You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG


BỘ MÔN KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÀNG KHÔNG 2

ĐO LỰC CẢN
TRÊN CÁC CỐ THỂ PHI LƯU TUYẾN

Nhóm thực hiện: Nhóm 1


Kiều Nguyễn Anh Đức 1610761
Phan Quốc Gia Bảo 1610193
Đinh Ngọc Nam 1612093
Nguyễn Thành Luân 1611929

GVHD: Đặng Trung Duẩn


Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2019
Mục lục
I. Mục đích thí nghiệm: ........................................................................... 2
II. Lý thuyết lớp biên: ............................................................................... 2
III. Mô tả thiết bị thiết nghiệm: ................................................................. 3
1. Ống khí động ...................................................................................... 3
2. Cân khí động ....................................................................................... 4
2.1 Mô tả cân khí động (FM101 Three Component Balance) ............ 4
2.2 Nguyên lý hoạt động của cân. ....................................................... 6
2.3 Cách hiệu chỉnh, xây dựng đường đặc tính hoạt động của cân khí
động ...................................................................................................... 8
IV. Tiến hành thí nghiệm: ......................................................................... 9
V. Xử lý số liệu và nhận xét: ..................................................................... 9
1. Cố thể dạng hình cầu ......................................................................... 9
2. Cố thể dạng hình giọt nước. ............................................................ 11
3. Cố thể dạng hình bán cầu. ............................................................... 12
4. Cố thể dạng hình bán cầu lệch ........................................................ 13
NHẬN XÉT: ......................................................................................... 13

1
I. Mục đích thí nghiệm:
 Đo đạc và khảo sát đặc điểm khí động lực học của một số cố thể: lực nâng, lực
cản, và moment.
 Xây dựng đồ thị đường hệ số lực cản và lực nâng theo vận tốc v [m/s]

II. Lý thuyết lớp biên:


Khi cố thể được đặt trong một dòng chuyển động đều, một lớp biên mỏng hình
thành sát bề mặt. Do tính nhớt, phân bố vận tốc trong lớp biên không còn đều như của
dòng tự do i.e biến thiên vận tốc trong lớp biên lớn. Lớp biên chỉ bám sát trên một phần
bề mặt vật thể, sau đó sẽ xảy ra hiện tượng tách rời lớp biên. Hiện tượng tách rời lớp biên
xảy ra do dòng chuyển động ngược dốc áp suất ở bên ngoài lớp biên kết hợp với ma sát
bên trong lớp biên làm mất dần động năng của dòng bên trong lớp biên dẫn đến tách rời
lớp biên.
Khi dòng chuyển động tách ra khỏi bề mặt cố thể hình thành vết hậu lưu với
những cấu trúc xoáy.
 Lớp biên trên tấm phẳng:

Hình 1: Các chế độ chảy của dòng lưu chất trên tấm phẳng.
 Lớp biên phát triển dọc theo chiều dài tấm phẳng bề dày lớp biên tăng dần δ(x).
- Ban đầu lớp biên ở trạng thái tầng, bắt đầu từ x=0.
- Tại một khoảng cách xcr (tương ứng với Recr), lớp biên thay đổi trạng thái từ tầng
sang rối.
- Ngoài vùng lớp biên là dòng đều tự do không có ảnh hưởng của tính nhớt i.e phân
bố vận tốc đều.

2
- Trạng thái chuyển tiếp từ tầng sang rối trên tấm phẳng xảy ra tại số Recr nằm trong
khoảng:

5.105  Recr  3.106

Hình 2: Dòng lưu chất qua cố thể hình cầu.

III. Mô tả thiết bị thiết nghiệm:

1. Ống khí động


Ống khí động (hầm gió) có các đặc trưng tiêu biểu: (1) loại hở, (2) vận tốc tối đ
của không khí trong tiết diện khảo sát là 38 m/s (137 km/h), (3) Số Mach 0.1, (4) tiết diện
khảo sát kín có kích thước 400 mm (cao) x 500 mm (rộng) x 1000 mm (dài).

3
Hình 3.1 : Ống khí động hở tại PTN KTHK.

2. Cân khí động

2.1 Mô tả cân khí động (FM101 Three Component Balance)


Cân khí động là thiết bị phổ biến trong thực nghiệm khí động lực học. Cân khí
động FM101 cung cấp một hệ thống hỗ trợ dễ sử dụng cho các mô hình hầm gió để đo ba
thành phần lực và moment khí động tác động lên mô hình: lực nâng, lực cản và moment
ngóc chúc. Cân khí động có cấu tạo như hình dưới.

4
Hình 3.2: Cân khí động.

Hình 3-2 cho thấy việc xây dựng và xác định các thành phần chính của sự cân
bằng bao gồm khoảng cách giữa hai cảm biến đo lực nâng. Ba lực được xác định sơ bộ là:
fore lift, aft lift, drag. Khoảng cách giữa Fore Lift và Aft Lift là 120mm và chúng cách
60mm kể từ đường trung tâm của hệ thống. Nghĩa là nó đang ở vị trí đối xứng qua đường
trung tâm.
Lift force = Force lift + Aft lift
Hệ thống có đường kính trung tâm khoảng 12mm, được lắp vào khoan của đĩa hỗ trợ mô
hình và được bảo đảm bằng một ống kẹp chặt bởi các mô hình kẹp. Đĩa hỗ trợ chế độ có
thể tự do xoay 360 độ trong tấm lực điều chỉnh góc tới của mô hình, trong khi vị trí của
nó có thể bị khóa bằng một kẹp tỷ lệ.
Tấm lực được khóa ở vị trí của hai kẹp tâm, và những nên luôn luôn được thắt chặt khi
không sử dụng, hoặc khi thay đổi mô hình, để tránh thiệt hại cho các thành phần tải.
KHÔNG THẮT QUÁ CHẶT HAI KẸP TÂM , chỉ xoắn nhẹ là đủ để khóa các tấm lực.
Thắt quá chặt có thể làm hỏng flexures.

5
Các lực tác dụng lên các tấm lực được truyền bằng cách cáp linh hoạt để căng các thành
phần tải đo tương ứng các lực Force lift, Aft lift và Drag. Dây cáp cho lực cản, nằm theo
chiều ngang, hoạt động trên một đường thẳng đi qua trung tâm của mô hình hỗ trợ, trong
khi hai loại cáp dọc của Aft lift và Force lift hoạt động theo chiều dọc thông qua các
điểm xử lý với khoảng cách bằng nhau từ đường trung tâm của mô hình.
Các dây cáp từ ba thành phần tải lực được kết nối bằng dây cắm 5 chân, nó có đưa vào
các ổ cắm 5 chân vào tấm chắn sau của màn hình hiển thị và bảng điều khiển.
Ở mặt sau của thiết bị hiển thị và bảng vận hành cũng có 3 ổ cắm 2 chân: 0-10V tín hiệu
đầu ra tương tự bằng cách này người dùng có thể sử dụng tín hiệu này để tham gia với
giao diện khác.

2.2 Nguyên lý hoạt động của cân.

2.2.1 Cảm biến đo lực


Cảm biến đo lực (Load cell) là thiết bị dùng để chuyển đổi lực thành tín hiệu điện.
Có thể phân loại loadcells theo: - Phân loại Loadcell theo lực tác động: chịu kéo (shear
loadcell), chịu nén (compression loadcell), dạng uốn (bending), chịu xoắn (Tension
Loadcells). - Phân loại theo hình dạng: dạng đĩa, dạng thanh, dạng trụ, dạng cầu, cầu bi,
cầu trụ, dạng chữ S…
Cảm biến lực LCEB loadcell sử dụng trong cân khí động học FM101có các
thông số nhà sản xuất đưa ra như sau: Model : LCEB-50 Date: 14-May-13 Capacity:
50lbf Serial: 700530 Output compression: 3.21967mV/V PERFORMANCE DATA
Nominal Output-mV/V……………………………………….3
Input Resistance-ohms………………………………………..350+50/-3.5
Output Resistance-ohms…………………………………...…..350±3.5
Recommended Excitation-VDC………………………………...10
Non-Linearity-%Rated Output………………………………....<±0.03
Hysteresis-%Rated Output………………………………….….<±0.02
Temp. Range Compensated…………………………………..(-15 to 650C) 0 to 1500F
Temperature effect on zero-% Rated Output/1000F…………..±0.15
Zero Balance-%Rated Output………………………………….<±1

6
Hình 3.3: Cảm biến lực LCEB

2.2.2 Cấu tạo của cảm biến đo lực


Strain gauge: là thành phần cấu tạo chính của một loadcell, nó bao gồm một sợi dây kim
loại mảnh đặt trên một tấm cách điện đàn hồi.
Để tăng chiều dài của dây điện trở strain gauge, người ta đặt chúng theo hình ziczac, mục
đích là để tăng độ biến dạng khi bị lực tác dụng qua đó tăng độ chính xác của thiết bị cảm
biến sử dụng strain gauge.

R= Điện trở strain gauge (Ohm) L = Chiều dài của sợi kim loại strain gauge (m)
S = Tiết diện của sợi kim loại strain gauge (m2)
ρ = Điện trở suất vật liệu của sợi kim loại strain gauge
Khi dây kim loại bị lực tác động sẽ thay đổi điện trở
Khi dây bị lực nén, chiều dài strain gauge giảm, điện trở sẽ giảm xuống.
Khi dây bi kéo dãn, chiều dài strain gauge tăng, điện trở sẽ tăng lên
Điện trở thay đổi tỷ lệ với lực tác động.

2.2.3 Đo lực bằng cân khí động 3 thành phần


Nguyên lí hoạt động của cân khí động học là nó dựa vào nguyên lý của cảm biến
đo lực loadcell. Khi đặt mô hình vào đúng vị trí bên trong hầm gió, gió thổi, khi đó xuất
hiện lực Drag và hai lực Aft lift và Force lift ( nếu có),lực này tác động lên thanh trụ gắn
với mô hình được đặt bên trong Model support center line. Hai lực Aft lift và Force lift
sau khi tác động lên thanh trụ sẽ truyền tới dây cáp, làm nén dây cáp gắn với 2 cảm biến
7
loadcell. Còn lực Drag sau khi tác động lên thanh trụ sẽ truyền tới dây cáp, làm kéo dây
cáp này. Khi đó các loadcell có tác dụng chuyển đổi lực tác dụng thành tín hiệu điện.
Việc chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu số được thực hiện bởi bộ chỉ thị CM-013
Loadcell Indicator.

Hình 3.4: Bộ chỉ thị CM-013 Loadcell Indicator.

2.3 Cách hiệu chỉnh, xây dựng đường đặc tính hoạt động của cân khí động
Lắp đặt mô hình cho quá trình hiệu chỉnh:
Khóa tấm lực (force plate) bởi 2 kẹp tâm
(two centering clamps)
-Một tay giữ Model Support Disc, tay kia
điều chỉnh Model clamp
-Chèn hoặc kéo mô hình từ Model
Support Disc
-Mở khóa Incidence clamp và điều chỉnh
Model Support Disc về vị trí “0” (hoặc
thay đổi góc tới đối với mô hình. Sau đó
khóa lại bằng Incidence clamp.
- Một tay giữ Model Support Dics, tay kia
khóa chặt Model Clamp

8
IV. Tiến hành thí nghiệm:
 Đo đạc kích thước hình học của cá cố thể.
 Đặt từng cố thể vào test section.
 Khởi động hầm gió.
 Điều chỉnh tần số thông qua núm vặn trên bảng điều khiển.
 Ghi lại số thiệu thu được.

V. Xử lý số liệu và nhận xét:

1. Cố thể dạng hình cầu


Tần số Vận tốc Lực nâng Hệ số Lực cản Hệ số Moment Hệ số
(m/s) (N) lực nâng (N) lực cản moment
10.24 6.3 2.33 6.9196 17.67 52.4763 0.7298
13.01 9.1 2.67 3.8005 32.33 46.0183 0.8362
15.98 10.6 6.33 6.6405 45.33 47.5534 1.9826
19.01 12.8 -5.67 -4.0792 95.33 68.5832 -1.7758
21.99 14.9 2 1.0619 139.33 73.9741 0.6264
25.04 17 -5.33 -2.1739 187.33 76.4042 -1.6694
28.1 19.1 -6.67 -2.1551 243 78.5141 -2.08904
31 20.9 -5.33 -1.4383 302.33 81.5824 -1.6694
34.07 22.1 -4.33 -1.0450 354.67 85.5949 -1.3562
37.08 25 -6.67 -1.2579 441.33 83.2322 2.08904
39.97 26.3 10.67 1.8183 514 87.5910 3.3418

9
100

80

60

40

20

0
6.3 9.1 10.6 12.8 14.9 17 19.1 20.9 22.1 25 26.3
-20

Cl Cd

Đồ thị hệ số Cl và Cd theo vận tốc v

10
2. Cố thể dạng hình giọt nước.
Tần số Vận Lực Hệ số lực Lực cản Hệ số lực Moment Hệ số
[Hz] tốc nâng [N] nâng [N] cản momen
[m/s] t
4.666666 12.51406 1.143333
10.03 6.02 7 5 11 29.49744 3
4.298169 44.05624
14.99 9.51 4 9 41 2 0.98
- - -
0.666666 0.349252 79.66666 41.73563 0.163333
20 13.62 7 2 7 8 3
4.333333 1.600681 138.3333 1.061666
25.06 16.22 3 9 3 51.09869 7
1.695589 201.6666 48.84913
30.07 20.03 7 7 7 1 1.715

cánh tay khối lượng


đòn riêng
0.245 1.225
diện tích
0.0168

Biểu đồ Cl, Cd theo V


60

50

40

30
Hệ số

20 hệ số Cl

10 hệ số Cd

0
0 5 10 15 20 25
-10
Vận tốc (m/s)

11
3. Cố thể dạng hình bán cầu.
Tần số Vận Lực Hệ số lực Lực cản Hệ số lực Moment Hệ số
[Hz] tốc nâng [N] nâng [N] cản momen
[m/s] t
- - -
1.666666 7.336819 15.33333 67.49874 0.416666
10.08 6.03 7 9 3 3 7
0.333333 0.578935 53.66666 0.083333
15.06 9.6 3 3 7 93.20858 3
104.3333 88.84682
20.06 13.71 4 3.406268 3 4 1
3.666666 2.241858 109.4434 0.916666
25.1 16.18 7 2 179 4 7
3.333333 266.3333 106.4694 0.833333
30.03 20.01 3 1.332534 3 7 3

cánh tay khối lượng


đòn riêng
0.25 1.225
diện tích
0.0102

Biểu đồ Cl, Cd theo V


120

100

80

60
Hệ số

hệ số Cl
40
hệ số Cd
20

0
0 5 10 15 20 25
-20
Vận tốc (m/s)

12
4. Cố thể dạng hình bán cầu lệch
Tần số Vận tốc Lực Hệ số lực Lực cản Hệ số lực Momen Hệ số
[Hz] [m/s] nâng [N] nâng [N] cản t momen
t
0.333333 1.443930 24.33333 105.4069
10.08 6.02 3 6 3 4 0.08
8.333333 14.52602 83.33333 145.2602
15.05 9.49 3 9 3 9 2
164.6666 139.7617
20.04 13.6 5 4.243779 7 9 1.2
7.666666 4.557854
25.03 16.25 7 1 260 154.5707 1.84
18.33333 7.116686 392.6666 152.4264
30.08 20.11 3 9 7 9 4.4

cánh tay khối lượng


đòn riêng
0.24 1.225
diện tích
0.0104

Biểu đồ Cl và Cd theo v
180
160
140
120
100
hệ số

80 hệ số Cl
60 hệ số Cd
40
20
0
0 5 10 15 20 25
vận tốc (m/s)

NHẬN XÉT:
Ta xét thấy với 4 cố thể có cùng diện tích mặt cắt ngang gần bằng nhau nhưng hình dáng
khác nhau thì sẽ cho ta lực cản và lực nâng cũng khác nhau do hiện tượng tách rời lớp

13
biên. Với cố thể dạng cầu lệch thì lực cản khi có dòng lưu chất đi qua là lớn nhất do hiện
tượng tách rời lớp biên xảy ra ngay khi dòng lưu chất chạm vào cố thể và cố thể dạng
hình giọt nước xảy ra tách rời lớp biên trễ hơn những cố thể khác nên nó có lực cản nhỏ
nhất

14

You might also like