You are on page 1of 57

666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ 12

HAØ ANH TUAÁN

666
CAÂUÂ TRAÉCÉ NGHIEÄMÄM LÍ
U C
T H U Y E Á T Á V A Ä T Ä LY Ù 1 2
T T
LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
Muøa thi 2015

1
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ

Lôøi noùi ñaàu:


Chæ coøn 2 tuaàn nöõa caùc em seõ böôùc vaøo kì thi quan troïng nhaát cuûa thôøi hoïc sinh vôùi
nhieàu lo laéng, hoài hoäp…..Haõy cöù bình tónh caùc em aï, mình ñaõ coù söï chuaån bò cuûa caû moät
naêm roài, ñaõ ñeán luùc gaët haùi thaønh quaû. Haõy töï tin vaøo baûn thaân! Chuùc caùc em coù moät kì
thi thaéng lôïi.
Trong 2 tuaàn coøn laïi, caùc em haõy daønh thôøi gian coi laïi caùc lí thuyeát, caùc
daïng baøi taäp ñaõ hoïc, ñöøng sôï khi gaëp caùc baøi toaùn laï, bôûi baây giôø em coù daønh thôøi gian
ñeå giaûi caùc baøi toaùn laï thì cuõng voâ ích vì giaûi 100 baøi toaùn laï vaøo thi cuõng chöa
chaéc gaëp ñöôïc 1 baøi, thay vaøo ñoù em haõy taäp trung vaøo hoïc lí thuyeát cho thaät kó ñeå
khoâng bò dính vaøo baãy cuûa ngöôøi ra ñeà (1 caâu lí thuyeát cuõng coù giaù trò 0,2 ñieåm gioáng vôùi
1 baøi toaùn khoù, laï), vì vaäy: Tuyeån taäp 666 caâu traéc nghieäm lí thuyeát Vaät Lí 12 laø moät moùn
quaø maø thaày daønh taëng caùc em, giuùp caùc em oân taäp laïi Lí thuyeát moät laàn cuoái tröôùc khi
vaøo phoøng thi. Ñeå phaùt huy hieäu quaû cuûa taøi lieäu naøy, caùc em haõy ñoïc laïi lí thuyeát tröôùc
khi baét tay vaøo laøm nheù. Vaø ñieàu cuoái cuøng heát söùc quan troïng, haõy giöõa söùc khoûe ñeå
ñaàu oùc luoân tænh taùo khi vaøo phoøng thi.
Moät soá kinh nghieäm khi laøm baøi traéc nghieäm Vaät Lí:
Böôùc 1: Ñoïc ñeà thaät kó caâu naøo laøm ñöôïc haõy laøm ngay (thöôøng laø nhöõng caâu lí thuyeát,
nhöõng caâu aùp duïng 1 hoaëc 2 coâng thöùc maø em ñaõ roõ); Nhöõng caâu naøo mónh nghó laø bieát
laøm, nhöng phaûi bieán ñoåi vaøi böôùc thì haõy ñaùnh daáu ñeå laøm voøng 2. Nhöõng caâu maø ñeà
quaù daøi, nhöõng caâu maø mình ñoïc vaøo khoâng bieát laø ñeà cho gì…..thì ñaùnh daáu ñeå laøm
voøng 3 hoaëc ñaùnh xeân xui;
Böôùc 2: Laøm nhöõng caâu ñaõ ñaùnh daáu laøm böôùc 2 (sau khi thöïc hieän xong böôùc 1);
Böôùc 3: Neáu dö nhieàu thôøi gian môùi laøm nhöõng caâu ñaùnh daáu laøm voøng 3 (nhöng kinh
nghieäm cho thaáy moân vaät lí khoù maø dö nhieàu thôøi gian laém, vaäy neân, luùc naøy caùc em
haõy kieåm tra laïi 1 laàn nöõa caùc caâu ñaõ laøm böôùc 1 vaø 2, öu tieân kieåm tra caâu ñaõ laøm böôùc
1, bôûi nhöõng caâu laøm böôùc 2 phaûi kieåm tra tính toaùn, chaéc chaén khoâng ñuû thôøi gian
kieåm tra); Thoáng keâ laïi soá ñaùp aùn, A.B.C.D maø caùc em ñaõ choïn, ñaùp aùn naøo coù soá laàn
choïn ít nhaát, thì nhöõng caâu ñaùnh daáu laøm voøng 3 caùc em haõy ñaùnh heát 1 ñaùp aùn (coù soá
laàn choïn ít nhaát sau khi ñaõ thoáng keâ). Haõy kieåm tra laïi pheáu traéc nghieäm xem coù toâ sai
maõ ñeâ, soá baùo danh, soùt caâu naøo chöa toâ ñaùp aùn khoâng?.
- Taøi lieäu ñöôïc toång hôïp döïa treân ñeà thi thöû Ñaïi hoïc, thi thöû Quoác gia cuûa moät soá
tröôøng THPT treân caû nöôùc töø naêm 2011 ñeán naêm 2015 (coù moät soá caâu bò truøng,
nhöng khoâng sao caû, lí thuyeát laøm nhieàu cho nhôù)
- Taøi lieäu khoâng theå traùnh khoûi sai soùt, mong caùc ñoàng nghieäp, caùc em goùp yù göûi vaøo
email: haanhtuan.cva@gmail.com. Xin chaân thaønh caûm ôn quyù ñoàng nghieäp vaø caùc em
hoïc sinh.
666 câu trắc nghiệm lí thuyết: Dao động cơ (173); Sóng cơ (52) Điện Xoay chiều (158);
Dao động & Sóng điện từ (61); Sóng ánh sáng (100);Lượng tử ánh sáng (60); Vật Lí Hạt Nhân (54)
Hà Anh Tuấn, giáo viên trường THPT Chu Văn An – TP Buôn Ma Thuột
Website: www.hocvatly.info & facebook.com/serepok14
LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 2
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC


Câu 01. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích
dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên
độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm biên độ giảm.
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Câu 02. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Chu kỳ dao động của vật tỷ lệ thuận với biên độ
Câu 03. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương.
Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi
lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm. C. Chu kỳ không đổi. D. Chu kỳ tăng.
Câu 04. Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khi lực căng của sợi dây có giá trị bằng độ lớn
trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó
A. lực căng sợi dây cân bằng với trọng lực. B. vận tốc của vật dao động cực tiểu.
C. lực căng sợi dây không phải hướng thẳng đứng. D. động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại.
Câu 05. Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 06. Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ
trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng
εD (ε <<1) thì chu kỳ dao động là.
A. T/(1 + ε/2). B. T(1 + ε/2). C. T(1 - ε/2). D. T/(1 - ε/2).
Câu 07. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là SAI?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 08. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 09. Lực nào sau đây có thể gây ra dao động điều hòa cho một vật?
A. Lực hấp dẫn. B. Lực tĩnh điện tác dụng lên vật nhiễm điện.
C. Lực từ tác dụng lên chất sắt từ. D. Lực nâng của chất lỏng lên một vật nổi trên bề mặt chất lỏng.
Câu 10. Một sợi dây mảnh có chiều dài l đang treo một vật có khối lượng m đã tích điện q (q< 0), trong một điện trường đều
có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang, hướng sang phải thì
A. khi cân bằng, dây treo lệch sang phải so với phương thẳng đứng.
B. chu kỳ dao động bé của vật treo không phụ thuộc vào khối lượng vật treo.
C. khi cân bằng, dây treo lệch sang trái so với phương thẳng đứng một góc  có tan  mg /(qE) .
D. chu kỳ dao động bé của vật treo phụ thuộc vào khối lượng vật treo.
Câu 11. Một con lắc có chu kỳ T khi đặt trong một thang máy đứng yên. Chù kỳ của con lắc sẽ tăng lên trong giai đoạn
chuyển động nào của thang máy:
A. Đi xuống chậm dần đều B. Đi xuống nhanh dần đều C. Đi lên đều D. Đi lên nhanh dần đều
Câu 12. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 13. Một con lắc lò xo có thể dao động không ma sát dọc theo trục Ox nằm ngang với chu kì T. Lúc t = 0, vật dao động
đang đứng yên tại vị trí cân bằng, người ta tác dụng lực không đổi có phương trùng với trục Ox (sao cho hệ dao động điều
hòa). Thời điểm lần đầu tiên vật đổi chiều chuyển động là
A. T/4. B. T/2. C. T. D. 5T/12.
Câu 14. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với biên độ A, với chu kì T. Chọn
phương án SAI. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian
A. T/4 kể từ khi vật ở vị trí cân bằng là A. B. T/4 kể từ khi vật ở vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu là A.
C. T/2 là 2A. D. T/4 không thể lớn hơn A.
Câu 15. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi
A. lực kéo về có độ lớn cực đại. B. li độ cực tiểu. C. vận tốc cực đại và cực tiểu. D. vận tốc bằng không

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 3
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 16. Đối với trường hợp hai nguồn kết hợp bất kì (không cùng pha), trong miền giao thoa của hai sóng, những điểm có
biên độ dao động cực tiểu thì
A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng một số bán nguyên lần bước sóng.
C. độ lệch pha của hai sóng kết hợp tại điểm đó bằng một số nguyên lần 2π.
D. độ lệch pha của hai sóng kết hợp tại điểm đó bằng một số bán nguyên lần 2π.
Câu 17. Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Gia tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ?
A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
D. Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kỳ vận tốC.
Câu 19. Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi
A. cơ năng bằng không. B. vận tốc bằng không. C. vật đổi chiều chuyển động. D. gia tốc bằng không.
Câu 20. Một lò xo có độ cứng k treo một vật có khối lượng M. Khi hệ đang cân bằng, ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật
khối lượng m thì chúng bắt đầu dao động điều hòa. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động của hệ 2 vật là mg/k.
B. Sau thời điểm xuất phát bằng một số nguyên lần chu kỳ, nếu nhấc m khỏi M thì dao động tắt hẳn luôn.
C. Nhấc vật m khỏi M tại thời điểm chúng ở độ cao cực đại thì vật M vẫn tiếp tục dao động.
D. Tần số góc của dao động này là   k /(M  m) .
Câu 21. Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa trên phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao
động lên giá treo bằng
A. độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo. B. độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo.
C. độ lớn của lực đàn hồi lò xo. D. trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi lò xo.
Câu 22. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà bằng không khi
A. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu B. li độ cực đại. C. li độ cực tiểu. D. vận tốc bằng không.
Câu 23. Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 24. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 25. Một con lắc đơn dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với ly độ cong là S, biên độ cong So, chu kỳ T và
vận tốc tức thời v. Tìm biểu thức đúng mối quang hệ S, So, T và v?

A. S 2
4 4 .v  S
T2 S2 S2v S C. S 2 T2 v S2
 .v
2 2

2
D. S
2
B. 2 2 2 2 2
4 4
2 2
0 0 2 0 0
T 2 T
Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai về các dao động cơ?
A. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω thì gia tốc của vật biến đổi theo thời gian theo phương trình: a = Acos(ωt + φ) (
với A là độ lớn gia tốc cực đại).
B. Một vật dao động duy trì thì có chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. Một vật dao động tự do thì tác dụng lên vật chỉ có nội lực.
1k
D. Con lắc lò xo dao động cưỡng bức thì tần số dao động luôn bằng: f  .
2m
Câu 27. Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng
thì chu kỳ nó bằng T 1 , nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T 2 . Nếu không có điện
trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng?
A. T 2  T .T 2 2
B.  1 1 C.  1 1 D. T2T2T2
1 2  2 
T T1 T2 T T T 22
1 2
2
1

Câu 28. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các
đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên
một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc 0 bé. Biết sợi
dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là:
A. 2 2mg( 2 1) 0 B. mg 20 (0 1) C. 2( 2 
LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 4
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
2)mg D. mg 2( 1)
2
0 0
Câu 29. Người ta kéo quả cầu của con lắc đơn để dây treo hợp với vị trí cân bằng một góc 60 o rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ
qua lực cản. Phát biểu nào sau đây là đúng?

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 5
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn.
B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn.
C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
D. Con lắc dao động không tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn
Câu 30. Chọn câu không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa.
A. Khi vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng.
B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số.
C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc chọn trục tọa
độ và gốc thời gian.
Câu 31. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x= Acos( 2ft   ); với A đo bằng cm, t đo
bằng s. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 4 2
f 2 A (cm/s2).
1
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để li độ dao động của vật lặp lại như cũ (s).
là f

C. Vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 2  A (crn/s).
D. Trong mỗi phút, vật thực hiện được f dao động toàn phần.
Câu 32. Trong dao động điều hòa, lực đàn hồi và lực kéo về
A. biến thiên với cùng tần số B. luôn hướng về vị trí cân bằng C. bằng 0 tại vị trí cân bằng D. đạt cực đại tại hai biên
Câu 33. Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động duy trì. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. D. dao động cưỡng bức.
Câu 34. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động
A. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. B. với tần số bằng tần số riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số riêng. D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.
Câu 35. Tìm kết luận sai: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. chiều dài con lắc. B. khối lượng con lắc. C. nơi làm thí nghiệm. D. nhiệt độ môi trường.
Câu 36. Đối với dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai?
A. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. B. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
C. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. D. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 38. Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
A. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng
C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm
Câu 39. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên cố
định. Gia tốc trọng trường là g, vmax là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên
mg
độ A , ta thấy khi
> k
A. chiều dài của lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất
mv2max
B. độ lớn lực hồi phục bằng thì thế năng nhỏ hơn động năng ba lần
2A
C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là l0  mg A
k  2
Câu 40. Trong dao động tuần hoàn
A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật lại đi qua vị trí cũ không phải là chu kì dao động
B. tần số dao động không phụ thuộc đặc tính của hệ dao động
C. gia tốc phụ thuộc thời gian theo quy luật a = ω2Acos(ωt + ), với ω, A và  là các hằng số
D. tần số dao động không phải là một hằng số
Câu 41. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
C. có giá trị không đổi D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 42. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos t   . Khi vận tốc của vật cực đại thì
A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu C. gia tốc cực đại hoặc cực tiểu D. gia tốc bằng không
Câu 43. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương;
biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc
khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 6
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm; B. Chu kỳ giảm biên đọ giảm; C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng; D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng;
Câu 44. Điều nào sau đây sai khi nói về con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là 
, dao động điều hoà
với biên độ góc α0, chu kì T, tại nơi có gia tốc trọng trường g? Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s, li độ góc α < α 0, lực
căng dây τ thì

g 
A.    0 g
cos( t  ) . B. T  2  g . C. s// + .s = 0. D. τ ≠ mgcosα.
 
Câu 45. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. tác dụng một lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong 1 phần của từng chu kỳ.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã tắt hẳn.
D. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
Câu 46. Một hòn bi nhỏ có khối lượng m treo dưới sợi dây và dao động. Nếu hòn bi được tích điện q > 0 và treo trong điện
trường đều có véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống dưới thì chu kỳ dao động của nó
 qE  qE C. giảm 1  qE 1  qE
A. tăng lần
mg lần B. giảm mg lần mg D. tăng mg lần

Câu 47. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về chu kỳ con lắc đơn dao động tự do?
A. Không phụ thuộc vào khối lượng vật treo khi dao động trong mọi môi trường.
B. Không phụ thuộc vào khối lượng vật treo khi dao động trong trọng trường.
C. Phụ thuộc vào khối lượng vật treo khi dao động trong điện trường và vật treo đã tích điện.
D. Không phụ thuộc vào khối lượng vật treo khi dao động trong từ trường, vật treo là quả cầu thuỷ tinh
Câu 48. Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương và tần số sẽ có biên độ không phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. độ lệch pha của 2 dao động thành phần. D. tần số chung của 2 dao động hợp thành.
Câu 49. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, máy bơm nước... người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng điện áp hiệu dụng. B. giảm mất mát vì nhiệt. C. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng. D. giảm công suất tiêu thụ
Câu 50. Một con lắc đơn dao động điều hòa tự do với chu kỳ T. Bây giờ vật được tích điện q dương rồi treo vào một thang
máy, trong thang máy người ta tạo ra một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng xuống và có độ lớn E. Hỏi
thang máy phải đi lên như thế nào để con lắc vẫn dao động nhỏ trong đó với chu kỳ T ?
A. Nhanh dần đều với gia tốc a  qE / m. B. Chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a  qE / m.
C. Chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a  g  qE / m. D. Nhanh dần đều với gia tốc a  g  qE / m.
Câu 51. Xét ba con lắc lò xo giống nhau, một đặt nằm ngang, một treo thẳng đứng, một đặt trên mặt phẳng nghiêng và đều
chọn gốc O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo. Bỏ qua ma sát và sức cản. Cả ba trường hợp, kéo vật theo chiều dương đến
cùng tọa độ và truyền cho các vật vận tốc như nhau. Chọn đáp án Sai khi nói về dao động của các con lắc ?
A. Vận tốc cực đại bằng nhau. B. Cùng chu kỳ. C. Lực đàn hồi cực đại giống nhau. D. Biểu thức lực phục hồi như nhau
Câu 52. Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì
A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
C. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
D. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây.
Câu 53. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động
A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 54. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của 1 vật dao động điều hoà
A. luôn ngược pha với ly độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn ly độ của vật.
C. có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động. D. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 55. Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1 4 chu kỳ là
C. 2 2
A.2. B. 2 2.
Câu 56. Tổng động năng và thế năng của dao động điều hòa
 1. D.  2.
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi. B. gấp đôi động năng khi vật có tọa độ bằng 2
lần nửa biên độ.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 57. Trong dao động điều hòa thì gia tốc
A. có giá trị cực đại khi li độ đạt cực đại. B. tỉ lệ nghịch với vận tốc.
C. không đổi khi vận tốc thay đổi. D. có độ lớn giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
Câu 58. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đồ thị thế năng theo vận tốc có dạng:
A. Hình sin B. Parabol C. Elip D. Đường thẳng
Câu 59. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương;
biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 7
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 8
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm; B. Chu kỳ giảm biên đọ giảm; C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng; D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng;
Câu 60. Một con lắc có chu kỳ T khi đặt trong một thang máy đứng yên. Chù kỳ của con lắc sẽ tăng lên trong giai đoạn
chuyển động nào của thang máy:
A. Đi xuống chậm dần đều B. Đi xuống nhanh dần đều C. Đi lên đều D. Đi lên nhanh dần đều
Câu 61. Sự cộng hưởng cơ:
A. Có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá lớn. B. Xảy ra khi vật dao động có ngoại lực tác dụng.
C. Có lợi vì làm tăng biên độ và có hại vì tần số thay đổi. D. Được ứng dụng để chế tạo đồng hồ quả lắc.
Câu 62. Trong dao động cơ điều hoà lực gây ra dao động cho vật:
A. biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hoà B. biến thiên cùng tần số ,cùng pha so với li độ
C. không đổi D. biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
Câu 63. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động
riêng .
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động
cưỡng bức
Câu 64. Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?
A. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, cơ năng dao động.
C. Biên độ, tần số, gia tốc. D. Động năng, tần số, lực hồi phục.
Câu 65. Pha trong dao động điều hòa của con lắc được dùng để xác định :
A. Biên độ dao động B. Năng lượng dao động toàn phần của con lắc
C. Tần số dao động D. Trạng thái dao động
Câu 66. Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì
A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
C. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
D. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây.
Câu 67. Chu kỳ dao động tự do của con lắc đơn:
A. Không phụ thuộc vào vĩ độ địa lý B. Phụ thuộc vào khối lượng vật
C. Phụ thuộc vào tỉ số trọng lực và khối lượng vật D. Phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
Câu 68. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 69. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì
lúc này
A. lò xo không biến dạng. B. lò xo bị nén. C. lò xo bị dãn. D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Câu 70. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định một đầu gắn vào một viên bi nhỏ. Con
lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:
A: Theo chiều chuyển động của viên bi.. B: Theo chiều âm qui ước
C: Về vị trí cân bằng của viên bi. D: Theo chiều dương qui ước
Câu 71. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hoà?
A: Gia tốc của vật dao động điều hoà là gia tốc biến đổi đều
B: Lực tác dụng trong dao động điều hoà luôn cùng hướng với vectơ vận tốc
C: Lực kéo về trong dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
D: Vận tốc của vật dao động điều hoà luôn ngược pha với gia tốc và tỉ lệ với gia tốc
Câu 72. Công thức nào không đúng khi các con lắc sau dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng?
2m 2 A2
l
A: Chu kì của con lắc đơn: 2 . B: Năng lượng của con lắc lò xo:
g
T2
1
C:Tần số của con lắc lò xo:
1k D: Thế năng của con lắc đơn tại vị trí có li độ góc α mgl  2 2

2m là: 2
Câu 73. Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì
A: vật lại trở về vị trí ban đầu. B: vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C: động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D: biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 74. Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s,
khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ nhỏ hơn 1s. Thang máy chuyển động:
A: Nhanh dần đều đi lên B: Nhanh dần đều đi xuống C: Chậm dần đều đi lên D: Thẳng đều.
Câu 75. Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA . Đóng một cái đinh I ở ngay điểm chính giữa M của
dây treo khi dây thẳng đứng được chặn ở một bên dây . Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc lắc là
l
A. dao động tuần hoàn với chu kỳ T  2( l  2l .
) B.dao động điều hoà với chu kỳ T  4 g
g g
l l
C. dao động tuần hoàn với chu kỳ T   (  ). D.dao động điều hoà với chu kỳ l .
g 2g T  g

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG 9
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 76. Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân
bằng là l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A >l). Trong quá trình dao động lực cực
đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:
A. F = K(A – l ) B. F = K. l + A C. F = K(l + A) D. F = K.A +l
Câu 77. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi:
A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ B. lực cản, ma sát của môi trường nhỏ
C. tần số của lực cưỡng bức lớn D.độ nhớt của môi trường càng lớn
Câu 78. Tìm câu SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl0). Trong
quá trình dao động, lò xo
A: Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0 B: Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl0 - A
C: Lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D: Có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng
Câu 79. Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn đáp án đúng.
A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên
C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới
Câu 80. Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào điện trường đều. Trong trường hợp nào sau đây chu kì dao
động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của nó khi không có điện trường? Điện trường có phương
A: thẳng đứng, chiều hướng xuống. B: thẳng đứng, chiều hướng lên.
C: ngang, chiều từ trái sang phải. D: ngang, chiều từ trái sang phải.
Câu 81. Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì:
A: Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
B: Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
C: Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
D: Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
Câu 82. Có ba con lắc đơn có chiều dài dây treo giống nhau và ba quả cầu đặc cùng kích thước làm bằng các vật liệu khác
nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm và một bằng gỗ nhẹ treo trên cùng một giá đỡ ở cạnh nhau (Bỏ qua sức cản không khí).
Cả ba con lắc cùng được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc α rồi thả nhẹ thì
A: con lắc gỗ về đến vị trí cân bằng đầu tiên B: con lắc chì về đến vị trí cân bằng đầu tiên
C: con lắc nhôm về đến vị trí cân bằng đầu tiên D: cả ba con lắc về đến VTCB cùng nhau
Câu 83. Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu đối với con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng theo li độ có dạng
A: là đoạn thẳng không qua gốc toạ độ. B: là đường thẳng qua gốc toạ độ.
C: là đường parabol. D: là đường biểu diễn hàm sin.
Câu 84. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương của trục tọa độ
hướng xuống dưới. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo theo li độ x của vật?

Câu 85. Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?
A: Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.
B: Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
C: Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức
D: Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Câu 86. Khảo sát một vật dao động điều hòa Khẳng định nào sau đây là đúng?
A: Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có giá trị vận tốc cực đại, gia tốc bằng không
B: Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc đều cực đại
C: Khi vật qua vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không
D: Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng
Câu 87. Gọi chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo nhẹ độ cứng k là l o. Một đầu lò xo được gắn cố định, đầu kia gắn với vật
nặng khối lượng m, lò xo dãn ra có độ dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn b rồi thả cho vật dao động điều hòa. Lấy
gia tốc trọng trường g. Biểu thức bình phương tần số góc có dạng:

A:  2
gl mgb g gb
B:  2
C:  2
D:  2
 (l  l0 (l  l0 (l  l0 (l  l0 )
  
) ) )
Câu 88. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì
A: gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B: động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.
C: gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D: gia tốc bằng nhau, li độ khác nhau
Câu 89. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học
A: Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực B: Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa
C: Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ. D: khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 90. Phát biểu nào dưới đây sai?

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực
C: Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D: Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường
Câu 91. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A: dao động riêng. B: dao động điều hòa C: dao động tắt dần. D: dao động cưỡng bức
Câu 92. Tìm nhận xét đúng về con lắc đơn
A: Khi qua vị trí cân bằng hợp lực tác dụng vào vật bằng không. B: Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng li độ và tốc độ trái dấu.
C: Hợp lực gây ra dao động của vật là lực kéo về D: Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động thẳng chậm dần
Câu 93. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > Dnhôm >
Dgỗ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi
dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì.
A: cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B: con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng
C: con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D: con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.
Câu 94. Tìm phát biểu sai trong các mệnh đề sau
A: Khi con lắc đơn chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng của vật giảm và thế năng của vật tăng.
B: Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà là: Dao động nhỏ và bỏ qua ma sát.
C: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
l
D: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn là T = 2. .
g
Câu 95. Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động
A: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
B: Dao động duy trì là dao động điều hòa với tần số bằng tần số riêng
C: Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa có tần số bằng tần số lực cưỡng bức
D: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì biên độ không phụ thuộc vào ma sát
Câu 96. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +). Chọn câu phát biểu sai:
A: Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B: Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian.
C: Pha ban đầu  chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. D: Tần số góc  phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
Câu 97. Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa,ta xác định được:
A: Quỹ đạo dao động B: Cách kích thích dao động
C: Chu kỳ và trạng thái dao động D: Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu
Câu 98. Dao động của quả lắc đồng hồ là
A: dao động tắt dần. B: dao động theo tần số ngoại lực cưỡng bức.
C: dao động điều hoà. D: dao động duy trì.
Câu 99. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A: Biên độ của ngoại lực. B: Lực cản của môi trường.
C: Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ D: Pha ban đầu của ngoại lực.
Câu 100. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
A: Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B: Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực
đại.
C: Khi vật ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng cơ năng.
D: Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
Câu 101. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A: Biên độ dao động của con lắc B: Khối lượng của con lắc
C: Vị trí dao động của con lắc. D: Điều kiện kích thích ban đầu.
Câu 102. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?
A: Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. B: Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.
C: Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian. D: Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.
Câu 103. Với vật dao động điều hòa, hợp lực tác dụng vào vật có đặc điểm
A: cùng pha với vận tốc. B: cùng pha với li độ. C: ngược pha với gia tốc của vật. D: luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 104. Dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của mỗi dao
động thành phần khi 2 dao động thành phần
A: lệch pha π/2 B: ngược pha C: lệch pha 2π/3 D: cùng pha
Câu 105. Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì.
A: gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B: li độ và động năng của vật biến thiên điều hòa cùng chu kì.
C: vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D: lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 106. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động. Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ
thuộc vào điều kiện đầu là:
A: Biên độ B: Chu kì C: Năng lượng D: Pha ban đầu
Câu 107. Phát biểu nào sau đây đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 108. Khi nói về dao động cơ tắt dần thì phát triển nào sau đây sai?

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. Chu kì dao động giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. D. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 109. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
Câu 110. Một vật dao động điều hoà thì trong quá trình dao động, những đại lượng nào đồng thời đạt cực đại?
A. li độ và gia tốc. B. li độ và vận tốc.
C. vận tốc và động năng. D. gia tốc và động năng.
Câu 111. Để xác định chu kì dao động của một con lắc đơn, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giây giống
nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì dao động, Công đo 10 chu
kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất?
A. Đại. B. Thành. C. Công. D. Ba cách giống nhau.
Câu 112. Một con lắc lò xo dao động điều hoà, nếu tăng biên độ dao động của con lắc thì
A. động năng tăng. B. thế năng tăng.
C. chu kì tăng. D. tốc độ trung bình trong 1 chu kì dao động tăng.
Câu 113. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng khi li độ của vật tăng
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 114. Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?
A.Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về. B.Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ dao động.
C.Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không. D.Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo.
Câu 115. Trong dao động điều hòa, đường biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào vận tốc của vật là
A. đường hình sin B. đường elip C. đường tròn D. đường hypebol
Câu 116. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu §Ých
di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi
phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà
theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào
để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất?
A. 3. B. 1 hoặc 5.
1 2 3 4 5
C. 2 hoặc 4. D. Bất kì vùng nào: 1, 2, 3, 4 và 5.
Câu 117. Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu
kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang
máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng
T 2T T2
A. T2 B. C. D.
2 3
3
Câu 118. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về ứng dụng của con lắc đơn và con lắc lò xo?
A. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do khi vật ở trạng thái không trọng lượng.
B. Có thể dùng con lắc đơn để đo gia tốc của xe chuyển động thẳng biến đổi đều.
C. Có thể dùng con lắc đơn để thăm dò địa chất.
D. Có thể dùng con lắc lò xo để đo khối lượng của vật ở trạng thái không trọng lượng.
Câu 119. Một dao động cơ đã tắt. Nếu tác dụng lên vật một ngoại lực Fn  F0cost thì
A. ngay lập tức vật chuyển sang trạng thái dao động cưỡng bức có tính điều hoà với tần số góc  .
B. sau một khoảng thời gian ngắn vật dao động điều hoà với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
C. giá trị cực đại của li độ tăng dần tới một giá trị ổn định.
D. khi xẩy ra cộng hưởng, nếu tiếp tục thay đổi tần số ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động vẫn không đổi.
Câu 120. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi nhất định. Nếu thay quả cầu bằng quả cầu khác có khối lượng gấp
đôi và được kích thích dao động với biên độ như trước thì cơ năng của hệ sẽ
A. giảm đi 2 lần. B. không thay đổi. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 121. Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do. Nếu thay đổi cách kích thích ban đầu của dao động thì những đại lượng
nào sau đây sẽ thay đổi ?
A. Vận tốc, gia tốc và tần số góc B. Biên độ, vận tốc và gia tốc
C. Vận tốc, gia tốc và chu kỳ D. Biên độ, vận tốc và tần số
Câu 122. Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì:
A. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
B. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0
C. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A
Câu 123. Chọn câu trả lời sai :

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. Hiện tượng cộng hưởng cũng xảy ra với dao động điện
B. Để có cộng hưởng cơ thì hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số bằng
tần số dao động riêng của hệ
C. Biên độ cộng hưởng của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức
D. Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại
Câu 124. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài giây treo, vật treo có cùng hình dạng, kích thước và có khối lượng m 1; m2 (với
m2>m1) treo cùng một nơi, cùng được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc như nhau rồi thả đồng thời cho chúng dao
động thì
A. lực cản không khí là như nhau nên chúng dừng lại cùng một thời điểm. B. vật treo m1 nhẹ hơn nên dao động được lâu hơn.
C. vật treo m1 ngừng dao động trước vật treo m2. D. vật treo m2 ngừng dao động trước vật treo m1.
Câu 125. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến thiên theo thời gian với quy luật hàm
sin hoặc cosin có cùng
A. biên độ. B. pha dao động. C. chu kỳ. D. pha ban đầu.
Câu 126. Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax, amax , Wđmax,
x
lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và
vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm?
m A
A. T = 2π A 2W 2π A2 + x2
. B. T = 2π.A dmax
. C. T = 2π amax . D. T = .
vmax v
Câu 127. Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai :
A. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
B. Lực hồi phục (lực kéo về)luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
C. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc a luôn ngược chiều nhau
D. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc a luôn ngược chiều nhau.
Câu 128. Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100(N/m). Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức
biên độ FO và tần số f1 = 4 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1. Nếu giữ nguyên biên độ FO và tăng tần số ngoại lực
đến giá trị f2 = 5 (Hz) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A2 < A1 B. A2 = 2A1 C. A2 > A1 D. A2 = A1
Câu 129. Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến
thiên điều hoà F1  Fo .cos(t  ) với   20(rad / s) . Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức
 
F2  Fo .cos 2t   , khi đó biên độ dao động cưỡng bức của hệ
 2
A. sẽ giảm vì mất cộng hưởng. B. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm. D. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
Câu 130. Dao động cơ học là
A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân
bằng.
Câu 131. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 132. Dao động điều hoà là:
A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
D. chuyển động có quỹ đạo là hình sin.
Câu 133. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hoà:
A. dao động điều hòa là dao động tuần hoàn. B. biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ.
C. vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ. D. dao động điều hoà có quỹ đạo là đường hình sin.
Câu 134. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên,
phát biểu nào sau đây là sai.
A. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. T
B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
8 2
T
D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
Câu 135. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.
Câu 136. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω2A.
Câu 137. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. vmin= ωA. B. vmin = 0. C. vmin= - ωA. D. vmin = - ω2A.
Câu 138. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì:
A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không.
C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không. D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.
Câu 139. Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.
Câu 140. Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà:
A. biến thiên cùng tần số với li độ x. B. luôn luôn cùng chiều với chuyển động.
C. bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không. D. là một hàm sin theo thời gian.
Câu 141. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
C. vị trí vật có li độ cực đại. D. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.
Câu 142. Dao động điều hoà của con lắc lò xo nằm ngang. Chọn phát biểu sai:
A. lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng. B. lực đàn hồi phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
C. lực đàn hồi phụ thuộc vào li độ. D. lực đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
Câu 143. Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây sai:
A. dao động của con lắc là dao động tuần hoàn. B. dao động của con lắc là dao động điều hoà.
C. thời gian thực hiện một dao động càng lớn khi biên độ càng lớn.
D. số dao động thực hiện được trong một giây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng k.
Câu 144. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Chọn phát biểu đúng:
A. độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với khối lượng m của vật nặng. B. lực đàn hồi luôn ngược chiều với li độ x.
C. lực đàn hồi luôn cùng chiều với vectơ vận tốc D. lực đàn hồi luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu 145. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. biên độ dao động. B. khối lượng vật nặng. C. Biên độ dao động. D. gia tốc rơi tự do.
Câu 146. Con lắc đơn chiều dài không đổi, dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc.
Câu 147. Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài ℓ và viên bi nhỏ có khối lượng
m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của
viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mgℓ(1 - cosα). B. mgℓ(1 - sinα). C. mgℓ(3 - 2cosα). D. mgℓ(1 + cosα).
Câu 148. Một con lắc đơn được treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 600 rồi buông, bỏ qua ma sát. Chuyển động của con lắc là:
A. chuyển động thẳng đều. B. dao động tuần hoàn. C. chuyển động tròn đều. D. dao động điều hoà.
Câu 149. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. lực căng dây lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng. B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.
C. lực căng dây lớn nhất khi con lắc ở vị trí biên. D. lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của quả nặng.
Câu 150. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên mặt đất, nếu ta đưa đồng hồ lên độ cao h coi nhiệt độ không
đổi thì:
A. đồng hồ chạy chậm. B. đồng hồ chạy nhanh. C. đồng hồ vẫn chạy đúng. D. không thể xác định được.
Câu 151. Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của
con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T 1, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 2 và khi xe
chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. T2= T3 < T1. B. T2 = T1 = T3. C. T2< T1< T3. D. T2 > T1 > T3.
Câu 152. Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì nó dao động
với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ
A. tăng lên B. không đổi C. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chiều của điện trường D. giảm xuống
Câu 153. Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 154. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 155. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 156*. Vị trí cân bằng của vật là vị trí
A. Toạ độ của vật bằng 0 B. Tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
C. Vật không chịu tác dụng của lực nào cả D. Trong quá trình dao động vận tốc của vật đạt cực đại.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 157. Chọn phát biểu sai về dao động tuần hoàn
A. là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau nhưng khoảng thời gian không đổi
B. là chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi
C. giai đoạn giữa 2 dao động mà trạng thái dao động lặp lại đúng như trước là một dao động toàn phần
D. thời gian để thực hiện một dđ toàn phần là một chu kì
Câu 158. Khi thay đổi kích thích ban đầu thì đại lượng nào sau đây thay đổi
A. tần số và biên độ B. pha ban đầu và biên độ C. biên độ D. tần số và pha ban đầu
Câu 159. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một
A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường elip D. đường hình sin
Câu 160 Đồ thị biểu diễn mối quanhệ giữa gia tốc và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol
Câu 161. Đồ thị biểu diễn mối quanhệ giữa lực hồi phục và li độ là một
A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường elip D. đường hình sin
Câu 162. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực hồi phục là
A. lực đàn hồi của lò xo B. lực quán tính của vật C. tổng hợp lực đàn hồi và trọng lực D. trọng lực
Câu 163. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α thì chu kì dao động riêng của con lắc phụ thuộc vào
A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo B. góc α, khối lượng vật và độ cứng lò xo
C. góc α và độ cứng lò xo D. chỉ vào góc α và độ cứng lò xo
Câu 164. Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chu kì dao động B. xác định chiều dài con lắc
C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hòa của một vật
Câu 165. Cơ năng của vật dao động điều hòa với tần số góc ω
A. Biến thiên điều hòa với tần số góc 2ω B. Biến thiên điều hòa với tần số góc ω

C. là đại lượng bảo toàn D. Biến thiên điều hòa với tần số góc
2
Câu 166. Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Vận tốc trung bình của vật trong một chu kì là
4A 2A A
A. 0 B. C. D.
T T T
Câu 167. Con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ biên độ góc α0 (nhỏ). Cơ năng của con lắc là
mgl 2 mgl mgl
A.  B.

2 C. (1   D. mgl(1   )
2 0 )
0 0 0
4 2
Câu 168. Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là:
A. Dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức C. dao động điều hòa D. Dao động tắt
dần
Câu 169. Một đứa bé đang đánh đu trên một chiếc võng. Để cho võng đung đưa như thế mãi thì đến điểm cao nhất thì người
mẹ lại đẩy một cái. Đây là dao động gì?
A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì C. Dao động cộng hưởng D. Dao động cưỡng bức.
Câu 170. Giảm xóc của ôtô là áp dụng của
A. dao động tắt dần B. dao động tự do C. dao động duy trì D. dao động cưỡng bức
Câu 171. Một đứa bé chơi đánh đu, ngồi trên tấm ván của chiếc đu, người mẹ đẩy một cách tuần hoàn theo cùng một cách,
người mẹ thấy biên độ của đu ngày càng tăng nhanh. Đây là:
A. dao động duy trì B. dao động tự do C. dao động cưỡng bức D. dao động cưỡng bức cộng hưởng
Câu 172. Đối với một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:
A. tần số khác nhau B. Biên độ khác nhau C. Pha ban đầu khác nhau
D. Ngoại lực dao động cưỡng bức độc lập với hệ còn dao động duy trì ngoại lực được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ
Câu 173. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha Δφ. Biên độ của hai dao động lần
lượt là A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp A có giá trị
1
A. lớn hơn A1+ A2 B. nhỏ hơn |A1 - A2| C. luôn bằng (A1+ A2) D. |A1 - A2|  A  A1+ A2
2

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ


Câu 01. Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây
lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là
A. N dao động cùng pha P, ngược pha với M. B. M dao động cùng pha P, ngược pha với N.
C. M dao động cùng pha N, ngược pha với P. D. không thể biết được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P.
Câu 02. Kết luận nào không đúng với sóng âm?
A. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm. B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm. D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Câu 03. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2, biên độ khác nhau thì những
điểm nằm trên đường trung trực sẽ
LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. dao động với biên độ bé nhất. B. đứng yên, không dao động.
C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Câu 04. Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì tại một điểm trong vùng giao thoa
A. biên độ dao động tại đó biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. độ lệch pha của hai sóng tại đó biến thiên theo thời gian.
C. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên theo thời gian.
D. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên điều hoà theo thời gian
Câu 05. Một ống sáo một đầu kín một đầu hở, xảy ra hiện tượng sóng dừng trong ống khi đang phát âm với đầu kín là nút,
đầu hở là bụng, ngoài ra trong ống còn có thêm một nút và một bụng nữa. Âm phát ra là họa âm
A. cơ bản. B. bậc 2. C. bậc 4. D. bậc 3.
Câu 06. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?
A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
Câu 07. Một sóng âm có tần số f lan truyền trong không gian. Nếu năng lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
A. mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. B. tốc độ truyền âm tăng 10 lần.
C. độ to của âm không đổi. D. cường độ âm không đổi.
Câu 08. Vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng là vì
A. bước sóng của sóng âm trong chất rắn lớn hơn bước sóng của sóng âm trong chất lỏng.
B. tần số của sóng âm trong chất rắn lớn hơn tần số của sóng âm trong chất lỏng.
C. mật độ vật chất trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng.
D. năng lượng sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng.
Câu 09. Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ:
A. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
Câu 10. Vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ của sóng.
C. tăng theo cường độ sóng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số của sóng.
Câu 11. Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi v và vmax
lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó
A. v = vmax nếu λ = 3 A B. v = vmax nếu A = 2πλ. C. v = vmax nếu A = λ . D. Không thể xảy ra v= vmax.
2π 2π
Câu 12. Tại một điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E0 với tần số f0, gây ra ở điểm lân cận A một từ
trường biến thiên BA với tần số fA. Chọn kết luận SAI.
A. Tần số fA = f0. B. Điện trường biến thiên E0 cùng pha với từ trường biến thiên BA.
C. Véctơ cường độ điện trường của E0 vuông góc với véctơ cảm ứng từ của BA.
D. Điện từ trường biến thiên lan truyền từ O đến A với tốc độ hữu hạn.
Câu 13. Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số fA với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu
biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát
A. biến thiên tuần điều hòa với tần số fA và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.
B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số fA.
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời thời gian với tần số bằng fA.
D. biến thiên tuần hoàn với tần số fA và biên độ biến thiên điều hòa thời thời gian với tần số bằng f.
Câu 14. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
A: Tần số sóng. B: Bản chất của môi trường truyền sóng. C: Biên độ của sóng. D: Bước
sóng Câu 15. Xét ba âm có tần số lần lượt f1  50Hz , f 2  10000Hz , f 3  15000Hz . Khi cường độ âm của chúng đều lên
2
tới 10W / m , những âm nào gây cho tai người cảm giác nhức nhối, đau đớn:
A. f 2 , f 3 B. f1 , f 2 , f 3 C. f1 , f 2 D. f1 , f 3
Câu 16. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng cơ?
A. Không có tính tuần hoàn theo không gian B. Có tính tuần hoàn theo thời gian
C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền D. Có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
Câu 18. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học?
A: Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng.
B: Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.
C: Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.
D: Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 19. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:
A: Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp B: Hai lần độ dài của dây.
C: Độ dài của dây. D: Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp
Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A: Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B: Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ
C: Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D: Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm
Câu 21. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A: Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
B: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.
C: Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.
D: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.
Câu 22. Khi xảy ra sóng dừng trên dây, thì bước sóng là khoảng cách:
A: ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha. B:giữa bốn nút liên tiếp.
C: giữa hai nút liên tiếp. D: giữa ba nút liên tiếp.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A: Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
C: Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
D: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 24. Sóng dọc (sóng cơ ) truyền được trong các môi trường nào?
A: Chỉ trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D: Không truyền được trong chất rắn.
Câu 25. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ
cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (kZ) là:
A: d2 – d1 = k B: d2 – d1 = 2k C: d2 – d1 = (k + 1/2) D: d2 – d1 = k/2
Câu 26. Chọn câu đúng
A: Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén, giãn
B: Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch
C: Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch
D: Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng
nén, giãn
Câu 27. Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ Q trái sang phải. Tại thời điểm như biểu diễn
trên hình, điểm P có li độ bằng 0, còn điểm Q có li độ cực đại. Vào thời điểm đó hướng
chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là: P
A: Đi xuống; đứng yên B: Đứng yên; đi xuống
C: Đứng yên; đi lên D: Đi lên; đứng yên
Câu 28. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A: Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C: Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 29. Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:
A: Làm tăng độ cao và độ to âm B: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
C: Giữ cho âm có tần số ổn định D: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
Câu 30. Sóng dọc
A: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí B: Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C: Truyền được qua chân không D: Chỉ truyền được trong chất rắn
Câu 31. Chọn câu sai
A: Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm B: Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ
C: Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý D: Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc
Câu 32. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
A: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B: Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C: Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
D: Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha
Câu 33. Để xác định xem ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào
A: cường độ âm do chúng phát ra B: mức cường độ âm do chúng phát ra
C: độ to của âm do chúng phát ra D: độ cao của âm do chúng phát ra
Câu 34. Một sợi dây đàn ghi ta dược giữ chặt ở hai đầu và đang dao động, trên dây có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi
thẳng thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây (trừ hai đầu dây)
A: cùng hướng tại mọi điểm. B: phụ thuộc vào vị trí từng điểm.
C: khác không tại mọi điểm. D: bằng không tại mọi điểm.
Câu 35. Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi. Khi thay đổi tần số sóng thì tốc độ truyền sóng trên sợi dây
A. tăng hay giảm còn tùy thuộc vào chiều truyền sóng. B. không thay đổi.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C. tăng khi tần số tăng. D. giảm khi tần số giảm.
Câu 36. Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
C. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.
D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
Câu 34. Trong thí nghiệm thực hành xác định tốc độ truyền âm, người ta đã :
A. Dùng nguồn phát âm là dây đàn B. Dùng nguồn phát âm có tần số 300Hz
C. Các phép đo chỉ cần tiến hành một lần
D. Dựa vào hiện tượng cộng hưởng giữa dao động của nguồn âm và dao động của cột không khí trong ống
Câu 35. Khi con ruồi và con muỗi cùng bay, ta chỉ nghe được âm vo ve phát ra từ con muỗi là vì:
A. Trong một giây con ruồi đập cánh lên xuống nhiều hơn
B. Trong một giây con ruồi, con muỗi đập cánh lên xuống như nhau nhưng do cánh của ruồi lớn hơn
C. Trong một giây con muỗi đập cánh lên xuống nhiều hơn
D. Khi bay con muỗi có bộ phận riêng phát ra âm thanh
Câu 35. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng :
A. Tần số B. Biên độ C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm
Câu 36. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ học :
A. Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt đi qua các môi trường khí, lỏng, rắn
B. Sóng ngang truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí
C. Sóng dọc truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
Câu 37. Âm thanh một nhạc cụ phát ra qua dao động ký điện tử được biểu diễn bằng đồ thị có dạng :
A. Đường hypebol B. Đường hình sin C. Đường Parabol D. Đường biến thiên tuần hoàn
Câu 38. Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ.
Điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng . Chiều truyền truyền sóng là

A. Từ E đến A B. Từ E đến A C. Từ A đến E D. Từ A đến E


Câu 39. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. bước sóng của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó giảm.
C. tần số của nó không thay đổi. D. chu kì của nó tăng.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh
B. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức.
C. Tốc độ lan truyền sóng càng yếu khi tính đàn hồi của môi trường càng giảm.
D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường.
Câu 41. Sóng ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.
Câu 42. Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác:
A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn. B. Tuần hoàn theo không gian.
C. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn. D. Tuần hoàn theo thời gian.
Câu 43. Những đặc trưng vật lý của sóng âm tạo ra đặc trưng sinh lý của âm là
A. đồ thị dao động âm, năng lượng âm, cường độ âm, biên độ dao động âm.
B. cường độ âm, năng lượng âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
C. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
D. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, năng lượng âm.
Câu 44. Khi có hiện tượng giao thoa sóng cơ trên bề mặt chất lỏng thì kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Hai điểm dao động cực đại và cực tiểu gần nhất cách nhau  4 .
B. Khi hai nguồn giao động cùng pha, số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên khoảng S1S2 hơn kém nhau một đơn vị.
C. Khi hai nguồn giao động ngược pha, số điểm dao động cực đại trên khoảng S1S2 là lẻ.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây về âm là không đúng?
A. Một nhạc âm được gọi là âm giàu âm sắc phải là nhạc âm có nhiều hoạ âm.
B. Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ và tần số của âm đó.
C. Độ cao của âm được đo bằng tần số của âm.
D. Độ to của âm được đo bằng mức cường độ âm L  10 lg(I / I 0 ) (dB) chứng tỏ độ to không phụ thuộc tần số
Câu 46. Trong các nhạc cụ thuộc bộ dây, thì hộp đàn có tác dụng
A. vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. làm tăng độ to và độ cao của âm. D. tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo
Câu 47. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. trên dây có giao thoa sóng. B. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động.
C. trên dây chỉ còn lại sóng phản xạ, còn sóng tới đã dừng lại. D. sóng tới ngược pha với sóng phản xạ tại mọi điểm
Câu 48. Người ta thường dựa vào sóng dừng để xác định
A. biên độ dao động sóng. B. tốc độ truyền sóng trên dây. C. tần số dao động của nguồn. D. sức căng sợi dây.
Câu 49. Một sóng ngang có bước sóng  truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây cách nhau là

5 /4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một
thời điểm nào đó P có ly độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có ly độ và chiều chuyển động tương
ứng là
A. âm, đi lên. C. âm, đi xuống. B. dương, đi xuống. D. dương, đi lên.
Câu 50. Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái của âm). Âm
sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau B. độ cao và độ to khác nhau
C. số lượng các họa âm khác nhau D. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau
Câu 51. Âm của một cái đàn ghita và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. đồ thị dao động âm. D. mức cường độ âm.
Câu 52. Để phân loại sóng ngang và dao sóng người ta căn cứ vào:
A.Phương truyền sóng. B.Vận tốc truyền sóng.
C.Phương dao động. D.Phương dao động và phương truyền sóng.

CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU


Câu 01. Kết luận nào sau đây về tụ điện trong mạch điện xoay chiều không đúng ?
A. Dung kháng của tụ tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện.B. Dung kháng của tụ càng nhỏ thì dòng electron tự do đi qua tụ
càng dễ.
C. Tụ điện có tác dụng làm cản trở dòng điện xoay chiều.D. Dung kháng của tụ tỉ lệ nghịch với điện dung của nó.
Câu 02. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp
A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua.
C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua.
Câu 03. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Nếu phần cảm là nam châm điện thì nam châm đó được nuôi bởi dòng điện xoay chiều.
Câu 04. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định thì đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa điện
áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy trong đoạn mạch có dạng là
A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip.
Câu 05. Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 06. Để tăng hệ số công suất cho các động cơ điện mà có cảm kháng lớn so với điện trở thuần, người ta thường
A. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở thuần. B. Mắc song song với động cơ một tụ điện.
C. Mắc song song với động cơ một điện trở thuần. D. Mắc nối tiếp với động cơ một cuộn cảm.
Câu 07. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch luôn không bé hơn hiệu
điện thế hiệu dụng 2 đầu
A. cuộn cảm L B. đoạn mạch R nối tiếp C C. điện trở R D. tụ điện C
Câu 08. Mắc động cơ không đồng bộ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha thì từ trường quay tạo thành có tốc độ góc
A. bằng tốc độ góc của rôto. B. bằng ba lần tần số góc của dòng điện.
C. nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. D. bằng tần số góc của dòng điện.
Câu 09. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt mạch vào hai đầu nguồn điện xoay chiều có tần số góc thay
đổi được. Khi tần số góc bằng 0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch đạt cực đại và bằng Im. Khi tần số góc là 1 và

2 với  = 2 Im
- 1 > 0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị bằng với n > 0. Hệ thức đúng là
n
   
A.  R (n2  1)C B.  (n2  1)RC C.  R (n  1)C D.  (n  1)R C
0 L 0 L 0 L 0 L
Câu 10. Điện trường trong mạch dao động điện từ biến thiên tuần hoàn
A. ngược pha với điện tích của tụ. B. cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. ngược pha với dòng điện trong mạch. D. cùng pha với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Câu 11. Đường dây tải điện có điện trở R được nối với nguồn điện có công suất P, hiệu điện thế là U, hệ số công suất là
cos. Hiệu điện thế nơi tiêu thụ chênh lệch với hiệu điện thế của nguồn một lượng

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
P2R 2
 PR PR PR
A. U 2
B. U  C. U  D. U 
U cos
2 2
U cos U U

Câu 12. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt
bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

A. . B. (L  L ) . C. 2(L + L ). D. 2L1L2
L1L2 1 .
LL 1 2 1 2
1 2 2 L1  L2
Câu 13. Một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh biết rằng điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng là khác không.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường tức thời thì chưa chắc bằng nhau.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời giữa hai đầu từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời luôn khác pha nhau
Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên
A. Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay D. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 15. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. Không cản trở dòng điện . B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện .
C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều .
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
Câu 16. Nếu đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Không đổi B. Giảm C. Tăng lên D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều u  U0 cos 2ft, có f thay đổi được. Với
f  f1 thì i trễ pha hơn u. Từ f1, tăng f một cách liên tục thì thấy i cũng luôn trễ pha hơn u. Giá trị hiệu dụng của
dòng điện trong mạch
A. giảm dần. B. giảm rồi tăng. C. tăng dần. D. tăng rồi giảm.
Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều và mạch không xảy ra cộng
hưởng, hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
A. cuộn dây. B. tụ điện. C. điện trở. D. điện trở và cuộn dây.
Câu 19. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa
hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 20. Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm:
A. quay biến đổi đều quanh tâm. B. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm.
C. độ lớn không đổi. D. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa.
Câu 21. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp.
Câu 22. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách:
A. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa. B. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.
C. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều.
D. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục.
Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho ZL, ZC và U0 không đổi. Thay đổi R cho đến khi R
= R0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất. Chỉ ra hệ thức liên lạc đúng
A. R0 = ZL + ZC. B. R0 = | ZL – ZC|. C. Z = 2R0. D. ZL = ZC.
Câu 24. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC = 1. Khi thay đổi R thì
A. hệ số công suất trên mạch thay đổi. B. độ lệch pha giữa u và uR thay đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi. D. hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở thay đổi.
Câu 25. Đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C nối tiếp mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là ZL1 và dung kháng
ZC1. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện có tần số ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Hệ thức đúng là
ZC1
A.  
 
ZC1 ZL1
B.   
ZL1 .
ZL1 . C.    . D. .
1 2 Z C1 1 2 C1
Z
LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
1 2 1 2
666 CÂU ZTRẮC
L1
NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 26. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
Câu 27. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
Câu 28. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm mắc nối tiếp. Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi
thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A. tăng lên. B. giảm xuống. C. tăng đột ngột rồi tắt. D. không đổi.
Câu 29. Một khung dây đang quay đều trong từ trường quay đều. Nếu giảm mô men cản đến một giá trị xác định khác không
thì khung sẽ:
A. Quay nhanh dần đều và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
B. Quay đều ngay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
C. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc bằng tốc độ góc của từ trường quay
D. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
Câu 30. Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường, tần số của rô to trong động cơ
không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giũa các tần số
A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2 > f3. C. f1 = f2 < f3. D. f1 > f2 = f3.
Câu 31. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có
giá trị hiệu dụng là U thì hiệu điện thế giữa hai đầu phần tử X 3là U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X, Y tương ứng là:
A. cuộn dây và điện trở thuần B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm
C. tụ điện và điện trở thuần D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm
Câu 32. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần R 1 nối tiếp với tụ điện có điện
dung C1. Đoạn mạch MB có điện trở thuần R 2 nối tiếp tụ điện có điện dung C 2. Khi đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở ZAB = ZAM + ZMB. Hệ thức liên hệ giữa R1, C1, R2, C2 là
A. R1 + R2 = C1 + C2. B. R2C2 = R1C1. C. R2C1 = R1C2. D. R1R2 = C1C2.
Câu 33. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. Không cản trở dòng điện . B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện .
C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều .
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào
động cơ có hướng quay đều.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào
động cơ có phương không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào
động cơ có độ lớn không đổi.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào
động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện.
Câu 35. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Lựa chọn phương án đúng:
A. Đối với mạch chỉ có điện trở thuần thì i = u/R. B. Đối với mạch chỉ có tụ điện thì i = u/ZC.
C. Đối với mạch chỉ có cuộn cảm thì i = u/ZL. D. Đối với đoạn mạch nối tiếp u/i = không đổi.
Câu 36. Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng
điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là
A. chỉ điện trở thuần. B. chỉ cuộn cảm thuần. C. chỉ tụ điện. D. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần.
Câu 37. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u = U cosωt (V), trong đó, ω thay đổi được. Cho ω từ 0 đến  thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử đạt giá trị
0
cực đại theo đúng thứ tự là
A. R rồi đến L rồi đến C. B. R rồi đến C rồi đến L. C. C rồi đến R rồi đến L. D. L rồi đến R rồi đến C.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của cuộn dây thuần cảm ?
A. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiều.
B. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít.
C. Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều.
D. Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện một chiều đi qua nhưng không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
Câu 39. Đặt điện áp u  U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại
thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

u 2 i2 1 ui22 1 ui22 2 u2
i2 1
2  4    
A. U I2 . B. . C. . D. U2 I2 2
.
U 2 I2 U 2 I2
Câu 40. Gọi R, L, C lần lượt là điện trở thuần, hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện, hệ thức nào sau đây có
cùng thứ nguyên với tần số góc ?
1 1 L 1
A. B. C. D.
LC RC C RL

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 41. Chọn câu trả lời Sai: Trong đời sống và kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một
chiều là vì
A. dòng điện xoay chiều có mọi tính năng và ứng dụng như dòng điện một chiều.
B. dòng điện xoay chiều có thể truyền tải đi xa nhờ máy biến thế.
C. dòng điện xoay chiều dễ tạo ra công suất lớn.
D. dòng điện xoay chiều có thể chỉnh lưu để có dòng điện một chiều.
Câu 42. Đặt điện áp u = U0cos2πft ( trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. các giá trị R, L và C có thế thay đổi được.
Ban đầu, trong đoạn mạch này, dung kháng nhỏ hơn cảm kháng. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch này, ta có
thể
A. tăng C, giữ nguyên R, L và f. B. giảm f, giữ nguyên R, L và
C. C. tăng L, giữ nguyên R, C và f. D. giảm R, giữ nguyên L, C và f.
Câu 43. Đặt điện áp u = U2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
1
điện dung C mắc nối tiếp. Biết  . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
= LC
A. R.B. 3R. C. 2R. D. 0,5R.
Câu 44. Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường, tần số của rô to trong động cơ
không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giũa các tần số
A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2 > f3. C. f1 = f2 < f3. D. f1 > f2 = f3.
Câu 45. Chọn phát biểu sai. Ăng ten
A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất.
B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh.
C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó.
D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở.
Câu 46. Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Chỉ thay đổi tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi f = f 0 thì tổng trở của mạch Z = R. Khi f = f 1 hoặc f = f2
thì tổng trở của mạch như nhau. Chọn hệ thức đúng.
A. f0 = f1 + f2. B. 2f0 = f1 + f2. C. f 2 = f 2 + f 2. D. f 2 = f1f2.
0 0 1 2 0
Câu 47. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn LC. B. lệch pha π/2 với điện áp trên L.
C. lệch pha π/2 với điện áp trên C. D. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn RC.
Câu 48. Chọn Câu sai. Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
A. Thay đổi C thấy tồn tại hai giá trị C1, C2 điện áp hiệu dụng trên C có cùng giá trị. Giá trị của C để điện áp trên tụ
C C
đạt giá trị cực đại là C  12
2 B. Thay đổi L thấy tồn tại hai giá trị L1, L2 mạch có cùng công suất. Giá trị của L để mạch xảy ra hiện tượng cộng
L L
hưởng (hoặc công suất, dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại) là: L  1 2

2
C. Thay đổi ω sao cho khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng trên L có cùng giá trị. Công suất trong mạch đạt
giá trị cực đại khi   1 2
D. Thay đổi R thấy khi R = R1 hoặc R = R2 thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau. Mạch tiêu thụ công suất cực đại
khi R R R1 2
Câu 49. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Hiện tượng
cộng hưởng điện xảy ra khi
A. thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.
B. thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại.
C. thay đổi R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại.
D. thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại.
Câu 50. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC. Khi tốc
độ quay của rôto bằng n1 trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ hiệu dụng trong mạch lúc này là I 1. Khi tốc độ quay của
rôto bằng n2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại là I2. Chọn hệ thức đúng.
A. n1 = n2. B. n1 < n2. C. I2 < I1. D. n1 > n2.
Câu 51. Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ là P 1 và nếu mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2. Hệ thức nào đúng?
A. P1 > P2 B. P1 < P2 C. P1 = P2 D. P1 ≤ P2

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 52. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
Câu 53. Với máy biến áp:
A. Nếu dùng dây quấn có đường kính tiết diện lớn hơn thì hao phí trong máy tăng lên
B. Có thể chỉ cần dùng một cuộn dây C. Lõi sắt chỉ có tác dụng giữ cố định hai cuộn dây
D. Có hiệu suất rất thấp
Câu 54. Hiệu điện thế tức thời hai đầu một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời
trong mạch khi đoạn mạch đó chứa :
A. R, L, C B. R, C C. R, L D. L, C
Câu 55. Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với ba mạch ngoài riêng rẽ giống nhau thì khi cường độ
dòng điện tức thời qua một pha đạt cực đại, cường độ dòng điện tức thời qua hai pha kia sẽ :
A. Bằng 0 B. Bằng 1/ 2 cường độ cực đại và cùng dấu
C. Bằng 1/ 2 cường độ cực đại và ngược dấu D. Bằng 1/ 3 cường độ cực đại và ngược dấu
Câu 56. Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X mắc nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử: điện
trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 6 cos100 t(V) thì điện áp hiệu dụng
trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U 2 và U. X, Y là:
A. C và R B. cuộn dây và C C. cuộn dây và R D. hai cuộn dây
Câu 57. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào đoạn mạch PMQ nối tiếp theo thứ tự PM chứa R, C và MQ chứa hộp đen X.
Khi có biểu thức của giá trị hiệu dụng UPQ  UPM  UMQ thì ta luôn có kết luận:
A. điện áp uPM và u cùng pha. B. X không thể chứa đầy đủ các phần tử RLC mắc nối tiếp.
X
C. tổng trở đoạn mạch RC bằng tổng trở hộp X. D. công suất đoạn mạch RC bằng công suất hộp X.
Câu 58. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự RLC một hiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa RL, đoạn mạch lúc đó
A. có u sớm pha hơn i. B. xảy ra cộng hưởng.
C. có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C đạt cực đại. D. có công suất tỏa nhiệt trên R cực đại.
Câu 59. Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn
định u  U 0 cost. Khi R  R0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị R0 thì
A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm. B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm.
C. công suất trên biến trở giảm. D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.
Câu 60. Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối
tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f 1 theo biểu thức
A. f = f1 B. f = 3f1 C. f = 2f1 D. f = 1,5f1
Câu 61. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, cảm ứng từ do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm O của stato có giá trị cực đại B 0 và
tần số góc ω. Cảm ứng từ tổng hợp B do 3 cuộn dây gây ra tại O
A. có độ lớn bằng 1,5Bo và B quay quanh O với tốc độ góc ω0 = ω. B. có độ lớn bằng 3B0 và B quay quanh O với tốc độ
góc ω0 < ω.
C. có độ lớn bằng 1,5Bo và B quay quanh O với tốc độ góc ω0< ω. D. có độ lớn bằng 2B0/3 và B quay quanh O với tốc độ góc ω0=
ω
Câu 62. Đặt điện áp u =U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, biết điện trở R không đổi. Khi trong đoạn mạch
có cộng hưởng điện thì phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.
Câu 61. Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ lên
một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ sẽ:
A. tăng. B. Giảm. C. có thể tăng hoặc giảm. D. chưa kết luận được.
Câu 62. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp và điều chỉnh tần số điện áp để mạch xảy ra cộng hưởng điện. Nếu sau đó tiếp tục
thay đổi tần số của điện áp và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 63. Chọn câu sai dưới đây.
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của tử trường quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 64. Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn thuần cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở đối với dòng điện
một chiều (kể cả dòng điện một chiều có cường độ thaỵ đổi hay dòng điện không đổi).
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cảm kháng của cuộn cảm không phụ thuộc tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 65. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A. u  i  0 . B. U  I 0. u2i2 U  I 
U I C. 1 . 2 .
D.
U0 I0 U 002I 2 U 0 I0
Câu 66. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch xoay chiều RLC nối tiếp là i  I0 cos(t) khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
đó một điện áp xoay chiều u  U0 cos(t  ). Công suất tức thời của đoạn mạch được xác định theo công thức:
A. p  U 0 I0 cos  cos(2t  B. p  0,5U0 I0 cos.
 ) .

C. p  0,5U0 I0 cos  cos(2t  ) .  D. p  U0 I0 cos.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rôto.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
C. Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay.
Câu 68. Một đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Ký hiệu điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch, 2
bản cực tụ điện và 2 đầu cuộn dây lần lượt là U; UC; Ud. Nếu U = UC = Ud, thì cuộn dây có
A. điện trở không đáng kể, trong mạch xẩy ra cộng hưởng. B. điện trở không đáng kể
C. điện trở đáng kể và trong mạch không xẩy ra cộng hưởng. D. điện trở đáng kể và trong mạch xẩy ra cộng hưởng
Câu 69. Trong mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp, có điện áp uRC của đoạn mạch R nối tiếp C vuông pha với điện áp u
toàn mạch, cuộn dây thuần cảm, thì ta có
A. Z  (R 2  Z 2 ) / B. Z  Z 2  R 2  Z 2 C. Z  (R 2  Z D. Z 2  Z 2  R 2  Z 2
2
Z 2
)/Z
C L L C L L C C C L

Câu 70. Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi rôto của động cơ quay với tốc độ góc
1 hoặc 2 (với 1  2 ) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là I1 hoặc I2 , ta có mối quan hệ:
A. I1  I2  0. B. I1  I2  0. C. I1  I2 . D. I1  I2 .
Câu 71. Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều.
Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần. C. Tụ điện. D. Cuộn cảm thuần

Câu 72. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB 1


 U 2 cost . Chỉ có R thay đổi được và 2  . Hệ số công suất
LC

của mạch đang bằng 2


, nếu tăng R thì
2
A. tổng trở của mạch giảm B. công suất toàn mạch tăng
C. hệ số công suất của mạch giảm D. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R tăng
Câu 73. Dòng điện i = 4 cos2 t (A) có giá trị hiệu dụng là

A. 6 A B. 2 2 A 2)A C. (2 + D.
2 A
Câu 74. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u  U0 cost . Chỉ có  thay đổi
được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu
dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là
L(1  2 )
A. R (1 2 ) L(1  2 ) L12
= L n2  1 B. R = n2  1 C. R D. R n2  1
= n2  1 =
Câu 75. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB  U 2 cost . Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp ở
hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR; UL; UC. Cho ω tăng dần từ 0 đến  thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là
A. UC; UR; UL B. UC; UL; UR C. UL; UR; UC D. UR; UL; UC

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 76. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB  U 2 cost . Chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi từ
1 2C2R2  1
LL 
thì
1
2C đến L  L2  2
C

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. cường độ dòng điện luôn tăng B. tổng trở của mạch luôn giảm
C. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng D. hiệu điện thế hiệu dụng giữ hai bản tụ luôn tăng
Câu 77. Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là 0, điện
trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng
bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
0
A:  B:   0 C:   2 D:   2 0
2
0

Câu 78. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
A: tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B: độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C: cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. D: hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 79. Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường
dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất
truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
H
A: H ' B: H '  H n  H 1 D: H’ = n.H
C: H ' n
n
Câu 80. Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều.
Đèn đang sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:
A: Tăng lên. B: Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn. C: Giảm đi. D: Không đổi.
Câu 81. Một mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Khi mắc thêm tụ C 1 nối tiếp với
tụ C thì tổng trở của mạch sẽ
A: tăng lên. B: giảm đi. C: không đổi. D: tăng hay giảm tuỳ vào giá trị của L và C
Câu 82. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc  quanh trục vuông góc với
đường sức của một từ trường đều. Chọn gốc thời gian t = 0s là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của
véctơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là
A: e = NBScost B: e= NBSsint C: e=NBScost D: e=NBSsint
Câu 83. Mạch điện gồm ba phân tử R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện gồm ba phân tử R2, L2, C2 có tần số
cộng hưởng 2 (1 ≠ 2). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là
L 2 L1 12 22 L 2 L1 12 22
A:   2 12 B:   L1  L2 C:   D:   C1  C2
 1 2
Câu 84. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu
1
mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC = . Khi thay đổi R thì:
4f 
2 2

A: Độ lệch pha giữa u và i thay đổi. B: Hệ số công suất trên mạch thay đổi.
C: Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. D: Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
Câu 85. Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây của cuộn sơ
cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp:
A: tăng lên B: giảm đi C: có thể tăng hoặc giảm D: Không đổi
Câu 86. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha  so với cường độ dòng điện. Khi đó
A: tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B: tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C: hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D: điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha  so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Câu 87. Chọn câu sai.
A: Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B: MPĐ mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C: Trong MPĐ, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D: Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm phải là nam châm điện
Câu 88. Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha
A: Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha
B: Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.
C: Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.
D: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
Câu 89. Chọn câu sai trong các câu sau. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số
của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì
A: Điện áp hiệu dụng trên L tăng. B: Công suất trung bình trên mạch giảm.
C: Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm. D: Hệ số công suất của mạch giảm.
Câu 90. Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C,
I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là:

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
uR uL UL UR
A: i  B: i C: i D: i 
R R
ZL ZL
Câu 91. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A: điện trở thuần của mạch càng nhỏ. B: điện trở thuần của mạch càng lớn.
C: cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. D: tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu 92. Mạch RLC nối tiếp có hai đầu mạch là A và B, C là một điểm nằm giưã R và L, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi
được. Khi L thay đổi để UL đạt cực đại kết luận nào sau đây là sai:
R2  Z 2
AB2  Z 2
UR
A: U L  C
B: Z UC: 2
 2
 2
D: uAB vuông pha với uRC
 C L max AB RC
max ZC L ZC U U
Câu 93. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ
pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào:
A: R, L, C B: ω, R, L, C C: ω, L, C D: ω, R
Câu 94. Trong mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì
biểu thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?
A: uC = U0C B: uR = U0R C: uL = U0L D: u=U0
Câu 95. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, số cặp cực của phần cảm và số cuộn dây của phần ứng luôn bằng nhau và
bố trí đều đặn trên vành tròn của stato và rôto là nhằm tạo ra suất điện động trong các cuộn dây của phần ứng
A: cùng tần số. B: cùng tần số và cùng pha. C: cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. D: cùng biên độ.
Câu 96. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi đượcTrong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới điện
áp u = U 2sint. Với U không đổi và  cho trước Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là

A: L = R2 + 1 1 1 1
B: L = 2CR2 + C: L = CR2 + D: L = CR2 +
C 2 2 C 2
2C C
2 2

Câu 97. Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R không thể bằng
A:  B: 3 C:  D: /12
Câu 98. Phát biểu nào sai khi nói về dòng điện xoay chiều?
A: Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trong 1 chu kì bằng 0.
B: Trong 1 chu kì có 2 lần cường độ dòng điện bằng 0 và đổi chiều.
C: Cường độ dòng điện trung bình trong 1 chu kì bằng 0.
D: Điện lượng trung bình chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng 0.
Câu 99. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi
U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U1 + U2 là
A: L .L = R .R . B: L + L = R L1 L2
+R . C: L1 L2 D: 
1 2 1 2 1 2 1 2 
R1 R2 R2 R1
Câu 100. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có Z L >ZC. Nếu tăng tần số dòng điện thì
A: cảm kháng giảm. B: cường độ hiệu dụng không đổi.
C: độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng. D: dung kháng tăng.
Câu 101. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U AB
ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R 1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần
lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = /2. Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:
RR R 2  R2 |RR| R1  R 2
1 2 1
L 1 2
2
A: L B: L C: D: L
2f 2f 2f 2f
Câu 102. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, để giảm tốc độ quay của rô to người ta
A: giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực B: tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực
C: giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực D: tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực
Câu 103. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C ( cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch sẽ
A.luôn giảm . B.luôn tăng . C.không thay đổi. D.tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm .
Câu 104. Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây:
A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được
C. Mạch RL nối tiếp có tần số dòng điện thay đổi được D.Mạch RC nối tiếp có có tần số dòng điện thay đổi được
Câu 105. Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn thuần cảm thì phát biểu nào sau đây là sai?
A.Luôn có hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch. B.Dòng điện trong mạch luôn trễ pha hơn so với điện áp.
C.C ông suất tiêu thụ của mạch bằng không. A.Khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây thì cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.
Câu 106. Trong một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với tụ C, đoạn NB chứa cuộn thuần cảm L. Khi mạch đang có cộng hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số của điện áp

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
cưỡng bức thì kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R sẽ giảm.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
B. Dòng điện trong mạch sẽ chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch hai đầu mạch AB.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn AN sẽ tăng.
D. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm.
Câu 107. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp trong đó
2L  CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số có thể thay đổi
được. Khi tần số có giá trị f 0 nào đó thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Nếu ta tăng tần số lên thì điều khẳng định nào sau đây
là sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm xuống. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ giảm xuống.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng lên rồi giảm xuống.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ tăng lên rồi giảm xuống.

Câu 108. Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm. Biết 2
LC = . gọi u và i là điện áp và dòng điện xoay chiều trong mạch thì
2
 

A. u nhanh pha hơn so với i. B. u nhanh pha hơn so với i . C. u chậm pha hơn so với i. D. u chậm pha hơn so với i là .
là 2 2
Câu 109. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi nam châm bắt đầu quay với vận tốc góc . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc 0 > .
B. Lực điện từ tác dụng lên khung dây làm nó quay ngược chiều với nam châm.
C. Khung dây quay ngược chiều với nam châm với vận tốc 0 > .
D. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc 0 < .
Câu 110. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, tụ điện hoặc cuộn cảm. Khi đặt điện áp
 5
u  U 0 cos(t  )(V ) vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch có biểu thức i  I0
6 )( A) . Đoạn mạch AB chứa
6
sin(t 
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần cảm. C. cuộn cảm có điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 111. Một động cơ điện có công suất định mức và hiệu điện thế định mức xác định, người ta tìm cách nâng cao hệ số
công suất của động cơ nhằm mục đích :
A. Giảm điện trở thuần của động cơ B. Tăng công suất tiêu thụ của động cơ
C. Tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ D. Giảm cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ
Câu 112. Công suất của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch bất kỳ là :
A. Giá trị đo được của công tơ điện B. Công suất trung bình trong một chu kỳ
C. Điện năng chuyển thành nhiệt năng trong một giây D. Công suất tức thời
Câu 113. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng UR
B. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng của phần tử bất kỳ
D. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U không bé thua hiệu điện thế hiệu dụng UR
Câu 114. Chọn câu đúng:
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto
C. Tần số của dòng điện xoay chiều đúng bằng số vòng quay của roto máy phát trong 1 giây
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay
Câu 115. Nhận xét nào sau đây là sai? Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có cộng hưởng, nếu ta
tăng tần số mà vẫn giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch thì:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn R nối tiếp với C sẽ tăng B. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng UR giảm D. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch RCL
Câu 116. Mắc hai đầu mạch RLC nối tiếp vào một hiệu điện thế xoay chiều cố định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng, sau đó giảm. Như vậy ban đầu mạch phải có:
A. Z L  ZC B. Z L  ZC C. Z L  R D. Z L  ZC
Câu 117. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện áp hiệu dụng U ở 2 đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên 1 trong 3 phần tử RLC
B. Điện áp hiệu dụng U có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng UR
C. Điện áp hiệu dụng U luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng của phần tử bất kỳ
D. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
Câu 118. Trong mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng, nếu cho tăng dần tần số của
nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch và giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn thì nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R giảm. B. Hệ số công suất giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện C tăng. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.
Câu 119. Cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ tồn tại
A. điện trường tĩnh. B. điện từ trường.
C. cả điện trường và từ trường nhưng không biến thiên theo thời gian. D. từ trường.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 120. Muốn đổi chiều quay cua động cơ không đồng bộ 3 pha, thực hiện bằng cách:
A.Đổi kiểu mắc từ tam giác sang hình sao hoặc ngược lại. B.Đổi các dây pha giữa 2 pha.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C.Đổi vị trí các đầu dây trong cả 3 cuộn. D.Dùng ngoại lực kéo ngược lại khi máy khởi động.
Câu 121. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, số cặp cực của phần cảm và số cuộn dây của phần ứng luôn bằng nhau và bố
trí đều đặn trên vành tròn của stato và rôto là nhằm tạo ra suất điện động trong các cuộn dây của phần ứng
A. cùng tần số.. B. cùng tần số và cùng pha C. cùng biên độ. D. cùng tần số và có độ lệch pha không
đổi.
Câu 122. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều và giữ
nguyên các thông số khác thì hệ số công suất của mạch :
A. không thay đổi B. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm C. giảm D. tăng
Câu 123. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0 , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu
thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là
A. E0 ; E0 . B. E0 / E 3/2. C. E0 / 2; E0 / 2 . D. 3 / 2;  E0 3 / 2 .
2; 0 E0
Câu 124. Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?
A. Điện trở R. B. Tụ điện C. C. Cuộn thuần cảm L. D. Toàn mạch.
Câu 125. Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi L để ULmax. C. Thay đổi C để URmax. D. Thay đổi R để UCmax.
Câu 126. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; U R; UL và UC là điện áp hiệu
dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra
A. UR > U. B. U = UR = UL = UC. C. UL > U. D. UR > UC.
Câu 127. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u  U0 cos t .
Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ?
A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 128. Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện
C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.

B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức tan  1
.
RC
C. Biên độ dòng điện là I0  CU0 .
CR 2  1
D. Nếu R = 1/( C ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I = U0/2R.
Câu 129. khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?
A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không.
C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha.
D. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 130. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối
tiếp. Nếu L  (C)1 thì cường độ dòng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp góc  / 2 . B. trễ pha hơn điện áp góc  / 2 .
C. lệch pha với điện áp góc
 / 4 . D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc  / 2 .
Câu 131. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp
hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện?
A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.
B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó L  (C)1 .
C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.
D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.
Câu 131. Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của
hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 132. Chọn câu trả lời sai. ý nghĩa của hệ số công suất cos  là:
A.Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bị điện thường phải  0,85.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 133. Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A. mạch chỉ có R. B. mạch có cộng hưởng điện. C. mạch có tụ điện và cuộn cảm. D. mạch có R = 0.
Câu 134. Chọn kết câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là
A. P = UIcos  . B. P = I2R. C. công suất tức thời. D. công suất trung bình trong một chu kì.
Câu 135. Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U 0 và tần số là f thì
công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U 0. Công suất toả nhiệt trên R là
A. P. B. P 2 . C. 2P. D. 4P.
Câu 136. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không
đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R 1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau.
Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi.
U2 U2 2U 2 U 2 (R  R )
A. . B. . C. . D. 1 2
.
R1  R 2 2 R1R 2 R1  R 2 4R1R 2
Câu 137. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt. B. giảm công suất tiêu thụ.
C. tăng cường độ dòng điện. D. giảm cường độ dòng điện.
Câu 138. Một bàn là điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều
110V – 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là như thế nào?
A. có thể tăng lên hoặc giảm xuống. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. không đổi.
Câu 139. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị
A. cos  = 1. B. cos  = 2 / 2. C. cos  = 3 / 2. D. cos  = 0,5.
Câu 140. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu
cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cos  của mạch.
A. 0,5. B.
3 /2. C. 2 /2. D. 1/4.
Câu 141. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ
A. bằng 0. B. phụ thuộc R. C. bằng 1. D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.
Câu 142. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiểu RLC mắc nối tiếp, i = I0cos t là cường độ dòng điện qua mạch và u =
U0 cos( t   ) là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức nào sau:

A. P = UI. B. P = I2Z. C. P = R I 2 . D. P U0 I0
cos  .
= 0
2
Câu 143. Mạch RLC nối tiếp. Thay đổi R đến giá trị R0 để UCmax, ta có:
A. R0 = 0. B. R0 = . C. R0 = Z L  ZC . D. R0 = ZL + ZC.
Câu 144. Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U sin t(V). Với U
2
không đổi,  cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào
sau?
A. L = 2CR2 + 1/(C 2 ). B. L = R2 + 1/(C2 2 ). C. L = CR2 + 1/(C 2 ). D. L = CR2 + 1/(2C 2 ).
Câu 145. Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sin t(V). Với U không
đổi,  cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau?
L L L L
A. C .
. B. C . C. C . D. C R  2L
= = 2
R  L
2 = 2
R  L
2 2 = 2
R  L
Câu 146. Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ?
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm.
B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện.
D. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Câu 147. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định có biểu thức dạng u  U 0 cos t . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được xác định
bằng:

A. U2 . B. U2 . C. U02 . D. 0U.
2

4R R 4R 2R
Câu 148. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u  U0 cos t . Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
xác định bằng:

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
2 2
A. U . B. 2 U . C. U02 . D. 0U.
2

4R R 4R 2R
Câu 149. Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha?
A. Điện dung. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở. D. Tần số dòng điện.
Câu 150. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi
được, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để U Lmax
khi đó A L R C
B
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc  / 4 .
M
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc  /2.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc  / 4 .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc  / 2 .
Câu 151. Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi.
Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 2. Biểu diễn tần số cộng hưởng
theo f1, f2:
A. (f1+f2)/2. B. f1  f 2 . C.
f1f 2 . D. 2f1f2/(f1+f2).

Câu 152. Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là 1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là 2 , biết 1 = 2 . Mắc
nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là  .  liên hệ với 1 và 2 theo công thức nào?
A. 2 = 1 = 2 . B.  = 1 .  2 C.  = 1 = 2 . D.  = 2 1 2 /( 1 + 2 ).
Câu 153. Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định.
Thay đổi tần số góc  của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm
đạt cực đại bằng C và L . Tìm tần số góc R làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A R = L C . B. R =  L .  C . C. R = ( L + C ). D. R = ( L + C )/2.
Câu 154. Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u =
U2 sin(2  ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f0 thì UR = U. Tần số f nhận giá trị là
1
A. f0 = 1 LC 1
. B. f0 = . C. f0 = 2 . D. f0 = .
2LC
LC 2 LC 
Câu 155. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
U 2 sin t(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực
đại đó được xác định theo biểu thức:
4UL 2UL
A. UCmax = . B. UCmax = .
R R 2 C 2  4LC R 4LC  C2R 2
2UL 2UL
C. UCmax = . D. UCmax = .
R R 2C2  4LC R 4LC  R 2C2
Câu 156. Trong đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và
giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. B. Hệ số công suất của mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 156. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức
dạng u = U 2 cos t, tần số góc biến đổi. Khi   L  200 rad/s thì UL đạt cực đại, khi   C  50 (rad/s) thì UC
đạt cực đại. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì   R bằng:
A. 100  (rad/s). B. 300  (rad/s). C. 150  (rad/s). D. 250  (rad/s).
Câu 157. Máy biến áp có thể dùng biến đổi điện áp của nguồn điện nào sau đây ?
A. ắc quy. B. Nguồn điện xoay chiều. C. Pin. D. Nguồn điện 1 chiều.
Câu 158. Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số quay của từ trường, tần số quay của rô to động
cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa các tần số:
A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2 > f3. C. f1 = f2 < f3. D. f1 > f2 = f3.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 01. Một nam châm thẳng chuyển động với vận tốc v. Vectơ v và vectơ B đi qua trục
Bắc-Nam của nam châm có chiều như hình. Đường sức của điện trường E ở gần 2 cực của
B v
nam châm có chiều:
A.Cùng chiều kim đồng hồ ở cả 2 cực.
S
B.Ngược chiều kim đồng hồ ở cả 2 cực.
C.Cực Bắc: cùng chiều kim đồng hồ; cực Nam: ngược chiều kim đồng hồ.
D.Cực Bắc: ngược chiều kim đồng hồ; cực Nam: cùng chiều kim đồng hồ.
Câu 02. Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong
loa vì:
A. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu.
B. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh.
C. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà.
D. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh.
Câu 03. Vectơ nằm ngang biểu thị vận tốc truyền sóng điện từ, vectơ thẳng đứng biểu thị cường
độ điện trường. Vectơ cảm ứng từ có phương và chiều:
A. Vuông góc với mặt phẳng giấy, hướng từ ngoài vào trong.
B. Nằm trong mặt phẳng giấy, cùng chiều vectơ vận tốc.
C. Vuông góc với mặt phẳng giấy, hướng từ trong ra ngoài.
D. Nằm trong mặt phẳng giấy, ngược chiều vectơ vận tốc.
Câu 04. Kết luận nào không đúng với sóng âm?
A. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.
B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm.
D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Câu 05. Phát biếu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?
A. Tần số của suất điện động tỉ lệ với với số vòng dây của phần ứng.
B. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
C. Dòng đ iện cảm ứng chi xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, không thể xuấ t hiện ở cuộn dây của phần cảm.
D. Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
Câu 06. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trượng của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy,
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 07. Trong truyền thông bằng sóng điện từ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tín hiệu âm tần (hoặc thị tần) được truyền đi ngay sau khi thu và khuếch đại ở máy phát.
B. Sóng điện từ là sóng ngang được phát ra từ bất cứ vật nào có thể tạo một điện trường hoặc từ trường biến thiên.
C. Tín hiệu điện thu được trong ăngten của máy thu thanh biến thiên với một tần số duy nhất bằng tần số của tín hiệu đưa ra loa.
D. Sóng cực ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li và do đó được dùng để truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
Câu 08. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2T.
C. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2.
Câu 09. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?
A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.
C. Cứ sau thời gian bằng 1/4 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt.
B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.
C. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không.
D. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.
Câu 11. Khi nam châm rơi qua một vòng dây dẫn kín A thì trong đó sẽ xuất hiện một dòng điện. Đặt trên vòng dây A một
vòng dây kín B cùng hình dạng và kích thước nhưng làm bằng chất liệu khác thì trong vòng B không có dòng điện. Nếu đổi vị
trí hai vòng dây cho nhau rồi cho nam châm rơi qua hai vòng dây thì
A. không có dòng điện trong cả hai. B. không có dòng điện trong A, nhưng có dòng trong B.
C. có dòng điện trong cả hai dây. D. không có dòng điện trong B, nhưng có dòng trong A.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường
truyền sóng.
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất và trong chân không

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 13. Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của
hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với tần số. B. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 14. Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
B. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto.
C. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
D. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
Câu 15. Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Bước sóng điện từ do mạch dao động phát ra là
I0 B. 2 c C. cQ0 Q0
A. 2 c D. 2
Q 0 2 I0
Q0 cI0
I0
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A.Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ độ dao động của các phần từ dao
động. B.Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi
trường. C.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu
kỳ.
D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường.
Câu 17. Coi biên độ suất điện động cưỡng bức đặt vào mạch LC có điện trở R  0 là không đổi, khi có cộng hưởng điện từ
trong mạch thì
A. sự tiêu hao năng lượng trong mạch như cũ. B. sự tiêu hao năng lượng trong mạch nhỏ nhất.
C. sự tiêu hao năng lượng trong mạch lớn nhất. D. không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch
Câu 18. Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện sóng điện từ ?
A. Dòng điện xoay chiều. B. Tia lửa điện. C. Dòng điện không đổi. D. Đóng hoặc ngắt cầu dao
điện.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là đúng?
A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ sẽ sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện.
B. Dòng điện chạy qua tụ điện(dòng điện dịch) ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong tụ điện.
C. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.
D. Vì trong lòng tụ điện không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn(chạy trong dây dẫn) bằng nhau về độ lớn
nhưng ngược chiều.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là không đúng?
A. Từ trường và điện trường có các đường sức là đường cong khép kín.
B. Điện trường xoáy và từ trường có các đường sức là đường cong khép kín.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường biến thiên ở các điểm lân cận.
D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường biến thiên ở các điểm lân cận.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện từ trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường và điện trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
Câu 22. Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng từ
dưới lên, véc tơ cảm ứng từ B nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều
A. từ Đông đến. B. từ Nam đến. C. từ Tây đến. D. từ Bắc đến.
Câu 23. Sóng điện từ nào sau đây không thu bằng phương pháp chụp ảnh?
A. Tia tử ngoại. B. Sóng vô tuyến. C. Tia X. D. Tia gamma.
Câu 24. Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng
A. có dạng hình sin. B. cao tần biến điệu. C. âm tần. D. có chu kỳ cao.
Câu 25. Phát biểu sai khi nói về thuyết điện từ của Mắc – xoen:
A. Dòng điện dịch gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện.
B. Không có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường.
C. Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xoáy càng lớn.
D. Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.
Câu 26. Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi
qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì
A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương
C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện dương D. dòng đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm
Câu 27. Chọn kết luận sai:
A. Để duy trì dao động trong mạch dao động LC, chỉ cần mắc thêm pin vào mạch
B. Trong mạch dao động tự do LC, sự biến thiên điện trường tương đương dòng điện dịch
C. Trong dao động điện từ cưỡng bức, điện trở R của mạch càng lớn, đỉnh cộng hưởng cường độ dòng điện càng thấp
D. Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
B. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ c = 3.108m/s, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sĩng dọc
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không.
Câu 29. Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ
A. không có điện từ trường. B. có điện trường. C. có từ trường. D. có điện từ trường.
Câu 30. Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC
A. Khi điện tích của tụ điện tăng thì cường độ dòng điện qua L tăng
B. Khi cường độ qua L bằng không thì điện áp ở tụ điện bằng không
C. Khi cường độ qua L có giá trị cực đại thì điện áp ở tụ điện bằng không
D. Khi điện tích của tụ điện tăng thì cường độ dòng điện qua L giảm
Câu 31. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một chùm electron có vận tốc cực đại
hướng vào một từ trường đều sao cho vận tốc của các electron vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của các
electron tăng khi:
A. Tăng bước sóng ánh sáng kích thích. B. Giảm bước sóng ánh sáng kích thích.
C. Tăng cường độ ánh sáng kích thích. D. Giảm cường độ ánh sáng kích thích.
Câu 32. Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu
A. tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng lớn hơn của các hạt nhân trước phản ứng.
B. tổng độ hụt khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
C. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt nhân sau phản ứng.
D. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng.
Câu 33. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của
sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng
mang là 1 MHz. Khi dao động âm tần có tần số 5 kHz thực hiện ba dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số
dao động toàn phần là
A. 200. B. 625. C. 600. D. 1200.
Câu 34. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ có thể ngược hướng nhau.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 35. Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời
khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lí nào? Hãy chọn Câu giải thích đúng
A: Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau. B: Do làm như vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi.
C: Do có sự cộng hưởng của hai máy. D: Một cách giải thích khác.
Câu 36. Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là:
A: Mạch chọn sóng. B: Mạch biến điệu. C: Mạch tách sóng. D: Mạch khuếch đại.
Câu 37. Chọn phát biểu sai khi nói về một trong các bước trong nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ.
A: Dùng sóng điện từ tần số cao mang tín hiệu âm tần đi xa qua ăng ten phát.
B: Biến âm thanh hoặc hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu âm tần hoặc thị tần.
C: Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần biến điệu rồi dùng loa để nghe âm thanh (hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh) đã
truyền tới.
D: Dùng máy thu với ăng ten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần.
Câu 38. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh, không có bộ phận nào sau đây
A: micrô B: mạch biến điệu C: mạch khuếch đại D: mạch tách sóng
Câu 39. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,9nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30
H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A: Sóng cực ngắn B: Sóng dài C: Sóng ngắn D: Sóng trung
Câu 40. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A: Tần số của 1 sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không.
B: Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.
C: Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt.
D: Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.
Câu 41. Về các loại sóng đã học có thể khẳng định
A: Sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng B: Sóng cơ học cũng là sóng điện từ
C: Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ D: Sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi
Câu 42. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa cường độ dòng điện tức thời i, cường độ
dòng điện cực đại I0 và hiệu điện thế tức thời u giữa hai bản tụ điện là
L
A: I 2
i2  B: I 2
 i2 
C
u C: I 2
 i2 
L
 D: I 2
C
i2 u2
u2 2
u2
0 0 0 0
C L C L

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 43. Cho mạch dao động LC1, khi đó tần số và chu kỳ dao động trong mạch dao động tương ứng là f 1 và T1. Với mạch
dao động LC2, khi đó tần số và chu kỳ dao động trong mạch dao động tương ứng là f 2 và T2. Khi mạch dao động gồm tụ C 1
mắc song song với tụ C2 thì tần số và chu kỳ của mạch dao động L(C1//C2) là:
1
A: T 2
 T 2  T 2; 1 1 B: T 2
 T 2  T 2; f  f  f
  1 2 1 2
1 2
f2 f 21 f 22
1 1 1 1 1
C: T TT;  1 1 D:   ;  1 1
1 2  
f2 f 21 f 22 T 2
T 1
2
T 2
2
f2
f 21 f 2
2
Câu 44. Câu nào sai khi nói về sóng(vô tuyến) ngắn:
A: lan truyền được trong chan không và trong các điện môi. B: hầu như không bị không khí hấp thụ ở một số vùng bước sóng.
C: Phản xạ tốt trên tầng điện ly và mặt đất. D: Có bước sóng nhỏ hơn 10 m.
Câu 45. Sóng trung là có tần số:
A: 3MHz đến 30 MHz B: 0,3 đến 3 MHz C: 30 đén 300 Khz D: 30 đến 300Mhz
Câu 46. Biến điệu sóng điện từ là gì?
A: Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B: Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
C: Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D: Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Câu 47. Biến điệu sóng điện từ là
A. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần. B. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
C. làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên. D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
Câu 48. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ điện trường E luôn luôn
A.dao động vuông pha. B.cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
C.dao động cùng pha. D.dao động cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 49. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần biến
điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.

Câu 50. Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q  q0 
cos(t  ). Nhận
2
định nào sau đây là sai?
A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có cường độ bằng không.
B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C. Tại các thời điểm T/2 dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại.
D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
Câu 51. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.
B. ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
C. Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
D. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần
số đúng bằng f.
Câu 52. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng tự cảm của mạch dao động. B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
C. hiện tượng cộng hưởng của mạch LC. D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 53. Dòng điện dịch được hiểu là
A. dòng điện chạy qua cuộn dây. B. điện trường biến thiên giữa hai bản tụ điện.
C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương. D. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
Câu 54. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ :
A. Các véc tơ E và véc tơ B luôn luôn dao động vuông pha B. Tự lan truyền nên không mang theo năng lượng
C. Luôn luôn là sóng dọc D. Các véc tơ E và véc tơ B luôn luôn dao động cùng pha
Câu 55. Khi ta nói trước micrô thì micrô đóng vai trò :
A. Biến đổi dao động âm thành dao động điện B. Biến đổi âm thanh thành sóng điện từ
C. Khuyếch đại âm thanh D. Biến đổi dao động điện thành dao động âm
Câu 56. Trong truyền thông bằng sóng điện từ :
A. Tầng điện li không ảnh hưởng đến quá trình truyền sóng B. Anten phải là mạch dao động kín
C. Không thể truyền sóng bằng dây dẫn D. Phải dùng sóng điện từ cao tần mang tín hiệu âm tần đi xa
Câu 57. Đưa lõi sắt non vào trong lòng ống dây của một mạch dao động điện từ LC thì sẽ làm :
A. Giảm chu kỳ dao động riêng của mạch B. Giảm độ tự cảm của cuộn dây
C. Giảm tần số dao động riêng f của mạch D. Tăng tần số dao động riêng f của mạch
Câu 58. Trong mạch dao động điện từ tự do LC
A. Khi cường độ dòng điện trong mạch tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần
B. Tần số dao động của năng lượng điện từ toàn phần trong mạch phụ thuộc vào cấu tạo của mạch

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần
D. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng từ trường tăng hai lần
Câu 59. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường, gồm có điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo
không gian và thời gian. Chúng có đặc điểm là
A. Đồng pha B. Ngược pha C. Vuông pha D. Sóng dọc
Câu 60. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh :
A. Sóng trung B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 61. Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là
A. gồm cả sóng ngang và sóng dọc. B. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử môi trường.
C. đều truyền được trong chân không. D. quá trình truyền pha dao động.

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG


Câu 01. Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây
là đúng ?
A. nc > nl > nL > nv. B. nc < nl < nL < nv. C. nc > nL > nl > nv. D. nc < nL < nl < nv.
Câu 02. Ánh sáng không có tính chất sau:
A. Có vận tốc lớn vô hạn. B. Có truyền trong chân không.
C. Có thể truyền trong môi trường vật chất. D. Có mang theo năng lượng.
Câu 03. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng
C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không
Câu 04. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đa sắc gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, lục, lam. Vân sáng
đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu
A. Cam. B. Lục. C. Đỏ. D. Lam.
Câu 05. Nói về đặc điểm của tia tử ngoại, chọnCâu phát biểu sai. Tia tử ngoại
A. trong suốt đối với thuỷ tinh, nước. B. bị hấp thụ bởi tầng ôzôn của khí quyển Trái Đất.
C. làm phát quang một số chất. D. làm ion hoá không khí.
Câu 06. Ứng dụng nào dưới đây là của tia hồng ngoại?
A. Ứng dụng trong chiếc điều khiển ti vi. B. Dùng để diệt vi khuẩn.
C. Ứng dụng trong việc kiểm tra khuyết tật của sản phẩm. D. Chữa bệnh còi xương.
Câu 07. Chọn Câu sai trong các Câu sau đây?
A. Tốc độ ánh sáng hữu hạn.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f sẽ có các phôtôn giống nhau.
C. Khi ánh sáng thể hiện tính chất hạt thì nó không còn bản chất điện từ.
D. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chúng phát ra phôtôn.
Câu 08. Thực hiện giao thoa ánh sáng trắng dùng khe I-âng, trên màn ảnh ta thu được
A. một dải sáng mà không có vân sáng màu đơn sắc. B. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. vân trung tâm màu trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
Câu 09. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. được chắn bởi tấm thủy tinh dày. B. tích điện âm. C. tích điện dương với giá trị nhỏ. D. không tích điện.
Câu 10. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới
đây để kích thích thì chất này không thể phát quang
A. 0,44 m B. 0,55 m C. 0,4 m D. 0,38 m
Câu 11. Tia hồng ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, nếu giữ nguyên các yếu tố khác, chỉ tăng dần bề rộng của hai khe S1 , S2 thì:
A. Độ sáng của các vân sáng tăng dần B. Khoảng vân tăng dần
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng không có gì thay đổi D. Bề rộng các vân sáng tăng dần
Câu 13. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng
kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có
góc lệch cực tiểu. Khi đó
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu. B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.
D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.
Câu 14. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng đơn sắc. Tại một điểm trên màn quan sát hình
ảnh giao thoa có hiệu đường đi của tia sáng là bao nhiêu nếu tại đó ta quan sát được vân tối?
A: số nguyên lần bước sóng B: Số lẻ lần nửa bước sóng C: số lẻ lần bước sóng D: số nguyên lần nửa bước sóng
Câu 15. Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính.
A: Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.
B: Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
C: Buồng tối có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của nó

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
D: Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu làm hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa thay đổi như thế nào?
A: Vân nằm chính giữa trường giao thoa. B: Không còn vân giao thoa.
C: Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn
Câu 17. Chọn kết luận sai.Các bức xạ điện từ không nhìn thấy.
A: Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn
B: Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm C: Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ.
D: Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn
Câu 18. Sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần của bước sóng?
A: Chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại B: Da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến
C: Sóng vô tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam D: Chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến
Câu 19. Chọn câu sai.
A: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định trong cùng một môi trường.
B: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn.
C: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.
D: Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.
Câu 20. Tốc độ của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím khi truyền trong nước:
A: Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau B: Ánh sáng tím có tốc độ lớn nhất
C: Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất D: Ánh sáng lục có tốc độ lớn nhất
Câu 21. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn
sắc. màu lục, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A: có thể không có nếu góc tới lớn hơn một giới hạn.
B: là một chùm tia sáng hẹp song song có màu là hỗn hợp của hai chùm màu lục và màu chàm.
C: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu lục và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lục lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu lục và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lục nhỏ hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
Câu 22. Tia hồng ngoại là một bức xạ có bản chất là sóng điện từ có khả năng
A: đâm xuyên mạnh B: ion hóa không khí mạnh
C: kích thích một số chất phát quang D: giao thoa và nhiễu xạ
Câu 23. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Các đại lượng nào sau
đây là không đổi?
A: Tần số, bước sóng, màu sắc B: Tần số, màu sắc, vận tốc
C: Tần số, màu sắc, năng lượng của phôtôn. D: Bước sóng, vận tốc, Năng lượng của phôtôn
Câu 24. Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ; cam;vàng; lục, và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh
sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước
A: Ngoài vàng ra còn có cam và đỏ B: tất cả đều ở trên mặt nước
C: Chỉ có đỏ ló ra phía trên mặt nước D: Chỉ có lục và tím ló ra khỏi mặt nước
Câu 25. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn
sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ
hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B: vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn
hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
Câu 26. Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc.
tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn
sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A: lam, tím. B: đỏ, vàng, lam. C: tím, lam, đỏ. D: đỏ, vàng.
Câu 27. Chọn câu đúng
A: Sự tần số ánh sáng là sự lệch phương của tia sáng khi đi qua lăng kính
B: Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím ló ra khỏi lăng kính
C: Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D: Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua lăng kính.
Câu 28. Chọn câu sai. Sự phân tích chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do
A: Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B: Năng lượng của các tia màu khác nhau
C: Tần số sóng của các tia màu khác nhau D: Bước sóng của các tia màu khác nhau
Câu 29. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A: có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B: tác dụng lên kính ảnh.
C: có tác dụng sinh học; diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D: có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?
A: Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. B: Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.
C: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D: Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz.
Câu 31. Chọn câu sai

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A: Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh
B: Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh
C: Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia Rơnghen
D: Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 32. Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A: Có một mầu xác định. B: Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C: Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia D: Bị khúc xạ qua lăng kính.
Câu 33. Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông
góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam,
chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. gồm hai tia chàm và tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm hai tia cam và tím.
Câu 34. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến.
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.
Câu 35. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn
sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. chỉ là một chùm màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ
hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
Câu 36. Chiếu một tia sáng đơn sắc có tàn số f từ chân không vào một môi ttường trong suốt có hằng số điện môi ε, độ từ
thẩm μ. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Trong môi trường đó tia sáng này sẽ có bước sóng λ’ được xác định bằng
biểu thức nào:
c c
A.  '  c  . B. ' . C.  ' 
c
. D. '  .
f  f f  f
Câu 37. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính
A. càng lớn. B. càng nhỏ.
C. biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng. D. biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng.
Câu 38. Phép phân tích quang phổ là
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.
C. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.
D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được
Câu 39. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Gây ra hiện tượng quang điện. B. Huỷ diệt tế bào.
C. Làm ion hoá không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 41. Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
A. nó xuyên qua được vật rắn. B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
C. nó không phải là sóng điện từ. D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron
Câu 42. Trong thí nghiệm Y-âng, năng lượng ánh sáng
A. vẫn được bảo toàn, nhưng được phân phối lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang cho vân sáng.
B. không được bảo toàn vì chỗ vân tối và chỗ vân sáng cộng lại thành bóng tối.
C. không được bảo toàn vì chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.
D. không được bảo toàn vì vân sáng lại nhiều hơn so với khi không có giao thoa.
Câu 43. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. B. Bị nước hấp thụ. C. Không làm ion hoá không khí. D. Tác dụng lên kính ảnh.
Câu 44. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ2 thì trên màn
quan sát xuất hiện các vân giao thoa với vân trung tâm nằm ở giữa trường giao thoa. Chọn kết luận đúng.
A. Có thể không tồn vị trí mà hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau.
B. Luôn tồn tại vị trí mà hai vân tối của hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau.
C. Nếu không có vị trí mà vân sáng của λ1 trùng với vân tối của λ2 thì có thể có vị trí mà vân sáng của λ2 trùng với vân tối của λ1.
D. Nếu có vị trí mà vân sáng của λ1 trùng với vân tối của λ2 thì cũng có vị trí mà vân sáng của λ2 trùng với vân tối của λ1.
Câu 45. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện với ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ thì trên màn quan sát xuất hiện
các vân giao thoa với vân trung tâm nằm ở giữa trường giao thoa. Khi đặt thêm bản thuỷ tinh nhỏ có bề dày e và có chiết suất n
vào một trong hai khe I-âng thì đếm thấy có m khoảng vân dịch chuyển qua gốc toạ độ. Chọn hệ thức đúng.
A. (n – 1)e = mλ. B. ne = mλ. C. ne = (m – 1)λ. D. (n – 1)e = (m – 1)λ.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 46. Bước sóng λmin của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra
A. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian.
B. càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thụ càng nhiều.
C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
D. càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
Câu 47. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc:
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.
B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
D. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
Câu 48. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn
ảnh là D. Thí nghiệm thực hiện với ánh sáng đơn sắc trong không khí. Từ vị trí ban đầu của khe S người ta dịch chuyển theo
phương song song với màn ảnh (và song song với hai khe) một khoảng b. Hỏi khi đó hệ vân dịch chuyển một khoảng bao
nhiêu? Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng chứa hai khe là d (b << d).
A. Dịch chuyển ngược chiều với chiều dịch chuyển của khe S một khoảng bD/d.
B. Dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của khe S một khoảng bD/d.
C. Dịch chuyển ngược chiều với chiều dịch chuyển của khe S một khoảng dD/b.
D. Dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của khe S một khoảng dD/b.
Câu 49. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước có màu gì?
A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn trong không khí.
B. Màu thông thường của nước.
C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và trong không khí là như nhau.
D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí.
Câu 50. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với nguồn phát sáng trắng, có dùng kính lọc sắc, trường hợp nào sau đây khoảng
vân sẽ thay đổi ?
A. Thay đổi khoảng cách từ kính lọc sắc F đến khe S B. Thay đổi khoảng cách từ khe S đến hai khe S1, S2
C. Thay đổi khoảng cách từ nguồn phát sáng trắng đến kính lọc sắc D. Thay đổi kính lọc sắc F
Câu 51. Nhận xét nào sau đây là đúng? Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì:
A. Điện tích âm của tấm kẽm không thay đổi B. Tấm kẽm sẽ đến lúc trung hòa về điện
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm mất dần điện tích dương
Câu 52. Chọn kết luận sai khi nói về các bức xạ:
A. Phơi nắng, da bị rám nắng là do tác dụng của đồng thời của cả tia hồng ngoại và tử ngoại
B. Tia X có thể dùng để chữa bệnh
C. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh D. Tia hồng ngoại phát ra bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K
Câu 53. Một lăng kính tam giác cân tại A, có góc chiết quang A  60 . Màn E đặt song song với đường phân giác của góc A,
cách A một khoảng d. Một chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu tới A, vuông góc với đường phân giác của góc A. Nếu
cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu được trên màn:
A. Di chuyển B. Mở rộng ra C. Thu hẹp lại D. Cố định
Câu 54. Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là:
A. cả hai đều là sóng điện từ. B. cả hai đều là sóng dọc.
C. cả hai đều truyền được trong chân không. D. cả hai đều là quá trình truyền năng lượng.
Câu 55. Đặc điểm nào sau đây là điểm chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại khi truyền trong cùng một môi trường
A.bước sóng. B. chu kỳ. C. tốc độ. D. tc dụng nhiệt
Câu 56. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự giảm dần của bước sóng?
A. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng tím B. Sóng vô tuyến, ánh sáng vàng, tia tử ngoại, tia
gamma
C. Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại, tia gamma D. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X
Câu 57. Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước với góc tới bằng
0
45 . Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước
sau khi phản xạ tại gương là
A. Chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới.
B. Chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương trùng với tia tới.
C. Chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
D. Chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
Câu 58. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. có bản chất khác nhau. B. tần số của tia hồng ngoại luôn lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
C. chỉ có tia hồng ngoại là có tác dụng nhiệt, còn tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại dễ quan sát giao thoa hơn tia tử ngoại.
Câu 59. Nhận xét nào sau đây về tính chất của các bức xạ là đúng:
A. Tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn tia tử ngoại là do có bước sóng nhỏ hơn và các photon tia X có tốc độ lớn hơn.
B. Các bức xạ có bước sóng càng nhỏ càng có thể gây ra hiện tượng quang quang điện với nhiều chất hơn.
C. Các bức xạ trong thang sóng điện từ có cùng bản chất, nguồn phát và ranh giới rõ rệt.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia đỏ nên khoảng vân lớn khi giao thoa và dễ dàng quan sát được bằng mắt.
Câu 60. Cơ thể người là nguồn phát tia hồng ngoại có bước sóng:
A.9cm. B.0,9μm. C.9 μm. D.9mm.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 61. Trong thí nghiệm giao thoa Y - âng, để tạo ra sự lệch pha cho hai sóng ánh sáng phát ra từ hai khe S1, S2 , người ta
dịch chuyển khe S một đoạn nhỏ ra khỏi đường trung trực của hai khe (nhưng vẫn song song với hai khe). Khi chiếu vào khe
S ánh sáng đơn sắc, hệ vân trên màn sẽ dịch chuyển
A. về phía nguồn xa S hơn. B. về phía nguồn gần S hơn. C. cùng chiều với khe S. D. không xác định được
Câu 62. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước với góc tới bằng
0
30 . Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước
sau khi phản xạ tại gương là
A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới.
B. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 600.
C. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
Câu 63. Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy
A. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu tím B. một vùng sáng tròn, mép ngoài màu tím
C. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu đỏ D. các vòng tròn cầu vồng đồng tâm
Câu 64. Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt
phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc:
màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. chùm tia sáng màu vàng.
C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.
Câu 65. Giả sử chiếu ánh sáng xuống mặt nước với góc xiên. Nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể.
A.Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (đỏ trong – tím ngoài).
B.Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tím trong - đỏ ngoài).
C.Không xảy ra hiện tượng gì.
D.D ưới đáy bể chỉ có một màu nhất định.
Câu 66. Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên
bề mặt các vật kim loại ?
A. Kích thích nhiều phản ứng hoá học B. Kích thích phát quang nhiều chất.
C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác
Câu 67. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính ?
A. Trong máy quang phổ lăng kính thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ lăng kính thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các
chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ lăng kính thì quang phổ của một chùm sáng bất kì thu được trong buồng ảnh của máy là một
dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 68. Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A.Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B.Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.
C.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D.D ựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 69. Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt
phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc:
màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. chùm tia sáng màu vàng.
C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.
Câu 70. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ
A. tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. B. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị.
C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại. D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
Câu 71. Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A. trên 1000C. B. cao hơn nhiệt độ môi trường. C. trên 00K. D. trên 00C.
Câu 72. Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn, và ánh
sáng màu lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau:
A. f1<f2<f5<f4<f3 B. f1<f4<f5<f2<f3 C. f4<f1<f5<f2<f3 D. f4<f2<f5<f1<f3
Câu 73. Phát biểu nào sau đây là sai khi về tán sắc ánh sáng?
A. Trong chân không thì tất cả các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng vận tốc.
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là trong cùng một môi trường truyền thì các ánh sáng truyền đi với vận tốc khác nhau.
C. Trong cùng một môi trường truyền thì vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn ánh sáng đỏ.
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua cùng một môi trường trong thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối
với ánh sáng tím là nhỏ nhất.
Câu 74. Chọn câu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc:
A. Có màu sắc xác định trong mọi môi trường. B. Có tốc độ bằng nhau và cực đại trong chân không.
C. Có tần số tăng từ đỏ đến tím. D. Trong môi trường trong suốt tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc tăng từ đỏ đến tím.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 75. Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i
(0  i  90o ) . Chùm tia khúc xạ
A. gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn.
B. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
D. gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn.
Câu 76. Chọn câu sai. Tia Rơnghen
A. có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn . B. được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh .
C. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. có thể làm phát quang một số chất và làm ion hóa không khí.
Câu 77. Một chùm sáng song song, tách ra từ ánh sáng mặt trời, chiếu vào mặt nước thì chùm sáng đi vào nước :
A. Không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính B. Chỉ bị tán sắc, nếu chiếu xiên góc vào mặt nước
C. Luôn luôn bị tán sắc D. Không bị tán sắc, vì nước không phải là thủy tinh
Câu 78. Tìm câu trả lời sai khi nói về đặc điểm chung của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X :
A. Đều không nhìn thấy được B. Đều có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài
C. Có bản chất là sóng điện từ D. Có tác dụng lên phim ảnh
Câu 79. Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. Có mang năng lượng. B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không. D. Luôn truyền với vận tốc 3.108m/s .
Câu 80. Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là
A. vận tốc ánh sáng. B. cả vận tốc và biên độ của sóng ánh sáng.
C. biên độ của sóng ánh sáng. D. tần số ánh sáng.
Câu 81. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn
sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 82. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 83. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó
Câu 84. Chiếu chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ
toàn phần. Khi ló ra khỏi mặt nước thì
A. tia vàng gần mặt phân cách hơn. B. cả hai tia cùng có góc khúc xạ như nhau.
C. tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn. D. tia lam đi ra xa pháp tuyến hơn.
Câu 85. Quang phổ Mặt Trời thu được trên Trái Đất là
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Mặt Trời.
C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Trái Đất.
Câu 86.Vạch quang phổ về thực chất là
A. bức xạ đơn sắc tách ra từ những chùm sáng phức tạp. B. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.
C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi chùm sáng đơn sắc. D. thành phần cấu tạo của mọi quang phổ.
Câu 87. Quang phổ liên tục phát ra từ 2 vật khác nhau thì
A. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B. giống nhau, nếu chúng có cùng bản chất.
C. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
Câu 88. Trong các loại quang phổ thì
A. quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất nguồn phát.
B. hiện tượng đảo sắc chứng tỏ nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ mà nó có khả năng phát ra.
C. quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho chính chất ấy.
D. quang phổ vạch hấp thụ của một chất đặc trưng cho cấu tạo phân tử của chất ấy.
Câu 89. Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là:
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của môi trường
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của môi trường
Câu 90. Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai:
A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
B: Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C: Nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó.
D: Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn
Câu 91. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha
B: Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không
C: Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang
D: Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 92. Phát biểu nào về quang phổ liên tục là đúng:
A: Gồm nhiều dải màu nối liền nhau một cách liên tục và không nhất thiết phải đầy đủ từ màu đỏ đến màu tím.
B: Sự phân bố độ sáng của các vùng màu khác nhau trong quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
C: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hoá học của nguồn sáng.
D: Khi nhiệt độ tăng dần thì miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng ngắn sang bức xạ có bước sóng dài.
Câu 93. Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là
A: ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.
B: chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.
C: chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.
D: ánh sáng tím bị hút về phía đáy của lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.
Câu 94. Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?
A: Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). B: Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
C: Sóng của đài phát thanh (sóng rađio). D: Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
Câu 95. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?
A: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
B: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
C: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D: Một điều kiện khác
Câu 96. Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A: Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B: Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.
C: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D: Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 97. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A: Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu
B: Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng
hơn
C: Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu
D: Hoàn toàn không thay đổi
Câu 98. Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ
A: Xuất hiện theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím B: Xuất hiện đồng thời một lúc
C: Xuất hiện theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím D: Xuất hiện theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ
Câu 99. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A: Khác nhau về số lượng vạch. B: Khác nhau về màu sắc các vạch.
C: Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D: Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
Câu 100. Chọn câu trả lời đúng. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Câu 01. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 02. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn.
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể
gây ra hiện tượng quang dẫn.
Câu 03. Điện trường ở lớp chuyển tiếp p – n của pin quang điện
A. chỉ đẩy các lỗ trống về phía bán dẫn loại p.
B. đẩy các lỗ trống về phía bán dẫn loại n và đẩy các êlectron về phía bán dẫn loại p.
C. đẩy các lỗ trống về phía bán dẫn loại p và đẩy các êlectron về phía bán dẫn loại n.
D. chỉ đẩy các êlectron về phía bán dẫn loại p.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 04. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng.
C. một bán dẫn được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 05. Một phôtôn ánh sáng đi từ chân không vào bên trong một khối thuỷ tinh. Năng lượng của phôtôn trong khối thuỷ tinh
A. giữ nguyên như cũ vì tốc độ và bước sóng ánh sáng không đổi. B. bị giảm đi vì tốc độ truyền sáng ánh sáng trong môi trường giảm.
C. giữ nguyên như cũ vì tần số ánh sáng không đổi. D. được tăng lên vì bước sóng của phôtôn giảm.
Câu 06. Hiện tượng quang điện trong
A. là hiện tượng êlectron hấp thụ phôtôn có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
B. hiện tượng êlectron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ phôtôn.
C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kì.
D. xảy ra với chất bán dẫn khi năng lượng của phôtôn kích thích lớn hơn một giới hạn nhất định.
Câu 07. Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại?
A. kích thích phát quang. B. nhiệt. C. hủy diệt tế bào. D. gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 08. ChọnCâu đúng với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?
A. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ tối đa sáu phôtôn.
B. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ tối đa hai phôtôn.
C. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ hai vạch quang phổ.
D. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ năm vạch quang phổ.

Câu 09. ChọnCâu đúng với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?
A. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ tối đa sáu phôtôn.
B. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ tối đa hai phôtôn.
C. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ hai vạch quang phổ.
D. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ năm vạch quang phổ.
Câu 10. Chỉ ra câu khẳng định sai
A. Phôtôn có năng lượng B. Phôtôn có động lượng C. Phôtôn có kích thước xác định D. Phôtôn có khối lượng
Câu 11. Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào
khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được
tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.
A. Nếu hoán đổi vị trí hai tấm kim loại cho nhau thì có thể cả hai trường hợp đều không có dòng điện.
B. Giới hạn quang điện của tấm B nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm A.
C. Điện thế của tấm A cao hơn điện thế tấm B.
D. Điện thế của tấm A thấp hơn điện thế tấm B.
Câu 12. Khối khí hidro ở trạng thái cơ bản hấp thụ photon ứng với bước sóng λ và chuyển lên trạng thái kích thích thứ hai.
Sau đó khối khí sẽ bức xạ
A. chỉ một loại photon với bước sóng λ. B. hai loại photon trong đó có một loại photon với bước sóng λ.
C. ba loại photon trong đó có một loại photon với bước sóng λ. D. ba loại photon trong đó không có photon với bước sóng λ.
Câu 13.Một phôton ánh sáng đi từ chân không vào bên trong một khối thuỷ tinh. Năng lượng của phôton đó trong khối thuỷ tinh
A. giữ nguyên như cũ vì cả vận tốc ánh sáng và bước sóng ánh sáng đều không đổi.
B. bị giảm đi vì vận tốc truyền sáng trong môi trường giảm.
C. được tăng lên vì bước sóng của phôton giảm.
D. giữ nguyên như cũ vì tần số ánh sáng không đổi.
Câu 14.Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó
Câu 15. Ánh sáng lân quang
A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
Câu 16. Suất điện động của một pin quang điện
A. có giá trị rất lớn B. chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng
C. có giá trị rất nhỏ D. có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
Câu 17. Khi chiếu liên tục ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm được gắn trên điện nghiệm thì thấy hai lá của điện
nghiệm ( giả sử rằng thời gian chiếu đủ dài)
A. Xoè ra rồi cụp lại B. Cụp lại C. Cụp lại rồi xoè ra D. Xoè ra
Câu 18.Chọn phát biểu sai khi nói về laze?
A. Nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
B. Trong laze rubi có sự biến đổi điện năng thành quang năng.
C. Đề có chùm laze, người ta cho các phôtôn truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần.
D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại.
Câu 19.Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. D. Dựa vào hiện tượng quang điện.
Câu 20. Chọn kết luận sai khi nói về quang phổ liên tục.
A. Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước
sóng ngắn.
B. Sự phân bố độ sáng của các vùng màu khác nhau trong quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị nung nóng.
D. Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?
A. Có tính định hướng cao. B. Có khả năng đâm xuyên rất lớn.
C. Có tính đơn sắc cao. D. Có mật độ công suất lớn (cường độ mạnh).
Câu 22. Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái nguyên tử có thể bức xạ hay hấp thụ.
C. trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại. D. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân
Câu 23.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang.
C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.
D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.
Câu 24. Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của quang êlectrôn :
A. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại B. Không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu tới kim loại
C. Nhỏ hơn năng lượng phôtôn chiếu tới D. Phụ thuộc vào cường độ chùm sáng chiếu tới
Câu 25. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì :
A. Một phôtôn có năng lượng tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng
B. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ và phát xạ ánh sáng dưới dạng phôtôn
C. Một phôtôn có năng lượng giảm dần khi phôtôn truyền càng xa nguồn
D. Số phô tôn càng nhiều thì cường độ chùm sáng càng lớn
Câu 26. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. D. Động lượng của phôtôn luôn bằng không
Câu 27. Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman. B. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. D. En, khi n lớn vô cùng.
Câu 28. Điều nào sau đây là chưa đúng khi nói về quang điện trở?
A. Khi không được chiếu sáng thì điện trở của quang điện trở vào khoảng 106  .
B. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bộ phận chính của quang điện trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
D. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho tế bào quang điện.
Câu 29. Một phôtôn có năng lượng  , truyền trong một môi trường với bước sóng  . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh
sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
A. n  c /( h) . B. n  c /() . C. n  hc /() . D. n   /(hc) .
Câu 30.Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. đối với mỗi ánh sáng đơn sắc thì phôtôn có một năng lượng hoàn toàn xác định.
B. đối với mỗi phôtôn, tích số giữa động lượng và bước sóng là đại lượng không đổi.
C. năng lượng của phôtôn bằng động năng của nó. D. khối lượng của phôtôn không phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng.
Câu 31.Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A: lá kẽm mất đi điện tích âm. B: lá kẽm tích điện dương.
C: lá kẽm sẽ trung hoà về điện. D: điện tích của lá kẽm không thay đổi.
Câu 32. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A: Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B: Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C: Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D: Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôtôn có năng
lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A: Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B: Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C: Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A: Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B: Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
C: Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D: Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn
Câu 35. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
A: Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B: Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ
C: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có nlượng Em (Em < En) thì nguyên tử phát
ra một phôtôn có n.lượng đúng bằng (En-Em).
D: Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Câu 36. Khi electron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L của nguyên tử hidro thì có thể phát ra
A: Vố số bức xạ nằm trong miền nhìn thấy C: 7 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy
B: 4 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy D: Tất cả bức xạ đều nằm trong miền tử ngoại
Câu 37. Một đám nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích & e- chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về
trạng thái cơ bản, nguyên tử H có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? thuộc dãy nào?
A: Hai vạch của dãy Laiman B: Hai vạch, trong đó có một vạch của dãy Laiman & một vạch của dãy Banme
C: Hai vạch của dãy Banme D: Ba vạch, trong đó có một vạch của dãy Banme & hai vạch của dãy Laiman
Câu 38. Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A: Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
B: Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.
D: Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp.
Câu 39. Chọn câu sai khi nói về các tiên đề của Bo.
A: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định.
B: Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững.
C: Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp hơn.
D: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (En > Em) thì nguyên tử phát ra
1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn hoặc bằng En – Em.
Câu 40. Một vật bị nung nóng không thể phát ra loại bức xạ nào sau đây:
A: Ánh sáng nhìn thấy. B: Tia hồng ngoại. C: Tia tử ngoại. D: Tia gamma
Câu 41. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B: Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách không liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
C: Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
D: Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
Câu 42. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu 43. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào
chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A: Lục B: Vàng. C: Da cam. D: Đỏ.
Câu 44. Tính chất nào sau đây không phải của Tia Laze?
A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 45. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
Câu 46. Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A: Để tạo ra dòng điện trong chân không. C: Để thay đổi điện trở của vật.
B: Để làm nóng vật. D: Để làm cho vật phát sáng.
Câu 47. Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A: Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B: Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C: Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D: Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Câu 48. Chọn câu sai:
A: Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).
B: Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C: Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ ’< 
D: Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ ’
Câu 49. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A: Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.
B: Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.
C: Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
D: Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 50. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng ở xa hay gần.
B. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn ở xa hay gần.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
C. thay đổi, tùy theo môi trường mà ánh sáng truyền qua.
D. đối với chân không thì có giá trị lớn nhất.
Câu 51. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực
B. Quang điện trở có thể thay thế cho vai trò của tế bào quang điện trong kỹ thuật điện
C. Quang điện trở thực chất là một điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
D. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà hoạt động của nó dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
Câu 52. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hiđrô:
A. Trạng thái dừng cơ bản có năng lượng thấp nhất B. Sẽ phát ra ánh sáng khi có sự chuyển trạng thái dừng
C. Trên một quỹ đạo dừng, êlectron quay với vận tốc biến thiên D. Các bán kính của quỹ đạo dừng của êlectron là tùy ý
Câu 53. Ánh sáng huỳng quang có đặc điểm :
A. Được phát ra bởi chất rắn B. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. Có thể tồn tại trong thời gian dài sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
Câu 54. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện
B. Cường độ tối thiểu của chùm sáng để có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Vận tốc lớn nhất của êlectrôn quang điện
D. Thời gian chiếu sáng tối thiểu để gây ra hiện tượng quang điện
Câu 55. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 56. Một đặc điểm của sự phát quang là
A. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục. B.mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
B. bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật. D.quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích
Câu 57. Chọn phát biểu sai.
A. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
B. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang.
C. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau.
D. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 58. Thời gian phát quang là
A.thời gian để vật phát quang kể từ lúc kích thích cho vật phát quang B.thời gian kích thích cho vật phát quang
C.thời gian vật phát quang kể từ lúc ngừng kích thích cho vật phát quang
D.thời gian kể từ lúc kích thích cho đến lúc vật bắt đầu phát quang
Câu 59. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
C. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.
Câu 60. Chọn kết luận đúng về hiện tượng quang phát quang:
A. Ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn so với ánh sáng kích thích.
B. Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn so với ánh sáng kích thích.
C. Ánh sáng phát quang có bước sóng ngắn hơn so với ánh sáng kích thích.
D. Ánh sáng phát quang có bước sóng ngắn hơn hoặc dài hơn so với ánh sáng kích thích.

CHƯƠNG VII: VẬT LÍ HẠT NHÂN


Câu 01. Trong phóng xạ β luôn có sự bảo toàn
-

A. số nuclôn. B. số nơtrôn. C. động năng. D. khối lượng.


Câu 02. Phản ứng nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân. D. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 03. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối. D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở trong hạt nhân.
Câu 04. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lò phản ứng hạt nhân có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin.
B. Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân.
C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron luôn lớn hơn 1.
D. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron.
Câu 05. Phát biểu nào sau đây đúng? Lực hạt nhân
A. là lực mạnh nhất trong các lực đã biết. B. là lực liên kết các hạt nhân với nhau.
C.chỉ tác dụng trong bán kính nhỏ (khoảng vài milimet) D. phụ thuộc vào điện tích.
Câu 06. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia - gồm các electron nên không thể phóng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện dương

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
B. Tia + gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e.
C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli
D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia 
Câu 07. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. biến đổi hạt nhân. B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. D. xảy ra một cách tự phát.
Câu 08. Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết. C. độ hụt khối. D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Câu 09. Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng
các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:
A. urani và plutôni. B. nước nặng. C. bo và cađimi. D. kim loại nặng.
Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là chùm các hạt nhân nguyên tử Hêli( 24 He) .
B. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ ánh sáng.
C. Tia anpha bị lệch về bản âm của tụ điện khi đi qua điện trường của tụ điện phẳng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí, mất dần năng lượng.
Câu 11. Ban đầu có hai mẫu phóng xạ nguyên chất có cùng số hạt, nhưng có chu kỳ bán rã tương ứng T1, T2 (T1  T2 ). Hỏi
sau bao lâu thì tỉ lệ số hạt nhân phóng xạ còn lại trong hai mẫu bằng 2 ?
A. T1  T2 . B. T1T2 /(T1  T2 C. T1T2 /(T1  T2 D. T1  T2.
). ).
Câu 12. Hạt nhân 84Po đang đứng yên thì phóng xạ  . Ngay sau phóng xạ đó động năng của hạt 
210

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hat nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 13. Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 14 Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.
B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.
C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.
D. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
Câu 15. Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay ra
cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120 0 . Biết số khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không đủ dữ kiện để kết luận. B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0. D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
Câu 16. Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A. Mang tính ngẫu nhiên. B. Có thể xác định được hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.
C. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân. D. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
Câu 17. Chọn phát biểu đúng.
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10-10m.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với
nhau tạo thành hạt nhân.
Câu 18. Trong các tập hợp hạt nhân sau, hãy chọn ra tập hợp mà trong đó tất cả các hạt nhân đều thuộc cùng một họ phóng
xạ tự nhiên?
A. U238; Th230; Pb208; Ra226; Po214. B. Am241; Np237; Ra225; Rn219; Bi207.
232 224 206 212 220
C. Th ; Ra ; Tl ; Bi ; Rn . D. Np237; Ra225; Bi213; Tl209; Fr221.
Câu 19. Phát biểu nào dưới đây là sai? Tia 
A. là dòng hạt mang điện tích. B. có bản chất giống với bản chất của tia Rơnghen.
C. có vận tốc gằn bằng vận tốc ánh sáng. D. làm iôn hoá không khí yếu hơn tia  .
Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân: 234 U4 He 230 Th . Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân
92 2 90

Urani, hạt  và hạt nhân Thôri. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4b + 230c - 234a. B. 230c – 4b – 234a. C. 234a - 4b – 230c. D. 4b + 230c + 234a.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt
nhân
Câu 22. Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi mα và mY là khối lượng của các hạt α và hạt
nhân con Y; ∆E là năng lượng do phản ứng toả ra. Động năng của hạt α là
A. mα∆E/mY. B. mα∆E/(mY + mα). C. mY∆E/mα. D. mY∆E/(mY + mα).

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 23. Có thể tăng hằng số phóng xạ  của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
Câu 24. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli...) có cùng tính chất nào sau đây
A. có năng lượng liên kết lớn. B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.
C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền.
Câu 25. Chọn câu trả lời đúng. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơ trôn có trị số.
A: S >1. B: S ≠1. C: S <1. D: S =1
Câu 26. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
A: Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B: Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
C: Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát. D: Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.
Câu 27. Trong phản ứng hạt nhân,proton
A: có thể biến thành nơtron và ngược lại B: có thể biến thành nuclon và ngược lại
C: được bảo toàn D: A và C đúng
Câu 28. Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước
phản ứng...............khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”
A: nhỏ hơn B: bằng với (để bảo toàn năng lượng) C: lớn hơn D: có thể nhỏ hoặc lớn hơn
Câu 29. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A: Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B: không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C: hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D: Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
Câu 30. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A: Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3
nơtron.
B: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C: Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
D: Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.
Câu 31. Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D: Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 32. Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối
lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
v2
A: m K B: m2 K1 C: m K D: m K
v 1 m  K2
v1  m2  K2  v1  m1  K1 v1  m2  K1
1 2 2 2

v2 1 1 v2 v2 1

Câu 33. Tìm phát biếu sai về phóng xạ


A: Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân B: Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
C: Mang tính ngẫu nhiên D: Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.
Câu 34. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ?
A: Khối lượng B: Số khối C: Nguyển tử số D: Hằng số phóng xạ
Câu 35. Đại lượng nào của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn lại lại nêu sau đây
A: số hạt nhân phóng xạ còn lại. B: số mol chất phóng xạ
C: khối lượng của lượng chất còn lại. D: hằng số phóng xạ của lượng chất còn lại.
Câu 36. Tìm phát biểu sai?
A: Một chất phóng xạ không thể đồng thời phát ra tia anpha và tia bêta
B: Có thể làm thay đổi độ phóng xạ của một chất phóng xạ bằng nhiều biện pháp khác nhau
C: Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tỏa ra trực tiếp dưới dạng nhiệt
D: Sự phân hạch và sự phóng xạ là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 37. Chọn đáp án không đúng khi nói về sự phân hạch và phản ứng dây truyền
A: Năng lượng tỏa ra trong một phân hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong một nhiệt hạch.
B: Trong nhà máy điện nguyên tử để khống chế hệ số nhân nơtrôn bằng 1 người ta dùng nước nặng.
C: Các hạt nhân trung bình trong sản phẩm sự phân hạch có tính phóng xạ
D: Trong sự phân hạch, hạt nơtrôn chậm được gọi là nơtrôn nhiệt
Câu 38. Hệ số nhân nơtrôn là
A: số nơtrôn có trong lò phản ứng hạt nhân B: số nơtrôn tham gia phản ứng phân hạch để tạo ra các nơtrôn mới.
C: số nơtrôn tiếp tục gây ra sự phân hạch sau mỗi phản ứng D: số nơtrôn sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch
Câu 39. Các đồng vị phóng xạ có các ứng dụng nào sau đây.
A.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng. B.Diệt khuẩn.
C.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn.
D.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
Câu 40. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X (có khối lượng mol A X) với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X
sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y (có khối lượng mol A Y). Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ khối lượng của chất
Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định như sau:
A. T.ln(1 – k.AX/AY)/ln2. B. T.ln(1 + k.AX/AY)/ln2. C. T.ln(1 – k.AX/AY).ln2. D. 2T.ln(1 – k.AX/AY)ln2.
Câu 41. Trong chuỗi phóng xạ 235 U  ...207 Pb , số phóng xạ α và β- là
92 82
A. 5 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-.
-
C. 5 phóng xạ α, 8 phóng xạ β . D. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-.
Câu 42. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân cần có điều kiện mới xảy ra. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 43. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m. Tỷ số động
năng của hạt nhân B và động năng hạt  ngay sau
2 phân rã bằng 2
m  m  m  m

A. B.  
C.  B  D. B
mB  mB  m   m
Câu 44. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng?
A. Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng.
B. Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng.
C. Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
Câu 45. Chọn kết luận sai khi nói về hiện tượng phóng xạ:
A. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng B. Trong phân rã  phải đi kèm theo hạt nơtrinô hoặc phản nơtrinô
C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng xạ ra tia gamma D. Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên
Câu 46. Chọn câu đúng:
A.Trong phóng xạ, nhất định phải có phóng xạ  . B.Tia - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.
C.Tia  không thể đi xuyên qua tấm nhôm dày cỡ milimet. D.Đồng vị 116 C phân rã   .
Câu 47. Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 48. Hạt nhân mẹ A đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt phóng xạ C (bỏ qua bức xạ ).
Hãy chọn phát biểu sai.
A.Năng lượng mà quá trình phóng xạ trên tỏa ra tồn tại dưới dạng động năng của các hạt B và C
B.Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ thuận với các khối lượng của chúng.
C.Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ nghịch với các khối lượng của chúng.
D.Tổng động năng của các hạt B và C bằng năng lượng tỏa ra do A phân rã phóng xạ.
Câu 49. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là
A. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh. B. động năng của các nơtrôn phát ra.
C. động năng của các mảnh. D. năng lượng các phôtôn của tia gama.
Câu 50. Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó. D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
Câu 51. Trong phân rã phóng xạ 

A. một nơtrôn trong hạt nhân phân rã phát ra một pôzitrôn B. pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phóng ra.
C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hoá thành một pôzitrôn
D. một prôtôn trong hạt nhân phân rã phát ra một pôzitrôn
Câu 52. Chọn cu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn một phản ứng phân hạch.
Câu 53. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử..
Câu 54. Hạt nhân nguyên tử
A. có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các êlectrôn trong nguyên tử.
B. có điện tích bằng tổng điện tích của các prôtôn trong nguyên tử.
C. có đường kính nhỏ hơn đường kính của nguyên tử cỡ 100 lần.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG
666 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÝ
D. nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn ; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số êlectrôn.
.

LỚP VẬT LÝ 291/20 PHAN BỘI CHÂU-BMT – 0975.397900 - GV: HÀ ANH TUẤN TRANG

You might also like