You are on page 1of 4

BÀI TOÁN LÃI SUẤT

BÀI TOÁN I: Nếu ta gửi tiền vào ngân hàng theo hình thức: hàng tháng tiền lãi phát sinh sẽ được
cộng vào tiền gốc cũ để tạo ra tiền gốc mới và cứ tính tiếp như thế, đây gọi là hình thức lãi kép.

Ta có: T  A(1  r ) n với A: tiền gửi ban đầu; r: lãi suất; n: kỳ hạn gởi; T: tổng số tiền nhận sau kỳ hạn

n. Lưu ý: r và n phải khớp đơn vị; T bao gồm cả A, muốn tính số tiền lãi ta lấy T –A.

Câu 1. (Mã 104 2018) Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1% / năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp
đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không
rút tiền ra? A. 11 năm B. 12 năm C. 13 năm D. 10 năm
Câu 2. Anh An gửi số tiền 58 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép và ổn định trong 9
tháng thì lĩnh về được 61758000đ. Hỏi lãi suất ngân hàng hàng tháng là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất
không thay đổi trong thời gian gửi. A. 0,8 % B. 0,6 % C. 0,7 % D. 0,5 %
Câu 3. (Chuyên Bắc Giang 2019) Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,6%
/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập
làm vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó được lĩnh số
tiền không ít hơn 110 triệu đồng (cả vốn ban đầu và lãi), biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền người
đó không rút tiền và lãi suất không thay đổi? A. 18 tháng B. 16 tháng C. 17 tháng D. 15 tháng
Câu 4. (KTNL Gia Bình 2019) Ông An gửi tiết kiệm 50 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 3
tháng, lãi suất 8, 4% một năm theo hình thức lãi kép. Ông gửi được đúng 3 kỳ hạn thì ngân hàng thay
đổi lãi suất, ông gửi tiếp 12 tháng nữa với kỳ hạn như cũ và lãi suất trong thời gian này là 12% một
năm thì ông rút tiền về. Số tiền ông An nhận được cả gốc lẫn lãi là: (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
A. 62255910 đồng. B. 59895767 đồng. C. 59993756 đồng. C. 63545193 đồng.

Câu 5. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Ông An gửi 100 triệu vào tiết kiệm ngân hàng theo thể
thức lãi kép trong một thời gian khá lâu mà không rút ra với lãi suất ổn định trong mấy chục năm qua là
10% /1 năm. Tết năm nay do ông kẹt tiền nên rút hết ra để gia đình đón Tết. Sau khi rút cả vốn lẫn lãi,
ông trích ra gần 10 triệu để sắm sửa đồ Tết trong nhà thì ông còn 250 triệu. Hỏi ông đã gửi tiết kiệm bao
nhiêu lâu?A. 10 năm B. 17 năm C. 15 năm D. 20 năm
BÀI II: Mỗi tháng gửi đúng số tiền giống nhau theo hình thức lãi kép
Nếu đầu mỗi tháng khách hàng luôn gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép r % /tháng thì số tiền
họ nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là bao nhiêu?

Giải

+ Đặt a  1  r và A. Trong đó A là số tiền góp vào hàng tháng, r là lãi suất hàng tháng.

Tiền gốc và lãi khách hàng nhận trong tháng thứ nhất là: T1  A  A.r  A(1  r )  A.a .

Tiền gốc và lãi khách hàng nhận trong tháng thứ hai là: T2  A.a  A   A.a  A r  Aa 2  Aa

Tiền gốc và lãi khách hàng nhận trong tháng thứ ba là:
T3  Aa 2  Aa  A   Aa 2  Aa  A  r  A.a 3  A.a 2  A.a

Tương tự tiền gốc và lãi khách hàng nhận trong tháng thứ n là:
an 1 A
Tn  Aa n  Aa n 1  ...  Aa  Aa  a n 1  a n  2  ...  1  Aa.  1  r  1  r   1
n

a 1 r  

A
Vậy khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là T  1  r   1 1  r  .
n

r 

Câu 1. (Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép
là 0,6% mỗi tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền
cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu, biết lãi suất không đổi trong qua trình gửi.
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
Câu 2. Thầy Thắng muốn sau 5 năm có 1 tỉ đồng để mua ôtô. Hỏi rằng thầy Thắng phải gửi ngân hàng
mỗi tháng số tiền gần nhất với số tiền nào sau đây? Biết lãi suất hàng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra
hàng tháng được nhập vào tiền vốn, số tiền gửi hàng tháng là như nhau.
A. 14 261 000 đồng. B. 14 260 500 đồng.
C. 14 260 000 đồng. D. 14 261 500 đồng. (ĐỀ ĐGTD ĐHBK)
Câu 3. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Một người mỗi tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T
theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu
đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau.
A. 613.000 đồng B. 645.000 đồng C. 635.000 đồng D. 535.000 đồng
BÀI III: Gửi tiền vào ngân hàng rồi rút ra hàng tháng số tiền cố định
Nếu khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r % /tháng. Vào ngày ngân hàng tính lãi
mỗi tháng thì rút ra X đồng. Số tiền thu được sau n tháng là bao nhiêu?

Giải

Sau tháng thứ nhất người đó thu được số tiền là T1  A 1  r  .

Đầu tháng thứ hai người đó có số tiền là A 1  r   X .

Cuối tháng thứ hai người đó có số tiền là T2   A 1  r   X  1  r   A 1  r   X 1  r  .


2

Đầu tháng thứ ba người đó có số tiền là A 1  r   X 1  r   X .


2

Cuối tháng thứ ba người đó có số tiền là T3  A 1  r   X 1  r   X 1  r  .


3 2

Cứ như thế số tiền người đó có trong cuối tháng thứ n là:

Tn  A 1  r    X 1  r   X 1  r   ...  X 1  r  
n n 1 n2
 
1  r   1  r  .
n

 A 1  r   X.
n

1  r  1
n

Vậy số tiền thu được sau n tháng là: T  A 1  r  X


n

Câu 1. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng 1 tỷ đồng với lãi suất 0,5%/tháng. Kể từ lúc gửi sau
mỗi tháng vào ngày ngân hàng tính lãi người đó rút 10 triệu đồng để chi tiêu. Hỏi trong bao lâu kể từ
ngày gửi người đó rút hết tiền trong tài khoản? A. 136 tháng. B. 137 tháng. C. 138 tháng.
D. 139 tháng.
(ĐỀ ĐGTD ĐHBK)
Câu 2 : Ông A gửi tiết kiệm ngân hàng 500 triệu đồng theo hình thức lãi kép, loại kỳ hạn 1 tháng với lãi
suất 0,6% / tháng. Cuối mỗi tháng đến ngày tính lãi ông A ta đến ngân hàng và rút 2 triệu đồng để chi
tiêu. Sau đúng 5 năm kể từ ngày gửi ông A đến và rút hết số tiền còn lại tron ngân hàng, hỏi số tiền đó
gần với con số nào dưới đây?
A. 574 triệu đồng B. 560 triệu đồng C. 571 triệu dồng D. 580 triệu đồng

BÀI IV: . Vay vốn và trả góp (tương tự bài toán III)
Nếu khách hàng vay ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày
vay bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ đúng số tiền X đồng.

1  r  1
n

Số tiền khách hàng còn nợ sau n tháng là: T  A 1  r  X


n

Câu 1. Một người mua một căn hộ chung cư với giá 500 triệu đồng. Người đó trả trước số tiền là 100
triệu đồng, số tiền còn lại người đó thanh toán theo hình thức trả góp với lãi suất tính trên tổng số tiền
còn nợ là 0,5% mỗi tháng. Kể từ ngày mua, sau đúng mỗi tháng người đó trả số tiền cố định là 4 triệu
đồng. Thời gian để người đó trả hết nợ là
A. 136 tháng.B. 140 tháng. C. 139 tháng.D. 133 tháng
Câu 2.(Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Anh Việt vay tiền ngân hàng 500 triệu đồng mua nhà và trả
góp hàng tháng. Cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh trả 10 triệu đồng và chịu lãi suất là 0,9%
/ tháng cho số tiền chưa trả. Với hình thức hoàn nợ như vậy thì sau bao lâu anh Việt sẽ trả hết số nợ ngân
hàng?
A. 65 tháng. B. 66 tháng. C. 67 tháng. D. 68 tháng.

You might also like