You are on page 1of 19

CHƯƠNG

 Tạo ảnh bằng tia X


 Tạo ảnh bằng bức xạ hạt nhân
 Tạo ảnh cộng hưởng từ
 Tính chất của ảnh cộng hưởng từ
 Tính chất từ của hạt nhân, của mô
 Phương pháp phân biệt các mô

 Xạ Trị

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 1


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong sinh viên sẽ:


1) Giải thích được các yếu tố vật lý có trong chụp ảnh cắt lớp MRI
2) Tính được tần số RF, năng lượng theo RF.
3) Phân biệt được các yếu tố để tạo hình ảnh MRI

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 2


Tạo ảnh cộng hưởng từ
Tính chất của ảnh cộng hưởng từ ‐ MRI

MRI không dựa vào tia X để nhìn thấy các cơ quan bên
trong cơ thể
 Không giống ảnh X‐quang, CT, hay SPECT và PET
MRI có thể nhìn thấy các mô dựa vào các đặc tính bên
trong nguyên tử
 Hạt nhân proton của nguyên tử Hydro
‘NMR’
 Nuclear Magnetic Resonance – Cộng hưởng từ
hạt nhân
MRI
 Magnetic Resonance Imaging

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 3


Mô men từ hạt nhân

Hạt nhân có mô men từ là những hạt nhân có:


 Số proton lẻ
 Số neutron lẻ
 Hoặc cả số neutron và proton lẻ

Ví dụ: 1H, 2H, 3He, 31P, 23Na, 17O, 13C, 17F

Các hạt nhân chẵn – chẵn không có mô men lưỡng cực từ

Ví dụ: 4He, 16O, 12C

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 4


Năng lượng giữa hai trạng thái spin hạt nhân

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 5


Năng lượng giữa hai trạng thái spin hạt nhân

Năng lượng chênh lệch này cho phép chúng ta dùng sóng điện có năng
lượng giống với mức năng lượng này để chiếu vào để làm thay đổi spin
của hạt nhân. Các spin tại mức năng lượng thấp sẽ nhận năng lượng để
chuyển lên mức năng lượng cao hơn.

 E hf
 E = 2 z Bo

f /2
Tần số Larmor
/2= 42,57 MHz / Tesla đối với proton
Bảng tần số Larmor của một số hạt nhân

Hạt nhân Tần số Larmor


(MHz/T)
1H 42.58
13C 10.71
19F 40.08
23N 11.27
31P 17.25

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 7


Tần số cộng hưởng
Từ công thức tính năng lượng

Suy ra tần số cộng hưởng:


/2
Bài tập áp dụng:
Đối với từ trường BT = 1,0 T; với hạt nhân 1H,

Tần số này là f = 42,57 MHz

Với tần số này tương đương với một photon năng lượng
E = hf
= (6.6x10‐34 J.s)(43x106 Hz)
= 3 x 10‐26 J
= 10‐7 eV

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 8


MRI Scanner

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 14


Thành phần chính của máy quét ảnh MRI
 Nam châm – Magnet
 Lõi – Coil
Nam Châm
Nam châm-Magnet
 Sắp xếp spin của các proton trong các hạt nhân hydro
 Săp xếp lại hướng của từ trường, B0

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 15


Kỹ thuật dùng tạo ảnh MRI theo từng lớp
cắt là tạo ra một từ trường tĩnh có độ
chênh lệch (gradient),
Thay vì tạo từ trường đồng nhất, từ
trường BT được tạo ra thay đổi theo vị trí
dọc theo độ rộng của mẫu vật (cơ thể
người bệnh)

Vì tần số mà hạt nhân H hấp thụ tỉ lệ với BT


nên chỉ duy nhất trong một mặt phẳng bên
trong cơ thể có giá trị BT thích hợp để hấp
thụ photon có tần số f riêng biệt

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 18


Các chiều cắt lớp của MRI

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 26


Hoạt động của MRI
Lõi – Coil
1) Gửi một xung RF đến làm lệch hướng quay của spin proton
 Sau khi ngắt xung RF, các proton sắp xếp lại theo từ trường B0
 Khi các proton sắp sếp lại, xung RF cộng hưởng được phát ra
2) Đo cường độ của xung RF cộng hưởng
 TR (Time of Repetition) là khoảng thời gian từ khi bắt đầu
dãn dọc đến khi mức độ từ hoá của mô được đo để tạo ra
tương phản ảnh.
‐> Xác định giá trị TR là xác định thời điểm chụp ảnh.
TE (Time of Echo event) là khoảng thời gian từ khi bắt đầu
dãn ngang đến khi mức độ từ hoá của mô được đo để tạo ra
tương phản ảnh.
 Các giá trị kết hợp giữa TE và TR được chọn qua các bảng
tuỳ thuộc vào từng loại mô.
06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 27
Phương pháp phân biệt các mô

 Những loại mô khác nhau có tín hiệu cộng hưởng khác nhau

 Thời gian cộng hưởng T1, T2 khác nhau phụ thuộc vào các
trị số TR và TE

 T1 thời gian phục hồi theo phương dọc – Mz trùng với từ


trường phát ra từ máy
Tín hiệu tăng dần từ 0 đến cực đại trong khoảng T1

 T2 thời gian phục hồi theo phương ngang – Mxy


Tín hiệu giảm dần từ cực lại đến 0 trong khoảng T2

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 28


Phương pháp phân biệt các mô
Mật độ hydro
 Chất lỏng (các proton của nguyên tử hydro trong phân
tử nước)
 Nang
 Chất dịch ở khớp
 Tủy xương (edema)
 Chất béo (các proton của nguyên tử hydro trong chất
béo)
 Chất béo dưới da
 Chất béo vàng ở khớp xương
 Chất đặc (chứa ít proton của nguyên tử hydro)
 Võ não
 Dây chằng, gân
Tín yếu mạnh hay yếu của từng loại mô còn phụ
thuộc vào mật độ hydro chưa trong loại mô đó
06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 29
Đường
Thời cong
gian phụchồi
phục hồiT1
T1(T
(TRR~~500
500ms)
ms)

Cao
Chất béo

Chất lỏng Trọng số hình ảnh T1


Tín
hiệu (Nếu TE ngắn, TR ngắn)
Chất béo: Cao
Chất lỏng: Thấp
Chất đặc: Thấp
Chất đặc

Thấp

10 ms Thời gian phản hồi TE (ms)

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 30


Trọng số hình ảnh – T2
(Nếu TR dài, TE dài)
 Chất lỏng: trung bình
 Chất béo: trung bình
 Chất đặc: thấp

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 31


Đường cong suy giảm T2 (TR ~ 2000 ms)

Cao
Mât độ hydro dH
Trọng số ảnh – dH
(TR: dài, TE: ngắn)
Chất lỏng:Trung bình
Chất béo: Trung bình
Chất đặc: Thấp
Tín
hiệu

Thấp

20 ms Thời gian phục hồi TE (ms)

06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 32


Ảnh cộng hưởng từ được tạo ra như thế
nào?
Từ trường chia cơ thể thành những lát cắt
 Mỗi lát cắt được chia thành các ‘voxels’
 Voxel: 3D pixel
 Kích thước voxel = 2D pixel  bề dày của lát
cắt
Lõi (coil) đo tín hiệu trong mỗi voxel
Máy tính sẽ lập bản đồ trên các lát cắt 2D
 Tín hiệu cao: trắng (‘sáng’)
 Tín hiệu trung bình: xám tro
 Tín hiệu thấp: đen
06/11/2022 Chương 5 - Bức xạ ion hóa 33

You might also like