You are on page 1of 34

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÙI VĂN TRIỆU

ĐỀ TÀI: Việt Nam đã ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh
Châu Âu (EVFTA). Anh/chị cho biết những khó khăn và thuận lợi của các
doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện đầy đủ những cam kết trong
EVFTA. Là một doanh nghiệp kinh doanh một mặt hàng cụ thể nào đó,
anh chị hoạch định các chiến lược marketing của doanh nghiệp mình như
thế nào để đưa sản phẩm thâm nhập vào được các nước thành viên EU.

BÀI TIỂU LUẬN

TP. HCM 2023


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: Việt Nam đã ký kết Hiệp định thương


mại tự do với Liên minh Châu Âu (EVFTA). Anh/chị cho
biết những khó khăn và thuận lợi của các doanh nghiệp Việt
Nam khi thực hiện đầy đủ những cam kết trong EVFTA. Là
một doanh nghiệp kinh doanh một mặt hàng cụ thể nào đó,
anh chị hoạch định các chiến lược marketing của doanh
nghiệp mình như thế nào để đưa sản phẩm thâm nhập vào
được các nước thành viên EU.

QUẢN TRỊ MARTKETING TOÀN CẦU


Hướng đào tạo: Ứng dụng
BÀI LUẬN CUỐI HỌC KỲ
GVHD : TS. TRẦN VĂN THI

TP. HCM - 2023


LỜI CẢM ƠN
Hoc viên xin gửi lơi cảm ơn chân thanh va sâu săc đên thây - TS. TRẦN VĂN
THI đã danh nhiều thơi gian, công sức giảng day, hướng dẫn nghiên cứu va
giúp hoc viên hoan thanh bai thu hoach cua mình.
Hoc viên cung xin được cảm ơn cac ban lớp cao hoc QTKD K19, gia đình đã
luôn đông viên, giúp đỡ về mặt tinh thân lẫn vật chất trong thơi gian thưc hiên
bai thu hoach.
TP. Hô Chi Minh, 15/08/2023
Hoc viên

BÙI VĂN TRIỆU


MỤC LỤC
Chương 1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................................... 5
1. Khai niêm hoach định chiên lược ..................................................................................................5
1.3. Phân tích tình hình thị trương mục tiêu ...................................................................................... 8
1.4. Xac lập mục tiêu cua chiên lược ...............................................................................................11
1.5. Xây dưng chiên lược va lưa chon chiên lược ........................................................................... 12
1.6 Đưa ra kê hoach hanh đông ....................................................................................................... 13
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA).
................................................................................................................................................................. 14
2.2. Môt số nôi dung cơ bản cua Hiêp định .....................................................................................16
CHƯƠNG 3. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
KHI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) .................19
3.1 Những thuận lợi cua cac doanh nghiêp Viêt Nam khi thưc Hiêp định EVFTA ........................19
Thứ nhất, đảm bảo an ninh kinh tê cua Viêt Nam. ..........................................................................19
3.2 Những khó khăn cua cac doanh nghiêp Viêt Nam khi thưc Hiêp định EVFTA ....................... 21
CHƯƠNG 4. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP ................................................... 22
4.1 Qua trình hình thanh va phat triển: ............................................................................................22
4.2 Cac sản phẩm kinh doanh cua doanh nghiêp .............................................................................24
4.3 Cac thị trương nước ngoai hiên nay ma doanh nghiêp đã thâm nhập ....................................... 25
CHƯƠNG 5. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP THÂM
NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG EU .......................................................................................................... 28
5.1. Xac lập Mục Tiêu Chiên Lược Thâm Nhập Thị Trương EU: .................................................. 28
5.2. Chiên Lược Sản Phẩm: .............................................................................................................29
5.3. Chiên Lược Gia Cả ...................................................................................................................30
5.4. Chiên Lược Phân Phối ..............................................................................................................31
5.5. Chiên Lược Chiêu Thị .............................................................................................................. 32
6.6. Kê Hoach Hanh Đông Cụ Thể ..................................................................................................33
Tài Liệu Tham Khảo ............................................................................................................................. 34
Chương 1. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm hoạch định chiến lược
Hoach định có nghĩa la phac thảo, phac hoa, ấn định. Qua trình quản trị doanh
nghiêp bao gồm bốn chức năng chính: hoach định, tổ chức, lãnh đao va kiểm soat.
Hoach định la môt chức năng quan trong đóng vai trò nền tảng. Xem xét dưới gốc đô
nay, hoach định la môt qua trình liên quan đên tư duy va ý chí cua con ngươi, băt đâu
bằng viêc xac định mục tiêu va cac biên phap để đat được mục tiêu; nó cho phép hình
thanh va thưc hiên cac quyêt định, không phải la môt hanh đông tức thơi ma la môt
qua trình mang tính liên tục. Hoach định chiên lược la tiên trình đặt ra những đương
lối va chính sach cho phép doanh nghiêp giữ vững, thay đổi hoặc cải thiên vị thê canh
tranh cua mình trên thị trương sau môt thơi gian nhất định. Nó la qua trình xây dưng
nhiêm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phat hiên những khó khăn, thuận lợi bên
ngoai, cac điểm yêu, điểm manh bên trong cua doanh nghiêp, đề ra cac mục tiêu chiên
lược, xây dưng va lưa chon môt chiên lược kinh doanh tối ưu. Như vậy, hoach định
chiên lược la qua trình chu yêu tập trung lam rõ mục tiêu cua doanh nghiêp trong
tương lai va lưa chon cac phương thức tốt nhất để đat được mục tiêu cho phép doanh
nghiêp. Qua trình đó mang tính hê thống cao, gồm cac khâu va cac nôi dung được
xem xét trong mối qua lai với nhau; la giai đoan khởi đâu cua qua trình hoach định
trong doanh nghiêp, trên nền tảng đó doanh nghiêp mới tiên hanh hoach định cac nôi
dung khac như: chính sach, thu tục, quy tăc, kê hoach, chương trình hanh đông.
Hoach định chiên lược diễn ra liên tục; trong đó, cac giai đoan có tac đông qua lai với
nhau tao thanh môt chu kỳ chiên lược.

1.1. Vai trò của hoạch định chiến lược


Cac nha nghiên cứu thương đề cập những lợi ích cua công tac quản trị chiên lược
găn liền với vai trò cua hoach định chiên lược. Trên cơ sở cac công trình nghiên cứu
khac nhau va xuất phat từ bản chất cua hoach định chiên lược, có thể nhìn nhận vai
trò cua hoach định chiên lược chu yêu sau:
- Hoach định chiên lược giúp doanh nghiêp phac thảo được chiên lược để đat
được lợi thê cơ bản trong kinh doanh. Sản phẩm chu yêu cua qua trình hoach định
chiên lược chính la chiên lược kinh doanh. Chính nhơ có chiên lược ma doanh nghiêp
có thể thưc hiên quản trị môt cach hiêu suất hơn, tăng thê lưc va lợi thê canh tranh để
đat được hiêu quả kinh doanh môt cach chu đông.
- Hoach định chiên lược cho phép hình dung va trình bay tương lai cua doanh nghiêp.
Trên cơ sở phân tích va dư bao thay đổi cua môi trương, cac nha hoach định cho thấy
tương lai cua doanh nghiêp từ hiên tai. Hoach định chiên lược lam cho doanh nghiêp
luôn giữ vững được hướng đi cua mình ma không sợ bị lêch hướng.
- Hoach định chiên lược cung giúp doanh nghiêp lam sang tỏ những dữ liêu quan
trong nhất, nguyên nhân va những bai hoc kinh nghiêm. Nhơ thưc hiên viêc phân tích
môi trương kinh doanh cua doanh nghiêp va cac thông tin, dữ liêu, lam rõ tac đông
cua môi trương đên sư phat triển cua doanh nghiêp. Bằng cach nay doanh nghiêp có
thể thẩm định, đo lương, đanh gia được chính mình (điểm manh, điểm yêu) va cac yêu
tố tac đông như cơ hôi va nguy cơ trong hiên tai va tương lai.Trên cơ sở đó tao điều
kiên để doanh nghiêp chu đông ứng phó, đối đâu với sư biên đông cua môi trương
kinh doanh.
- Hoach định chiên lược cho phép giảm bớt sư chồng chéo trong hoat đông cua
cac ca nhân va tập thể. Sư tham gia qua trình hoach định chiên lược lam cho cac ca
nhân va nhóm thấy rõ được sư khac nhau về vai trò cua mình trong sư nghiêp chung.
- Hoach định chiên lược góp phân nâng cao niềm tin va ý chí cho cac thanh viên
trong doanh nghiêp. Tất cả cac thanh viên từ ngươi lao đông đên nha quản lý sẽ có
được niềm tin vao tương lai cua doanh nghiêp khi ho biêt rằng tương lai đó đã được
cân nhăc va tính toan kỹ lưỡng. Khi đã có niềm tin ho sẽ phấn khởi va hăng say hơn
trong công viêc tích cưc hơn. Trong điều kiên môi trương kinh doanh hiên đai thì điều
kiên nay cang quan trong.
- Hoach định chiên lược la kim chỉ nam cho cac hoat đông trong doanh nghiêp,
cho phép xac lập môt ngôn ngữ chung, môt hướng đi chung, han chê nguy cơ hiểu sai
thông tin nôi bô tao thuận lợi cho viêc ra quyêt định va thưc hiên quyêt định.
Như vậy, hoach định chiên lược giúp doanh nghiêp thuận lợi va có điều kiên thưc
hiên cac hoat đông kiểm soat. Hoach định chiên lược đúng đăn la tiền đề lam gia tăng
lợi nhuận, tăng cương tính hợp tac, la công cụ để đông viên, la cơ sở tin cậy để ra cac
quyêt định tối ưu, giúp doanh nghiêp trở nên năng đông hơn, chu đông trước cac thay
đổi phức tap cua môi trương.
1.2. Các căn cứ để hoạch định chiến lược
Hoach định chiên lược trong bất kỳ doanh nghiêp nao cung được tiên hanh dưa
trên những căn cứ chu yêu la: cơ hôi va nguy cơ kinh doanh cua doanh nghiêp, điểm
manh va điểm yêu cua doanh nghiêp, hê thống gia trị va ước vong cua giới lãnh đao
doanh nghiêp.
1.2.1. Môi trường kinh doanh bên ngoài
Cơ hôi va mối đe doa đên từ môi trương kinh doanh bên ngoai. Cac yêu tố bên ngoai
ngay cang trở nên quan trong đối với hoach định chiên lược, đó la cac thông tin về
kinh tê, văn hóa, xã hôi, chính trị, luật phap, canh tranh, công nghê… Khi xem xét sư
chi phối cua nó đên hoach định chiên lược cua doanh nghiêp môi trương kinh doanh
bên ngoai được chia lam hai phân môi trương vĩ mô va môi trương vi mô. Cac yêu tố
nay ổn định, đồng bô thì công tac hoach định chiên lược diễn ra thuận lợi hơn va
ngược lai sẽ gây ra khó khăn cho công tac hoach định chiên lược. Viêc nhận diên cac
yêu tố va ảnh hưởng cua chúng đên hoat đông kinh doanh cua doanh nghiêp trong
tương lai giúp doanh nghiêp có khả năng ứng phó môt cach chu đông hoặc có tính
phòng vê đối với cac vận hôi hoặc cac mối đe doa tiềm năng. Tuy nhiên, để nhận định
chính xac cơ hôi nao la cua doanh nghiêp, nguy cơ nao đe doa doanh nghiêp thì cân
kêt hợp xem xét cơ hôi va nguy cơ từ môi trương kinh doanh với điểm manh, điểm
yêu cua doanh nghiêp.
1.2.2. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
Điểm manh va điểm yêu thể hiên năng lưc cua doanh nghiêp trên thương trương
bao gồm trong cac nguồn lưc vật chất va phi vật chất cua doanh nghiêp như: quy mô
cua doanh nghiêp, văn hóa cua doanh nghiêp...
Quy mô doanh nghiêp chỉ rõ sức manh về nguồn lưc vật chất la căn cứ quan
trong trong hoach định chiên lược. Doanh nghiêp có quy mô nhỏ thương có sư khac
biêt trong hoach định chiên lược kinh doanh so với doanh nghiêp lớn. Cac doanh
nghiêp nhỏ va vừa thương bị han chê về năng lưc, tiền bac nên công tac hoach định
chiên lược kinh doanh ít hình thức hơn, dưa chu yêu vao kinh nghiêm ngươi lãnh đao.
Trong đó cac doanh nghiêp quy mô lớn thương có điều kiên về tai chính, thơi gian
nên thưc hiên hoach định chiên lược kinh doanh bai bản hơn, cac doanh nghiêp nay
còn có đôi ngu chuyên gia phân tích theo dõi thông tin chiên lược. Văn hóa cua doanh
nghiêp la toan bô gia trị tinh thân mang đặc trưng riêng biêt cua doanh nghiêp có tac
đông đên tình cảm, lý trí va hanh vi cua tất cả cac thanh viên doanh nghiêp; được hình
thanh cùng với qua trình hoat đông va phat triển mỗi doanh
nghiêp nó bao gồm nhiều yêu tố hợp lai như: tập quan, tac phong, triêt lý kinh doanh,
chuẩn mưc chung, thương hiêu... nó có ảnh hưởng rất lớn đên định hướng chiên lược
cho hoat đông cua doanh nghiêp. Chính vì vậy, văn hóa cua doanh nghiêp cung la căn
cứ cua công tac hoach định chiên lược kinh doanh. Đối với nha quản trị, văn hóa
doanh nghiêp la định hướng để đưa ra cac quyêt định quản lý quan trong vì nha quản
trị cung la môt phân cua nền văn hóa ấy.
1.3. Phân tích tình hình thị trường mục tiêu
Trong qua trình hoat đông tồn tai va phat triển doanh nghiêp luôn chịu tac đông
cua môi trương kinh doanh, cac yêu tố môi trương biên đông có ảnh hưởng sâu rông
đên toan bô cac bước cua qua trình xây dưng chiên lược. Do đó phải phân tích môi
trương kinh doanh bên ngoai cua doanh nghiêp. Đây la công viêc tiên hanh nghiên
cứu để dư bao được những ảnh hưởng cua cac yêu tố nay đên hoat đông kinh doanh
cua doanh nghiêp trong chu kỳ chiên lược. Trước hêt phải năm băt được cac yêu tố
thuôc môi trương kinh doanh bên ngoai, bao gồm môi trương vĩ mô va vi mô.
1.3.1. Môi trường vĩ mô
Viêc phân tích môi trương vĩ mô giúp doanh nghiêp trả lơi môt phân cho câu hỏi:
doanh nghiêp đang trưc diên với những gì?
Mặc dù có nhiều yêu tố cua môi trương vĩ mô cân được nghiên cứu đên, nhưng
có năm yêu tố chu yêu không thể không nghiên cứu: yêu tố kinh tê, yêu tố chính trị va
phap luật, yêu tố xã hôi, yêu tố tư nhiên va yêu tố công nghê. Ngoai ra, cac khía canh
môi trương vĩ mô quốc tê cung cân được quan tâm xem xét.
- Cac yêu tố kinh tê: Thưc trang nền kinh tê va xu hướng trong tương lai có ảnh
hưởng đên thanh công va chiên lược cua môt doanh nghiêp. Cac ảnh hưởng chu yêu
về kinh tê bao gồm cac yêu tố như: tốc đô tăng trưởng cua nền kinh tê, lãi suất, tỷ gia
hối đoai va tỷ lê lam phat, cac chính sach kinh tê cua môt số khu vưc kinh tê quan
trong.
- Cac yêu tố chính trị va phap luật: Nhân tố nay có thể tao ra những cơ hôi hoặc
nguy cơ cho cac doanh nghiêp, bao gồm: sư ổn định về chính trị, cac quy định về
quảng cao, cac loai thuê, phí, lê phí, quy định về an toan va bảo vê môi trương...
- Cac yêu tố xã hôi: Tất cả cac doanh nghiêp cân phân tích rông rãi cac yêu tố xã
hôi nhằm nhận biêt cac cơ hôi va nguy cơ có thể xẩy ra. Khi môt hay nhiều yêu tố
thay đổi chúng có thể tac đông đên doanh nghiêp, như xu hướng nhân chung hoc, sở
thích vui chơi giải trí, chuẩn mưc đao đức va quan điểm về mức sống, công đồng kinh
doanh va lao đông nữ… Cac yêu tố xã hôi thương biên đổi hoặc tiên triển chậm nên
đôi khi thương khó nhận biêt.
- Cac yêu tố tư nhiên: Tac đông cua điều kiên tư nhiên tới cac quyêt sach trong
kinh doanh từ lâu đã được cac doanh nghiêp thừa nhận. Ví dụ, lợi thê về vị trí địa lý
va điều kiên tư nhiên cua địa phương nơi doanh nghiêp kinh doanh xây lăp cac công
trình điên, tao nhiều thuận lợi để doanh nghiêp giảm cac khoản chi phí như di chuyển
nhân sư, lan trai, di chuyển thiêt bị, quản lý trong qua trình thưc hiên dư an va phat
sinh cac nhu câu vật tư hang hóa theo mùa vụ định kỳ hang năm, nhu câu từng vùng
thị trương
- Cac yêu tố công nghê: Môi trương công nghê ảnh hưởng lớn va tac đông manh mẽ
trưc tiêp tới chiên lược kinh doanh cua cac doanh nghiêp. Đặc biêt la trong giai đoan
hiên nay nền kinh tê thê giới đang diễn ra mau chóng cuôc cach mang khoa hoc va
công nghê nhanh như vu bão va đang trở thanh lưc lượng sản xuất trưc tiêp, lam chao
đảo nhiều lĩnh vưc nhưng đồng thơi cung lai xuất hiên nhiều lĩnh vưc kinh doanh mới,
hoan thiên hơn. Sư biên đổi công nghê mới xuất hiên sẽ tao ra cơ hôi cung như nguy
cơ đối với cac doanh nghiêp
1.3.2. Môi trường vi mô
Môi trương vi mô bao gồm cac yêu tố trong nganh va cac yêu tố ngoai cảnh đối
với doanh nghiêp, quyêt định tính chất va mức đô canh tranh trong nganh kinh doanh
đó. Theo M. Porter “môi trương kinh doanh luôn luôn có năm yêu tố tac đông đên
hoat
đông cua doanh nghiêp”. Mối quan hê năm yêu tố nay được thể hiên trong hình:

Hình1.3: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của M. Porter


(Nguồn [12]: Michael E. Poter, 1980)
 Khách hàng: Khach hang la môt bô phận không thể tach rơi trong môi trương
canh tranh. Sư tín nhiêm cua khach hang có thể la tai sản có gia trị nhất cua
doanh nghiêp, đó la lợi thê cua doanh nghiêp so với cac đối thu canh tranh. Môt
vấn đề mấu chốt ở đây la khả năng ép gia cua khach hang hoặc đòi hỏi chất lượng
cao hơn , tiên đô nhanh hơn va nhiều dịch vụ hơn. Tuy nhiên ở đây doanh nghiêp
không phải ở thê thụ đông ma cân phải tac đông đên khach hang, giữ mối quan hê
tốt với ho thông qua gia cả, chất lượng, tiên đô giao nhận, dịch vụ sau ban sản
phẩm hoặc dịch vụ, từ đó coi khach hang như la ngươi công tac với doanh nghiêp,
cung cấp thông tin cân thiêt cho doanh nghiêp.
 Các đối thủ cạnh tranh: Trước hêt chúng ta phải nhận biêt được đối thu canh
tranh cua mình la ai thông qua cac tín hiêu trên thị trương, sau đó sẽ tiên hanh
phân tích cac mặt yêu, mặt manh cua cac đối thu canh tranh, phân tích mục đích
cân đat được cua ho la gì, phân tích chiên lược hiên tai cua ho, tiềm năng ho có
thể khai thac. Cụ thể la phân tích những khả năng cua đối thu như khả năng tăng
trưởng, khả năng thích nghi, khả năng phản ứng, khả năng đối phó với tình hình,
khả năng chịu đưng, kiên trì. Sư am hiểu về cac đối thu canh tranh có tâm quan
trong đên mức có thể đề ra cac thu thuật phân tích đối thu canh tranh, duy trì cac
hồ sơ về cac đối thu va từ đó đề ra cach ứng xử cho phù hợp.
 Các nhà cung cấp: Để đảm bảo cho qua trình sản xuất được diễn ra ổn định, liên
tục, doanh nghiêp cân phải có quan hê với cac nha cung cấp cac yêu tố đâu vao
như: hang hóa, vật tư, thiêt bị, lao đông va tai chính... Doanh nghiêp cân có quan
hê lâu dai, ổn định với cac nha cung cấp. Tuy nhiên, vì mục tiêu lợi nhuận ma cac
nha cung cấp luôn tìm cach gây sức ép cho doanh nghiêp, trong những trương
hợp sau: nha cung cấp đôc quyền, nha cung cấp vật tư cung cấp môt số lượng lớn
hoặc cung cấp môt chung loai đặc biêt không thể thay thê được, doanh nghiêp chỉ
la khach hang thứ yêu cua ho, trong hợp đồng cung cấp không có điều khoản rang
buôc, ho có khả năng ép gia doanh nghiêp…

 Các đối thủ tiềm ẩn: Doanh nghiêp không thể coi thương cac đối thu tiềm ẩn,
bởi vì ho sẽ có ưu thê hơn như ho có công nghê mới, có khả năng tai chính. Do
vậy, khi xâm nhập vao nganh, ho sẽ trở thanh đối thu canh tranh vô cùng nguy
hiểm. Chính vì vậy ma doanh nghiêp cân phải có biên phap để phản ứng, cac biên
phap thương được sử dụng la: mưu kê, liên kêt với tất cả cac đối thu canh tranh
để bảo vê thị trương, tư tao ra hang rao cản trở xâm nhập...
 Các sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thê la sản phẩm có thể thỏa mãn nhu câu
tương tư cua khach khang nhưng nó lai có đặc trưng khac với sản phẩm hiên có.
Sức ép do sản phẩm thay thê lam han chê thị trương, lợi nhuận cua nganh do mức
gia cao nhất bị khống chê. Bởi vậy, doanh nghiêp cân chú ý đên nhu câu, gia cả
cua sản phẩm thay thê va đặc biêt la phải biêt vận dụng công nghê mới vao sản
phẩm cua mình. Như vậy, ảnh hưởng cua môi trương kinh doanh bên ngoai có thể
lam thay đổi phương thức quản trị, phương thức kinh doanh cung như thị trương
cua doanh nghiêp. Đưa ra dư bao về cơ hôi va thach thức ma môi trương kinh
doanh sẽ tao ra cho doanh nghiêp trong tương lai. Khi phân tích phải lưu ý đên cơ
hôi va nguy cơ có mối quan hê biên chứng với nhau. Cơ hôi đên ma doanh nghiêp
không năm băt được thì cơ hôi lúc đó trở thanh nguy cơ va ngược lai nêu khăc
phục được nguy cơ thì doanh nghiêp có đông lưc lam xuất hiên cơ hôi mới. Để đi
đên nhận định cơ hôi va nguy cơ cua doanh nghiêp chính xac cân phải kêt hợp
phân tích môi trương kinh doanh bên ngoai với đanh gia năng lưc nôi tai cua
doanh nghiêp
1.4. Xác lập mục tiêu của chiến lược
Sau khi có những nhận định cụ thể về tình hình công ty cân xét đên môt yêu tố
rất quan trong trong viêc quản trị chiên lược kinh doanh cua doanh nghiêp; đó la chức
năng, nhiêm vụ va mục tiêu cua chiên lược.
Xac định được chức năng chiên lược sẽ góp phân vao viêc lưa chon đúng đăn cac
mục tiêu, sư thanh công cua tổ chức va chiên lược cua công ty. Đồng thơi có tac đông
tao lập hình ảnh cua công ty trước công chúng, xã hôi va tao ra sư hấp dẫn đối với cac
đối tượng hữu quan (khach hang, nha cung cấp, nha chức trach).
Mục tiêu la chuẩn đích tương lai được biểu hiên bằng những tiêu chí cụ thể ma
doanh nghiêp phấn đấu đat được trong môt thơi gian nhất định. Mục tiêu được đề ra
phải xuất phat từ chức năng nhiêm vụ cua doanh nghiêp, nhưng nó phải biểu thị rõ
rang va cụ thể hơn, phù hợp với những điều kiên hoan cảnh bên trong va bên ngoai
cua doanh nghiêp; đồng thơi đap ứng được mong muốn cua cac thanh viên trong
doanh nghiêp va thỏa mãn kỳ vong cua cac bên liên quan. Khi xac định mục tiêu, phải
đap ứng những yêu câu sau:
1.4.1. Mục tiêu phải cụ thể: phải đặc trưng cho nganh, lĩnh vưc, chỉ rõ thơi gian thưc
hiên va kêt quả cuối cùng đat được; đó chính la tính chuyên biêt cua mục tiêu, mục
tiêu phải găn liền với từng doanh nghiêp va phải có nét khac biêt nhau. Mục tiêu cang
cụ thể cang dễ đặt ra chiên lược để hoan thanh.
- Mục tiêu phải mang tính linh hoat thể hiên khả năng thích nghi với sư biên
đông cua môi trương, tranh va giảm thiểu được những nguy cơ pha vỡ cấu trúc hoat
đông cua doanh nghiêp.
- Mục tiêu đề ra phải có khả năng đo lương được để thưc hiên công tac kiểm tra,
kiểm soat va điều chỉnh trong qua trình tổ chức thưc hiên.
- Mục tiêu phải đap ứng được mong muốn cao nhất cua cac thanh viên va cac tổ
chức trong doanh nghiêp; đồng thơi tao khả năng cao nhất đảm bảo thỏa mãn nhu câu
cua cac bên liên quan.
- Mục tiêu phải mang tính nhất quan: những mục tiêu đề ra phải có đảm bảo tính
thống nhất va đồng bô cao va tao sư tac đông, hổ trợ va quan hê chặt chẽ với nhau,
viêc hoan thanh mục tiêu nay không lam ảnh hưởng xấu đên mục tiêu khac ma phải
có sư tương tac hỗ trợ tao sư đồng bô cac hoat đông trong môt tổ chức nhằm đat đên
mục tiêu chung cua doanh nghiêp.
- Mục tiêu phải hợp lý: tính hợp lý cua mục tiêu sẽ tao được sư đồng thuận cao
cua công đồng ngươi lao đông trong doanh nghiêp. Nêu không có sư chấp nhận cua
con ngươi thì qua trình xây dưng va thưc hiên mục tiêu gặp nhiều khó khăn; đây la
yêu tố quan trong, bởi con ngươi vừa la chu thể vừa la đối tượng trong hoat đông cua
đơn vị, do đó phải đảm bảo tính hợp lý, tính linh hoat va tính riêng biêt cua mục tiêu.
1.5. Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược
Trên cơ sở phân tích môi trương kinh doanh bên ngoai kêt hợp với năng lưc nôi
sinh cua doanh nghiêp cân phải dư tính cac phương an để thưc hiên mục tiêu, định
hướng đã xac định. Cac phương an được xây dưng khac nhau thương xoay quanh ba
vấn đề quan trong, đó la: lưa chon sản phẩm thị trương, phat huy lợi thê cua doanh
nghiêp va tận dụng yêu tố bất ngơ.
Những phương an được thiêt lập theo những cach thức khac nhau, như: dưa
theo kinh nghiêm, tức la vận dụng những kinh nghiêm trong qua khứ hay; sang tao,
tức la tìm giải phap, con đương mới cho phù hợp với tình hình cụ thể. Tuy nhiên cach
thức tốt nhất để xây dưng cac phương an chiên lược la kêt hợp giữa kinh nghiêm va
sư sang tao đó được coi la sư sang tao "sang tao" nhất. Cang đưa ra nhiều phương an
thì cang có điều kiên lưa chon tốt hơn.
Dưa trên sư so sanh cac giải phap chiên lược doanh nghiêp sẽ tiên hanh lưa chon
giải phap chiên lược tối ưu. Để sư lưa chon chính xac, cân phải lượng hóa được cac
phương an trong khả năng có thể trên cơ sở ap dụng quy trình: phân tích đưa ra cac
lưa chon - dư tính cac hê quả - quyêt định. Trong đó phương phap cho điểm theo tiêu
chuẩn la môt phương phap đơn giản ít tốn kém khi lưa chon chiên lược. Doanh nghiêp
cung có thể kêt hợp sử dụng với cac chương trình phân mềm tin hoc trong lưa chon.
Dưa trên sư so sanh cac giải phap chiên lược doanh nghiêp sẽ tiên hanh lưa chon
giải phap chiên lược tối ưu. Để sư lưa chon chính xac, cân phải lượng hóa được cac
phương an trong khả năng có thể trên cơ sở ap dụng quy trình: phân tích đưa ra cac
lưa chon - dư tính cac hê quả - quyêt định. Trong đó phương phap cho điểm theo tiêu
chuẩn la môt phương phap đơn giản ít tốn kém khi lưa chon chiên lược. Doanh nghiêp
cung có thể kêt hợp sử dụng với cac chương trình phân mềm tin hoc trong lưa chon.

1.6 Đưa ra kế hoạch hành động


Xac định cac biên phap, chính sach hổ trợ la bước cuối cùng cua qua trình hoach
định chiên lược kinh doanh tao điều kiên cho viêc triển khai tổ chức công tac thưc
hiên chiên lược. Cac chính sach va biên phap chu yêu:
Chính sach kinh doanh: Có mục tiêu đảm bảo khả năng sản xuất sản phẩm để
đap ứng khả năng cua nhu câu thị trương về số lượng va chất lượng. Nôi dung chính
sach nay bao gồm cung cấp nguyên vật liêu, thơi gian va số lượng dư trữ cac loai sản
phẩm.
Chính sach nhân sư: Nhằm tao phân bổ hợp lý nguồn nhân lưc cua doanh
nghiêp cho viêc thưc hiên mục tiêu cua chiên lược. Nôi dung cua chính sach nay bao
gồm: Công tac tuyển dụng, bố trí, đao tao va bồi dưỡng nâng cao đôi ngu lao đông.
Chính sach marketing: Được xây dưng với mục tiêu đảm bảo khả năng sinh lơi, tao
thê lưc trong kinh doanh va bảo đảm an toan trong kinh doanh.
Chính sach tai chính: Tao nguồn vốn va quản lý viêc sử dụng có hiêu quả
nguồn vốn cua doanh nghiêp, tao điều kiên cho viêc triển khai chiên lược kinh doanh
thanh công.
Chính sach phat triển hê thống cơ sở kinh doanh hiên đai, văn minh, lợi thê thương
mai cao.
Chính sach phat triển va ứng dụng công nghê thông tin trong điều hanh va thưc
hiên kinh doanh.
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MAI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA).
2.1.Quá trình đàm phán ký kết Hiệp định
Sau Phiên đam phan lân thứ 14 diễn ra trong cac ngay 13-17 thang 7 năm 2015, ngay
04/8/2015, Bô trưởng Bô Công Thương Viêt Nam Vu Huy Hoang đã có buổi điên
đam với Cao uy Thương mai EU Cecilia Malmstrom va thống nhất kêt thúc cơ bản
đam phan Hiêp định thương mai tư do giữa Viêt Nam va Liên minh châu Âu
(EVFTA). EVFTA la môt trong những Hiêp định có chất lượng cao nhất cua Viêt
Nam va EU, dư kiên đem lai lợi ích tối ưu cho ngươi dân, doanh nghiêp hai Bên.
Vao thang 10 năm 2010, Thu tướng Chính phu Viêt Nam va Chu tịch châu Âu (EU)
đã đồng ý sẽ khởi đông đam phan FTA giữa Viêt Nam va EU (EVFTA) sau khi hoan
tất cac công viêc kỹ thuật. Trên cơ sở đó, hai Bên đã chính thức tuyên bố khởi đông
đam phan Hiêp định EVFTA ngay 26 thang 6 năm 2012. Với tinh thân đam phan tích
cưc, linh hoat cua cả EU va Viêt Nam, sư quan tâm, chỉ đao cua Lãnh đao hai bên,
đam phan đã tiên triển nhanh. Sau gân 3 năm, với 14 phiên chính thức va nhiều phiên
giữa kỳ ở cac cấp Bô trưởng, Trưởng đoan va cac nhóm kỹ thuật, Viêt Nam va EU đã
chính thức kêt thúc toan bô cac nôi dung cơ bản cua Hiêp định.
Với mức đô cam kêt đã đat được, EVFTA la môt Hiêp định toan diên, chất lượng cao
va đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Viêt Nam va EU. Cac nôi dung chính cua Hiêp
định gồm: Thương mai hang hóa (lơi văn về quy định chung va cam kêt mở cửa thị
trương), Quy tăc xuất xứ, Hải quan va thuận lợi hóa thương mai, Cac biên phap vê
sinh an toan thưc phẩm va kiểm dịch đông thưc vật (SPS), Hang rao kỹ thuật trong
thương mai (TBT), Thương mai dịch vụ (lơi văn về quy định chung va cam kêt mở
cửa thị trương), Đâu tư, Phòng vê thương mai, Canh tranh, Doanh nghiêp nha nước,
Mua săm cua Chính phu, Sở hữu trí tuê (gồm cả chỉ dẫn địa lý), Phat triển bền vững,
Hợp tac va xây dưng năng lưc, Phap lý-thể chê.
Hiêp định EVFTA được khởi đông va kêt thúc trong bối cảnh quan hê song phương
Viêt Nam-EU ngay cang phat triển tốt đẹp, đặc biêt trong lĩnh vưc kinh tê-thương mai.
Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Viêt Nam va EU la tính bổ sung
manh mẽ, do đó Hiêp định EVFTA được dư đoan sẽ mang lai tac đông rất tích cưc
cho cả Viêt Nam va EU, trong đó nổi bật hơn cả la lợi ích kinh tê.
Cac tac đông đang kể nhất bao gồm: Về xuất nhập khẩu, cam kêt mở cửa thị trương
manh mẽ trong Hiêp định EVFTA sẽ la môt cú hích quan trong để thúc đẩy quan hê
thương mai Viêt Nam- EU, giúp mở rông hơn nữa thị trương cho hang xuất khẩu, đặc
biêt la những sản phẩm ma hai bên có thê manh như dêt may, giay dép, nông thuy sản,
đồ gỗ cua Viêt Nam va may móc, thiêt bị, ô tô, xe may, đồ uống có cồn, môt số loai
nông sản cua EU. Viêt Nam va EU sẽ xóa bỏ thuê nhập khẩu đối với hơn 99% số
dòng thuê. Đối với rất ít số dòng thuê còn lai, hai Bên sẽ danh cho nhau han ngach
thuê quan hoặc căt giảm thuê quan môt phân. Đây có thể coi la mức cam kêt cao nhất
ma Viêt Nam đat được trong cac Hiêp định FTA đã được ký kêt cho tới nay.
Trong lĩnh vưc đâu tư, cac cam kêt nhằm đảm bảo môt môi trương đâu tư, kinh doanh
cởi mở, thông thoang hơn trong Hiêp định EVFTA sẽ giúp thúc đẩy luồng vốn đâu tư
chất lượng cao cua EU va cả cac đối tac khac vao Viêt Nam. Với quy mô va tiềm
năng phat triển đâu tư cua EU, nước ta có cơ hôi trở thanh địa ban trung chuyển, kêt
nối cho hoat đông thương mai va đâu tư cua EU trong khu vưc. Điều nay sẽ thúc đẩy
qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tê, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tích
cưc cua Viêt Nam.
Cac cam kêt liên quan đên đâu tư, tư do hóa thương mai dịch vụ, mua săm cua Chính
phu, bảo hô sở hữu trí tuê... cung sẽ mở ra cơ hôi cho cả hai Bên tiêp cận thị trương
cua nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân bằng. Mặt khac, cac cam kêt nay cung đòi hỏi
Viêt Nam điều chỉnh môt số quy định trong nước liên quan. Tuy nhiên, về cơ bản viêc
điều chỉnh nay phù hợp với chu trương cải cach thu tục hanh chính, đổi mới mô hình
tăng trưởng cua Viêt Nam nên về lâu dai sẽ mang lai tac đông tích cưc đên tiên trình
cải cach thể chê, hoan thiên hê thống chính sach, quy định liên quan cua nước ta.
Trong qua trình đam phan Hiêp định EVFTA, Viêt Nam va EU cung đã thống nhất
khuôn khổ cho cac chương trình hợp tac va nâng cao năng lưc trong cac lĩnh vưc hai
Bên cùng quan tâm. Khuôn khổ nay sẽ giúp Viêt Nam tiêp tục xây dưng hê thống
phap lý, hỗ trợ triển khai cac cam kêt trong Hiêp định, nâng cao năng lưc canh tranh
cua doanh nghiêp vừa va nhỏ... hướng tới mục tiêu cuối cùng la tăng cương cac hoat
đông thương mai va đâu tư song phương trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Phat biểu tai Lễ công bố, Bô trưởng Bô Công Thương Viêt Nam Vu Huy Hoang nhấn
manh: Hiêp định FTA ma Viêt Nam va EU đã thống nhất mang tính toan diên, chất
lượng rất cao va cân bằng lợi ích trong tất cả cac lĩnh vưc đam phan mở cửa thị
trương, bao gồm thương mai hang hóa, thương mai dịch vụ, đâu tư va mua săm công
cung như cac quy định va quy tăc quản lý, đặc biêt la sở hữu trí tuê, bao gồm chỉ dẫn
địa lý cua hai Bên, doanh nghiêp nha nước, quy định trong nước, bảo hô đâu tư, thuê
xuất khẩu.
Bô trưởng Vu Huy Hoang khẳng định: EVFTA la môt trong những Hiêp định có chất
lượng cao nhất cua Viêt Nam va EU, dư kiên đem lai lợi ích tối ưu cho ngươi dân,
doanh nghiêp hai Bên. Khi Hiêp định được thưc hiên, tất cả cac mặt hang xuất khẩu
chu lưc cua Viêt Nam như: dêt may, giay dép, thuy sản, nông sản va cua EU như may
móc, thiêt bị, ô tô, xe may, đồ uống có cồn, nông sản sẽ được hưởng ưu đãi hơn khi
tiêp cận thị trương cua bên kia. Cac doanh nghiêp, nha đâu tư EU cung được hưởng
ưu đãi hơn khi đâu tư, kinh doanh tai Viêt Nam, đặc biêt trong cac lĩnh vưc ma cac
doanh nghiêp EU có thê manh như dịch vụ tai chính, phân phối, vận tải, v.v... Viêc
hoan tất Hiêp định FTA nay sẽ giúp Viêt Nam hôi nhập thanh công vao kinh tê toan
câu với tư cach la môt nền kinh tê thị trương.
Ông Franz Jessen, Đai sứ, Trưởng Phai đoan Liên minh châu Âu tai Viêt Nam cung
bay tỏ niềm vui khi Hiêp định EVFTA đã cơ bản kêt thúc thanh công. Trưởng Phai
đoan Liên minh châu Âu tai Viêt Nam đanh gia cao những nỗ lưc cua Viêt Nam trong
qua trình đam phan va hy vong Hiêp định sẽ mở ra nhiều cơ hôi tiêp cận nguồn công
nghê hiên đai, hoc hỏi kỹ năng quản lý, nâng cao tay nghề, tao thêm viêc lam cho
ngươi lao đông Viêt Nam..
Để những lợi ích nay sớm được hiên thưc hóa, hai Bên thống nhất sẽ đẩy nhanh qua
trình tổng hợp cac nôi dung kỹ thuật để có thể sớm kêt thúc toan bô Hiêp định ngay
trong năm nay, tiên tới sớm thưc hiên cac thu tục ký kêt, phê chuẩn Hiêp định.
2.2. Một số nội dung cơ bản của Hiệp định
Hiêp định thương mai tư do Viêt Nam – EU (EVFTA) la môt FTA thê hê mới giữa
Viêt Nam va 28 nước thanh viên EU. EVFTA, cùng với Hiêp định Đối tac Xuyên
Thai Bình Dương (TPP), la hai FTA có pham vi cam kêt rông va mức đô cam kêt cao
nhất cua Viêt Nam từ trước tới nay. Ngay 1/12/2015 EVFTA đã chính thức kêt thúc
đam phan va đên ngay 1/2/2016 văn bản hiêp định đã được công bố. Hiên tai, hai bên
đang tiên hanh ra soat lai văn bản hiêp định va lên kê hoach ký kêt hiêp định trong
năm 2016. Dư kiên EVFTA sẽ có hiêu lưc từ năm 2018.
1. Về cơ chê giải quyêt tranh chấp giữa nha đâu tư va nha nước
Cơ chê giải quyêt tranh chấp giữa nha đâu tư va nha nước ma ta va EU thống nhất
trong Hiêp định EVFTA có cac đặc điểm chính như sau:
- Hai bên thanh lập va duy trì môt hê thống cơ quan giải quyêt tranh chấp đâu tư
thương trưc (Investment Tribunal System). Hê thống nay gồm hai cấp la sơ thẩm
(Tribunal) va phúc thẩm (Appeal Tribunal) để xét xử tranh chấp giữa nha đâu tư va
nha nước thay cho cơ chê ISDS phổ biên hiên nay. Mô hình cơ chê phúc thẩm nay
tương tư như cơ chê giải quyêt tranh chấp giữa nha nước va nha nước cua WTO.
- Hê thống giải quyêt tranh chấp nay bao gồm cac thanh viên, do Ủy ban hỗn hợp
EVFTA chỉ định trên cơ sở đồng thuận. Cấp sơ thẩm gồm 9 thanh viên, cấp phúc
thẩm gồm 6 thanh viên, trong đó 1/3 số thanh viên do Viêt Nam chỉ định, 1/3 do EU
chỉ định va ít nhất 1/3 thanh viên có quốc tịch cua cac quốc gia bên ngoai. Ở mỗi cấp
đều có Chu tịch va Phó Chu tịch, được lưa chon trong số cac thanh viên không có
quốc tịch bên EU va Viêt Nam.
- EU va Viêt Nam sẽ cùng nhau trả “phí duy trì” cho cac thanh viên để đảm bảo tính
ổn định cua hê thống cung như đảm bảo cac thẩm phan sẵn sang tham gia xét xử khi
được chỉ định. Mức phí cụ thể sẽ do Ủy ban hỗn hợp EVFTA quyêt định, mức ma EU
gợi ý la 2000 Ơ rô/ngươi/thang cho cac thanh viên ở cấp sơ thẩm va 7000 Ơ
rô/ngươi/thang cho cac thanh viên ở cấp phúc thẩm. Trước lo ngai cua ta về khả năng
đóng góp tai chính, EU cho biêt đã tham vấn va có thể chấp nhận viêc đóng góp cua
hai bên sẽ căn cứ trên cơ sở GDP theo sức mua tương đương. Với cach tính nay, tỷ lê
đóng góp giữa ta va EU la khoảng 1:36 va với mức lương ma EU gợi ý thì tổng công
ta chỉ phải đóng phí duy trì khoảng 20.000 Ơ rô môt năm cho cả hê thống.
- Khi có vụ kiên xảy ra, Chu tịch cấp tương ứng sẽ chỉ định 03 thanh viên xét xử.
Phan quyêt cua cấp sơ thẩm được goi la phan quyêt sơ bô. Phan Trong vòng 90 ngay
kể từ khi có phan quyêt sơ bô, cac bên tranh chấp có quyền khang cao để cấp phúc
thẩm xem xét lai vụ viêc. Thơi gian xét xử phúc thẩm không qua 180 ngay. Phan
quyêt cua cấp phúc thẩm va phan quyêt cua cấp sơ thẩm nêu không bị khang cao
trong vòng 90 ngay kể từ ngay ban hanh được goi la phan quyêt cuối cùng. Cac bên
tranh chấp không có quyền khang cao phan quyêt cuối cùng.
- Công nhận va thưc thi phan quyêt: EU đề nghị cac bên ký kêt sẽ công nhận phan
quyêt cuối cùng như phan quyêt cua Tòa an nước mình. Viêc thi hanh phan quyêt
được thưc hiên theo phap luật cua quốc gia nơi phan quyêt được thi hanh. Quy định
nay tương tư quy định tai Điều 54 Công ước Washington 1963 về giải quyêt tranh
chấp đâu tư giữa nha nước va công dân cua nha nước khac (goi tăt la Công ước ICSID)
liên quan đên công nhận va cho thi hanh phan quyêt trong tai.
Viêc thưc hiên quy định nay đòi hỏi phải sửa đổi môt số văn bản phap luật liên quan
đên tố tụng dân sư. Viêt Nam đã cho biêt hiên chưa có khả năng thưc hiên quy định
nay trước khi sửa đổi cac văn bản phap luật liên quan. Trước thưc tê nay, ta đã đề
nghị EU xem xét linh hoat theo hướng danh cho Viêt Nam môt khoảng thơi gian
chuyển đổi khoảng 5 năm kể từ khi Hiêp định có hiêu lưc để ta chuẩn bị đây đu cac
điều kiên thưc hiên cac cam kêt nay. Thơi gian chuyển đổi nay có thể được gia han
môt lân nêu được hai bên đồng thuận. Ta cung nêu rõ với EU đây chỉ la định hướng
xử lý nôi dung nay do Đoan đam phan, cac Bô, nganh sẽ phải bao cao Thu tướng
Chính phu quyêt định về định hướng nay. EU cho biêt có thể xem xét tích cưc đề xuất
cua ta.
Về tổng thể, nêu được thống nhất, hê thống nay có ưu điểm hơn hê thống trong tai
quốc tê phổ biên hiên nay ở cac điểm sau: (i) Chính phu được chu đông lưa chon, phê
duyêt danh sach cac thanh viên cho hê thống, nha đâu tư không có quyền lưa chon
trong tai trong cac vụ viêc cụ thể; (ii) viêc cac Chính phu lưa chon va trả phí duy trì
cho cac thanh viên (trong tai) sẽ đảm bảo tính khach quan hơn cua cac thanh viên,
giúp cho cac phan quyêt cua cơ quan giải quyêt tranh chấp thống nhất hơn; (iii) cơ chê
phúc thẩm cung sẽ tao điều kiên khăc phục cac sai sót, nêu có, cua cấp sơ thẩm, đây la
cơ chê ta va nhiều nước đã đấu tranh để xây dưng trong TPP nhưng chưa đat được; (iv)
qua trình xét xử mang tính minh bach hơn.
Về quy trình trong nước để Hiêp định có hiêu lưc
Hiên nay, Vụ Phap luật quốc tê được biêt Hiêp định có nhiều quy định vượt quy định
cua cac luật, nghị quyêt cua Quốc hôi. Do vậy, theo quy định tai khoản 14 Điều 70
Hiên phap năm 2013, Hiêp định thuôc thẩm quyền phê chuẩn cua Quốc hôi.Tuy nhiên,
có ý kiên cho rằng Hiêp định nay có nôi dung tương tư Hiêp định TPP va Hiêp định
TPP sẽ được trình Quốc hôi phê chuẩn, do vậy, Hiêp định nay không cân thiêt trình
Quốc hôi phê chuẩn. Vụ Phap luật quốc tê cho rằng ý kiên nay la chưa có cơ sở phap
lý do cac lý do sau:
Thứ nhất, Hiêp định TPP va Hiêp định EVFTA la hai Hiêp định đôc lập, có nôi dung
không hoan toan giống nhau.
Thứ hai, theo quy định tai khoản 14 Điều 70 Hiên phap năm 2013, Quốc hôi có thẩm
quyền phê chuẩn cac điều ước quốc tê có quy định trai cac luật, nghị quyêt cua Quốc
hôi. Đồng thơi, viêc hoan thiên phap luật Viêt Nam để phù hợp với Hiêp định TPP
không thể hoan thanh trước khi xem xét phê chuẩn Hiêp định EVFTA. Do vậy, tai
thơi điểm trình phê chuẩn Hiêp định EVFTA, nêu nôi dung Hiêp định có cac quy định
trai luật, nghị quyêt cua Quốc hôi thì vẫn phải trình Quốc hôi phê chuẩn.
CHƯƠNG 3. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM – EU (EVFTA)
3.1 Những thuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực Hiệp định EVFTA
Thứ nhất, đảm bảo an ninh kinh tế của Việt Nam.
Xét về tổng thể, EVFTA sẽ góp phân giúp đa dang hóa thị trương để không bị phụ
thuôc qua nhiều vao môt thị trương nao, từ đó giúp bảo đảm an ninh kinh tê cua Viêt
Nam. La môt hiêp định FTA thê hê mới, EVFTA được ví như la “con đương cao tốc
hướng Tây”, kêt nối Viêt Nam tới môt không gian thị trương rông lớn va có tiềm năng
hang đâu trên thê giới cả về tai chính, công nghê va thị trương... Lợi ích đên từ những
con số có thể nhận thấy la ngay khi Hiêp định có hiêu lưc, châu Âu dỡ bỏ 85,6% số
dòng thuê, giúp tăng năng lưc canh tranh cho 70,3% kim ngach xuất khẩu cua Viêt
Nam vao thị trương nay, Viêt Nam xóa bỏ 48,5% tương đương với 64,5% kim ngach
nhập khẩu vao nước ta, giúp giảm chi phí đâu vao cho cac nganh sản xuất, giảm gia
hang hóa, dịch vụ, khơi thông môt dòng chảy mới về thương mai.
Tính toan cua Bô Kê hoach va Đâu tư cho thấy, nêu cac cam kêt về căt giảm thuê
quan va phi thuê quan được thưc thi triêt để, thì tăng trưởng kinh tê cua Viêt Nam sẽ
được cải thiên trong cả ngăn han, trung han va dai han. EVFTA dư kiên sẽ góp phân
lam GDP tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18% đên 3,25% (cho giai đoan 5 năm đâu
thưc hiên), 4,57%-5,30% (cho giai đoan 5 năm tiêp theo) va 7,07%-7,72% (cho giai
đoan 5 năm sau đó). Về xuất khẩu, EVFTA dư kiên giúp kim ngach xuất khẩu cua
Viêt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vao năm 2025 va 44,37% vao năm 2030
so với không có Hiêp định
Thứ hai, hồi phục nền kinh tế Việt Nam.
Từ cuối năm 2019 đên nay, đai dịch Covid-19 đã tac đông va ảnh hưởng manh mẽ
đên tình hình kinh tê - xã hôi thê giới, trong đó bao gồm cả Viêt Nam. Nhiều chuyên
gia kinh tê còn nhận định rằng, tăng trưởng kinh tê năm 2020 sẽ không đat được mục
tiêu đã đề ra. Trong bối cảnh đó, viêc EVFTA được đưa vao thưc thi mang ý nghĩa
quan trong, giúp bù đăp sư suy giảm cua nền kinh tê trong giai đoan dịch bênh. Từ
phía DN, EVFTA mang đên cơ hôi để DN mở rông va đa dang thị trương, lấy lai đa
tăng trưởng hậu dịch bênh.
Nghiên cứu cua Bô Kê hoach va Đâu tư cho thấy, EVFTA giúp kim ngach xuất khẩu
cua Viêt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vao năm 2020; 42,7% vao năm 2025
va 44,37% vao năm 2030 so với không có Hiêp định. Đồng thơi, kim ngach nhập
khẩu từ EU cung tăng nhưng với tốc đô thấp hơn xuất khẩu, cụ thể la khoảng 15,28%
vao năm 2020; 33,06% vao năm 2025 va 36,7% vao năm 2030.
Về mặt vĩ mô, EVFTA góp phân lam GDP cua Viêt Nam tăng thêm ở mức bình quân
từ 2,18% - 3,25% (năm 2019 - 2023); 4,57% - 5,30% (năm 2024 - 2028) va 7,07% -
7,72% (năm 2029 - 2033). Bên canh đó, về nhập khẩu, cac DN Viêt Nam cung sẽ
được lợi từ nguồn hang hóa, nguyên liêu nhập khẩu với chất lượng tốt va ổn định với
mức gia hợp lý hơn từ EU.
Thứ ba, tác động tới việc làm, an sinh xã hội.
Theo Bô Kê hoach va Đâu tư, EVFTA dư kiên giúp tăng thêm khoảng 146.000 viêc
lam/năm, tập trung vao những nganh thâm dụng lao đông va có tốc đô xuất khẩu cao
sang thị trương EU. Mức tăng thêm viêc lam trong môt số nganh dư kiên như sau:
nganh Dêt may tăng 71.300 (năm 2025) va 72.600 (năm 2030) mức tăng tương ứng so
với năm 2018 la 1,2%, 2,3% va 2,4%; nganh Da giay có tốc đô tăng tương ứng la
4,3% va 3,8% vao cac năm 2025 va 2030. Môt số nganh khac cung có số lượng viêc
lam tăng cao như vận tải hang không (1,5% vao năm 2025), vận tải thuỷ (0,9% vao
năm 2025). Tuy nhiên, môt số nganh chịu tac đông giảm viêc lam như nganh lâm
nghiêp, khai khoang, sản xuất lúa gao với mức giảm từ 0,26 đên 0,36% năm.
EVFTA không chỉ mang lai lợi ích về số lượng viêc lam ma còn có khả năng lam tăng
tiền lương cua ngươi lao đông thông qua hoat đông cua thị trương hiêu quả, tac đông
lan toả về tiền lương từ cac DN FDI.
Thứ tư, tăng cường vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế
giới.
Đối với xuất khẩu cua Viêt Nam, ngay khi EVFTA có hiêu lưc, EU sẽ xóa bỏ thuê
nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuê, tương đương 70,3% kim ngach xuất
khẩu cua Viêt Nam sang EU. Sau 7 năm kể từ khi Hiêp định có hiêu lưc, EU sẽ xóa
bỏ thuê nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuê, tương đương 99,7% kim ngach xuất
khẩu cua Viêt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngach xuất khẩu còn lai, EU cam kêt
danh cho Viêt Nam han ngach thuê quan với thuê nhập khẩu trong han ngach la 0%.
Đối với nganh nông, thuy sản, EVFTA sẽ đem lai tiềm năng thị trương lớn cho xuất
khẩu nông thuy sản tai Viêt Nam, cụ thể la gao (tăng thêm 65% vao năm 2025),
đương (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia câm (4%), đồ uống va thuốc
la (5%) va thuy sản (2% trong giai đoan 2020-2030).
Đối với nganh Dêt may, dư bao kim ngach xuất khẩu hang dêt may vao thị trương EU
sẽ tăng nhanh với mức khoảng 67% đên năm 2025 so với kịch bản không có Hiêp
định...
Như vậy, gân 100% kim ngach xuất khẩu cua Viêt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuê
nhập khẩu sau môt lô trình ngăn. Lợi ích nay đặc biêt có ý nghĩa khi EU liên tục la
môt trong hai thị trương xuất khẩu lớn nhất cua Viêt Nam. Điều nay cung giúp cho
nhiều sản phẩm hang hóa cua Viêt Nam dân chiêm được vị thê va khẳng định chỗ
đứng, tăng khả năng canh tranh trên toan câu.

3.2 Những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi thực Hiệp định EVFTA
EU la thị trương có mức thu nhập cao, cung la thị trương có chính sach bảo vê ngươi
tiêu dùng chặt chẽ với những rao cản về kỹ thuật cho sản phẩm nhập khẩu la rất lớn.
Do đó, hang hóa Viêt Nam muốn thâm nhập sâu rông vao thị trương nay cân phải chú
ý môt số vấn đề về quy tăc xuất xứ, cac quy định về sở hữu trí tuê, lao đông, môi
trương va cac vấn đề về kỹ thuật. Đây cung la những thach thức lớn đối với cac doanh
nghiêp Viêt Nam.
Một là, khó khăn trong thực thi các quy tắc xuất xứ của EVFTA
EVFTA xóa bỏ thuê nhập khẩu lên tới 99,2% số dòng thuê. Tuy nhiên, để được
hưởng mức ưu đãi nay, hang xuất khẩu sang EU cân thoả mãn quy tăc xuất xứ. Đây
có thể la môt cản trở đối với hang xuất khẩu Viêt Nam bởi nguồn nguyên liêu cho cac
mặt hang xuất khẩu cua Viêt Nam hiên nay chu yêu được nhập khẩu từ Trung Quốc
va ASEAN. Nêu không đảm bảo được quy tăc xuất xứ, hang xuất khẩu cua Viêt Nam
sang EU chỉ được hưởng mức thuê đãi ngô tối huê quốc chứ không phải la mức thuê
suất 0% trong EVFTA.
Hai là, khó khăn trong việc tuân thủ những quy định về sở hữu trí tuệ, lao động
và môi trường từ EVFTA.
Hiên phân lớn doanh nghiêp Viêt Nam còn kha thơ ơ với vấn đề sở hữu trí tuê, trong
khi đây la yêu câu hang đâu cua EU đặt ra rất cao ma bất kỳ hang hóa tham gia vao
thị trương nay đều phải thưc thi. Viêt Nam cân đặc biêt chú ý tới những quy tăc về sở
hữu trí tuê trong EVFTA để có thể khai thac được lợi ích từ hiêp định nay.
Về sử dụng lao đông, những vướng măc phổ biên liên quan đên viêc ngươi lao đông
lam thêm qua số giơ quy định; quy định về nghỉ tuân, nghỉ lễ; môi trương lam viêc, vê
sinh an toan lao đông; quyền tham gia bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tê đây đu, quyền
được hỗ trợ cua lao đông nữ nơi lam viêc va nuôi con nhỏ... Cac vấn đề về sử dụng
lao đông có thể la môt rao cản lớn đối với hang xuất khẩu cua Viêt Nam sang EU.
Bên canh đó, hiên Viêt Nam chưa có kinh nghiêm trong vấn đề thưc hiên cac nghĩa vụ
về môi trương trong khuôn khổ cac rang buôc va điều chỉnh thương mai. Đồng thơi,
nguồn lưc danh cho hoat đông bảo vê môi trương còn han chê, ý thức va năng lưc cua
can bô quản lý cung như ngươi dân chưa cao. Thưc trang nay đặt ra những thach thức
không nhỏ cho Viêt Nam do những yêu câu từ phía EU đối với doanh nghiêp xuất
khẩu Viêt Nam trong thưc hiên cac trach nhiêm về bảo vê môi trương.
Ba là, rào cản kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu từ phía EU rất chặt chẽ
Viêc thâm nhập vao thị trương EU vẫn còn khó khăn từ cac hang rao phi thuê quan về
kỹ thuật va vê sinh an toan thưc phẩm cua thị trương EU. Điển hình la mặt hang nông
sản, đa số nganh hang nông sản cua nước ta như chè, rau quả... vẫn vấp phải những
han chê do tồn dư thuốc bảo vê thưc vật, thiêu tính đồng nhất trong từng lô hang,
công tac thu hoach bảo quản chưa tốt nên chất lượng còn han chê.
Để vượt qua cac rao cản, thach thức nêu trên, cac chuyên gia phân tích cho rằng, bên
canh cac chính sach hỗ trợ doanh nghiêp đâu tư đổi mới công nghê, nâng cấp quy
trình sản xuất, đao tao nguồn nhân lưc cua Chính phu, bản thân cac doanh nghiêp Viêt
Nam cung phải hiểu được EVFTA, cac cam kêt, cơ cấu lai thị trương, cơ cấu lai đối
tac, đổi mới công nghê, hoan thiên quy trình sản xuất.

CHƯƠNG 4. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH


NGHIỆP
4.1 Quá trình hình thành và phát triển:
 1975: NBC khởi đâu từ hai xí nghiêp may Ledgine va Jean Symi thuôc khu chê
xuất Sai Gòn hoat đông từ trước năm 1975. Sau ngay thống nhất, Bô Công
nghiêp nhẹ tiêp nhận va đổi tên hai đơn vị nay thanh Xí nghiêp may khu chê xuất.
Vao thơi điểm đó số lượng công nhân cua xí nghiêp khoảng 200 ngươi.
 1992: Đâu những năm 90 la giai đoan nganh dêt may phat triển manh theo định
hướng trở thanh môt chu lưc trong chiên lược phat triển kinh tê - xã hôi cua Viêt
Nam hướng về xuất khẩu. Trước yêu câu cân xây dưng những đơn vị manh đap
ứng nhiêm vụ chiên lược cua nganh, thang 3/1992 Bô Công nghiêp quyêt định
thanh lập Công ty may Nha Bè trên cơ sở Xí nghiêp may Nha Bè.
 2005: Thang 4/2005, Công ty may Nha Bè cổ phân hóa va chuyển đổi từ doanh
nghiêp Nha nước thanh Công ty cổ phân May Nha Bè. Cung trong giai đoan nay
Công ty triển khai những kê hoach đâu tư theo chiều sâu về quy trình công nghê,
may móc thiêt bị va trình đô công nhân. Mục tiêu la hình thanh nên những dòng
sản phẩm chu lưc như bô veston, sơmi cao cấp... có gia trị gia tăng cao, tao được
lợi thê canh tranh va nhăm đên những thị trương trong điểm như Mỹ, Nhật, EU.
Đên nay May Nha Bè được khach hang đanh gia la đơn vị hang đâu tai Viêt Nam
về sản phẩm veston. Trong năm 2008 Công ty đã có nhiều thay đổi về định
hướng hoat đông, cơ cấu tổ chức va phat triển thị trương trong nước. Công ty săp
xêp lai cac bô phận theo hướng tinh gon, tach môt số chức năng lập thanh đơn vị
thanh viên va mở rông sang những lĩnh vưc nhiều tiềm năng. Thang 10/2008
Công ty đổi tên thanh Tổng công ty CP May Nha Bè với tên giao dịch la NBC va
giới thiêu bô nhận diên thương hiêu mới. Thị trương trong nước trở thanh môt
trong tâm hoat đông với những kê hoach quy mô. NBC đổi mới ngay từ khâu
khảo sat thị trương va thiêt kê sản phẩm, giới thiêu cac nhãn hang mới va mở
rông mang lưới phân phối khăp cả nước.
 2011: Thanh công với cac đơn hang gia công xuất khẩu va thị trương trong nước,
NBC tiêp tục đâu tư manh vao hình thức FOB. Năm 2011 đanh dấu sư kiên nay
khi NBC triển khai xây dưng khu riêng biêt cho chuyên viên ngươi nước ngoai va
đôi ngu can bô nhân viên được chon loc….Ước tính kim ngach xuất khẩu năm
2012 cua NBC khoảng 420 triêu USD, trong đó tỷ lê thưc hiên theo đơn hang
FOB chiêm đên 50% tổng kim ngach xuất khẩu đat được.
 2013: Bước sang năm 2013, Dêt may đang đứng trước thach thức va cơ hôi rất
lớn với hang loat hiêp định thương mai tư do (FTA) đang đam phan. NBC đẩy
manh phat triển phương thức ODM, nòng cốt la cac chuyên gia ngươi nước ngoai
hiểu rất rõ xu thê thơi trang, thị hiêu thị trương cùng cac nha thiêt kê va đôi ngu
kinh doanh manh đã hoan thiên được chuỗi cung ứng tron gói, góp phân nâng cao
gia trị sản xuất, tăng sức canh tranh, tao thê đứng vững chăc trên thị trương.
 Nganh nghề kinh doanh: Ngoai thê manh truyền thống la sản xuất cac sản phẩm
may mặc, NBC còn tham gia môt số lĩnh vưc khac trên cơ sở phat huy tối đa năng
lưc sẵn có cua Tổng công ty va cac đơn vị thanh viên. Hoat đông cua NBC gồm
ba lĩnh vưc/thị trương chính: Sản xuất va ban lẻ hang may mặc cho thị trương
trong nước, sản xuất va ban lẻ hang may mặc cho thị trương quốc tê, cac hoat
đông đâu tư, thương mai va dịch vụ khac.
Địa chỉ: Số 4 đương Bên Nghé, P.Tân Thuận Đông, Q.7, T.P Hồ Chí Minh
Điên thoai: (028) 238720077 - 38729124 - Fax: (028) 23872510
Email: info@nhabe.com.vn
Website: http://www.nhabe.com.vn

4.2 Các sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp


Ngoai thê manh truyền thống la sản xuất cac sản phẩm may mặc, NBC còn tham gia
môt số lĩnh vưc khac trên cơ sở phat huy tối đa năng lưc sẵn có cua Tổng công ty va
cac đơn vị thanh viên. Hoat đông cua NBC gồm ba lĩnh vưc/thị trương chính:
 Sản xuất va ban lẻ hang may mặc cho thị trương trong nước
 Sản xuất hang may mặc xuất khẩu cho thị trương quốc tê
 Cac hoat đông đâu tư, thương mai va dịch vụ khac
Cac sản phẩm cua NBC như bô veston, sơmi, quân tây, ao thun... với những thương
hiêu De Celso, Mattana, Novelty... từ lâu đã được khach hang trong nước tín nhiêm.
Tất cả đều hôi tụ những ưu thê cua NBC, đó la nét tinh tê trong lưa chon chất liêu,
kiểu dang va sư săc sảo về thiêt kê, căt may nhằm phục vụ tốt nhất cho ngươi tiêu
dùng Viêt Nam.
NBC có mang lưới cac điểm ban hang rông khăp cac tỉnh thanh trong cả nước va đôi
ngu ban hang tận tâm.

Liên tục nhiều năm ngươi tiêu dùng đã thể hiên niềm tin cua mình đối với NBC bằng
cach bình chon cho cac sản phẩm cua NBC la "Hang Viêt Nam chất lượng cao",
“ Thương hiêu Quốc gia”
4.3 Các thị trường nước ngoài hiện nay mà doanh nghiệp đã thâm nhập
Trong nhiều năm, NBC đã tai khẳng định vị trí dẫn đâu ở cac thị trương trong nước va
quốc tê. Hiên tai, NBC la đơn vị sản xuất cho những nhãn hiêu nổi tiêng trên thê giới
với những đối tac như:
 BỘ VEST NAM VÀ CÁC SẢN PHẨM THỜI TRANG KHÁC
Thị trường Hoa Kỳ và Canada: Alfani, Ben Sherman, Daniel Hechter, DKNY,
Dockers, Izod, J.C.Penney, Jones New York, Joseph & Feiss, Kenneth Cole, Kohls,
Karl Lagerfeld, Lord & Taylor, Macy’s Men’s Store, Marc Ecko, Nautica, Jos. A.
Banks, Michael Kors, Pierre Cardin, Perry Ellis, Reitmans, Tommy Hilfiger, Van
Heusen.
Thị trường Châu Âu và Anh: Andrew Fezza Signature Collection, Angelo Litrico,
Burton, Brice, Canda, Centaur, Debenhams, El Corte Ingles, F&F, Formens, George,
Greenwoods, H&M, Jules, Karl Jackson, Marks & Spencer, Matalan, Montego, Moss
Bros, Next, P&C, Primark, River Island, Topman, We Fashion.
Thị trường Nhật Bản: Aoki & Aoyama, Itochu, Mitsui,…

 BỘ VEST NỮ VÀ CÁC SẢN PHẨM THỜI TRANG KHÁC


Thị trường Hoa Kỳ: BCBG, Chaps, Calvin Klein, Danny & Nicole, Express,
Kenneth Cole, Marc By Marc Jacobs, Ralph Lauren, Reitmans, T.Tahari,...
Thị trường Châu Âu và Anh: Adolfo Dominguiez, Bonita, Betty Barclay,
Debenhams, Dunnes, George, Mango, Melon, Metro, Miss Selfridge, Montego,
PuntRoma, Orsay, River Island, Tom Tailor, Topshop, Van Heusen, We Fashion,…
Thị trường Nhật Bản: Full Mark, Kansai Yamamoto, Regal,…
Thị trường Úc: Target, CK PVH, Pierre Cardin, Harris Scarfe, Sportscraft, Saba,...

 ÁO KHOÁC NAM
Thị trường Hoa Kỳ: Kenneth Cole, Nautica, Reitmans, Tommy Hilfiger,…
Thị trường Châu Âu: Burton, C&A, Debanhams, Dunnes, Matalan, Montego, Moss
Bros, Next, New Look, Primark, River Island, S.Oliver, Topman.

 QUẦN DENIM
Thị trường Hoa Kỳ: DKNY, J.C.Penney, Tommy Hilfiger, VF Lee,…

 ĐỒ THỂ THAO
Thị trường Hoa Kỳ: Columbia, Nike, Patagonia, The North Face, Under Amour,...
Thị trường Châu Âu: Adidas, Helly Hansen, Mamut, Puma,...
 SƠ MI
Thị trường Hoa Kỳ: Calvin Klein, Gap, Geoffrey Beene, Izod, Nautica, Port
Authority, The Aviator,...
Thị trường châu Âu: Celio, Monoprix Homme, Perry Ellis Portfolio, Ted Baker,
Van Heusen,…

Thị trường Nhật Bản: Aoki & Aoyama, Full Mark, Itochu, Kansai Yamamoto,
Mitsui and Regal,...

 KHẨU TRANG VẢI - ĐỒ BẢO HỘ Y TẾ

Thị trường Hoa Kỳ: Walmart...


Thị trường Châu Âu: Costco,...
Thị trường Nhật Bản: Aoki…

MONTHLY CAPACITY CÔNG XUẤT HÀNG THÁNG


600.000 Men suits 600.000 Bô vest nam
420.000 Women suits 420.000 Bô vest nữ
600,000 Men / Women shirts 600.000 ao nam/nữ
600.000 Men and Women trousers 600.000 Quân nam va nữ
180.000 Men and Women wool coats
180.000 Áo khoac len nam va nữ
and jackets
250.000 Men and Women Blazer 250.000 Blazer nam va nữ
400.000 Dresses 400.000 Vay
350.000 Wash products 350.000 Sản phẩm giặt
100.000 Pressed products of
100.000 Sản phẩm ép cua sympatex
sympatex
2.000.000 Knitted products 2.000.000 Sản phẩm dêt kim
CÔNG SUẤT HÀNG THÁNG TỔNG CỘNG: 7.920.000 CHIẾC / THÁNG
CHƯƠNG 5. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA DOANH NGHIỆP THÂM NHẬP VÀO THỊ
TRƯỜNG EU
5.1. Xác lập Mục Tiêu Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường EU:
Mục Tiêu Chính: Đat được 5% thị phân trong lĩnh vưc may mặc tai cac quốc gia châu
Âu trong vòng 3 năm.
Trước tiên, công ty May Nha Bè cân đặt ra môt mục tiêu chính rõ rang va cụ thể cho
viêc thâm nhập vao thị trương EU. Mục tiêu nay sẽ tao định hướng cho toan bô chiên
lược va hoach định kê hoach hanh đông. Viêc đặt ra mục tiêu 5% thị phân trong lĩnh
vưc may mặc tai cac quốc gia châu Âu trong vòng 3 năm la môt mục tiêu kha thach
thức nhưng cung khả thi nêu có chiên lược thích hợp.
5.1.1. Mục Tiêu Cụ Thể:
Tăng doanh số ban hang đối với sản phẩm chất lượng cao đat 20% so với năm trước
khi thâm nhập thị trương EU: Mục tiêu nay nhấn manh vao viêc cải thiên hiêu suất
doanh số ban hang cua công ty. Điều nay đòi hỏi phải tập trung vao viêc cải thiên chất
lượng sản phẩm, phản anh những gia trị cốt lõi cua công ty va tao ra sư hấp dẫn cho
khach hang tiềm năng.
Tao dưng thương hiêu uy tín về chất lượng va phong cach thơi trang sang tao: Đây la
mục tiêu liên quan đên viêc xây dưng môt hình ảnh thương hiêu manh mẽ va tao ra sư
tín nhiêm từ phía khach hang. Thương hiêu nên được găn liền với chất lượng đang tin
cậy va sư sang tao trong thiêt kê thơi trang.
Mở rông mang lưới phân phối đên ít nhất 5 quốc gia châu Âu: Mục tiêu nay nhấn
manh vao viêc mở rông mang lưới phân phối để đat đên nhiều khach hang tiềm năng
ở cac quốc gia khac nhau trong khu vưc EU. Điều nay đòi hỏi công ty phải tìm kiêm
va hợp tac với cac đối tac phân phối đang tin cậy va phù hợp.
Tăng doanh số ban hang đối với sản phẩm chất lượng cao đat 20% so với năm trước
khi thâm nhập thị trương EU.
Tao dưng thương hiêu uy tín về chất lượng va phong cach thơi trang sang tao.
Mở rông mang lưới phân phối đên ít nhất 5 quốc gia châu Âu. Mục tiêu chiên lược
thâm nhập thị trương EU cua công ty May Nha Bè không chỉ đơn thuân la về viêc
tăng doanh số ban hang, ma còn xoay quanh viêc xây dưng thương hiêu, cải thiên chất
lượng sản phẩm va mở rông mang lưới phân phối. Điều nay giúp công ty tiêp cận thị
trương EU môt cach toan diên va bền vững.
5.2. Chiến Lược Sản Phẩm:
5.2.1 Nâng Cao Chất Lượng: Đảm bảo rằng sản phẩm đap ứng cac tiêu chuẩn chất
lượng khăt khe cua thị trương EU. Áp dụng công nghê tiên tiên để sản xuất sản phẩm
chất lượng cao.
Để thưc hiên mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm va đap ứng cac tiêu chuẩn khăt
khe cua thị trương EU, công ty May Nha Bè cân thưc hiên những bước cụ thể:
Điều Tra va Đanh Gia Tiêu Chuẩn: Đâu tiên, công ty cân tìm hiểu va hiểu rõ những
tiêu chuẩn chất lượng, an toan va môi trương đang ap dụng tai thị trương EU. Điều
nay có thể bao gồm về vật liêu, quy trình sản xuất, va an toan sản phẩm.
Áp Dụng Công Nghê Tiên Tiên: Công ty cân đâu tư vao viêc ap dụng cac công nghê
sản xuất tiên tiên để cải thiên chất lượng sản phẩm. Công nghê như tư đông hóa, quản
lý chất lượng thông qua hê thống may móc, va sử dụng vật liêu chất lượng cao sẽ
đóng vai trò quan trong trong viêc đap ứng cac tiêu chuẩn chất lượng.
Kiểm Tra Chất Lượng Thương Xuyên: Để đảm bảo chất lượng liên tục, công ty cân
thiêt lập cac quy trình kiểm tra chất lượng thương xuyên trong qua trình sản xuất.
Điều nay bao gồm viêc kiểm tra từng giai đoan sản xuất, từ vật liêu đâu vao đên sản
phẩm cuối cùng.
5.2.2. Phát Triển Bộ Sưu Tập Đa Dạng: Tao ra cac bô sưu tập thơi trang mang tính
biểu tượng, phù hợp với nhiều phong cach va đô tuổi khac nhau.
Để thưc hiên mục tiêu phat triển bô sưu tập đa dang, công ty cân thưc hiên những
bước sau:
Nghiên Cứu Thị Trương va Xu Hướng: Điều tra thị trương EU để hiểu rõ về phong
cach thơi trang phổ biên, xu hướng đang thịnh hanh va sư ưa chuông cua ngươi tiêu
dùng. Điều nay giúp công ty hiểu rõ hơn về nhu câu va sở thích cua khach hang.
Tao Ý Tưởng Đôc Đao: Dưa trên nghiên cứu thị trương, công ty cân phat triển những
ý tưởng đôc đao cho cac bô sưu tập thơi trang. Điều nay có thể bao gồm viêc thử
nghiêm cac mẫu thiêt kê mới, sử dụng vật liêu đặc biêt hoặc tao ra cac chi tiêt thiêt kê
đôc đao.
Phân Loai Bô Sưu Tập: Cac bô sưu tập cân được phân chia dưa trên phong cach, mục
tiêu đô tuổi va mục đích sử dụng. Công ty có thể tao ra cac bô sưu tập danh cho công
viêc, dao chơi, dư tiêc, hay thậm chí cac bô sưu tập đặc biêt danh riêng cho mùa đông,
mùa hè, va cac sư kiên đặc biêt.
Thử Nghiêm Va Tối Ưu Hóa: Trước khi tung ra thị trương, công ty cân thử nghiêm
cac sản phẩm trong bô sưu tập với môt nhóm mẫu hoặc khach hang thử nghiêm. Phản
hồi từ những ngươi nay sẽ giúp công ty tối ưu hóa thiêt kê va chăc chăn rằng sản
phẩm đap ứng được sư mong đợi cua khach hang.
Viêc kêt hợp giữa nâng cao chất lượng sản phẩm va phat triển bô sưu tập đa dang la
cơ sở quan trong để xây dưng sư hấp dẫn va uy tín cua thương hiêu trong thị trương
EU.
5.3. Chiến Lược Giá Cả
5.3.1. Nghiên Cứu Thị Trường: Để xac định mức gia hợp lý, công ty cân nghiên cứu
thị trương để hiểu rõ về mức gia canh tranh cua cac sản phẩm tương tư. Điều nay sẽ
giúp công ty đảm bảo gia cả canh tranh nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận.
Phân Tích Canh Tranh: Điều tra va phân tích gia cả cua cac sản phẩm cùng loai cua
đối thu trưc tiêp va gian tiêp tai thị trương EU. Điều nay giúp công ty hiểu rõ về pham
vi gia va cach thức đối thu ap dụng chiên lược gia cả.
Khảo Sat Khach Hang: Thưc hiên cac cuôc khảo sat với khach hang để hiểu về sư
nhay cảm cua ho đối với gia cả va ho mong đợi gì từ sản phẩm cua công ty. Điều nay
giúp xac định ngưỡng gia chấp nhận được từ phía khach hang.
5.3.2. Phân Tích Giá: Dưa trên chi phí sản xuất, dư an lợi nhuận mong đợi, va gia trị
thương hiêu, công ty cân xac định mức gia phù hợp cho từng sản phẩm trong bô sưu
tập. Cân nhăc cac chiên lược giảm gia hoặc chính sach giảm gia cho đơn hang lớn để
thu hút cac đối tac phân phối va khach hang.
Chi Phí Sản Xuất: Xac định tổng chi phí sản xuất cua mỗi sản phẩm, bao gồm cả chi
phí nguyên liêu, nhân công, quản lý sản xuất va cac chi phí khac. Điều nay giúp công
ty biêt được mức gia tối thiểu để tranh thiêt hai về lợi nhuận.
Lợi Nhuận Mong Đợi: Xac định mức lợi nhuận ma công ty mong muốn đat được từ
mỗi sản phẩm. Điều nay giúp xac định phân lợi nhuận cân đat được từ viêc ban hang.
Gia Trị Thương Hiêu: Đanh gia gia trị thương hiêu cua công ty va xem xét cach mức
gia cả có thể ảnh hưởng đên hình ảnh va uy tín cua thương hiêu. Môt thương hiêu uy
tín có thể hỗ trợ viêc đề xuất mức gia cao hơn.
Chiên Lược Giảm Gia: Cân nhăc viêc ap dụng cac chiên lược giảm gia trong trương
hợp cụ thể. Điều nay có thể bao gồm giảm gia tam thơi để khuyên mãi đặc biêt, giảm
gia cho đơn hang lớn hoặc chính sach giảm gia cho khach hang thương xuyên.
Kêt hợp giữa nghiên cứu thị trương, phân tích chi phí va xac định gia trị thương hiêu
sẽ giúp công ty xac định mức gia cả hợp lý cho sản phẩm cua mình trong thị trương
EU. Cân nhăc cả viêc ap dụng cac chiên lược giảm gia khi cân thiêt để thu hút sư
quan tâm cua đối tac phân phối va khach hang.
5.4. Chiến Lược Phân Phối
5.4.1.Xây Dựng Mạng Lưới Phân Phối: Công ty cân tìm kiêm va thiêt lập mối quan
hê với cac đối tac phân phối uy tín tai cac quốc gia châu Âu. Điều nay bao gồm cả cac
cửa hang thơi trang, trung tâm mua săm va cửa hang trưc tuyên.
Nghiên Cứu Va Lưa Chon Đối Tac Phân Phối: Tiên hanh nghiên cứu để xac định cac
đối tac phân phối uy tín va phù hợp với thương hiêu cua công ty tai cac quốc gia trong
EU. Điều nay có thể bao gồm viêc đanh gia danh tiêng, khả năng phân phối, va sư
phù hợp về phong cach.
Thiêt Lập Mối Quan Hê: Liên hê va thiêt lập mối quan hê với cac đối tac phân phối
tiềm năng. Đây la giai đoan để trình bay về sản phẩm, gia trị thương hiêu va lợi ích
cua viêc hợp tac. Tao ra cac thoả thuận hợp tac có lợi cho cả hai bên.
5.4.2. Kênh Phân Phối Đa Dạng: Viêc sử dụng cả kênh phân phối trưc tiêp va gian
tiêp sẽ giúp công ty tiêp cận đa dang đối tượng khach hang. Kênh trưc tiêp bao gồm
cửa hang riêng va trang web ban hang trưc tuyên cua công ty, trong khi kênh gian tiêp
bao gồm cửa hang thơi trang va trang web thương mai điên tử cua cac đối tac.
Kênh Trưc Tiêp: Công ty có thể mở cửa hang ban lẻ riêng hoặc tao trang web ban
hang trưc tuyên để ban sản phẩm trưc tiêp cho khach hang. Kênh nay cho phép công
ty duy trì sư kiểm soat về trải nghiêm khach hang va thông tin về sản phẩm.
Kênh Gian Tiêp: Công ty có thể hợp tac với cửa hang thơi trang uy tín hoặc cac trang
web thương mai điên tử tai thị trương EU để ban sản phẩm thông qua ho. Điều nay
giúp công ty tiêp cận đên lượng khach hang lớn từ cac kênh phân phối đã có sẵn.
Kêt Hợp Cả Hai Kênh: Tận dụng lợi ích từ cả hai kênh phân phối để đap ứng đa dang
nhu câu cua khach hang. Kênh trưc tiêp giúp tao liên kêt trưc tiêp với khach hang va
cung cấp thông tin chi tiêt về sản phẩm, trong khi kênh gian tiêp giúp mở rông pham
vi tiêp cận va tận dụng sư uy tín cua cac đối tac phân phối.
Kêt hợp giữa viêc xây dưng mang lưới phân phối đang tin cậy va sử dụng cả hai kênh
phân phối đa dang sẽ giúp công ty tiêp cận đên đối tượng khach hang rông lớn trong
thị trương EU va tối ưu hóa viêc phân phối sản phẩm cua mình.

5.5. Chiến Lược Chiêu Thị


5.5.1. Quảng Cáo và Tiếp Thị Trực Tuyến: Công ty cân sử dụng cac kênh quảng
cao trưc tuyên như mang xã hôi, Google Ads va email marketing để tiêp cận đối
tượng mục tiêu tai thị trương EU. Cac chiên dịch quảng cao cân tập trung vao gia trị
đôc đao cua sản phẩm va thương hiêu.
Xây Dưng Chiên Dịch Quảng Cao: Thiêt kê cac chiên dịch quảng cao sang tao va hấp
dẫn trên cac nền tảng mang xã hôi như Facebook, Instagram, va Twitter. Sử dụng
hình ảnh va video để tao sư ấn tượng manh mẽ về sản phẩm.
Sử Dụng Google Ads: Tao cac chiên dịch quảng cao trên Google Ads để hiển thị
thông tin sản phẩm khi ngươi dùng tìm kiêm liên quan đên thơi trang. Sử dụng cac từ
khóa phù hợp để tối ưu hóa viêc tiêp cận.
Email Marketing: Xây dưng danh sach email khach hang tiềm năng va hiên tai tai thị
trương EU. Gửi cac email chứa thông tin về sản phẩm mới, ưu đãi đặc biêt va sư kiên
thú vị để giữ cho khach hang luôn cập nhật với thương hiêu.
5.5.2. Hợp Tác Với Người Ảnh Hưởng: Hợp tac với cac ngươi ảnh hưởng thơi trang
nổi tiêng tai châu Âu sẽ giúp tăng cương sư nhận diên thương hiêu va tao sư tin tưởng
từ phía khach hang.
Tìm Kiêm Va Lưa Chon Ngươi Ảnh Hưởng: Tìm những ngươi ảnh hưởng thơi trang
có sư ảnh hưởng lớn va phù hợp với thương hiêu cua công ty. Xem xét về lĩnh vưc
thơi trang ma ho chuyên về va phong cach cua ho.
Hợp Tac Để Tao Nôi Dung: Hợp tac với ngươi ảnh hưởng để tao ra nôi dung liên
quan đên sản phẩm va thương hiêu. Có thể la hình ảnh, video đanh gia sản phẩm hoặc
cac bai viêt về trải nghiêm sử dụng sản phẩm.
Chia Sẻ Nôi Dung Trên Mang Xã Hôi: Khi ngươi ảnh hưởng chia sẻ nôi dung liên
quan đên sản phẩm trên cac nền tảng mang xã hôi, công ty cân tham gia vao viêc chia
sẻ nôi dung đó để tao sư lan tỏa va tương tac tốt hơn.
Tao Liên Kêt Với Ngươi Ảnh Hưởng: Hợp tac lâu dai với ngươi ảnh hưởng có thể tao
sư ổn định va định hình lai hình ảnh thương hiêu trong măt khach hang.
Kêt hợp giữa viêc sử dụng cac kênh quảng cao trưc tuyên để tiêp cận đối tượng mục
tiêu va hợp tac với cac ngươi ảnh hưởng thơi trang sẽ giúp công ty tao sư nhận diên
manh mẽ va tao sư tin tưởng từ phía khach hang tai thị trương EU.
6.6. Kế Hoạch Hành Động Cụ Thể
6.6.1 Nghiên Cứu Thị Trường:
Tiên hanh nghiên cứu thị trương EU để hiểu rõ về phong cach thơi trang, xu hướng va
sư ưa chuông cua khach hang.
Xac định cac thị trương con va phân đoan khach hang có tiềm năng cho sản phẩm cua
công ty.
6.6.2. Phát Triển Sản Phẩm:
Dưa trên thông tin từ nghiên cứu thị trương, phat triển cac mẫu sản phẩm phù hợp với
nhu câu va sở thích cua khach hang tai thị trương EU.
Đảm bảo rằng sản phẩm đap ứng cac tiêu chuẩn chất lượng khăt khe cua thị trương
EU.
6.6.3. Xây Dựng Thương Hiệu:
Băt đâu bằng viêc xây dưng logo va phong cach thương hiêu đôc đao va thể hiên tinh
thân cua thương hiêu.
Tao ra môt câu chuyên thương hiêu hấp dẫn va phản anh gia trị cốt lõi cua công ty,
kêt hợp với cac yêu tố sang tao va đây cảm hứng.
6.6.4. Thiết Lập Quan Hệ Đối Tác:
Liên hê va thiêt lập mối quan hê với cac đối tac phân phối uy tín tai cac quốc gia châu
Âu, bao gồm cửa hang thơi trang, trung tâm mua săm va cửa hang trưc tuyên.
Thảo luận về cac chi tiêt về viêc hợp tac, chính sach gia, va kê hoach tiêp thị cùng
nhau.
6.6.5. Chiến Lược Tiếp Thị:
Triển khai chiên dịch quảng cao trưc tuyên trên cac nền tảng như Google Ads để hiển
thị thông tin sản phẩm khi ngươi dùng tìm kiêm.
Sử dụng mang xã hôi như Facebook va Instagram để tao cac chiên dịch quảng cao hấp
dẫn, giới thiêu sản phẩm va thu hút sư chú ý từ khach hang tiềm năng.
Hợp tac với cac ngươi ảnh hưởng thơi trang nổi tiêng tai châu Âu, gửi sản phẩm để ho
trải nghiêm va chia sẻ trải nghiêm đó với khan giả cua ho.
6.6.6. Theo Dõi và Đánh Giá:
Sử dụng cac công cụ phân tích để đo lương hiêu suất cua cac chiên dịch quảng cao va
phản hồi từ thị trương.
Theo dõi doanh số ban hang va phản hồi từ cac đối tac phân phối để đảm bảo rằng kê
hoach đang tiên hanh đúng hướng.
Dưa vao dữ liêu thu thập được, điều chỉnh chiên lược tiêp thị để tối ưu hóa kêt quả va
đap ứng nhu câu cua thị trương EU.
Kê hoach hanh đông nay sẽ giúp công ty May Nha Bè thưc hiên môt cach chi tiêt va
có hê thống cac hoat đông cân thiêt để thâm nhập vao thị trương EU môt cach hiêu
quả.

Tài Liệu Tham Khảo


1. TTWTO VCCI - Trang chu - Trung tâm WTO va Hôi nhập VCCI (trungtamwto.vn)
2. NBC | Tổng công ty CP May Nha Bè (nhabe.com.vn)
3. Cổng thông tin điên tử Bô Công Thương (moit.gov.vn)
4. Cổng Thông tin điên tử Bô Tai Chính copy (mof.gov.vn)
5. Bô Công Thương, Những điều cân biêt về EVFTA;
6. Trung tâm WTO va hôi nhập, Lam gì để được hưởng lợi từ EVFTA;
7. Trung tâm Thương mai WTO, Văn kiên Hiêp định EVFTA, EVIPA va cac tóm tăt
từng chương;
8. Trung tâm WTO va hôi nhập, Hóa giải thach thức va tận dụng cơ hôi từ Hiêp định
EVFTA.
9. Xuất khẩu dêt may sang EU: Cảnh bao từ đối thu (baodautu.vn)
10. MNB: Tổng Công ty May Nha Bè - Công ty Cổ phân (UPCOM) (cafef.vn)

You might also like