You are on page 1of 51

Môn học:

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG


QUẢN TRỊ KINH DOANH
Lớp VMBA
Buổi 8
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN

Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Mỹ Linh

1
Thống kê phân tích
1- So sánh trung bình
a- So sánh trung bình 1 biến với một giá trị
cho trước
- Giả thiết gốc (H0): E(X) = m
- Thủ tục: Analyze\compare means\ One
sample T test
- Chọn biến, chọn mức sai lầm loại I
- Đọc kết quả, kết luận

2
◼ Thí dụ: Chi cho gạo bình quân hộ cả nước là
2267 nghìn đồng. Các hộ ở thành thị chi cao hơn
hay thấp hơn?

One-Sample Test

Test Value = 2267


Mean
t df Sig. (2-tailed) Difference
Value rice expenditures -18.618 1729 .000 -425.82258

3
One sample t test

◼ Liệu điểm trung bình của lớp A có thật sự


khác biệt với điểm trung bình trước đây là
70.1?
◼ Theo truyền thống, chi phí bằng 62% doanh
số. Vậy chi phí hiện nay có thật sự khác với
trước đây không?
◼ Tỷ lệ nhân viên rời công ty là 12% mỗi năm.
Tỷ lệ đó có thay đổi sau khi có sự thay đổi
trong tiêu chuẩn tuyển chọn?
4
Independent samples t test

◼ Khách hàng nông thôn có hài lòng hơn khách hàng


thành thị không?
◼ Những công ty có bản tuyên ngôn sứ mệnh có lợi
nhuận cao hơn không?

5
b- So sánh trung bình 1 biến theo hai nhóm
(phân chia theo 1 biến khác)
- Giả thiết gốc (H0):
E(X nhóm1) = E(X nhóm2)
- Thủ tục: Analyze\compare means\
Independent samples T test
- Chọn biến, chọn mức sai lầm loại I
- Đọc kết quả, kết luận

6
- B¶ng chän

Chọn nhóm vào đây, và ghi


rõ code của từng nhóm

7
So sánh hai nhóm độc lập

If sig Levene's Test nhỏ hơn 0.05 thì phương sai giữa 2 giới tính là khác nhau, chúng ta
sẽ sử dụng giá trị sig T-Test màu hồng ở hàng Equal variances not assumed.
If sig Levene's Test lớn hơn hoặc bằng 0.05 thì phương sai giữa 2 giới tính là không
khác nhau, chúng ta sẽ sử dụng giá trị sig T-Test màu xanh ở hàng Equal variances
assumed
sig T-Test < 0.05: there is difference between two variable
sig T-Test >= 0.05 : there is NO difference between two variable
So sánh hai nhóm độc lập
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
Std. 95% Confidence
Mean Error Interval of the
Sig. (2- Differen Differenc Difference
F Sig. t df tailed) ce e Lower Upper
Succeed Equal
variances 1.263 .262 2.151 192 .033 .2532 .1177 .0211 .4853
assumed
Equal
variances not 2.147 188.112 .033 .2532 .1179 .0205 .4858
assumed

Trường hợp này sig Levene's


Test lớn hơn thì phương sai giữa 2
Group Statistics giới tính là không khác nhau, chúng
ta sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở
Std. Std. Error hàng Equal variances assumed
Sex N Mean Deviation Mean
Succeed 1.0
Sig T Test = 0.033< 0.05, nên có thể
95 3.516 .8613 .0884
kết luận sự tin tưởng vào thành
2.0 99 3.263 .7770 .0781 công của nam cao hơn nữ
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
Std. 95% Confidence
Mean Error Interval of the
Sig. (2- Differen Differen Difference
F Sig. t df tailed) ce ce Lower Upper
StartB5y Equal
variances 2.022 .157 1.559 192 .121 .2022 .1297 -.0536 .4581
assumed
Equal
190.97
variances not 1.563 .120 .2022 .1294 -.0531 .4575
2
assumed

Trường hợp này sig Levene's


Test lớn hơn thì phương sai giữa 2
Group Statistics giới tính là không khác nhau, chúng
Sex N Mean Std. Deviation ta sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở
Std. Error Mean
StartB5y 1.0 95 3.505 .8490 hàng Equal variances assumed
.0871 Sig T Test =0,121 > 0.05, nên có thể
2.0 99 3.303 .9525 kết luận không có sự khác biệt về
.0957
khả năng khởi sự kinh doanh giữa
nam và nữ 10
Paired samples t test
◼ Tôi muốn so sánh giá trị trung bình của một
nhóm trước và sau…
◼ Sự hài lòng của khách hàng có giảm đi sau khi
chúng ta thay đổi mức phí (giả định rằng chúng ta
có số liệu của cùng loại khách hàng)
◼ Điểm thi của sinh viên có tăng lên sau khi có
thêm giờ hướng dẫn (giả định rằng chúng ta có
số liệu của cùng lớp sinh viên )

11
c- So sánh cặp: So sánh trung bình các cặp
biến
- Giả thiết gốc (H0):
E(X1) = E(X2)
- Thủ tục: Analyze\compare means\
Paired-Samples T test
- Chọn các cặp biến, chọn mức tin cậy cho
ước lượng sai khác
- Đọc kết quả, kết luận

12
- BẢNG CHỌN

13
d- Phân tích phương sai (One-Way
ANOVA)
So sánh trung bình của 1 biến phân theo nhiều
nhóm
- Giả thiết gốc (H0): E(X/Fi)  m
- Thủ tục: Analyze\compare means\
One way ANOVA
- Chọn biến (X) biến phụ thuộc chuyển vao cửa sổ
Dependent list, chọn nhân tố ảnh hưởng chuyển vao
cửa sổ factor (F), click Option, sau đó Descriptives,
continue, OK
- Đọc kết quả, kết luận
14
- Bảng chọn

15
- Chọn so sánh cặp

Có thể chọn vào một trong các test: Scheffe; Tukey; Bonferroni
16
- Chọn hiển thị

Nên chọn vào descriptive và Means plot


17
Ví dụ Kết quả chạy ANOVA

Kết quả này ta biết có sự khác nhau giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sự
quay trở lại nhà hàng, nhưng không biết cụ thể

18
18
Kiểm định Post-hoc ANOVA

Kiểm định Scheffe: click on Post-hoc, scheffe test, continue, OK.


The mean của khoảng cách dưới 1 mile và nhiều hơn 5 mile có giá trị p nhỏ hơn
0,05. Khoảng cách từ nhà đến nhà hàng có ảnh hưởng đến sự quay trở lại của
khách hàng, vậy nên các bp Marketing đối với khách hàng dưới 5 mile là như nhau,
còn nếu muốn lôi kéo khách hàng ở xa cần có các biện pháp khuyến khích khác.

19
Kiểm định n way ANOVA
◼ Có thể phân tích vài biến độc lập cùng một
lúc:
◼ - ví dụ trên về khoảng cách từ nhà đến nhà
hàng ảnh hưởng như thế nào đến việc giới
thiệu khách hàng khác
◼ Và có thể nghiên cứu thêm giới tính ảnh
hưởng như thế nào đến việc giới thiệu
khách hàng khác

20
Giá trị p
Giá trị p là cơ sở để đo lường khả năng đạt được kết quả,
nếu học thuyết băng 0 đúng (null hypothesis is true)

- Nếu giá trị p nhỏ hơn 0,05 thì đuợc cân nhắc là đã có
bằng chứng mạnh chống lại học thuyết bằng 0, và học
thuyết thay thế đã được ủng hộ
- Nếu giá trị p nhỏ hơn 0,01 thì đuợc cân nhắc là đã có
bằng chứng rất mạnh chống lại học thuyết bằng 0
- Nếu giá trị p nằm giữa 0,05 và 0,1 thì đuợc cân nhắc là
đã có khuynh hướng chống lại học thuyết bằng 0
- Nếu giá trị p > 0,1 thì đuợc cân nhắc là KHÔNG có bằng
chứng mạnh chống lại học thuyết bằng 0, và học thuyết
thay thế đã KHÔNG được ủng hộ

21
Bài tập
◼ Một nghiên cứu viên đang nghiên cứu ảnh hưởng của
việc trả thêm tiền khuyến khích với doanh số bán hàng
bằng việc so sánh doanh số bán hàng của 2 nhóm, một
nhóm đuợc trả thêm tiền khuyến khích, một nhóm không
được trả. Người đó sẽ kết luận như thế nào nếu kết quả
so sánh có giá trị p như sau:
◼ p=0.52_____________________________________
___________________________________________
◼ p=0.03________________________________________
________________________________________
◼ p=0.82________________________________________
________________________________________

22
Phân tích nhân tố khám phá
(EFA -Exploratory Factor
Analysis)

23
Giới thiệu
◼ Phương pháp này có nguồn gốc từ phương pháp
nhân tố với các biến được thiết kế theo một thang
đo.
◼ Nghiên cứu tiền khả thi đã đưa ra quyết định
thang đo và các câu hỏi (các biến).
◼ Các biến phản ánh các khía cạnh khác nhau của
sự nhận thức, đánh giá về một vấn đề.
◼ Ví dụ: Mức độ đồng ý với các kết luận, Mức độ
quan trọng khi lựa chọn sản phẩm, mức độ hài
lòng khi sử dụng sản phẩm,…

24
Thiết kế bảng hỏi
◼ Chú ý : Trong một nghiên cứu sẽ có một số
vấn đề nhận thức chính (lớn) được đưa ra.
Mỗi vấn đề nhận thức chính này sẽ bao
hàm các khía cạnh khác nhau
◼ ➔ Bảng hỏi sẽ thiết kế các câu hỏi (biến)
theo nhóm câu hỏi của vấn đề chính

25
Ví dụ

Truyền thông Nhu cầu khách Nhận thức từ kinh


quảng cáo hàng nghiệm và thông tin
truyền miệng

1. Thương hiệu Kỳ vọng về sản


phẩm và dịch vụ
2. Chất lượng Chất lượng Sự lựa
sản phẩm chọn và
3. Dịch vụ cảm nhận mức độ
hài lòng
Giá trị thực tế
4. Giá cả nhận được

26
Áp dụng phương pháp EFA trong
trường hợp nào
◼ Sử dụng trong trường hợp chưa có lý thuyết
phân nhóm yếu tố.
◼ Trong trường hợp đã phân nhóm yếu tố theo

một cơ sở lý thuyết cũng dùng phân tích EFA


➔ Phát hiện ra các yếu tố tâm lý, quan
niệm trong các tình huống cụ thể ➔ Phát hiện ra
các vấn đề xảy ra trong thực tế ➔Phán đoán về
các hành vi
◼ Phân tích nhân tố khám phá có thể dẫn đến

các điểm mới của lý thuyết Hành vi.


27
Kích thước mẫu
◼ Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên
cứu được dựa theo yêu cầu của phân tích
nhân tố khám phá EFA và hồi quy đa biến:
✓ Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa
theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham
và Black (1998) thì cỡ mẫu tối thiểu là gấp 5
lần tổng số biến quan sát.
✓ Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối
thiểu là 50 + 8*m (m: số biến độc lập)
(Tabachnick và Fidell, 1996)

28
Kích thước mẫu
◼ Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện
(2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng
được trong các nghiên cứu thực hành là từ
150-200

29
Điểm chính yếu khi thực hành với SPSS
◼ Sử dụng phương pháp Principal Components
với phép xoay Varimax
◼ Quan tâm đến tiêu chuẩn: |Factor Loading|
lớn nhất của mỗi Item >=0.5
◼ Hoặc quan tâm đến tiêu chuẩn: Tại mỗi Item,
chênh lệch |Factor Loading| lớn nhất và
|Factor Loading| bất kỳ phải >=0.3 (Jabnoun &
Al-Tamimi, 2003)
◼ Tổng phương sai (bảo toàn) >=50% (Gerbing &
Anderson, 1988)
◼ KMO>=0.5, Kiểm định Bartlett có ý nghĩa
thống kê (Sig<0.05)
30
Điểm chính yếu khi thực hành với SPSS

◼ KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự


thích hợp của EFA, 0.5≤KMO≤1thì phân tích
nhân tố là thích hợp.
◼ Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ
tương quan giữa các biến quan sát bằng
không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có
ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến
quan sát có tương quan với nhau trong tổng
thể

31
Hướng dẫn trên web and Youtube

◼ https://www.phamlocblog.com/2018/07/pha
n-tich-nhan-to-kham-pha-efa.html
◼ https://www.youtube.com/watch?v=FqPAM
noG9Bs

32
Phân tích hồi quy sau EFA
◼ Phân tích hồi quy hoặc hồi quy logistic
đánh giá tác động của các nhân tố đến
nhân tố phụ thuộc (hoặc quyết định lựa
chọn cuối cùng)
◼ ➔ Tìm ra các động lực đằng sau các quyết
định.

33
Phân tích hồi quy sau EFA
◼ Phân tích EFA cho nhóm biến độc lập➔
Các nhân tố tác động đến hành vi cần phân
tích.
◼ Phân tích EFA cho nhóm biến phụ thuộc ➔
Nhân tố phản ánh hành vi đang nghiên
cứu.
◼ Ví dụ: mức độ hài lòng chung với sản phẩm
, mức độ trung thành, quyết định lựa chọn
sản phẩm

34
Phân tích hồi quy sau EFA
◼ Phân tích sự khác biệt của các nhân tố dựa theo
các đặc điểm của đối tượng khảo sát (Các nhân
tố độc lập lúc này đóng vai trò biến phụ thuộc)
◼ Ví dụ: các đặc điểm nhân khẩu học, kênh phân
phối,..
➔ Nhận diện các đối tượng
◼ Ví dụ : +Nhận diện các yêu cầu khác nhau trên
các phân khúc thị trường
+ Đánh giá điểm mạnh điểm yếu so với đối
thủ cạnh tranh

35
CRONBACH’SALPHA
◼ Analyze => Scale => Reliability Analysis
◼ -Move items of the same construction to
Items
◼ -In Model choose Alpha
◼ -Select Statistics. Then Correlation and
Scale if item deleted
◼ -Press Continue. Then OK
◼ -Note: Cronbach’s Alpha should be >0.7
for measure to be reliable.
Chạy độ tin cậy của thang đo

37
Chạy độ tin cậy của thang đo

38
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items N of Items
.831 .834 3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
X15 -- Fresh Food 9.84 3.977 .718 .617 .739
X18 -- Excellent Food Taste 10.28 4.135 .792 .664 .671
X20 -- Proper Food Temperature 11.04 4.610 .576 .350 .877
Phân tích nhân tố khám phá

40
Phân tích nhân tố khám phá

41
Phân tích nhân tố khám phá

42
Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá

43
Chạy hồi qui

44
Chạy hồi qui

45
Kết quả chạy hồi qui:

55% hài lòng

46
Kết quả chạy hồi qui:

47
Kết quả chạy hồi qui:

Sig < 0,05 mới có ý nghĩa

48
49
50
HOW TO RUN CRONBACH ALPHA IN
SPSS
◼ https://www.youtube.com/watch?v=hOi0Rw
Akv7s
◼ https://www.phamlocblog.com/2017/03/kie
m-dinh-do-tin-cay-cronbach-alpha-
spss.html
◼ How to read the result of Cronbach alpha:
◼ https://www.phamlocblog.com/2017/10/cac
h-doc-ket-qua-cronbach-alpha-spss.html

You might also like