You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN : ỨNG DỤNG CAE TRONG CƠ KHÍ
  

BÀI TẬP

WEEK 9: TRANSIENT STRUCTURE


Sinh viên thực hiện: Lê Gia Linh
MSSV : 19144146

TP.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC

1. Model 1 ............................................................................................................................ 1
1.1. Describe the model .................................................................................................... 1
1.2. Mesh model ............................................................................................................... 2
1.3. Boundary conditions ................................................................................................. 2
1.4. Deformation and stress distribution .......................................................................... 3
1.5. Discuss about the simulation result ........................................................................... 4
2. Model 2 ............................................................................................................................ 5
2.1. Describe the model .................................................................................................... 5
2.2. Mesh model ............................................................................................................... 5
2.3. Boundary conditions ................................................................................................. 6
2.4. Deformation and stress distribution .......................................................................... 7
2.5. Discuss about the simulation result ........................................................................... 7
3. Model 3 ............................................................................................................................ 8
3.1. Describe the model .................................................................................................... 8
3.2. Mesh model ............................................................................................................... 9
3.3. Boundary conditions ................................................................................................. 9
3.4. Deformation and stress distribution ........................................................................ 10
3.5. Discuss about the simulation result ......................................................................... 11
4. Model 4 .......................................................................................................................... 12
4.1. Describe the model .................................................................................................. 12
4.2. Mesh model ............................................................................................................. 13
4.3. Boundary conditions ............................................................................................... 13
4.4. Deformation and stress distribution ........................................................................ 14
4.5. Discuss about the simulation result ......................................................................... 15
5. Model 5 .......................................................................................................................... 15
5.1. Describe the model .................................................................................................. 15
5.3. Boundary conditions ............................................................................................... 17
4.4. Deformation and stress distribution............................................................................ 18
4.5. Discuss about the simulation result ............................................................................ 19
1. Model 1
1.1. Describe the model
- Đai ốc (M10) dùng để giữ chặt bulong trong các mối nối ghép, tăng khả năng chịu lực.
- Đai ốc luôn được dùng cùng bu lông để kẹp chặt hai hoặc nhiều chi tiết với nhau. Hai
bộ phận kết hợp với nhau bởi ma sát ren, sức căng vừa của bu lông, và sức nén của chi
tiết

1
1.2. Mesh model

1.3. Boundary conditions

2
1.4. Deformation and stress distribution

3
1.5. Discuss about the simulation result
- Các lực tác dụng vào chi tiết khi dùng lực siết đai ốc gây ra biến dạng ở các cạnh lục
giác xung quanh của đai ốc.
- Ta thấy độ biến dạng lớn nhất khi ở giây thứ 5, với độ biến dạng là 0,0014918 mm, và
lực tác dụng là 300 N. Và biến dạng ít nhất ở giây thứ 4, với độ biến dạng là 0,00024864
mm, và lực tác dụng vào đai ốc là 50 N. Ta có thể thể thấy độ biến dạng tăng theo chiều
biến thiên của lực tác dụng và cũng giảm theo chiều giảm của lực siết đai ốc.
- Ta thấy ứng suất lớn nhất xuất hiện ở giây thứ 5, với giá trị ứng suất là 173,8 MPa, và
cũng lực tác dụng là 300 N. Ứng suất nhỏ nhất xuất hiện khi ở giây thứ 4, với giá trị là
29,716 MPa, lực tác dụng vào đai ôc là 50 N. Sự thay đổi của ứng suất cũng thay đổi một
cách tuyến tính với độ lớn của lực tác dụng.
- Do lực tác dụng vào thay đổi mà độ biến dạng và ứng suất cũng thay đổi theo. Khi tác
dụng lực lớn thì ứng suất tại lúc đó cao và độ biến dạng cũng cao. Khi giảm tải trọng
xuống thì độ biến dạng và ứng suất cũng thay đổi theo chiều giảm đi của lực tác đụng. Vì
thế tải trọng tác dụng lên vật có mối liên hệ sâu sắc với độ biến dạng và ứng suất.

4
2. Model 2
2.1. Describe the model
- Bulong là chi tiết được sử dụng để lắp ráp, ghép nối, liên kết các chi tiết rời rạc thành
một hệ thống khối, khung giàn hoàn chỉnh.

2.2. Mesh model

5
2.3. Boundary conditions

6
2.4. Deformation and stress distribution

2.5. Discuss about the simulation result


- Lực chủ yếu tập trung ở các cạnh xung quanh của lục giác, đó là lực siết tác dụng lên
các cạnh của bulong.
- Ta thấy, độ biến dạng của chi tiết bulong đạt giá trị lớn nhất tại giây thứ 4, với giá trị là
0,16941 mm, và lực tác dụng là 400 N. Độ biến dạng đạt giá trị nhỏ nhất tại giây thứ nhất

7
với giá trị là 0,063838 mm, và lực tác dụng lên chi tiết là 150 N. Nhìn vào biểu đồ, ta
thấy khi giá trị lực tăng thì cả ứng suất và độ biến dạng cùng đồng thời tăng.
- Ứng suất của chi tiết sinh ra do lực siết đạt giá trị lớn nhất ở giây thứ 4 với giá trị là
88,754 MPa. Và đạt nhỏ nhất tại giây thứ nhất tại giây thứ 1 với giá trị là 33,443 MPa.
- Do sự gia tăng của lực tác dụng lên bu lông mà ứng suất và độ biến dạng của chi tiết
cũng tăng đáng kể, thay đổi tuyến tính theo chiều tăng của tải trọng. Khi tải trọng tăng thì
độ biến dạng và ứng suất đồng thời tăng theo, hoặc ngược lại là giảm xuống.

3. Model 3
3.1. Describe the model
- Bạc lót là một chi tiết trung gian, dùng để giảm sự mài mòn cho chi tiết còn lại.
- Cơ chế làm việc của bạc lót là: ví dụ chi tiết A lắp lên trục B. Và để tránh mòn cho trục
thì ta lắp bạc lót vào giữa 2 chi tiết. Bạc lắp chặt vào trục và khi đó sẽ chỉ còn chuyển
động giữa A và bạc.

8
3.2. Mesh model

3.3. Boundary conditions

9
3.4. Deformation and stress distribution

10
3.5. Discuss about the simulation result
- Lực xuất hiện là lực ma sát khi cho bạc lót làm chi tiết trung gian giữa một trục quay và
1 chi tiết A nào đó. Khi quay trục thì tạo ra chuyển động giữa chi tiết A và bạc làm cho
bạc bị mòn đi theo thời gian.
- Độ biến dạng lớn nhất tại thời điểm là giây thứ 5, với lực tác dụng là 600 N, gây ra độ
biến dạng là 0,00013825 mm. Độ biến dạng nhỏ nhất tại thời điểm là giây thứ 4, với lực
tác dụng là 150 N, gây ra độ biến dạng là 0,000046742 mm.
- Ứng suất của chi tiết lớn nhất tại thời điểm giây thứ 5, tải trọng là 600 N tác dụng lên
chi tiết gây nên ứng suất là 0,14523 MPa. Ứng suất của chi tiết nhỏ nhất tại thời điểm
giây thứ 4, với tải trọng tác dụng lên chi tiết là 150 N, giá trị của ứng suất tại thời điểm
đó là 0,049102 MPa.
- Ứng suất và độ biến dạng biến thiên theo chiều của lực tác dụng. Lực tác dụng tăng thì
ứng suất và độ biến dạng cũng tăng theo. Lực giảm thì ứng suất và biến dạng cũng giảm
theo. Qua đó, ta thấy được sự liên hệ giữa tải trọng tác dụng và độ biến dạng, ứng suất.

11
4. Model 4
4.1. Describe the model
- Chi tiết tấm đỡ dùng để lót giữa 2 chi tiết khi lắp ghép chúng lại với nhau bằng bulong,
tấm đỡ giúp làm giảm ma sát, tránh hiện tượng cọ xát trực tiếp dẫn đến mài mòn.

12
4.2. Mesh model

4.3. Boundary conditions

13
4.4. Deformation and stress distribution

14
4.5. Discuss about the simulation result
- Độ biến dạng có giá trị lớn nhất tại thời điểm giây thứ 3, với lực tác dụng là 600 N, chi
tiết có sự biến dạng với giá trị 0,002719 mm. Và chi tiết có độ biến dạng nhỏ nhất tại thời
điểm ban đầu giây thứ 0,11 với giá trị là 0,00071162 mm.
- Ứng suất cũng đạt giá trị lớn nhất tại giây thứ 3, với tải trọng là 600 N, ứng suất tại mặt
cắt nơi có lực tác dụng là 151,12 MPa. Và ứng suất cũng đạt giá trị nhỏ nhất tại giây thứ
0,11 với giá trị là 51,902 MPa.
- Ta thấy được sự liên quan mật thiết giữa tải trọng và biến dạng - ứng suất, khi tải trọng
tăng thì ứng suất và biến dạng cũng tăng theo hoặc ngược lại.

5. Model 5
5.1. Describe the model
- Chi tiết vòng găng hay còn gọi là xéc măng một vòng kim loại hở được gắn với đường
kính ngoài của piston trong động cơ đốt trong hoặc động cơ hơi nước. Vòng găng có
nhiệm vụ làm kín buồng đốt, ngăn không cho khí cháy lọt xuống các-te động cơ và ngăn
không cho dầu nhờn lọt vào buồng đốt.

15
5.2. Mesh model

16
5.3. Boundary conditions

17
4.4. Deformation and stress distribution

18
4.5. Discuss about the simulation result
- Chi tiết có độ biến dạng cao nhất ở thời điểm giây thứ 3, với độ biến dạng là 1,2991
mm. Chi tiết có độ biến dạng thấp nhất ở thời điểm giây thứ 5, có độ biến dạng là
0,12236 mm.
- Vòng xecmen có ứng suất đạt giá trị lớn nhất khi thời gian đến giây thứ 3, với tải trọng
là 600 N, ứng suất sinh ra tại mặt cắt nơi có lực tác dụng là 5733,6 MPa. Tại giây thứ 5
thì ứng suất sinh ra tại mặt cắt giảm đi, còn 508,62 MPa.
- Biến dạng và ứng suất có liên quan mật thiết với tải trọng hay lực tác dụng lên chi tiết.
Lực tỷ lệ thuận với độ biến dạng - ứng suất. Khi lực tăng, cả tải trọng và độ biến dạng
đều tăng, giảm cũng đều giảm.

19
20

You might also like