You are on page 1of 10

a b c d

 20  a  b  c  d  80 (1)
4
a b c
 23  a  b  c  69 (2) Lấy (1) – (2) vế với vế suy ra d  11 . Lấy (1) – (3) vế
3
b c d
 19  b  c  d  57 (3)
3
11  23
với vế suy ra a  23 . Do đó trung bình cộng của số viết đầu và số viết cuối là  17.
2
Câu 7. Gọi là hai nghiệm của phương trình . Giá trị của biểu thức bằng
A. B. C. D.
Giải:

x1  x 2  2
Theo Vi-ét có 
 . Do đó P  x13  x23   x1  x2   3 x1 x2  x1  x2   23  3.(5).2  38.
3


 x x  5
 1 2

Câu 8. Biết rằng phương trình có hai nghiệm . Giá trị nhỏ nhất của

bằng
A. B. C. D.
Giải:
1
Có  '  m  1  m 2  1  2m  0  m  .
2

2
x  x 2  2 m  1


Theo Vi-ét có  1 . Khi đó:

 x1x 2  m 2


1
P   x1  x2   x1  x2   x1  x2   4 x1 x2  x1  x2  4  m  1  4m 2  2  m  1  6  10m  6  10.  1 .
2 2 2

2
1
Vậy Pmin  1 khi m  .
2

Câu 9. Gọi là hai nghiệm của phương trình . Biết rằng tồn tại hai số

nguyên sao cho với mọi giá trị của tham số luôn có . Tổng bằng
A. 1. B. C. D.
Giải:

Có  '  4m 2  2 2m  1  4m 2  4m  2  2m  1  1  0, nên phương trình luôn có 2 nghiệm


2

phân biệt.


 x1  x 2  2m x1  x 2  2m (1)
Theo Vi-ét có 
 2m  1   . Lấy (1) – (2) vế với vế ta có:

x1x 2  2x1x 2  2m  1 (2)

 2 

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
x 1  x 2  2x 1x 2  1 . Suy ra a  1, b  2 , do đó a  b  1 .

Câu 10. Số nghiệm của phương trình là


A. B. C. D.
Giải:
Điều kiện: x  2 .
Đặt a  x  1, b  x  2 . Khi đó: ab  3  3a  b  ab  3a  b  3  0  a  1b  3  0 .

a  1  x 1  1 x  0 (L)

     
 x  11 . Vậy số nghiệm của phương trình trên là 1.
b  3  x 2  3
 

Câu 11. Có bao nhiêu cặp số nguyên thoả mãn phương trình ?
A. B. C. D.
Giải:
x  2 y  12  2 y  12  x . Vì x  0  2 y  12  y  6  y  0;1; 2; 3; 4; 5; 6 .
Lập bảng:

y 0 1 2 3 4 6 6

x 12 10 8 6 4 2 0
y 0 1 2 3 4 6 6
x 12 10 8 6 4 2 0
Số nghiệm 2 4 4 4 4 4 2
Tổng số nghiệm là: 2.2  4.5  24 .

Câu 12. Gọi là nghiệm của hệ phương trình . Giá trị nhỏ nhất của tổng

bằng
A. B. C. D.
Giải:
 x2  y 2  4
. Lấy (1) – (2) vế với vế, suy ra x  y   (x  y )  2  x  y  1x  y  2  0 .
(1) 2

 x  y  2 xy  2 (2)
 x  y  1
  . Suy ra giá trị nhỏ nhất của P là 1 .
x  y  2

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
Câu 13. Trong tháng đầu, hai tổ của một công xưởng cùng sản xuất được 800 chi tiết máy. Sang
tháng thứ 2, nhờ cải thiện quy trình, tổ thứ nhất sản xuất vượt mức quy định 15%, tổ thứ hai sản xuất
vượt mức quy định 20%. Do đó, cuối tháng hai, hai tổ cùng sản xuất được 945 chi tiết máy. Hỏi trong
tháng đầu, tổ thứ nhất sản xuất bao nhiêu chi tiết máy?
A. B. C. D.
Giải:
Gọi số chi tiết máy mà tổ 1 và tổ hai sản xuất trong tháng đầu lần lượt là x và y ( đơn vị: chi tiết máy,
điều kiện: x , y   * ).
 x  y  800 

Theo đề bài ta có hệ phương trình:  x  300 , nên tổ thứ nhất sản xuất
 . Giải ra 
1,15x  1,2y  945 
y  500
 
được 300 chi tiết máy.

Câu 14. Hiện nay giá bán điện cho hộ sinh hoạt được áp dụng như sau:
Bậc 1 cho kWh từ 0 – 50 1.678 đồng/kWh
Bậc 2 cho kWh từ 51 – 100 1.734 đồng/kWh
Bậc 3 cho kWh từ 101 – 200 2.014 đồng/kWh
Bậc 4 cho kWh từ 201 – 300 2.536 đồng/kWh
Bậc 5 cho kWh từ 301 – 400 2.834 đồng/kWh
Bậc 6 cho kWh từ 401 trở lên 2.927 đồng/kWh
Thuế suất giá trị gia tăng cho hoá đơn tiền điện là 10%. Tháng 4, gia đình ông A sử dụng 458 số điện.
Hỏi số tiền mà gia đình ông A phải trả hoá đơn tiền điện trong tháng 4 là bao nhiêu?
A. 1.186.643 đồng. B. 1.078.766 đồng. C. 1.286.766 đồng. D. 1.178.766 đồng.
Giải:
Số điện mà ông A đã dùng theo các Bậc là: 50 kWh cho Bậc 1, 50 kWh cho Bậc 2, 100 kWh cho Bậc 3,
100kWh cho Bậc 4, 100 kWh cho Bậc 5 và 458  50  50  100  100  100  58 kWh cho Bậc 6.
Số tiền ông A phải trả là:
50  1678  50  1734  100  2014  100  2536  100  2834  58  2927  1,1  1186642, 6 đồng.
VAT

Làm tròn: 1.186.643 đồng.

Câu 15. Một nhà phân phối nhập một loại sách từ nhà xuất bản với giá là 40.000 đồng/cuốn và bán lẻ
với giá 80.000 đồng/cuốn. Theo thống kê, với mức giá này mỗi tháng họ bán được 1000 cuốn. Ước
tính rằng để tăng lượng bán ra, cứ mỗi 2.000 đồng giảm đi trong giá bán thì mỗi tháng nhà phân phối
sẽ bán được thêm 100 cuốn. Hỏi giá bán lẻ mỗi cuốn sách loại trên là bao nhiêu để nhà phân phối thu
được lợi nhuận lớn nhất?
A. 70.000 đồng. B. 60.000 đồng. C. 72.000 đồng. D. 66.000 đồng.
Giải:

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
x x
Gọi giá giảm là x (đồng), ( x  0 ). Số sách bán thêm được là  100  quyển.
2000 20
x 20000  x
Tổng số sách bán ra là: 1000   quyển.
20 20
Với giá này thì tiền lãi của 1 cuốn sách là: 80000  40000  x  40000  x . Do đó lợi nhuận thu về là:
2
20000  x 1 1  40000  x  20000  x 
40000  x . 20  20 .40000  x 20000  x   20    450000000 .
 2 
a  b 2
(Sử dụng Bất đẳng thức ab    ).
 2 
Dấu "  " xảy ra khi 40000  x  20000  x  x  10000 . Vậy số tiền đã giảm là 10.000 đồng, vì
vậy giá bán mới là: 80.000 – 10.000 = 70.000 đồng.

Câu 16. Trong mặt phẳng toạ độ , cho hai điểm và . Hệ số góc của đường thẳng

bằng
A. B. C. D.
Giải:
Phương trình đường thẳng AB có dạng (d ) : y  ax  b . Do (d) đi qua hai điểm và
3  a  b  a  7
nên ta có hệ phương trình    . Vậy (d ) : y  7x  10 , suy ra hệ số góc vủa (d) là
 4  2a  b b  10
 
7.

Câu 17. Trên mặt phẳng toạ độ , cho đường thẳng và parabol . Gọi
là giao điểm của và , là giao điểm của và trục tung, và lần lượt là hình chiếu vuông
góc của và xuống trục hoành. Khi thay đổi, giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác bằng
A. (đvdt). B. (đvdt). C. (đvdt). D. (đvdt).
Giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x 2  mx  2  x 2  mx  2  0 . Theo Vi-ét ta

x1  x 2  m
có 
 , dễ thấy x 1x 2  2  0 nên A và B nằm khác phía so với trục Oy nên I và K cũng sẽ khác

 x1x 2  2

phía so với trục Oy.
1 1 1
Ta có: SMIK  SMOI  SMOK  OM .OI  OM .OK  OM .OI  OK  ,
2 2 2
1
 
với OM  2, OI  x1 , OM  x 2 . Suy ra SMIK  .2. x1  x 2  x1  x 2 (do x 1.x 2  0 )
2

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
x1  x 2 
2
SMIK  x1  x 2   4x1x 2  m 2  8  8  2 2 . Vì vậy giá trị nhỏ nhất của diện tích

tam giác bằng (đvdt).

Câu 18. Cho hai số thực thoả mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
bằng
A. B. C. D.
Giải:
P   a 2  2a  2  b2  2b  2    a  1  1  b  1  1   a  1  12  12   b  1    a  1  b  1  22  4
2 2 2 2 2
     

  
(Áp dụng Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki a 2  b 2 x 2  y 2  ax  by  .)
2

Vì vậy Pmin  4 .

Câu 19. Cho tam giác vuông tại có đường cao . Biết , . Giá trị của
bằng

A. B. C. D.

Giải:
HA2  HB.HC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông). Suy ra HA  4.9  36  6 . Áp dụng Pi-ta-
go ta có: AB  HB 2  HA2  42  62  52 .

  HA 6 3 13
Vì tam giác ABH vuông tại H nên sin ABC  sin ABH    .
AB 52 13

Câu 20. Tính chi phí mạ kẽm bề mặt một thiết bị dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng 4 m, chiều
dài 5 m và chiều cao 3 m, biết đơn giá là 100.000 đồng/m2.
A. 9.400.000 đồng. B. 6.000.000 đồng. C. 7.400.000 đồng. D. 8.400.000 đồng.
Giải:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: Sxq  2 ab  bc  ca   2 5.4  4.3  3.5  94 m 2 .
Do đó, chi phí mạ kẽm bề mặt của thiết bị là: 94  100.000  9.400.000 đồng.

Câu 21. Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng Gọi lần lượt là trung điểm của
và , là giao điểm của và . Độ dài đoạn thẳng bằng

A. B. C. D.

Giải:
Ta có ABM  DAN (c.g.c) suy ra AN  BM tại H.
Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
1 1 1
Xét ABM vuông tại A có:   , ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
2 2
AH AB AM 2
1 1 1 5 a a 5
Suy ra:    . Suy ra AH   .
AH 2
a 2
a  2
a 2
5 5
 
 2 

Câu 22. Cho đường có đường kính , dây vuông góc với tại sao cho

. Các tiếp tuyến của tại cắt nhau tại Độ dài đoạn thẳng bằng
A. 15 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 18 cm.
Giải:
Áp dụng Pi-ta-go ta được CM  OC 2  OM 2  52  42  3 cm .
BK OB BK 5
Mặt khác OBK  CMB (g  g ) , suy ra     BK  15 cm .
BM CM 9 3

Câu 23. Bốn đường tròn bằng nhau tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với các cạnh của một hình
vuông. Một đường tròn lớn hơn tiếp xúc với hai đường tròn nhỏ và một cạnh của hình vuông, như
hình vẽ. Biết rằng bán kính của mỗi đường tròn nhỏ bằng 2 cm, hỏi bán kính của đường tròn lớn
bằng bao nhiêu? (Làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy.)

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)
IA MA 5 IA IB IA  IB 13
      .
IB MB 12 5 12 5  12 17
65
 IA   3, 8 cm
17

Câu 25. Khi điểm thay đổi, giá trị lớn nhất của diện tích tam giác bằng
A. B. C. D.
Giải:
Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với CD, đường thẳng này cắt AB tại H và cắt CD tại K.
Ta có: MK  MH  HK  MH  13  MO  13  6, 5  13  19, 5 cm. ( MH  MO do tam giác MOH
vuông tại H).
1 1
Mặt khác: SCMD  .MK .CD   19, 5  13  126, 75 cm2 .
2 2
Do đó giá trị lớn nhất của diện tích tam giác .
bằng 126, 75 cm2 khi M là điểm chính giữa của AB

Trung tâm Giáo dục và Đào tạo Chí Thành – Chuyên ôn thi Chuyên và chất lượng cao (cấp 2 và cấp 3)

You might also like