You are on page 1of 17

Báo cáo bài tập

ỨNG DỤNG CAE TRONG CƠ KHÍ

Tên GVHD: Phạm Sơn Minh


Họ và tên: Nguyễn Lê Duy Lợi
MSSV: 19144041
Nhóm: 03CLC

1
MỤC LỤC
Bài tập 9: Week 9. Transient Structure....................................................................3
Model 1.....................................................................................................................3
Model 2.....................................................................................................................6
Model 3.....................................................................................................................9
Model 4...................................................................................................................12
Model 5...................................................................................................................15

2
- Tên bài tập: Week 7. Use “Paramater” in Static Structure.
- Họ và tên: Nguyễn Lê Duy Lợi.
- MSSV: 19144041.
- Model 1:

- Boundary conditions:

3
- Deformation and stress distribution:

4
- Discuss about the simulation result:
+ Đây là chi tiết dầm thép chữ I, được đặt Fixed Support tại đầu mặt cắt chữ I và
đặt Pressure tại mặt trên của dầm thép, giá trị Pressure thay đổi theo thời gian trong
vòng 5 giây, với mỗi giây có giá trị Pressure lần lượt là 10 MPa, 20 MPa, 15 MPa,
40 MPa, 30 MPa.
+ Ta có thể thấy rằng tại giây thứ 4 với chi tiết chịu áp lực 40 MPa bị biến dạng
lớn nhất tại mặt cắt chữ I bên ngoài với Total Deformation là 0,94577 mm và ứng
suất lớn nhất tại đỉnh mặt cắt được đặt Fixed Support là 1622,8 MPa. Chi tiết bị
biến dạng ít nhất tại giây thứ 1 chịu áp lực 10 MPa, giá trị Total Deformation là
0,23618 mm và ứng suất là 404,9 MPa.
+ Độ lớn độ biến dạng Total Deformation và ứng suất của chi tiết thay đổi theo
từng giây tỉ lệ thuận với độ lớn áp lực đặt lên chi tiết theo từng giây, áp lực càng
lớn thì giá trị Total Deformation và ứng suất cũng tăng theo. Chi tiết bị biến dạng
lớn nhất tại mặt cắt I xa với phần được ngàm nhất vì càng xa ngàm, phần chi tiết
chịu lực càng yếu nên bị biến dạng lớn nhất và ứng suất tập trung chỗ ngàm là lớn
nhất.

5
- Model 2:

- Boundary conditions:

6
- The deformation and stress distribution:

7
- Discuss about the simulation result:
+ Đây là thép dầm chữ T, được đặt Fixed Support tại mặt tiết diện chữ T và đặt
lực lên cạnh trên của mặt tiết diện chữ T còn lại, giá trị lực thay đổi theo thời gian
là 5 giây, mỗi giây tương ứng là 500N, 400N, 650N, 1000N, 750N.
+ Thông qua kết quả biểu đồ ta có thể thấy rằng tại giây thứ 4 với giá trị lực là
1000N chi tiết bị biến dạng, đầu chữ T chịu lực bị dịch chuyển 0,0060191 mm và
chịu ứng suất lớn nhất tại ngàm là 3,9403 MPa. Và giây thứ 2 chi tiết bị biến dạng
ít nhất với lực là 400N, đầu chữ T bị dịch chuyển 0,0024221 mm và ứng suất là
1,5856 MPa.
+ Khi chịu lực từ trên hướng xuống như hình thì chi tiết có xu hướng bị uốn
xuống và sinh ra Moment Mx. Càng xa phần ngàm, chi tiết bị biến dạng càng lớn
và phần xa ngàm nhất bị biến dạng lớn nhất, đồng thời ứng suất tại phần ngàm sẽ
lớn nhất.

8
- Model 3:

- Boundary conditions:

9
- The deformation and stress distribution:

10
- Discuss about the simulation result:
+ Đây là bánh răng trụ răng thẳng, được đặt Fixed Support tại mặt trụ được gắn với
trục, chịu Moment xoắn tại các mặt răng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Giá
trị Moment thay đổi trong 5 giây, mỗi giây tương ứng lần lượt giá trị là
10000N.mm, 13000N.mm, 30000N.mm, 50000N.mm, 28000N.mm
+ Qua biểu đồ ta có thể thấy rằng phần răng làm việc của bánh răng chịu biến dạng
lớn nhất và ứng suất tập trung lớn nhất tại then của bánh răng. Giá trị Total
Deformation và Stress lớn nhất tại giây thứ 4 với Moment xoắn là 50000N.mm với
độ lớn độ biến dạng là 0,001087 mm và ứng suất là 7,6844 MPa. Giá trị Total
Deforamation và Stress nhỏ nhất tại giây thứ 1 với Moment xoắn 10000N.mm với
độ lớn độ biến dạng 0,00021614 mm và ứng suất 1,5369 MPa.
+ Khi bánh răng làm việc, các răng chịu trách nhiệm truyền động quay sang cho
bánh răng bị dẫn cho nên bánh răng chịu biến dạng lớn nhất và then của bánh răng
là nơi truyền động quay cho bánh răng là nơi chịu ứng suất lớn nhất.

11
- Model 4:

- Boundary conditions:

12
- The Total deformation and Stress distribution:

13
- Discuss about the simulation result:
+ Đây là bánh răng trụ răng nghiêng, được đặt Fixed Support tại mặt trụ được gắn
với trục, chịu Moment xoắn tại các mặt răng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Giá trị Moment thay đổi trong 5 giây, mỗi giây tương ứng lần lượt giá trị là
20000N.mm, 30000N.mm, 60000N.mm, 40000N.mm, 35000N.mm
+ Qua biểu đồ ta có thể thấy rằng phần răng làm việc của bánh răng chịu biến dạng
lớn nhất và ứng suất tập trung lớn nhất tại then của bánh răng. Giá trị Total
Deformation và Stress lớn nhất tại giây thứ 3 với Moment xoắn là 60000 N.mm
với độ lớn độ biến dạng là 0,0010145 mm và ứng suất là 6,1449 MPa. Giá trị Total
Deforamation và Stress nhỏ nhất tại giây thứ 1 với Moment xoắn 20000 N.mm với
độ lớn độ biến dạng 0,00033818 mm và ứng suất 2,0483 MPa.
+ Khi bánh răng làm việc, các răng ăn khớp chịu trách nhiệm truyền động quay
sang cho bánh răng bị dẫn cho nên bánh răng chịu biến dạng lớn nhất và then của
bánh răng là nơi truyền động cho bánh răng quay cho nên là nơi chịu ứng suất lớn
nhất.

14
- Model 5:

- Boundary conditions:

15
- The deformation and stress distribution:

16
- Discuss about the simulation result:
+ Đây là con ốc, được dùng đề liên kết 2 khối chi tiết rời rạc thành 1 cụm chi tiết,
được siết với nhau bằng bulông. Con ốc được đặt Fixed Support tại mặt sau của
con ốc và được đặt áp lực tại mặt trước của con ốc với độ lớn thay đổi trong 5 giây,
mỗi giây tương ứng với 2 MPa, 5 MPa, 7 MPa, 4 MPa, 10 MPa.
+ Qua biểu đồ ta có thể thấy con ốc chịu biến dạng lớn nhất và ứng suất lớn nhất
tại giây thứ 5 với 10 MPa, độ lớn độ biến dạng khá nhỏ 3,4171x10-4 mm và ứng
suất tập trung tại mặt sau của ốc lớn nhất là 22,506 MPa. Và con ốc chịu biến dạng
nhỏ nhất tại giây thứ 1 với 2 MPa, độ lớn độ biến dạng là 6,8755x10-5 mm và ứng
suất tập trung tại mặt sau là 4,5283 MPa.
+ Con ốc chịu biến dạng tại mặt chịu áp lực bởi vì mặt đó là mặt tiếp xúc với
bulông khi siết chặt chi tiết. Càng siết chặt thì bề mặt của con ốc càng chịu áp lực,
khiến cho con ốc chịu biến dạng, tuy độ lớn khá nhỏ, và ứng suất sẽ dồn về mặt sau
của con ốc.

17

You might also like