẩm.
- Thẻ bảo hành : Thời gian bảo hành, bảo dưỡng hay sửa chữa miễn
phí khi hàng sản xuất bị lỗi.
- Các dịch vụ khác : Là các dịch vụ kèm theo như vận chuyển miễn
phí, hướng dẫn kỹ thuật, trả chậm, bán gối đầu, dịch vụ sau bán...
- Sau cùng hãy so sánh sản phẩm của hợp tác xã với sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh. Chúng có những đặc tính nào nổi bật và khác biệt so với
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Nếu không có gì đặc biệt hơn thì bạn nên bắt
đầu suy nghĩ về việc bạn có thể thêm những đặc tính nào cho sản phẩm của
mình để thu hút khách hàng hơn. Bạn nên bắt đầu từ việc điều tra lại các nhu
cầu và mong muốn của khách hàng thông qua việc điều tra, nghiên cứu thị
trường.
 Sản phẩm của bạn có những ưu điểm gì để thu hút khách hàng ?
 Chúng có những đặc tính nào nổi bật và khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh?

 Định giá :
Giá cả là một trong những công cụ Marketing có hiệu quả nhất. Khi xác định giá không
thể chỉ lấy chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận ước tính mà đặt ra mức giá cho sản phẩm
dịch vụ mà còn phải dựa vào đánh giá của khách hàng dự định trả bao nhiêu cho sản
phẩm, dịch vụ, dựa vào quan hệ cung - cầu, theo gia canh tranh trên thị tr ường. Vì thế ta
có các phương pháp định giá sau.
- Dựa trên giá thành sản phẩm?

61
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Theo sự cạnh tranh trên thị trường


- Theo quan hệ cung - cầu
- Theo chính sách qui định của địa phương, Nhà nước
 Bạn sẽ bán sản phẩm /dịch vụ của mình với mức giá là bao nhiêu? Nó cao, bằng hay
thấp hơn so với giá bán sản phẩm cùng loại trên thị trường? Đồng thời bạn hãy nêu
những chiến lược giá mà bạn sẽ áp dụng để hấp dẫn khách hàng và khuyến khích họ mua
nhiều hơn.

 Khi xây dựng một chiến lược về địa điểm và kênh phân phối,
Ta phải quyết định xem sẽ phân phối sản phẩm , dịch vụ nhu thế nào ? và dự định đặt địa
điểm kinh doanh ở đâu ?Biện pháp hợp lý để phân phối là gì? Bán trực tiếp cho người
tiêu dùng cuối cùng, bán cho nhà bán buôn hay xuất khẩu? Nghiên cứu xem đối thủ cạnh
tranh phân phối sản phẩm của họ theo cách nào? Để xây dựng được kênh phân phối có
hiệu quả ta cần trả lời những câu hỏi sau:
- Bạn sẽ bán sản phẩm /dịch vụ của mình ở đâu? Địa điểm đó thuận lợi như thế
nào? Làm những gì để sản phẩm /dịch vụ của bạn đến tay khách hàng một cách thuận lợi
nhất?
- Xung quanh hợp tác xã / doanh nghiệp có thoáng, gọn, sạch sẽ, dễ nhìn không?
- Lối đi lại có dễ dàng, thuận lợi cho khách hàng và việc vận chuyển
không?
- Chính sách phân phối hàng áp dụng cho người bán sỉ, bán lẻ, người
tiêu dùng cuối cùng như thế nào?
- Mạng lưới phân phối của đối thủ cạnh tranh thế nào ?

 Mục đích của quảng cáo là cung cấp thông tin, giới thiệu sản phẩm làm tăng nhận
thức của khách hàng về sản phẩm /dịch vụ và nơi họ có thể mua. Trước khi quảng cáo
cần xác định mục tiêu rõ ràng:
- Mối quan tâm chính của khách hàng là gì?
- Nội dung quảng cáo như thế nào cho phù hợp?
- Làm như thế nào để thông tin về sản phẩm đến với khách hàng một
cách hiệu quả nhất?
- Doanh số sẽ tăng lên bao nhiêu khi quảng cáo?
- Các hoạt động khuyến mại thường rất cụ thể và chỉ tiến hành trong
một khoảng thời gian nhất định. Nếu bạn có ý định tiến hành một đợt khuyến
mại thì hãy mô tả kỹ những hoạt động đó: Hình thức khuyến mại, thời gian
bắt đầu và thời gian kết thúc, chi phí ước tính ... Các hoạt động khuyến mại đó
có thể là (Phát sản phẩm cho khách hàng dùng thử, Giảm giá đặc biệt, Trò
chơi và xổ số, Tài trợ các cuộc thi v.v).

62
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

 Bạn sẽ quảng cáo giới thiệu hợp tác xã/ doanh nghiệp và sản phẩm /dịch vụ bằng
phương tiện nào? áp dụng những hoạt động khuyến mại như thế nào để tăng doanh số
một cách nhanh chóng.

1.9- Những TSCĐ cần cho hoạt động Marketing và khấu hao
 Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị tương đối lớn và tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh (Bạn sẽ nghiên cứu kỹ nội dung này ở phần 2: Kế
hoạch sản xuất). Trong mục này, bạn chỉ cần liệt kê tên những TSCĐ cần dùng cho
hoạt động Marketing và bán hàng, sau đó, khi đã học xong phần “TSCĐ và khấu
hao TSCĐ” ở phần “Kế hoạch sản xuất” bạn mới quay lại phần này để tính giá trị
của chúng cũng như chi phí khấu hao những TSCĐ này. Tuy nhiên, trong một số
doanh nghiệp vừa và nhỏ, người ta không phân biệt đâu là TSCĐ dùng cho hoạt
động Marketing, đâu là TSCĐ dùng cho sản xuất hay TSCĐ dùng cho bộ phận văn
phòng. Vì vậy, bạn có thể tính những TSCĐ dùng cho hoạt động Marketing ở mục
1.9 này hoặc tính chung vào mục 2.3 (TSCĐ dùng trong SXKD) hoặc 3.5 (Giá trị
TSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng).
 Bạn hãy liệt kê toàn bộ những TSCĐ cần dùng cho hoạt động Marketing và bán hàng.
Sau đó hãy tính khấu hao cho chúng theo mẫu bảng dưới đây:

Tên TSCĐ Đơn giá Số lượng cần Tổng giá trị

Tổng giá trị


 Bạn hãy tính mức khấu hao/năm của tài sản cố định theo mẫu sau :

Tên TSCĐ Tổng giá trị Số năm sử dụng Mức khấu hao

63
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Tổng mức khấu hao/năm

Tổng mức khấu hao/tháng

1.10- Các chi phí cho hoạt động Marketing và bán hàng
 Lưu ý rằng :
- Bạn có khả năng thực hiện được những gì đã đề ra trong kế hoạch
không?
- Có thể bảo vệ được sản phẩm của mình trước đối thủ cạnh tranh
không?
- Có đủ nguồn lực để thực hiện kế hoạch không?
Sau đó tập trung vào thực hiện các hoạt động mà bạn cho là:
- Quan trọng nhất trong việc làm tăng doanh số
- Không quá đắt đối với nguồn lực của bạn
- Thực hiện không quá khó đối với khả năng của bạn.
 Bạn hãy xem xét /đọc lại toàn bộ kế hoạch Marketing rồi tính toán các chi phí theo
mẫu bảng sau :

Các hoạt động Marketing Số tiền


1. Chi phí bảo hành sản phẩm
2. Chi phí quảng cáo, khuyến mại
3. Hoa hồng cho đại lý bán hàng
4. Chi phí cho hội nghị khách hàng
5. Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động Marketing (1.9)
6. Các chi phí khác

Tổng chi phí Marketing

64
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

2- KẾ HOẠCH SẢN XUẤT


Trong phần này bạn sẽ tính số tiền cần để mua máy móc trang thiết bị sản xuất cũng như
tính toán số tiền mà bạn phải dành ra hàng năm để đến khi máy móc của bạn bị hỏng thì
bạn sẽ có đủ tiền để mua máy mới. Ngoài ra bạn phải biết bố trí nhà xưởng một cách
khoa học và hiệu quả nhất. Đồng thời bạn sẽ phải tính toán các chi phí như nguyên vật
liệu trực tiếp, tiền lương nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.1- Qui trình sản xuất
 Quá trình sản xuất trong một hợp tác xã/ doanh nghiệp sản xuất là các bước chuyển
hoá nguyên vật liệu thành sản phẩm. Trong một hợp tác xã/ doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ thì nó là các bước cần thiết để có thể đưa dịch vụ đó tới tay khách hàng.
Các ký hiệu mô tả được sử dụng :

Hoạt động Ký hiệu ý nghĩa


Hoạt động Là hoạt động mà làm cho sản phẩm được
hoàn chỉnh thêm
Vận chuyển Là bất cứ sự di chuyển nào của nguyên vật
liệu trong quá trình hoạt động
Kiểm tra Là việc kiểm tra chất lượng

Chậm trễ Là việc chậm trễ hay trì hoãn hoàn toàn ở
một khâu nào đó
Lưu kho Là việc lưu kho nguyên vật liệu hay thành
phẩm

 Bạn hãy mô tả chi tiết quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ của mình (bằng một
đoạn văn hoặc biểu diễn dưới dạng sơ đồ.)

2.2- Bố trí mặt bằng nhà xưởng


 Nhà xưởng được bố trí khoa học, hợp lý sẽ giúp bạn quản lý hiệu quả, tiết kiệm được
thời gian trung chuyển.
 Bạn hãy vẽ sơ đồ bố trí nhà xưởng trong hợp tác xã/ doanh nghiệp bạn, hãy bắt đầu từ
kho nguyên liệu.

2.3- Các tài sản cố định dùng trong SXKD và khấu hao
 Giá trị của tài sản cố định được tính theo giá thị trường hiện tại- là giá trị mà bạn có
thể thu được nếu đem bán chúng trong thời điểm hiện tại. Giá trị này có thể cao hơn

65
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

hoặc thấp hơn giá mua ban đầu. Nếu như bạn cần mua mới tài sản cố định thì giá trị
của nó sẽ là giá mua ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí vận chuyển, lắp đặt, vận
hành thử ...
Khi lựa chọn công nghệ hay thiết bị sản xuất, bạn cần xem xét một số hướng dẫn sau :
- Công suất máy móc phải phù hợp với qui mô sản xuất.
- Đầu tiên hãy mua những thiết bị thật cần thiết còn những thiết bị
khác có thể mua sắm dần trong quá trình hoạt động bằng số tiền lãi thu được.
- Hãy tận dụng tối đa nguồn nhân lực rẻ, sẵn có ở địa phương để có
thể tiết kiệm các khoản đầu tư.
- Chất lượng sản phẩm thông thường phụ thuộc vào công nghệ. Các
dây chuyền công nghệ hiện đại thường đem lại các sản phẩm có chất lượng
cao nhưng các dây chuyền này cũng thường rất đắt. Bạn có thể đạt được chất
lượng cao mà không cần thiết phải sử dụng các thiết bị đắt tiền nếu như công
nhân của bạn có tay nghề cao.
- Trước khi mua máy móc thiết bị sản xuất bạn nên liên hệ với
những nhà cung cấp để biết được các đặc tính, công suất của chúng cũng như
các dịch vụ hậu bán hàng. Hãy nhớ rằng các nhà cung cấp thường đánh giá rất
cao về hàng hoá của họ.
 Hãy liệt kê các tài sản cố định và giá trị của chúng theo mẫu sau. Có những tài
sản cố định mà bạn phải đi thuê thì bạn cũng phải liệt kê ra nhưng ở cột “Giá trị”,
hãy đề là “thuê”
Tên TSCĐ Đơn giá Số lượng cần Tổng giá trị
1. Chi phí quyền sử dụng đất
2. Nhà xưởng, vật kiến trúc
3. Máy móc thiết bị
4. Phương tiện vận tải, thiết bị
truyền dẫn
5. Thiết bị, dụng cụ quản lý
6. Vườn cây lâu năm
7. Súc vật làm việc
8. Súc vật cho sản phẩm
9. Tài sản cố định khác
Tổng giá trị

 Khấu hao là số tiền mà bạn cần thiết phải để dành trong mỗi năm nhằm tiết kiệm đủ
tiền để mua một tài sản cố định mới khi cái đang dùng bị hỏng, không thể sửa chữa được
nữa. Bộ Tài chính cho phép bạn xem các khoản khấu hao này là một chi phí của doanh
nghiệp trước khi bạn phải trả thuế thu nhập.

66
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó được xác
định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sự lỗi thời, lạc
hậu của chúng do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mục đích và hiệu quả sử dụng.
 Bạn hãy tính mức khấu hao/năm của tài sản cố định theo mẫu sau :

Tên TSCĐ Tổng giá trị Số năm sử dụng Mức khấu hao
1. Chi phí quyền sử dụng đất
2. Nhà xưởng, vật kiến trúc
3. Máy móc thiết bị
4. Phương tiện vận tải, thiết bị
truyền dẫn
5. Thiết bị, dụng cụ quản lý
6. Vườn cây lâu năm, súc vật
làm việc
7. Súc vật làm việc và cho sản
phẩm
8. Súc vật cho sản phẩm
7. Tài sản cố định khác

Tổng mức khấu hao/năm

Tổng mức khấu hao/tháng

2.4- Nguồn cung cấp và điều khoản mua hàng


 Trước khi mua tài sản cố định bạn cần phải tìm hiểu kỹ về các nhà cung cấp (hàng
hoá, thời hạn thanh toán, hình thức thanh toán, các điều kiện bảo hành, dịch vụ sau bán
hàng ... )
 Bạn sẽ mua những máy móc, trang thiết bị ở đâu? Nguồn cung cấp có bảo đảm không?
Có phụ tùng thay thế tại chỗ không? Các điều khoản mua hàng có lợi gì cho doanh
nghiệp bạn? v.v

2.5- Khả năng sản xuất


 Sử dụng 100% công suất của máy móc thiết bị có nghĩa là doanh nghiệp sẽ dùng máy
móc thiết bị liền 8 tiếng /ngày và 6 ngày /tuần.
 Hợp tác xã / doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu % công suất của máy móc thiết bị? Với
tốc độ sử dụng như vậy thì sẽ làm ra được một khối lượng sản phẩm là bao nhiêu? Có
đáp ứng được mức cầu dự tính không? Sau đó bạn hãy lên kế hoạch sử dụng công suất
máy móc thiết bị cho từng năm.

67
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Năm 1 Năm 2 Năm 3


Công suất sử dụng
máy móc thiết bị
Khối lượng sản
phẩm sản xuất

2.6- Chi phí nguyên vật liệu


 Nguyên vật liệu là những thứ mà bạn sử dụng để sản xuất ra sản phẩm. Ví dụ như
nguyên liệu trong doanh nghiệp may sẽ là vải, nút, chỉ, côn ... Chi phí nguyên vật liệu là
tổng số tiền mà bạn phải bỏ ra để mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh,
nó bao gồm cả những chi phí cho nguyên vật liệu phụ.
 Hãy liệt kê tên các nguyên vật liệu (cả nguyên vật liệu phụ) cần trong sản xuất. Sau đó
tính toán số lượng cần (cho 1 chu kỳ sản xuất) và giá của từng loại.

Tên nguyên vật liệu Số lượng cần Đơn giá Tổng chi phí

Tổng CP NVL/chu kỳ
Tổng CP NVL/ năm

2.7- Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu


 Khi lựa chọn nguồn nguyên liệu bạn cần nhớ 3 yếu tố hết sức quan trọng. Đó là giá
của chúng phải rẻ hơn, phải ở gần nơi sản xuất để giảm chi phí vận chuyển và cuối cùng
nguồn cung cấp này phải đảm bảo độ tin cậy.
 Bạn mua nguyên vật liệu, hàng hoá ở đâu? Đó là những nguyên liệu, hàng hoá có sẵn
ở địa phương, dễ tìm mua hay là những nguyên liệu ngoại nhập? Ai là nhà cung cấp
chính? Họ có đủ hàng và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu mua của bạn không? Hãy nêu
những thuận lợi mà bạn có được khi lựa chọn họ là nhà cung cấp chính.

2.8- Chi phí lao động trực tiếp


 Lao động trực tiếp là những người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản
phẩm hay làm ra dịch vụ. Ví dụ như trong hợp tác xã may, đó là những công nhân trong

68
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

khâu đo, cắt, may, đóng gói ... Bạn có thể sử dụng hệ thống lương khoán hoặc hệ thống
lương cố định để trả công cho họ.
Chi phí lao động trực tiếp sẽ không bao gồm tiền lương của bạn, của những người làm
công tác văn phòng hay quản lý doanh nghiệp.
Đôi khi bạn phải thuê thêm công nhân (theo mùa vụ chứ không phải thường xuyên)
thì hãy xếp chi phí đó vào chi phí sản xuất chung.
 Bạn có thể sử dụng 1 trong 2 mẫu bảng sau để tính chi phí lao động trực tiếp :
Mẫu 1: Hệ thống lương cố định/tháng

Loại lao động Số người Tiền lương/tháng CP khác/ tháng Tổng chi phí

Tổng lương /tháng


Tổng lương/năm

Mẫu 2 : Hệ thống lương khoán

Tên sản phẩm Số SP SX Tiền khoán/SP Chi phí khác/ Tổng chi phí
/tháng tháng

Tổng lương /tháng


Tổng lương/năm

2.9- Khả năng lao động sẵn có


 Khi tuyển dụng lao động bạn cần phải chú ý đến trình độ và kỹ năng của họ. Hãy
phân loại kỹ năng của họ thành 3 nhóm : nhóm có tay nghề cao, trung bình và thấp để
định ra mức lương trả hợp lý.
 Số lượng lao động và kỹ năng có họ có đáp ứng được công việc không? Nếu doanh
nghiệp của bạn sản xuất theo mùa vụ hoặc lúc cần thêm công nhân thì việc tuyển dụng
thêm có thuận lợi không? Làm gì để công nhân gắn bó với công việc và doanh nghiệp?
2.10- Chi phí sản xuất chung

69
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

 Chi phí sản xuất chung là những chi phí chỉ phát sinh trong phạm vi phân xưởng, các
tổ, đội sản xuất. Nó khác với chi phí quản lý doanh nghiệp. Bạn phải tính các chi phí sản
xuất chung này khi xem xét việc phân bổ chúng vào giá thành sản phẩm.
Nó bao gồm :
- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng, tổ, đội sản xuất và
các khoản trích theo lương.
- Tiền ăn giữa ca của nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng (vật liệu dùng để sữa chữa
nhỏ, bảo dưỡng TSCĐ...)
- Chi phí mua dụng cụ, công cụ
- Khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí sửa chữa, thuê ngoài, tiền điện,
nước, điện thoại, mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, nhãn
hiệu ... không thuộc TSCĐ được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi
phí phân xưởng. Ngoài ra tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ cũng
được tính vào đây.)
- Các chi phí bằng tiền khác (chi phí phục vụ cho hoạt động phân
xưởng, chi cho lao động nữ ...)
 Bạn hãy liệt kê các chi phí sản xuất chung và điền theo mẫu bảng sau:
\

Khoản mục Chi phí 1 chu kỳ Chi phí 1 năm

Tổng chi phí sản xuất chung

2.11- Tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
 Tổng chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi liên quan đến quá trình sản xuất ra
sản phẩm .
 Bạn hãy kê lại các chi phí của từng năm (theo khoản mục) trong phần học này và điền
vào mẫu theo hướng dẫn :

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3

70
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2.6)


2.Chi phí lao động trực tiếp (2.8)
3.Chi phí sản xuất chung (2.10)

Tổng chi phí sản xuất

71
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

3- KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ


Trong phần này bạn sẽ xác định loại hình phù hợp nhất cho doanh nghiệp của
mình. Những chi phí cho việc mua thiết bị văn phòng, tính mức khấu hao thiết bị
văn phòng cũng như các chi phí hành chính khác để cuối cùng tính được tổng chi
phí quản lý doanh nghiệp.
3.1- Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
 Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu điểm, hạn chế riêng. Bạn hãy nghiên
cứu kỹ từng loại hình doanh nghiệp : hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh
nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH ...
 Bạn hãy lựa chọn một loại hình doanh nghiệp phù hợp với qui mô hoạt động và khả
năng của mình Nếu là công ty cổ phần thì hãy viết tên các cổ đông và tỷ lệ vốn góp :

Tên các cổ đông Cổ phần (%)

Tổng 100%

3.2- Tên và biểu tượng của doanh nghiệp


 Đối với nhà doanh nghiệp, việc lựa chọn tên và biểu tượng kinh doanh có ý nghĩa rất
quan trọng. Tên và biểu tượng kinh doanh phản ánh hình ảnh và đặc điểm riêng của
doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp của bạn không được trùng với tên của doanh nghiệp
khác, nó phải là duy nhất và có ý nghĩa đối với những khách hàng cũng như chính doanh
nghiệp bạn.
 Bạn hãy viết tên của doanh nghiệp mình cũng như vẽ biểu tượng của nó vào phần này.
Sau đó bạn hãy nói ý nghĩa của biểu tượng đó.

3.3- Mô tả các khả năng, vị trí và trách nhiệm tương ứng của các thành viên
 Những người quản lý doanh nghiệp là những người chủ chốt tham gia vào việc quản
lý và điều hành doanh nghiệp của bạn.
 Bạn hãy liệt kê những kinh nghiệm quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của
từng người :

Tên chủ DN/những người quản lý Những kinh nghiệm cơ bản


1.
2.

72
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

3.
4.

Hãy mô tả các công việc và trách nhiệm chính của họ :

Tên chủ DN/những người quản lý Trách nhiệm chính


1.
2.
3.
4.

3.4- Sơ đồ cơ cấu tổ chức


 Nhiều hợp tác xã/ doanh nghiệp đã thất bại trong việc tổ chức . Chính vì vậy quản lý
công việc một cách hợp lý là việc làm quan trọng. Bạn nên nhớ rằng bạn sẽ phải làm tất
cả các việc nếu bạn không có sự phân công rõ ràng.
 Hãy miêu tả cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bạn cho dù đó là hình thức đơn giản
nhất.

3.5- Những TSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng và khấu hao
 Những TSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng được gọi chung là các thiết bị văn phòng.
Đó là những tài sản như : máy vi tính, máy điện thoại, bàn ghế, tủ, quạt ...
 Hãy liệt kê các thiết bị văn phòng cần sử dụng và giá trị của chúng. Nếu có các thiết
bị văn phòng đi thuê thì ở cột “Tổng giá trị” viết là “thuê”.

Tên thiết bị văn phòng Số lượng cần Đơn giá Tổng giá trị

Tổng giá trị

 Cách tính khấu hao thiết bị văn phòng cũng giống như tính mức khấu hao của tài sản
cố định, bạn hãy lấy tổng giá trị của từng loại thiết bị văn phòng chia cho số năm sử dụng
của chúng.
Hãy tính mức khấu hao của thiết bị văn phòng và điền chúng theo mẫu bảng sau:

Tên thiết bị văn phòng Tổng giá trị Số năm sử dụng Mức khấu hao

73
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Mức khấu hao /năm


Mức khấu hao/ tháng

3.6- Chi phí tiền lương cho bộ phận văn phòng


 Tiền lương cho bộ phận văn phòng bao gồm lương của người lãnh đạo, những người
tham gia quản lý, điều hành và các nhân viên làm việc trong văn phòng. Họ sẽ là những
người gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm / dịch vụ.
 Hãy liệt kê và tính toán số tiền lương phải trả cho từng người, từng vị trí sao cho phù
hợp :

Vị trí Số người Lương/tháng CP khác/ tháng Tổng chi phí

Tổng CP/tháng
Tổng CP /năm

3.7- Các hoạt động trước khi vận hành và chi phí
 Các hoạt động trước khi vận hành là những hoạt động mà cần phải tiến hành trước
khi đi vào sản xuất kinh doanh thực sự. Nó bao gồm các hoạt động như thành lập hợp tác
xã/ doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, tuyển lao động, đào tạo lao động, v.v.
 Bạn phải tính toán số tiền cần phải bỏ ra cho các hoạt động trước khi vận hành rồi điền
theo mẫu bảng sau :

Các hoạt động Chi phí

74
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Tổng chi phí trước vận hành

3.8- Biểu đồ GANTT


 Biểu đồ GANTT là biểu đồ sắp xếp thời gian các công việc chuẩn bị cho đi vào hoạt
động. Trong biểu có một cột liệt kê các hoạt động trước vận hành, cột thứ hai ghi lịch
trình tiến hành bao gồm thời điểm bắt đầu và hoàn tất công việc.
 Bạn hãy liệt kê các hoạt động trước vận hành và biểu thời gian tiến hành các công việc
đó theo mẫu sau :

Các hoạt động Biểu thời gian (tuần)


1 2 3 4 5 6 ... ... ... n

3.9- Chi phí hành chính


 Chi phí hành chính là những chi phí gián tiếp, không trực tiếp liên quan đến việc sản
xuất ra sản phẩm. Nó bao gồm :
- Giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác văn phòng (giấy, bút, mực
và các vật liệu dùng để sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng TSCĐ dùng cho bộ phận văn
phòng)
- Giá trị các dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho công tác quản lý (máy
tính, phích nước, ấm chén ...)
- Chi phí về thuế, lệ phí (thuế môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất,
các khoản phí, lệ phí khác ...)
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài thuộc văn phòng doanh
nghiệp.
- Các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp (hội nghị,
tiếp khách, công tác phí, dân quân tự vệ, đào tạo cán bộ ...)
 Hãy liệt kê các khoản chi phí hành chính và số tiền chi cho các khoản đó theo mẫu
bảng sau :

75
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Khoản mục Số tiền

Chi phí hành chính/tháng


Chi phí hành chính/năm

3.10- Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp

 Chi phí quản lý doanh nghiệp hay còn gọi là chi phí quản lý chung. Nó bao gồm các
chi phí liên quan một cách gián tiếp đến quá trình sản xuất ra sản phẩm.
 Bạn hãy xem và đọc lại toàn bộ phần tổ chức và quản lý sau đó hãy liệt kê tổng chi phí
/năm của từng khoản mục theo hướng dẫn và mẫu bảng dưới đây :

Khoản mục Năm1 Năm 2 Năm 3


1.Khấu hao thiết bị văn phòng (3.5)
2.Tiền lương cho bộ phận gián tiếp (3.6)
3.Chi phí trước hoạt động (3.7)
4.Chi phí hành chính (3.9)
Tổng chi phí quản lý

76
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


Trong phần này bạn sẽ phải tính toán tổng số tiền đầu tư cho dự án, lập các bảng báo cáo
kế toán cũng như phân tích các hệ số tài chính để khẳng định tính khả thi của dự án. Bạn
phải đọc lại cả 3 kế hoạch trước, lấy số liệu ở đó để điền vào các mẫu bảng trong phần kế
hoạh tài chính này theo hướng dẫn cụ thể.
4.1- Tổng số vốn đầu tư và các nguồn tài chính
 Tổng số vốn đầu tư là toàn bộ số tiền mà bạn cần phải có để tiến hành công việc sản
xuất kinh doanh. Nó được cấu thành bởi 3 phần là Vốn cố định, vốn lưu động và đầu tư
trước vận hành. Trong phần vốn lưu động, khi tính chi phí của các yếu tố bạn chỉ cần xác
định chi phí cho 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong một vòng quay của vốn lưu động
cộng thêm lượng dự trữ.
 Bạn hãy tính tổng số vốn đầu tư theo mẫu bảng sau :

TỔNG VỐN ĐẦU TƯ


Đơn vị tính : ...........................

Khoản mục Vốn vay Vốn chủ sở Tổng số


hữu
A. Đầu tư vốn cố định
- Chi phí quyền sử dụng
đất
- Nhà xưởng, vật kiến
trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Vườn cây lâu năm,
- Súc vật làm việc
- Súc vật cho sản phẩm
- TSCĐ dùng cho hoạt
động Marketing
- Thiết bị văn phòng
- Tài sản cố định khác
Tổng đầu tư vốn cố định (A)

B. Đầu tư trước vận hành


-
-

77
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

-
Tổng đầu tư trước vận hành (B)

C. Đầu tư vốn lưu động (chỉ tính cho 1 chu


kỳ )
- Chi phí cho hoạt động
Marketing
- Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
- Chi phí lao động trực
tiếp
- Chi phí sản xuất chung
(không bao gồm chi phí khấu hao
TSCĐ)
- Chi phí tiền lương cho
bộ phận gián tiếp
- Chi phí hành chính
Tổng vốn đầu tư (A+B+C)
Tỷ lệ (%) 100%

Lưu ý rằng : Bạn có thể cộng thêm vào tổng vốn đầu tư 10% chi phí dự phòng. Đây là tỷ
lệ tối đa, được các ngân hàng cho phép.

Sau khi hoàn thành bảng trên, bạn sẽ biết được tổng số tiền cần thiết để có thể tiến

hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bạn đã có được bao nhiêu tiền và cần phải

vay thêm bao nhiêu nữa.

- Tổng số vốn đầu tư = ...............................


Trong đó:
- Vốn chủ sở hữu = .................................
- Vốn vay = .................................
Những tài sản bảo đảm cho số tiền vay (ngân hàng chỉ cho bạn vay số tiền tối đa
bằng 70% giá trị của tài sản thế chấp) :

Tên tài sản thế chấp Giá trị

78
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Tổng giá trị tài sản thế chấp

4.2- Bảng dự tính lãi lỗ


 Dự tính lãi lỗ là biểu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
trong kỳ.
 Bạn chỉ việc lấy các số liệu đã có sẵn ở các phần trước và điền vào mẫu bảng dưới
đây:

BẢNG DỰ TÍNH LÃI LỖ


Đơn vị tính :.................................

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3


1.Tổng doanh thu (1.7)
2.Các khoản giảm trừ
- Hàng bán bị trả lại, chiết
khấu, giảm giá
- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt
3. Doanh thu thuần (1-2)
4.Giá vốn hàng bán
- Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp (2.6)
- Chi phí lao động trực tiếp
(2.8)
- Chi phí sản xuất chung
(2.10)
5. Lãi gộp (3-4)
6. Chi phí trước vận hành (3.7)
7. Chi phí bán hàng và quản lý DN
- Chi phí Marketing (1.9)
- Chi phí quản lý doanh
nghiệp (3.10)
8. Lãi thuần từ hoạt động SXKD (5- 6 - 7)
9. Kết quả hoạt động khác

79
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Thu từ hoạt động khác


- Thu từ hoạt động tài
chính
- Thu từ hoạt động bất
thường
- Chi hoạt động khác
- Chi hoạt động tài chính
- Chi hoạt động bất thường
10. Tổng thu nhập chịu thuế TNDN (8+9)
11. Thuế TNDN phải nộp
12. Thu nhập sau thuế (9-10)

80
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4.3- Kế hoạch trả vốn vay


 Khi bạn muốn vay tiền từ ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác, họ rất quan tâm
đến khả năng chi trả cũng như kế hoạch trả nợ .
 Hãy viết số tiền vay, tỷ lệ lãi suất cũng như thời hạn thanh toán và điền chúng vào mẫu
bảng sau :
Tổng số tiền vay : .....................................................
Tỷ lệ lãi suất : ...........................................................

Thời gian (tháng Nợ gốc Nợ gốc đã Nợ gốc còn Lãi đã trả Tổng số tiền
/quí hoặc năm) trả phải trả đã trả
(1) (2) (3) (4) (5) (6) = (3) +(5)

Tổng

Thời gian trả nợ vốn vay = Tổng số tiền vay


(? % thu nhập 1 năm + mức khấu hao /năm)

4.4- Bảng lưu chuyển tiền mặt


 Lưu chuyển tiền mặt là bảng tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng
luồng tiền phát sinh trong kỳ.
 Bạn hãy lấy các số liệu và điền chúng theo mẫu bảng sau :

81
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT Mẫu số B02-DN


(PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)

Đơn vị tính : ..............................


Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3
1.Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
Tiền thu bán hàng
Nợ thương mại đã thu
Tiền thu từ các khoản khác
Tiền đã trả cho công nhân viên
Tiền đã trả nhà cung cấp
Tiền thuế và các khoản khác đã nộp cho Nhà nước
Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác
Tiền đã trả cho các khoản phải trả khác
2.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Thu do bán tài sản cố định
Tiền thu từ lãi đầu tư vào đơn vị khác
Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào đơn vị khác
Tiền đầu tư vào các đơn vị khác
Mua tài sản cố định hữu hình
Mua tài sản cố định vô hình
3.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Tiền đi vay
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn
Tiền thu từ lãi tiền gửi
Tiền đã trả nợ vay
Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào DN
Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu
4. Tăng (giảm ) tiền
5. Tiền đầu kỳ
6. Tiền cuối kỳ

82
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4.5- Bảng cân đối kế toán

 Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các tài sản,
khoản nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tại
một thời điểm. Đối với dự án này, bạn có thể lập hoặc không lập bảng cân đối
kế toán cũng được.

 Bạn hãy lấy các số liệu và điền chúng theo mẫu bảng :

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01- DN

Ngày 31/12 năm ..................

Đơn vị tính : ...............................

Năm 2 Năm 3
TÀI SẢN
Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
1. Vốn bằng tiền
2. Đầu tư ngắn hạn
3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản lưu động khác
B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
1.Tài sản cố định
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ thuê tài
chính
- TSCĐ vô hình
- Khấu hao luỹ kế
2. Các khoản đầu tư tài chính
3. Chi phí XDCB dở dang

83
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4. Ký quĩ, ký cược dài hạn

Tổng cộng
NGUỒN VỐN Năm 2 Năm 3
Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả nhà cung cấp
3. Thuế phải nộp
II. Vay dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I.Vốn quĩ
1. Vốn kinh doanh
2. Quĩ đầu tư kinh doanh
3. Lợi nhuận chưa chia
II.Kinh phí sự nghiệp
Tổng cộng
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị:................. Mẫu số B 02 – DNN


Địa chỉ:...................
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm ...
Đơn vị tính:............
Mã Thuyết Năm
CHỈ TIÊU Năm
số minh trước
nay
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10
dịch vụ
(10 = 01 - 02)
84
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4. Giá vốn hàng bán 11


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20
dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30
(30 = 20 + 21 - 22 – 24)
10. Thu nhập khác 31
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 50 IV.09
30 + 40)
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60
nghiệp
(60 = 50 – 51)

Lập, ngày ......tháng......năm .....


Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

85
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Đơn vị:.......................... Mẫu số B03-DNN
Địa chỉ:……….............. (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
Năm….
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu Mã số Thuyết Năm Năm
minh nay trước
A B C 1 2
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền chi trả lãi vay 04
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài 21
sản dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài 22
sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

86
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của 32
doanh nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu năm 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) 70 V.11
Lập, ngày ... tháng ...
năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: * Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được
đánh lại “Mã số”.

87
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Đơn vị:....................... Mẫu số B 03 – DNN


Địa chỉ:......................... (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


(Theo phương pháp gián tiếp) (*)
Năm…..
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu Mã Thuyết Năm Năm
số minh nay trước
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 02
- Các khoản dự phòng 03
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05
- Chi phí lãi vay 06
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi 08
vốn lưu động
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09
- Tăng, giảm hàng tồn kho 10
- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay 11
phải trả, thuế thu nhập phải nộp)
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12
88
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Tiền lãi vay đã trả 13


- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư 21
và các tài sản dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư 22
và các tài sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị 23
khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn 24
vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính


1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ 31
sở hữu
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ 32
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu năm 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) 70 V.11

Lập, ngày ... tháng ...


năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

89
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Ghi chú: (*) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được
đánh lại “Mã số”.

5. Bản Thuyết minh Báo cáo tài chính


Đơn vị:........................... Mẫu số B 09 – DNN
Địa chỉ:.......................... (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH(*)


Năm ...

I - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp


1 - Hình thức sở hữu vốn
2 - Lĩnh vực kinh doanh
3 - Tổng số công nhân viên và người lao động
4 - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến
Báo
cáo tài chính

II - Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp


1 - Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày .../.../... kết thúc vào ngày.../.../...)
2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
3 - Chế độ kế toán áp dụng
4 - Hình thức kế toán áp dụng
5 - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ;
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê
định kỳ)
6 - Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng
7- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
8- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
9- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
10- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
11- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu

90
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

III – Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng Cân đối kế
toán
(Đơn vị
tính...........)
01.Tiền và tương đương tiền Cuối năm Đầu năm
- Tiền mặt .... ....
- Tiền gửi Ngân hàng .... ....
- Tương đương tiền .... ....
Cộng

02. Hàng tồn kho Cuối năm Đầu năm


- - Nguyên liệu, vật liệu .... ....
- Công cụ, dụng cụ .... ....
- Chi phí SX, KD dở dang .... ....
- Thành phẩm ..... .....
- Hàng hóa ...... .....
- Hàng gửi đi bán ...... .....
Cộng
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác (nếu
có).............................................................
03 - Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
Nhà cửa, Máy Phương TSCĐ Tổng
vật kiến móc, tiện vận ... hữu hình cộng
Khoản mục trúc thiết bị tải truyền khác
dẫn
(1) Nguyên giá TSCĐ hữu
hình
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm
Trong đó: + Mua sắm
+ Xây dựng (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
- Số giảm trong năm (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
Trong đó: + Thanh lý (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
+ Nhượng bán
+ Chuyển sang (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
BĐS đầu tư
- Số dư cuối năm
(2) Giá trị đã hao mòn luỹ kế
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
- Số giảm trong năm

91
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- Số dư cuối năm
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ
hữu hình (1-2)
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm
Trong đó:
+ TSCĐ đã dùng để thế chấp,
cầm cố các khoản vay
+ TSCĐ tạm thời không sử
dụng
+ TSCĐ chờ thanh lý

* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:


- TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng............................................
- Lý do tăng,
giảm: .....................................................................................................
04. Tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình
Quyền sử Quyền Bản TSCĐ Tổng
Khoản mục dụng đất phát quyền, ... vô hình cộng
hành bằng khác
sỏng
chế
(1) Nguyên giá TSCĐ vô
hình
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm
Trong đú
+ Mua trong năm
+ Tạo ra từ nội bộ doanh
nghiệp (…) (…) (…) (…) (…) (…)
- Số giảm trong năm
Trong đú: (…) (…) (…) (…) (…) (…)
+ Thanh lý, nhượng bỏn (…) (…) (…) (…) (…) (…)
+ Giảm khỏc
- Số dư cuối năm
(2) Giá trị hao mòn lũy kế
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm
- Số giảm trong năm (... ) (... ) (... ) (... ) (... ) (... )
- Số dư cuối năm
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ vô

92
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

hình
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm

* Thuyết minh số liệu và giải trình khác (Nếu


có).............................................................................

05 - Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư Cuối năm Đầu năm
vào đơn vị khác:
(1) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: ..... ......
- Chứng khoán đầu tư ngắn hạn ...... ......
- Đầu tư tài chính ngắn hạn khác ...... ......
(2) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: ..... ......
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát ...... ......
- Đầu tư vào công ty liên kết ...... ......
- Đầu tư tài chính dài hạn khác ...... ......
Cộng
* Lý do tăng,
giảm: ....................................................................................................

06 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Cuối năm Đầu năm
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp ..... .....
- Thuế tiêu thụ đặc biệt ..... .....
- Thuế xuất, nhập khẩu ..... .....
- Thuế thu nhập doanh nghiệp ..... .....
- Thuế thu nhập cá nhân ..... .....
- Thuế tài nguyên ..... .....
- Thuế nhà đất, tiền thuê đất ..... .....
- Các loại thuế khác ..... .....
- Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác ..... .....

07 - Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu:


Số Tăng Giảm Số
Chỉ tiêu đầu trong trong cuối
năm năm năm năm
A 1 2 3 4

93
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

1 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu vốn


2- Thặng dư vốn cổ phần
3- Vốn khác của chủ sở hữu
4- Cổ phiếu quỹ (*) (.....) (.....) (.....) (.....)
5- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6- Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Cộng
* Lý do tăng, giảm: .........................................................................................

IV. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính.........)
08. Chi tiết doanh thu và thu nhập khác Năm nay Năm trước
- Doanh thu bán hàng ..... .....
Trong đó: Doanh thu trao đổi hàng hoá ..... .....
- Doanh thu cung cấp dịch vụ ..... .....
Trong đó: Doanh thu trao đổi dịch vụ ..... .....
- Doanh thu hoạt động tài chính ..... .....
Trong đó:
+ Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia ...... ......
+ Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện ...... ......
+ Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện ...... ......
+ .... ...... ......

09. Điều chỉnh các khoản tăng, giảm thu nhập Năm nay Năm trước
chịu thuế TNDN
(1) Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế ...... ......
(2) Các khoản thu nhập không tính vào thu nhập
chịu thuế TNDN ...... .......
(3) Các khoản chi phí không được khấu trừ vào
thu nhập chịu thuế TNDN ...... .......
(4) Số lỗ chưa sử dụng (Lỗ các năm trước được ...... ......
trừ vào lợi nhuận trước thuế)
(5) Số thu nhập chịu thuế TNDN trong năm (5 = 1- ...... ......
2+3-4)
10. Chi phí SXKD theo yếu tố: Năm nay Năm trước
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu ..... ......
- Chi phí nhân công ..... ......
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ..... ......
- Chi phí dịch vụ mua ngoài ..... .....
- Chi phí khác bằng tiền ...... .....

94
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Cộng ....... .......

V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Đơn vị tính.............)
11- Thông tin về các giao dịch không bằng tiền
phát sinh trong năm báo cáo
Năm nay Năm
trước
- Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ ......... .........
liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ
cho thuê tài chính;
- Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu. .........
.........
12 - Các khoản tiền và tương đương tiền doanh nghiệp
nắm giữ nhưng không được sử dụng:
Năm nay Năm
trước
- Các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược; ..........
..........
- Các khoản khác... .........
.........

VI- Những thông tin khác


- Những khoản nợ tiềm tàng
- Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
- Thông tin so sánh
- Thông tin khác (2)

VII- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến
nghị:....................................................
....................................................................................................................................
...........
....................................................................................................................................
...........

Lập, ngày ... tháng ...


năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
95
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Ghi chú:
(1) Những chỉ tiêu không có thông tin, số liệu thì không phải trình bày nhưng
không được đánh lại số thứ tự các chỉ tiêu.
(2) Doanh nghiệp được trình bày thêm các thông tin khác nếu xét thấy cần thiết
cho người sử dụng báo cáo tài chính.

96
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

6. Bảng Cân đối tài khoản (Dùng cho Hợp tác xã)

Đơn vị:................. Mẫu số B01 – DNN/HTX


Địa chỉ:...................
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (*)


Năm.....

Đơn vị tính:
…………
Số Số dư Số phát sinh Số dư
hiệu Tên tài khoản đầu năm trong năm cuối năm
TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A B 1 2 3 4 5 6

Cộng

Ghi chú:
(*) Có thể lập cho Tài khoản cấp 1 hoặc cả Tài khoản cấp 1 và Tài khoản
cấp 2,

Lập, ngày....... tháng......năm ....


Người lập biểu Chủ nhiệm HTX
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Dùng cho Hợp tác xã)
Mẫu báo cáo này sử dụng theo Mẫu báo cáo số B02-DNN của phần A -
Danh mục báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa
97
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

8. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Dùng cho Hợp tác xã)
HTX:.............................. Mẫu số B 09 – DNN/HTX
Địa chỉ:.......................... (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH(*)


Năm ...

I - Đặc điểm hoạt động của HTX


1 - Lĩnh vực kinh
doanh: ..................................................................................................
2 - Tổng số xã
viên: ..........................................................................................................
3 - Đặc điểm hoạt động của HTX trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo
tài chính:

II - Chính sách kế toán áp dụng tại HTX


1 - Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày .../.../... kết thúc ngày.../.../...).
2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế
toán:............................................................................
3 - Chế độ kế toán áp
dụng:................................................................................................
4 - Hình thức kế toán áp
dụng:...........................................................................................
5 - Phương pháp khấu hao tài sản cố
định: ........................................................................

III – Thông tin chi tiết một số khoản mục: (Đơn vị tính...........)
01 - Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của HTX:
Nhà cửa, Máy Phương
vật kiến móc, tiện vận ... TSCĐ Tổng
Khoản mục trúc thiết bị tải, truyền khác cộng
dẫn
(1) Nguyên giá TSCĐ
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm
Trong đó: + Xã viên góp
+ Mua sắm
+ Xây dựng
(.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
- Số giảm trong năm (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
Trong đó: + Thanh lý (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)

98
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

+ Nhượng bán (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)


+ .....
- Số dư cuối năm
(2) Giá trị đã hao mòn luỹ kế
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm (.....) (.....) (.....) (.....) (.....) (.....)
- Số giảm trong năm
- Số dư cuối năm
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ
(1-2)
- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm
Trong đó:
+ TSCĐ đã dùng để thế chấp,
cầm cố các khoản vay
+ TSCĐ tạm thời không sử dụng
+ TSCĐ chờ thanh lý

* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:


- TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử
dụng:...........................................................................
- Lý do tăng,
giảm: .....................................................................................................
02- Tình hình nợ phải thu, phải trả của HTX:
Chỉ tiêu Số tiền Tình Ghi chú
trạng nợ
A 1 2 B
A- Nợ phải thu:
I. Phải thu của xã viên
- ...
- ...
- ...
II. Phải thu của khách hàng
- ...
- ...
- ...
III. Nợ phải thu khác
- ...
- ...
99
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

- ...
B- Nợ phải trả:
I. Phải trả cho người bán:
- ...
- ...
- ...
II. Phải trả cho xã viên:
- ...
- ...
- ...
III. Phải trả nợ vay:
1. Vay Ngân hàng
- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
2. Vay đối tượng khác
- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
IV. Phải trả khác

03 - Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu:


Số Tăng Giảm Số
Chỉ tiêu đầu trong trong cuối
năm năm năm năm
A 1 2 3 4

I. Vốn góp của xã viên


1. Vốn góp theo quy định
2. Vốn góp của xã viên ngoài mức quy định
3. Vốn góp liên doanh, liên kết của tổ chức khác

II. Vốn tích luỹ


1. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
-
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Cộng (I + II)

100
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

04. Chi tiết doanh thu, thu nhập khác và chi phí

Chỉ tiêu Các hoạt động của hợp tác xã Tổng


..... ..... ..... .... .... .... cộng
A 1 2 3 4 5 ... 10
I. Doanh thu
II. Thu nhập khác
Cộng
III. Chi phí
1. Chi phí dở dang đầu kỳ
2. Chi phí phát sinh trong kỳ
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu
- Chi phí lao động
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí khác bằng tiền
3. Chi phí dở dang cuối năm
IV. Giá vốn của sản phẩm,
hàng hoá xuất bán trong năm
V. Chi phí quản lý kinh x x x x x x
doanh
VI. Lợi nhuận trước thuế
x x x x x x
(VI = I + II – IV – V)
VII. Chi phí thuế TNDN

VIII. Lợi nhuận sau thuế x x x x x x


năm nay
(VIII = VI – VII)
IX. Lợi nhuận năm trước x x x x x x
chưa phân phối
X. Tổng lợi nhuận được dùng x x x x x x
để phân phối
1. Chi cho các bên góp vốn x x x x x x
2. Trích lập quỹ x x x x x x
3. Chia cho xã viên x x x x x x
4. Lợi nhuận chưa phân phối x x x x x x
101
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

VII- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến
nghị:....................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................

Lập, ngày ... tháng ...


năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Chủ nhiệm HTX
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

4.6- Phân tích điểm hoà vốn


 Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó kinh doanh không có lãi và cũng không bị lỗ, lúc đó
tổng doanh thu sẽ bằng tổng chi phí.
 Hãy lấy các số liệu và tính chúng theo các công thức sau :
Doanh thu hoà vốn = Doanh thu/ năm x CP cố định /năm
Doanh thu/ năm - CP biến đổi /năm
Sản lượng hoà vốn = Doanh thu hoà vốn
Đơn giá
4.7- Phân tích các hệ số tài chính
 Phân tích các hệ số tài chính là sự so sánh giữa các tiêu chí và chuyển các số liệu
trong báo cáo tài chính thành thông tin giúp ta đánh giá được tình hình tài chính cũng như
quản lý hợp tác xã doanh nghiệp được tốt hơn. Các hệ số tài chính được phân loại thành
hệ số thanh toán, hệ số phản ánh cơ cấu vốn và tài sản, hệ số hoạt động và hệ số doanh
lợi. Đối với dự án sản xuất kinh doanh, chúng ta chỉ quan tâm đến một số hệ số doanh lợi.
 Bạn hãy lấy các số liệu rồi tính toán chúng theo các công thức sau :
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư = Lợi nhuận trước thuế x 100%
(R.O.I) Tổng vốn đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận trước thuế x 100%
102
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)
Khoá đào tạo CEFE “Lập kế hoạch kinh doanh”

Vốn chủ sở hữu

4.8- Các giả thiết


 Các tổ chức tín dụng và ngân hàng thường hay đề cập đến các yếu tố nằm ngoài khả
năng kiểm soát của hợp tác xã /doanh nghiệp như môi trường (văn hoá, xã hội, tự
nhiên ...), các chính sách của Nhà nước, nhu cầu thị trường v.v. Nếu bạn không có những
phương án để tối thiểu hoá những rủi ro thì ngân hàng sẽ rất khó khăn trong việc chấp
nhận cho vay vốn.
 Bạn hãy nêu các giả thiết và phương án giải quyết để chắc chắn rằng dự án của bạn sẽ
áp dụng thành công

PHẦN C : KẾT LUẬN


- Khẳng định tính khả thi của dự án
- Đóng góp của dự án về mặt kinh tế - xã hội
- Cam kết sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ đúng hạn

103
Được biên soạn bởi Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC)

You might also like