You are on page 1of 7

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM/ PreLAB

Nhóm: Tiểu nhóm:


Họ và tên, mã số sinh viên:
1. MSSV:
2. MSSV:
3. MSSV:
4. MSSV:
5. MSSV:

--------------------------------
Bài số 5: TRANSISTOR (BJT)

Sinh viên phải tắt nguồn cung cấp cho EE Board trước khi
gắn linh kiện và nối dây trên EE Board. Sau khi kiểm tra các
công việc hoàn tất mới tiến hình cấp nguồn cho EE Board.
Phần 1: Đo các linh kiện cơ bản
I. Đo điện trở và tụ điện:
• Điện trở: xem lại các giá trị điện trở ở 3 bài thực hành để chọn điện trở cho đủ, đúng và
thực hiện đo đạt.

• Đọc và ghi nhận kết quả đo đạc so với khi đọc theo kiểu đọc bằng vòng màu

- Lập bảng
- - Vòng màu - Đo bằng VOM

- -
- R1=
- -
- R2=
- -
- R3=

- Đo thử quang trở: Dùng VOM đo và cho nhận xét

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

II. Đo thử transistor (BJT):


1. Tên Transistor, kiểm tra BJT tốt, xấu còn hoạt động hay không? sau đó cho biết BJT
đang sử dụng loại gì?

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Xác định các chân E,B,C của BJT bằng VOM?

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Phần 2: Mạch kiểm chứng transistor (BJT):


I. Bài thực hành 1: Mạch cảm biến ánh sáng sử dụng quang trở (LDR)

1. Đo điện thế các chân Trasistor bằng VOM và VMTR


VC VB VE

VOM

VMTR

Nhận xét:

Transistor hoạt động ở vùng nào:.

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................

2. Quan sát hoạt động của mạch và nhận xét hoạt động của BJT và quang trở.

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

II. Thực hành 2: mạch cảm biến ánh sáng sử dụng Photo Diode
1). Vcc=........................
2).

 Khi chưa dùng Led hồng ngoại chiếu vào Photodiode:

BJT Q1:

VC1=......................; VB1=......................; VE1=.........................

=> Transistor Q1 ở trạng thái:.................................................

BJT Q2:

VC2=......................; VB2=......................; VE2=.........................

=> Transistor Q2 ở trạng thái:..................................................


 Khi dùng LED hồng ngoại chiếu vào Photodiode:

BJT Q1:

VC1=......................; VB1=......................; VE1=.........................

=> Transistor Q1 ở trạng thái:.................................................

BJT Q2:

VC2=......................; VB2=......................; VE2=.........................

=> Transistor Q2 ở trạng thái:..................................................


 So sánh khi đo bằng VOM và VMTR khi 2 transistor ở trạng thái dẫn:
Q1 VC1 VB1 VE1

VOM

VMTR

Q2 VC2 VB2 VE2

VOM

VMTR

Nhận xét:

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

3). Quan sát hoạt động của mạch và nhận xét hoạt động của Photodiode và từng BJT
Q1,Q2.

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
III. Thực hành 3: Mạch khuếch đại dùng BJT

1. Ráp mạch theo đề bài


2. Đo phân cực
a). Vcc=........................

b). VC=......................; VB=......................; VE=.........................


=> Transistor ở trạng thái:..................................................

3. Cho tín hiệu ngõ vào Vi có dạng hình sin, biên độ 10 mV, tần số f = 1 KHz sử dụng
bộ phát tính hiệu trên phần mềm Waveforms. Hãy dùng dao động nghiệm trên phần
mềm để quan sát tín hiệu ngõ ra VO. So sánh biên độ các tín hiệu Vi và VO trên dao
vo
động nghiệm để xác định độ lợi của mạch khuếch đại theo công thức: AV  .
vi
Lưu ý: Điều chỉnh giảm biên độ Vi nếu tín hiệu ngõ ra VO bị biến dạng (tức là khi VO
không phải là tín hiệu sin).

So sánh biên độ tín hiệu Vi và VO:


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

vo
=> AV  =..........................................................................................................
vi

3. Tháo bỏ tụ CE ra khỏi mạch điện. Lập lại thí nghiệm ở câu 3. So sánh kết quả AV
tính được với câu 3 và Giải thích.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

4. Gắn tụ CE vào mạch. Thực hiện các bước thí nghiệm ở câu 3 với các giá trị khác
nhau của tần số f. Lập bảng giá trị sau:

Tần số 1 KHz 5 KHz 10 KHz 20 KHz 40 KHz ... …


f

AV

You might also like