You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


BÁO CÁO MÔN HỌC


ỨNG DỤNG CAE TRONG THIẾT KẾ

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN, ĐỘ BIẾN DẠNG CÁN DAO

GVHD: Phạm Sơn Minh


SVTH: Phan Nguyễn Anh Tuấn
MSSV: 21144422

NĂM HỌC: 2023 – 2024


MỤC LỤC

PHẦN I: THIẾT KẾ MODEL.............................................................................................................................3


1. Bản vẽ chi tiết:..........................................................................................................................................3
PHẦN II: MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM ANSYS R15...............................................................................4
1. Điều chỉnh Geometry:..............................................................................................................................4
Import model đã thiết kế với đuôi .igs vào và đặt lại tên cho cái phần như hình bên dưới.................................4
2. Kết quả:.....................................................................................................................................................6
3. Nhận xét và kết luận:................................................................................................................................9
3.1 Nhận xét:...........................................................................................................................................9
3.2 Kết luận:..........................................................................................................................................13
PHẦN I: THIẾT KẾ MODEL
1. Bản vẽ chi tiết của dao enmill phi 12:

Chức năng: Đây là một dao phay đa dụng, đầu dao vuông, có góc cắt sắc nét thường dùng để
phay rãnh, phay mặt, phay đầu, phay mặt phẳng. Với khả năng cắt linh hoạt nên dao phay
thường là loại dao phổ biến nhất trong ngành gia công cơ khí chính xác.

3
PHẦN II: MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM ANSYS R15
1. Add model vào Ansys:
Import model đã thiết kế với đuôi .igs vào và đặt lại tên cho cái phần như hình bên dưới:

Vì ta mô phỏng cán dao nên chia lưới ở cán dao với khoảng chia 0,5 mm

4
1.1 Mô phỏng bằng công cụ Static Structural:

5
A: Fixed Support
B: Moment = 10000 Nmm
1.2 Mô phỏng bằng công cụ Transient Structural:
A: Fixed Support
B: Giá trị lực moment ở từng thời điểm như hình sau đây:

2. Kết quả:
2.1 Mô phỏng bằng công cụ Static Structural :
a) Total Deformation

6
b) Equivalent Stress

2.2 Mô phỏng bằng công cụ Transient Structural :


a) Total Deformation

7
8
b) Equivalent Stress

9
3. Nhận xét và kết luận:
3.1 Nhận xét:

10
Vì mô hình mô phỏng trên Ansys không có thể hiện đường trục của chi tiết nên em đặt
moment như sau

Đầu tiên em sẽ mô phỏng chi tiết bằng công cụ Static Structural


- Trong mục Total Deformation với lực moment là 10 000 Nmm thì tổng biến dạng của
chi tiết chưa đạt mức báo động so với toàn bộ chi tiết, nhưng ngay tại chỗ đặt lực thì
lại có hiện tượng, vật liệu bị dồn lên. Như vậy sau khi dùng con dao này để gia công
thì sẽ không thể sử dụng được nữa vì không gắn dao vào máy được nữa.

- Hiện tượng này cũng sẽ làm ảnh hưởng đến mũi dao enmill như hình mô phỏng và gây
ra hiện tượng cong vênh so với ban đầu làm ảnh hưởng đến độ chính xác của dao cũng
như chi tiết được gia công.

11
- Bởi vì cán dao chỉ chịu lực momen nên ứng suất sinh ra chỉ làm ảnh hưởng đến nơi đặt
moment và nó cũng gây hiện tượng biến dạng như trên cũng như gây ra sự cong vênh
dao.

Lần hai, mô phỏng bằng Transient Structural với các mốc thời gian ứng với lực moment
- Tại t = 0s thì M = 0
- Tại t = 1s thì M = 300 Nmm
- Tại t = 2s thì M = 400 Nmm
- Tại t = 3s thì M = 1000 Nmm
- Tại t = 4s thì M = 350 Nmm
- Tại t = 5s thì M = 0

12
- Biến dạng nhiều nhất ở mũi dao và giá trị gây ra biến dạng lớn nhất ở t = 3s tương ứng
với moment là 1000 Nmm giá trị biến dạng là 1,5117e – 3 mm và nhỏ nhất ở t = 1s và
t = 5s với moment là 0 Nmm.

- Việc biến dạng của chi tiết thay đổi là do lực tác dụng lên chi tiết thay đổi, lực ban
đầu đặt vào chi tiết là 0 Nmm sao đó tăng lên 300 N và tăng lên giá trị lớn nhất
1000N. Sau đó lực giảm đến 350 Nmm rồi đến 0 Nmm. Qua đó cho thấy biến dạng
của chi tiết phụ thuộc rất nhiều vào lực tác dụng nếu lực tăng thì biến dạng tăng còn
lực giảm thì biến dạng giảm.
- Nhìn vào biểu đồ phân tích ứng suất của chi tiết thì ta thấy được ứng suất lớn nhất
xảy ra ở giây thứ 3 với ứng suất là 114,43 MPa, ứng suất thấp nhất ở giây thứ 1 và 5 là
13
0MPa. Nhìn vào biểu đồ ta nhìn thấy được ứng suất khá tương đồng với biến dạng khi
từ 0-1s thì ứng suất tăng, từ 1s đến 4s thì ứng suất giảm còn từ 4s đến 5s thì ứng suất
tăng. Việc tăng giảm của áp suất cho thấy có liên quan đến lực tác dụng khi lực tăng
thì ứng suất tăng lực giảm ứng suất giảm.

- Qua khảo sát cho thấy việc thay đổi lực tác dụng vào chi tiết ảnh hưởng đến biến
dạng và ứng suất trong chi tiết. Đồng thời biểu đồ thay đổi lực của chi tiết cũng tương
đồng với các biểu đồ thay đổi biến dạng và ứng suất. Qua đó cho thấy lực tác dụng có
mối liên hệ sâu sắc với biến dạng và ứng suất khi chi tiết chịu tải.
- Việc thay đổi ứng suất biến dạng cũng ảnh hưởng rất nhiều bởi vật liệu, thiết kế, nơi
đặt lực, fixed support….
3.2 Kết luận:
Do chi tiết thường xuyên phải chịu momen xoắn. Vì thế ta khắc phục bằng cách tôi
cao tần: Tôi mặt ngoài thực hiện bằng cách nung nhanh và làm nguội lớp mặt ngoài của
chi tiết. Như vậy, bề mặt chi tiết sau khi tôi có độ cứng cao giúp cho chi tiết có độ bền
cao hơn.
Vì dao làm việc với tần suất cao nên việc kiểm tra tình trạng dao thường xuyên là cần
thiết để tránh làm cho việc xảy ra phế phẩm, cũng như phải lên kế hoạch cho việc thay
thế dao, bảo trì máy móc.

14

You might also like