You are on page 1of 12

Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

ĐỀ SỐ 13
Câu 1.(Nhận biết) Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Hướng dẫn
*Dao động tắt dần thế năng không biến thiên điều hòa theo thời gian ⇒ Chọn D.
Câu 2.(Nhận biết) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện
tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài.
C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
Hướng dẫn
* Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
⇒ Chọn D.
Câu 3. (Thông hiểu) Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình
thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch
pha nhau
A. 2π/3. B. π/4. C. π/2. D. 2π/5.
Hướng dẫn
* Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện
động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2π/3
⇒ Chọn A.
Câu 4. (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?
A. Tần số của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
B. Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
D. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, không thể xuất hiện ở
cuộn dây của phần cảm.
Hướng dẫn
*Tần số f = np.
*Biên độ suất điện động: E0 =  NBS tỉ lệ với N.
*Luôn luôn có hao phí nên cơ năng cung cấp cho máy không được biến đổi hoàn toàn
T

hết thành điện năng.


E
N

*Xuất hiện khi từ thông gửi qua khung dây dẫn kín biến thiên.⇒ Chọn B.
I.
H

Câu 5.(Nhận biết) Sóng nào trong các sóng sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện
T

ly?
N
O

A. Sóng ngắn. B. Sóng dài.


U

C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung.


IE

Hướng dẫn
IL

*Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.


A
T

1
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
*Sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn dùng thông tin trên mặt đất. Trong đó, sóng
trung và sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện ly, còn sóng cực ngắn thì xuyên qua được
tầng điện ly.
⇒ Chọn C.
Câu 6. (Thông hiểu) Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì
chiều dài dây bằng:
A. bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. số lẻ lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Hướng dẫn
*Khoảng cách hai nút liên tiếp là /2 mà hai đầu là hai nút nên chiều dài sợi dây bằng
k/2.
⇒ Chọn D.
Câu 7.(Thông hiểu) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp
xoay chiều u = U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/6). Đoạn mạch điện
này luôn có
A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.
Hướng dẫn
*Vì dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch nên mạch có tính dung kháng ZL
< ZC. ⇒ Chọn A.
Câu 8.(Thông hiểu) Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L
mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và
dòng điện i sớm pha π/3 so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm
C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?
A. I không đổi, độ lệch pha không đối B. I giảm √2 lần, độ lệch pha không đổi
C. I giảm 2 lần, độ lệch không đổi D. I và độ lệch đều giảm
Hướng dẫn
 U
I = 2
  1 
R + L −
2

  C 
 1
 L −
 tan  = C = tan − = − 3
 R 3
T

*Khi R và L tăng 2 lần và giảm C hai lần thì I giảm 2 lần còn độ lệch pha không thay
E
N

đổi. ⇒ Chọn C.
I.

Câu 9.(Thông hiểu) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự
H
T

cảm L = 0,1/π H và tụ điện có điện dung C = 1/π mF. Đoạn mạch được mắc vào một
N

nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π
O

(rad/s) đến 150π (rad/s) cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì
U
IE

A. tăng rồi sau đó giảm. B. giảm liên tục.


IL

C. tăng liên tục. D. giảm rồi sau đó tăng.


A
T

2
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

Hướng dẫn
1
*Khi cộng hưởng: 0 = = 100 ( rad / s ) . Vì vậy, cho ω biến thiên từ 50π (rad/s)
LC
đến 150π (rad/s) cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch tăng đến giá trị cực đại
rồi sau đó giảm. ⇒ Chọn A.
Câu 10. (Thông hiểu) Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm
mắc nối tiếp. Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi
cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A. tăng lên. B. giảm xuống.
C. tăng đột ngột rồi tắt. D. không đổi.
Hướng dẫn
*Khi rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ tự cảm giảm, cảm kháng giảm, tổng trở
giảm và cường độ hiệu dụng tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên ⇒ Chọn A.
Câu 11.(Nhận biết) Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
2 1
A. 2 LC . B. . C. . D. LC .
LC LC
Hướng dẫn
1 1
* Từ Z L = ZC   L =  = ⇒ Chọn C.
C LC
Câu 12.(Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua
mạch là i = I0cos(100πt + π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,71. C. 1. D. 0,86.
Hướng dẫn
*Vì u, i cùng pha nên cosφ = 1.⇒ Chọn C.
Câu 13.(Thông hiểu) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm một điện trở thuần 90 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp ở hai đầu đoạn
mạch lệch pha π/6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện
bằng:
B. 90 Ω. C. 30 Ω.
T

A. 90√3 Ω. D. 30√3 Ω.
E

Hướng dẫn
N
I.

− ZC − − ZC
*Từ: tan  =
H

 tan =  ZC = 30 3 ⇒ Chọn D.
T

R 6 90
N

Câu 14.(Vận dụng thấp) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều
O
U

dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5ℓ thì con lắc
IE

dao động với chu kì là


IL

A. 3,14 s. B. 0,71 s. C. 2,00 s. D. 1,42 s.


A
T

3
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
Hướng dẫn
 l1
T1 = 2
 g T l
*Từ:   2 = 2  T2 = 2,83 0,5 = 2 ( s ) ⇒ Chọn C.
 l2 T1 l1
T2 = 2 g

Câu 15.(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trong một môi trường với bước sóng 3,6 m.
Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau π/2
thì cách nhau
A. 0,9 m. B. 0,6 m. C. 1,8 m. D. 2,4 m.
Hướng dẫn
2 d  2 d
*Tính:  =  =  d = 0,9 ( m ) ⇒ Chọn A.
 2 3,6
Câu 16. (Thông hiểu) Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20π2 N/m và vật nhỏ có
khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa trong thời gian 4,2 s thực hiện được 21 dao
động. Giá trị của m là
A. 75 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.
Hướng dẫn
m t m 4, 2
*Chu kì T = 2 =  2 =  m = 0, 2 ( kg ) ⇒ Chọn B.
k n 20 2
21
Câu 17.(Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu
thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là:
A. ω2LC -1 = 0. B. LCRω2 -1 = 0. C. ωLC - 1 = 0. D. ω2LC + 1 = 0.
Hướng dẫn
*Vì khi L hoặc C hoặc f thay đổi để Pmax khi cộng hưởng nên ZL = ZC  ω2LC = 1
⇒ Chọn A.
Câu 18.(Thông hiểu) Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 200/π μF. Công suất điện
tiêu thụ của mạch là
A. 400 W. B. 50 W. C. 100 W. D. 200 W.
Hướng dẫn
T
E

U 2R
= 200 (W ) ⇒ Chọn D.
N

*Tính P = I 2 R = 2
I.

R + ZC2
H
T

Câu 19.(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch
N

mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H và tụ điện có
O
U

điện dung C = 10-4/π F. Để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến
IE

trở được điều chỉnh đến giá trị bằng:


IL

A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
A
T

4
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

Hướng dẫn
*Từ Pmax  R = Z L − Z C = 50 (  ) ⇒ Chọn A.
Câu 20.(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft vào hai đầu một tụ điện.
Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,2 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. tăng 1,44 lần. B. tăng 1,2 lần. C. giảm 1,2 lần. D. giảm 1,44 lần.
Hướng dẫn
U I' U' f '
*Từ I = = CU = 2 fCU  = = 1, 44 ⇒ Chọn A.
ZC I U f
Câu 21.(Thông hiểu) Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = (20/π)cos(100πt + π/4)
(mWb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = -2sin(100πt + π/4) (V). B. e = 2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = -2sin100πt (V). D. e = 2πsin100πt (V).
Hướng dẫn
*Suất điện động cảm ứng: e = -Φ’ = 2sin(100πt + π/4) (V) ⇒ Chọn B.
Câu 22.(Nhận biết) Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) (t tính bằng s) có tần số
góc bằng
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.
Hướng dẫn
*Đối chiếu: i = I 0 cos (t + i )   = 100 ( rad / s ) ⇒ Chọn A.
Câu 23.(Thông hiểu) Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực
(p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây.
Suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. p/n. B. 60pn. C. 1/(pn). D. pn.
Hướng dẫn
n ( vßng / s )  f = np

*Từ:  np ⇒ Chọn D.
n ( vßng / phót )  f =
 60
Câu 24.(Thông hiểu) Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện
trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc ω thay đổi được. Ta thấy có 2 giá
trị của ω là ω1 và ω2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện
lần lượt là φ1 và φ2. Cho biết φ1 + φ2 = π/4. Chọn hệ thức đúng:
A. (ω1 + ω2)RL = R2 - ω1ω2L2. B. (ω1 + ω2)RL = R2 + ω1ω2L2.
T
E

C. (ω1 + ω2)RL = R + 2ω1ω2L .


2 2
D. (ω1 + ω2)RL = R2 - 2ω1ω2L2.
N

Hướng dẫn
I.
H

 L
T

tan 1 = 1  tan  + tan 


N

  + =  =1
L  L L  L
1 2
R 1 2
4 1− tan  .tan 
*Từ:  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 1 + 2 =1− 1 . 2
O

1 2


U

tan  = 2 L R R R R
IE


 2
R
IL

 ( 1 + 2 ) LR = R 2 − 12 L2 ⇒ Chọn A.
A
T

5
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
Câu 25.(Thông hiểu) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, xét hai điểm M và
N thuộc dây nằm giữa hai nút sóng liên tiếp có biên độ dao động lần lượt là AM và AN.
Ở thời điểm t, li độ tại M và N lần lượt là uM và uN. Hệ thức đúng là
2 u u
u u 2 B. AM = AN .
A. ( M ) + ( N ) = 1.
AM AN M N
uM uN
C. A = − A . uM 2 u 2
M N D. (
AM
) − (AN ) = 1.
N
Hướng dẫn
u u
*Vì M và N thuộc cùng một bó sóng nên luôn dao động cùng pha: AM = AN ⇒ Chọn B.
M N

Câu 26.(Vận dụng thấp) Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt
đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ
2 cm/s. Tại điểm M trên dây cách O một khoảng 1,4 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên
đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 1,2 s.
Hướng dẫn
*Thời gian cần thiết để sóng truyền từ O đến M là t1 = OM/v = 1,4/2 = 0,7 (s). Sau đó
để M lên đến vị trí cao nhất cần thời gian t2 = T/4 = 0,5 (s)  t = t1 + t2 = 1,2 (s)
⇒ Chọn D.
Câu 27.(Vận dụng thấp)Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh âm
thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới treo quả cân. Dao động âm thoa có tần số 50
Hz, khi đó trên lò xo có một hệ sóng dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động
có biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40 m/s. B. 120 m/s. C. 100 m/s. D. 240 m/s.
Hướng dẫn
 v
*Vì trên lò xo chỉ có một bụng nên: AB = =  v = 120 ( m / s ) .⇒ Chọn B.
2 2f
Câu 28.(Vận dụng thấp)Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai
nguồn A và B cách nhau 15 cm có cùng phương trình dao động: uA = uB = 2cos(20πt)
(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Tổng số cực đại và cực tiểu trên
AB là
A. 19. B. 15. C. 13. D. 17.
Hướng dẫn
AB 15 Sè cùc ®¹i : 2.3 + 1 = 7

T

*Từ: = = 3 + 0,75   ⇒ Chọn B.


E

 4 
Sè cùc tiÓu : 7 + 1 = 8
N
I.

Câu 29.(Vận dụng thấp)Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,96 m, hai đầu A và B cố định,
H

đang có sóng dừng. Biết điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm gần A nhất là 4 cm. Số
T
N

điểm dao động với biên độ cực đại trên dây là


O
U

A. 13. B. 25. C. 24. D. 12.


IE

Hướng dẫn
IL

*Điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm gần A nhất cách A là /2 nên:
A
T

6
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

 AB 96
= 4 ( cm )   = 8 ( cm )  sb = = = 24 ⇒ Chọn C.
2 0,5 0,5.8
Câu 30.(Vận dụng thấp) Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1
= I0 cos(ωt + φ1) và i2 = I0 cos(ωt + φ2) có cùng trị tức thời 0,5√3I0, nhưng một dòng
điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau
A. π/3. B. 2π/3. C. π. D. π/2.
Hướng dẫn

*Biểu diễn trên vòng tròn lượng giác. ⇒ Chọn A.


Câu 31. (Vận dụng thấp) Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt - π/3) (V) vào đoạn
mạch AB gồm hộp kín X nối tiếp với tụ điện C. X chỉ chứa một trong ba phần tử hoặc
điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần hoặc tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng trên hộp kín và
trên tụ C đều bằng 55√2 (V). Hộp kín X là
A. cuộn dây có điện trở thuần. B. tụ điện.
C. điện trở. D. cuộn dây thuần cảm.
Hướng dẫn
*Vì 110 2 = 55 2 + 55 2  U = U X + U C nên điện áp trên tụ và trên X phải cùng
pha  X là tụ điện. ⇒ Chọn B.
Câu 32.(Vận dụng thấp) Điện năng được truyền tải từ A đến B bằng hai dây đồng có
điện trở tổng cộng là 40 Ω. Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện là 50 A, công
suất tiêu hao trên dây tải điện bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Tìm công suất tiêu thụ ở B.
A. 20 kW. B. 200 kW. C. 2 MW. D. 2000 W.
Hướng dẫn
I12 R 502.40
*Từ: P = I12 R = 0,05PB  PB = = = 2.106 ( W ) ⇒ Chọn C.
T
E

0,05 0,05
N
I.

Câu 33. (Vận dụng thấp) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương
H

trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì


T
N

A. quãng đường đi được từ t = 1,25 s đến t = 4,75 s là 56 cm.


O

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.


U
IE

C. chu kì dao động là 4 s.


IL

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
A
T

7
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
Hướng dẫn
 x(1,25) = 0

*Tính:  T  S = 7 A = 56 ( cm ) ⇒ Chọn A.
t2 − t1 = 3,5 ( s ) = 7.
 4
Câu 34. (Vận dụng cao)Một sóng cơ truyền dọc
theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn
hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây
ở thời điểm t1 = 0 và t2 = 1,75 s. Nếu d2 – d1 = 4 cm
thì tỉ số tốc độ cực đại của một điểm trên dây và tốc
độ truyền sóng là

A. 1,25π. B. 5π/3. C. 5π/8. D. 3π/4.


Hướng dẫn
Cách 1: Dựa vào đồ thị hình sin
n n
Bước 1: Thời gian t2 − t1 = t = T sóng truyền được quãng đường x = 
m m
Bước 2: Căn cứ vào đồ thị để xác định d1 và d2 theo .

  
 d1 = + 2
7T 7 
* Vì t = 1,75 ( s ) = ~ x = 2 12

24 24 d =  + 7 


2
24
2
A
vmax
⎯⎯⎯⎯→  = 6, 4 ( cm ) 
d − d = 4 cm
2 1
= T = 1, 25 ⇒ Chọn A.
v 
T
T
E

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác.


N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

8
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

*Gọi M và M là các điểm trên dây ứng với hoành độ d1 và d2.


*Ở thời điểm t1, điểm M có li độ 2 cm và đang đi xuống nên véctơ AM(t1) như hình vẽ.
*Ở thời điểm t2, điểm N có li độ 2 cm và đang đi lên nên véctơ AN(t2) như hình vẽ. Từ
2 7
vị trí này ta quét ngược lại một góc:  = t = 1,75 ( s ) = ~ 1050 thì được véctơ
6 12
AN(t1). Từ đây ta thấy AM(t1) sớm pha hơn AN(t1) là φ = 2250 ~ 1,25π.
2 2
*Mặt khác:  = ( d2 − d1 )  1, 25 = .4   = 6, 4 ( cm )
 
2
A
vmax
 = T = 1, 25 ⇒ Chọn A.
v 
T
Câu 35. (Vận dụng cao) Cho hệ thống gồm hai con lắc lò xo,
cùng khối lượng vật nặng, cùng độ cứng lò xo như hình vẽ. Khi ở
vị trí cân bằng các vật, hai lò xo có cùng chiều dài 34 cm. Từ vị
trí cân bằng nâng vật B lên một đoạn rồi thả nhẹ, đồng thời truyền
cho vật A tốc độ ban đầu theo phương ngang và theo chiều làm
cho lò xo dãn. Sau đó, hai con lắc dao động điều hòa dọc theo
các trục của lò xo với cùng biên độ 4 cm. Khoảng cách lớn nhất
giữa A và B trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 55 cm.
Hướng dẫn
OA = 34 + 4sin t ( cm )

*Từ: 
OB = 34 − 4cos t ( cm )

 AB = OA2 + OB 2 = 2328 + 272 ( sin t − cos t )  52,08 ( cm ) ⇒ Chọn A.
Câu 36.(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây
và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P
trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn
T
E

mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của
N

cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
I.
H

đây?
T

A. 10,1 Ω. B. 9,1 Ω. C. 7,9 Ω. D. 11,2 Ω.


N
O

Hướng dẫn
U
IE

* Theo định lý thống nhất 1, PRmax  R = Z con _ lai = r 2 + Z LC


2
IL
A
T

9
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
R+r R+r
R = 30
⎯⎯⎯ → r 2 + Z LC
2
= 302  cos  = =
(R + r) + Z LC R 2 + 2 Rr + r 2 + Z LC
2 2 2

30 + r
 0,8 =  r = 8, 4 (  ) ⇒ Chọn C.
302 + 2.30r + 302
Câu 37.(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều: u = 220√2cos100πt (V) ( t tính bằng
giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = 318,3 mH và tụ
điện C = 15,92 μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn
mạch (u) và dòng điện trong mạch (i) cùng dấu (ui > 0) bằng:
A. 20 ms. B. 17,5 ms. C. 12,5 ms. D. 15 ms.
Hướng dẫn
Cách 1:
Chu kì của dòng điện T = 0,02 (s) = 20 (ms)
 Z = R 2 + ( Z − Z )2 = 100 2 (  )
1  L C
Z L =  L = 100 (  ) ; Z C = = 200 (  )  
C Z − ZC 
 tan  = L = −1   = −
 R 4
U0    
i = cos 100 t +  = 2, 2cos 100 t +  ( A)
Z  4  4

Biểu thức tính công suất tức thời: p = ui = 484 2 cos100πt cos(100πt + )
4
      
p = 242 2  cos + cos  200 t +   = 242 + 242 2 cos  200 t +  (W )
 4  4   4
Giải phương trình p = 0 hay
  3
 200 t + =  t1 = 2,5.10−3 ( s )
   −1 4 4
cos  200 t +  = 
 4 2  200 t +  = − 3 + 2  t = 5.10−3 ( s )
 4 4
2

Đồ thị biểu diễn p theo t có dạng như sau:


T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

10
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ế ệ ậ ầ ă
c

Trong một chu kì của p, thời gian để p < 0 là 5 – 2,5 = 2,5 ms. Vì chu kì của p
bằng nửa chu kì của điện áp nên trong một chu kì điện áp khoảng thời gian để p < 0 là
t = 2,5.2 = 5 ms và khoảng thời gian để p > 0 (điện áp sinh công dương) là T - t = 20
– 5 = 15 (s).
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác.
i = I 0 cos t
Giả sử biểu thức dòng và biểu thức điện áp:   p = ui
u = U 0 cos (t +  )
Biểu diễn dấu của i, u và tích p = ui như trên hình vẽ.

Phần gạch chéo có dấu âm  Trong một chu kì, khoảng thời gian để p < 0 và
khoảng thời gian để p > 0 lần lượt là:
   
t p0 = 2 = T ; t p 0 = T − t p 0 = 1 −  T
    
  / 4
Áp dụng vào bài toán: t p 0 = 1 − .20 = 15 ( ms )
  
⇒ Chọn D.
Câu 38.(Vận dụng cao) Một đường dây tải điện giữa hai điểm A, B cách nhau 120 km.
Điện trở tổng cộng của đường dây là 120 Ω. Do dây cách điện không tốt nên tại một
điểm C nào đó trên đường dây có hiện tượng rò điện. Để phát hiện vị trí điểm C người
ta dùng nguồn điện có suất điện động 32,3 V, điện trở trong 2,5 Ω. Khi làm đoản mạch
đầu B thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,85 A. Khi đầu B hở thì cường độ dòng điện
qua nguồn là 0,76 A. Điểm C cách đầu A một đoạn
A. 50 km. B. 30 km. C. 25 km. D. 16 km.
T

Hướng dẫn
E
N

E 32,3
* Để hở đầu B: 2 x + R + r = =
I.

= 42, 5  R = 40 − 2 x
H

I 0, 76
T

R. (120 − 2 x )
N

E 32,3
* Đoản mạch đầu B: 2 x + +r = = = 38
O

R + (120 − 2 x )
U

I 0,85
IE

( 40 − 2 x )(120 − 2 x ) x
AB = 16 ( km ) ⇒ Chọn D.
IL

 2x + = 35,5  x = 8  AC =
160 − 4 x
A

60
T

11
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NÓI ĐẾN LUYỆN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ là nhắc đến THẦY CHU VĂN BIÊN
Câu 39.(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối
tiếp gồm điện trở R, cuộn thuần cảm thuần L và tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng trên
R, L, C lần lượt là 40√2 V, 50√2 V và 90√2 V. Khi điện áp tức thời trên R là 40 V và
đang tăng thì điện áp tức thời trên AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 109,28 V. B. -29,28 V. C. 81,96 V. D. -80,25 V.
Hướng dẫn
*Dùng vòng tròn lượng giác kép.
*Từ: U 0 = U 2 thì biên độ điện áp trên R, L, C
lần lượt là U0R = 80 V, U0L = 100 V và U0C = 180 V.
*Biểu diễn các véc tơ U0R sớm pha hơn U0LC là π/2
rồi tổng hợp: U 0 = U 0 R + U 0 LC
*Xoay toàn bộ hệ thống các véc tơ đến vị trí để U0R
nằm phía dưới vòng tròn và hình chiếu đầu mút 40 V.
*Từ: u = −80 2cos750 = −29, 28 (V ) ⇒ Chọn B.
Câu 40.(Vận dụng cao) Một chất điểm có khối lượng 300 g
thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ, có li độ phụ thuộc thời gian như hình
vẽ. Nếu t2 – t1 = 1/6 s thì cơ năng của chất điểm gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 72,1 mJ. B. 37,9 mJ. C. 64 J. D. 6,4 mJ.
Hướng dẫn

    / 3
  = t = 1 / 6 = 2 ( rad / s )
   
 2 =  + 2   = 3   A = A = 4 = 8 cm
( )
T

*Từ:   1 
E

2
  3
N

cos
  2
I.
H


 A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos = 8 ( cm )
2 2
T
N
O

1 1
 W = m 2 A2 = .0,3.( 2 ) .0,082 = 37,9.10−3 ( J )
2
U

2 2
IE

⇒ Chọn B.
IL
A
T

12
Ă

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like