You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ


BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

Bài giảng
Học phần: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2
(Foreign Economic Policy 2)

1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tổng Trong đó
TT Nội dung số Bài tập, thảo
Lý thuyết
tiết luận, kiểm tra

1 Chương 6 12 8 4
2 Chương 7 9 6 3
3 Chương 8 6 4 2
4 Chương 9 9 6 3
5 Chương 10 8 6 2

Cộng 45 30 15 2
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
➢ Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu
có đủ các điều kiện sau đây:
- Đảm bảo thời gian lên lớp theo quy định;
- Có bài kiểm tra học phần và bài tập lớn: Thời
gian kiểm tra vào tuần thứ 9 hoặc 10 của kỳ học.
➢ Cơ cấu điểm thành phần được tính như sau:
+ Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
+ Điểm kiểm tra học phần: 20%
+ Điểm bài tập lớn: 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%

3
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2
(Foreign Economic Policy 2)
1. Giáo trình: Ngô Thị tuyết Mai và Đỗ Thị Hương
(Đồng chủ biên) (2020), Giáo trình Chính sách
kinh tế đối ngoại, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
2. Tài liệu tham khảo:

◼ Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ


biên) (2019), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân.
◼ P.Krugman, M.Obsfeltd, M.Melitz (2014),
International Economics, 10th edition, Pearson
Education.
4
Chương 6: Chính sách kinh tế đối ngoại
của Hàn Quốc và Nhật Bản

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


Chương 6 sẽ trang bị những kiến thức và
thông tin để sinh viên hiểu rõ và có phương
pháp phân tích, đánh giá các vấn đề sau:
➢ Chính sách kinh tế đối ngoại của Hàn
Quốc
➢ Chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật
Bản

5
Chương 6: Chính sách kinh tế đối ngoại
của Hàn Quốc và Nhật Bản

6.2. Chính sách kinh


tế đối ngoại của
Hàn Quốc

6.2 Chính sách kinh


tế đối ngoại của
Nhật Bản
6
6.1. Chính sách KTĐN của Hàn Quốc
(Từ năm 1961 → nay) (1)

6.1.1. Chính sách TMQT của Hàn Quốc


a. Giai đoạn 1961 – 1980
◼ Mô hình chính sách: Thúc đẩy xuất khẩu
và từng bước thực hiện tự do hóa nhập
khẩu.
◼ Các biện pháp thực hiện:
→ Đối với XK
+ Đưa ra định hướng các mặt hàng XK chủ
lực phù hợp
+ Thực hiện tự do hóa thị trường ngoại hối
và phá giá đồng nội tệ
7
6.1.1. Chính sách TMQT của Hàn Quốc (2)
a.Giai đoạn 1961 – 1980 - (Tiếp theo)

◼ Các biện pháp thực hiện:


→ Đối với XK

+ Điều chỉnh hoạt động của các Cty trong nước


+ Thành lập tổ chức XTTM và ĐT Hàn Quốc
(KOTRA) năm 1962
+ Triển khai thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng;
+ Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
+ Thực hiện miễm giảm thuế
8
6.1.1. Chính sách TMQT của Hàn Quốc (4)
a.Giai đoạn 1961 – 1980 - (Tiếp theo)

→ Đối với NK
+ Đưa ra quy định về danh mục hàng hóa
NK, tăng số mặt hàng tự do NK;
+ Giảm dần việc áp dụng các biện pháp
hạn chế NK bằng số lượng;
+ Cắt giảm thuế quan NK.
▪ Chính sách thị trường: Tập trung khai
thác thị trường các nước phát triển.
9
6.1.1. Chính sách TMQT của Hàn Quốc (5)
b.Giai đoạn 1981 – nay
(Tiếp theo)

◼ Mô hình chính sách: Thực hiện chính


sách tự do hóa TM và đa dạng hóa thị
trường.
◼ Các biện pháp thực hiện:
→ Các biện pháp thúc đẩy XK:
+ Tăng cường hoạt động của các tổ chức
XTTM và đa dạng hóa các hình thức
xúc tiến
10
6.1.1. Chính sách TMQT của Hàn Quốc (6)
b.Giai đoạn 1981 – nay (Tiếp theo)

◼ Các biện pháp thực hiện:


→ Các biện pháp thúc đẩy XK:
+ Thực hiện tự do hóa thị trường vốn
+ Tăng cường hoạt động của các tổ chức
tín dụng
→ Đối với NK: Tiếp tục thực hiện tự do hóa
NK, quản lý NK chủ yếu bằng các rào cản
kỹ thuật và hạn chế XK tự nguyện.
11
6.1.2. Chính sách ĐTQT của Hàn Quốc (1)
a.Giai đoạn 1961 – 1975

◼ Mô hình chính sách: Khuyến khích thu hút


đầu tư nước ngoài
◼ Các biện pháp thực hiện:

→ Ban hành và hoàn thiện hệ thống luật


đầu tư nước ngoài (1960)
→ Cải cách thủ tục hành chính

→ Thực hiện tự do hóa tài chính

→ Cho phép và hỗ trợ vốn cho khu vực tư


nhân tham gia thu hút đầu tư nước ngoài.
12
6.1.2. Chính sách ĐTQT của Hàn Quốc (2)
b.Giai đoạn 1976 – nay

◼ Mô hình chính sách: Kết hợp khuyến khích


thu hút ĐT nước ngoài và hỗ trợ ĐT ra
nước ngoài.
◼ Các biện pháp thực hiện:

→ Tiếp tục thực các biện pháp khuyến khích


thu hút FDI
→ Ban hành luật khuyến khích ĐT nước
ngoài năm 1998
→ Hỗ trợ vốn hoạt động đầu tư ra nước
ngoài 13
6.1.2. Chính sách ĐTQT của Hàn Quốc (3)
b.Giai đoạn 1976 – nay (Tiếp theo)

◼ Các biện pháp thực hiện:


→ Tăng cường thực hiện các hoạt động
XTĐT
→ Thành lập các ủy ban hợp tác kinh tế
song phương
→ XD và thực hiện kế hoạch tự do hóa
ĐT ra nước ngoài.

14
Chương 6: Chính sách kinh tế đối ngoại
của Nhật Bản (1)
6.2.1. Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản
◼ Mô hình chính sách
• Giai đoạn 1945 – đầu những năm 1980:
Thúc đẩy XK, hạn chế nhập khẩu sản
phẩm cuối cùng.
• Giai đoạn từ đầu những năm 1980 - nay:
Thúc đẩy XK và tự do hóa NK.
◼ Các biện pháp thực hiện
➢ Các biện pháp thúc đẩy XK
(1) Cung cấp tín dụng cho các công ty Sx hàng XK;

15
6.2.1. Chính sách thương mại quốc tế của
Nhật Bản (2)

Các biện pháp thực hiện - Tiếp theo

➢ Các biện pháp thúc đẩy XK - Tiếp theo


(2) Áp dụng chính sách thuế ưu đãi
(3) Thành lập các cơ quan chức năng và tổ
chức hỗ trợ XK
➢ Các biện pháp quản lý NK
(1) Thuế quan: Có hai mức thuế quan
→ Mức thuế quan tự định
→ Mức thuế quan hiệp định

16
6.2.1. Chính sách thương mại quốc tế (3)
Các biện pháp quản lý NK - Tiếp theo

(2) Hạn ngạch NK


→ Đối tượng áp dụng
→ Thời hạn áp dụng: Theo năm tài chính
→ Cơ sở xác định: Dự đoán của METI về
nhu cầu đối với hàng hóa và khả năng
SX trong nước
(3) Chế độ thông báo NK
(4) Giấy phép NK

17
6.2.1. Chính sách thương mại quốc tế của
Nhật Bản (4)
Các biện pháp quản lý NK - Tiếp theo
(5) Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối
với hàng NK
→ Hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp NB
(JIS)
→ Hệ thống tiêu chuẩn nông nghiệp NB
(JAS)
→ Dấu sinh thái (Ecomark)
→ Quy định về kiểm dịch và vệ sinh thực
phẩm
18
6.2.1. Chính sách thương mại quốc tế
của Nhật Bản (5)
Các biện pháp quản lý NK - Tiếp theo

(6) Các biện pháp quản lý NK khác


→ Luật về trách nhiệm sản phẩm
→ Biện pháp hạn chế XK tự nguyện
→ Chính sách chống bán phá giá, chống
trợ cấp
→ Các biện pháp quản lý ngoại hối,
TGHĐ,…
19
6.2.2. Chính sách đầu tư quốc tế của Nhật Bản
(1)

a. Giai đoạn 1945 – 1974


◼ Mô hình chính sách: Tập trung thực hiện
chính sách thu hút FDI.
◼ Các biện pháp thực hiện
→ Thực hiện tự do hóa đầu tư nước ngoài từ
cuối những năm 1960
→ Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng;
→ Thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư.
20
6.2.2. Chính sách đầu tư quốc tế của Nhật Bản
(2)
b. Giai đoạn 1975 - nay

◼ Mô hình chính sách: Thu hút FDI kết hợp


khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.
◼ Các biện pháp thực hiện
→ Ưu đãi về thuế ;
→ Hỗ trợ vốn đầu tư thông qua chính sách
tín dụng ưu đãi;

21
6.2.2. Chính sách đầu tư quốc tế của Nhật Bản
(3)
b. Giai đoạn 1975 - nay

◼ Các biện pháp thực hiện - Tiếp theo


→ Hỗ trợ bảo hiểm đầu tư;
→ Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc

tiến đầu tư
→ Tích cực thực hiện hoạt động hỗ trợ kỹ
thuật đối với các nước đang phát triển.

22
Chương 7: Chính sách kinh tế đối ngoại
của Trung Quốc

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


Sau khi học chương 7, sinh viên sẽ hiểu rõ
và có phương pháp phân tích, đánh giá về
các vấn đề sau:
➢ Chính sách thương mại quốc tế của
Trung Quốc
➢ Chính sách đầu tư quốc tế của Trung
Quốc
23
Chương 7: Chính sách kinh tế đối ngoại
của Trung Quốc

7.1. Chính sách thương mại quốc tế của


Trung Quốc

7.2. Chính sách đầu tư quốc tế của Trung


Quốc

24
7.1. Chính sách TMQT của Trung Quốc (1)

7.1.1. Giai đoạn từ 1978 đến 2001


◼ Mô hình chính sách: Thúc đẩy XK và bảo hộ
có chọn lọc.
◼ Các biện pháp thực hiện:
➢ Các biện pháp thúc đẩy XK
(1) Chính phủ đưa ra định hướng các mặt
hàng XK mũi nhọn phù hợp với từng giai
đoạn phát triển
(2) Thực hiện chính sách đa dạng hóa thị
trường trong QH TMQT
25
7.1. Chính sách TMQT của Trung Quốc
7.1.1. Giai đoạn từ 1978 đến 2001 (2)

➢ Các biện pháp thúc đẩy XK - Tiếp

(3) Thực hiện biện pháp xúc tiến XK


(4) Thực hiện các biện pháp hỗ trợ nâng
cao chất lượng Sp
(5) Các biện pháp thúc đẩy XK khác:
- Ưu đãi thuế
- XD các khu vực đặc biệt để SX hàng XK
- …
26
7.1. Chính sách TMQT của Trung Quốc
7.1.1. Giai đoạn từ 1978 đến 2001 (3)

➢ Các biện pháp quản lý NK chủ yếu:


→ Áp dụng thuế quan và hạn ngạch NK;
→ Các biện pháp quản lý hành chính: hệ
thống giấy phép NK,…

27
7.1. Chính sách TMQT của Trung Quốc
7.1.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay (4)
◼ Mô hình chính sách: Thúc đẩy XK và tự do
hóa TM phù hợp với yêu cầu của quá trình hội
nhập.
◼ Các biện pháp thực hiện:

➢ Các biện pháp hỗ trợ XK và tự do hóa TM:


→ Tiếp tục thực hiện các biện pháp hỗ trợ XK
phù hợp với cam kết hội nhập;
→ Tiến hành cắt giảm thuế và hạn ngạch NK
theo lộ trình;
→ Chuyển sang tập trung XK các Sp công nghệ
cao;
28
7.1. Chính sách TMQT của Trung Quốc
7.1.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay (5)

➢ Các biện pháp hỗ trợ XK và tự do hóa TM - Tiếp

→ Triển khai các hoạt động hỗ trợ thanh


toán quốc tế
➢ Các biện pháp quản lý NK:
→ Áp dụng các rào cản kỹ thuật;
→ Thực hiện chính sách chống bán phá giá;
→ Áp dụng biện pháp hạn chế XK tự
nguyện.
29
7.2. Chính sách ĐTQT của Trung Quốc
7.2.1. Giai đoạn 1978 - 1995 (1)

◼ Mô hình chính sách: Khuyến khích thu hút


FDI.
◼ Các biện pháp thực hiện:
(1) XD và triển khai quy hoạch tổng thể thu
hút FDI
(2) Thực các biện pháp XD môi trường KD
thuận lợi
(3) Thực hiện biện pháp đa dạng hóa hình
thức đầu tư
30
7.2. Chính sách ĐTQT của Trung Quốc
7.2.1. Giai đoạn 1978 – 1995 (2)
(4) Thực hiện biện pháp đa dạng hóa chủ
đầu tư
(5) Tăng cường thực hiện các hoạt động
xúc tiến thu hút FDI
7.2.2. Giai đoạn 1996 đến nay
◼ Mô hình chính sách: Kết hợp giữa khuyến

khích thu hút FDI và hỗ trợ đầu tư ra nước


ngoài.
◼ Các biện pháp thực hiện:
31
7.2. Chính sách ĐTQT của Trung Quốc
7.2.2. Giai đoạn 1996 đến nay (3)
➢ Các biện pháp thực hiện
→ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các biện pháp

thu hút FDI


→ Hỗ trợ vốn cho các công ty trong nước đầu tư ra

nước ngoài;
→ Phối hợp triển khai thực hiện các hoạt động xúc
tiến thu hút FDI và xúc tiến đầu tư ra nước
ngoài;
→ Chú trọng cung cấp ODA cho các nước giàu tài

nguyên, có trình độ phát triển thấp. 32


Chương 8: CHÍNH SÁCH KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


Chương 8 sẽ giúp sinh viên nắm vững
được những kiến thức và phương pháp
nghiên cứu các vấn đề sau:
➢ Đặc điểm phát triển kinh tế của EU

➢ Chính sách TMQT của EU

DTHA 33
Chương 8: CHÍNH SÁCH KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

8.1. Tổng quan về


đặc điểm phát 8.2. Chính sách
triển kinh tế của TMQT của EU
EU

DTHA 34
8.2.1. Chính sách quản lý nhập khẩu (1)

a. Các quy định về hải quan


(1) Thuế quan
- Áp dụng đối với tất cả các sản phẩm NK
vào EU
- Biểu thuế quan được chia theo 3 nhóm
nước
(2) Quy tắc xuất xứ:
- Quy tắc xuất xứ ưu đãi
- Quy tắc xuất xứ thông
DTHAthường 35
8.2.1. Chính sách quản lý nhập khẩu (2)
a. Các quy định về hải quan (Tiếp)

(3) Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập


(GSP):
✓ Thời gian và phạm vi áp dụng
✓ Phân loại hàng hóa
✓ Mức ưu đãi áp dụng
(4) Thuế gián tiếp
✓ Thuế GTGT: Áp dụng đối với tất cả các
sản phẩm
✓ Thuế tiêu thụ: Áp dụng căn cứ vào tác
dụng của sản phẩm DTHA
đối với người dân EU36
8.2.1. Chính sách quản lý nhập khẩu (3)

b. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật


(1) Quy định về sức khoẻ và an toàn
◼ Đối với hàng CN: Dán mác CE
◼ Đối với thực phẩm và nông sản
✓ Tuân theo Luật thực phẩm trong EU
✓ Áp dụng HACCP
✓ Yêu cầu về nền nông nghiệp hữu cơ
✓ Yêu cầu về thực tiễn nông nghiệp tốt
(2) Quy định về môi trường
✓ Đáp ứng tiêu chuẩn ISO – 14001
✓ Dán nhãn sinh thái
DTHA 37
8.2.1. Chính sách quản lý nhập khẩu (4)

b. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật

(3) Tiêu chuẩn về trách nhiệm XH - SA 8000


✓ Nội dung quy định
✓ Căn cứ áp dụng
✓ Phạm vi áp dụng
✓ Cơ quan cấp chứng nhận
✓ Thời gian niêm yết giấy chứng nhận
(4)Quy định về quản lý chất lượng
Tiêu chuẩn ISO 9000: 2000
38
8.2.1. Chính sách quản lý nhập khẩu (5)

c. Chính sách chống bán phá giá


▪ Căn cứ xác định
▪ Quy trình thực hiện
▪ Biện pháp trừng phạt
d. Các biện pháp khác
◼ Hạn ngạch;
◼ Hạn chế XK tự nguyện;
◼ Biện pháp tự vệ;
◼ Chính sách chống trợ cấp.
39
8.2.2. Các biện pháp hỗ trợ XK

Triển khai các hoạt động xúc tiến thương


mại:
→Hỗ trợ nghiên cứu, khảo sát thị trường
nước ngoài;
→ Hỗ trợ xâm nhập và phát triển thị
trường XK;
→Hỗ trợ hoàn thiện thể chế và năng lực
quản lý TMQT cho các nước đang phát
triển; …
DTHA 40
Chương 9: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA
HOA KỲ

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


Chương 9 sẽ trang bị những kiến thức và
thông tin giúp sinh viên hiểu rõ và có
phương pháp phân tích, đánh giá các vấn
đề sau:
➢ Chính sách TMQT của Hoa Kỳ

➢ Chính sách ĐTQT của Hoa Kỳ

ADTH 41
Chương 9: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA
HOA KỲ

9.1. Chính sách TMQT của Hoa Kỳ

9.2. Chính sách ĐTQT của Hoa Kỳ

ADTH 42
9.1. Chính sách TMQT của Hoa Kỳ
b – Các biện pháp thực hiện (1)

(1) Quy định về xuất xứ


▪ Cơ sở pháp lý
▪ Nội dung
(2) Thuế quan
▪ Cơ sở pháp lý
▪ Hình thức biểu thuế quan
- Cột thuế tối huệ quốc
- Cột thuế không tối huệ quốc

ADTH 43
9.1. Chính sách TMQT của Hoa Kỳ
b – Các biện pháp thực hiện (2)

(3) Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập


→ Phạm vi áp dụng

→ Mức ưu đãi

→ ĐK đối với hàng hóa được hưởng GSP

→ ĐK đối với nước được hưởng GSP

ADTH 44
9.1. Chính sách TMQT của Hoa Kỳ
b – Các biện pháp thực hiện (3)

(4) Các biện pháp kỹ thuật


◼ Quy định về chất lượng sản phẩm
◼ Luật Bảo vệ người TD
◼ Quy định về bảo vệ môi trường
◼ Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ
◼ Tiêu chuẩn về an toàn lao động
(5) Quy định về nhãn hiệu thương
mại và bản quyền
ADTH 45
9.1. Chính sách TMQT của Hoa Kỳ
b – Các biện pháp thực hiện (4)

(6) Các biện pháp khác


→ Quy định về nhãn hiệu thương mại và bản
quyền
→ Chính sách chống bán phá giá, chống trợ cấp

→ Biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện

→ Hạn ngạch

→ Biện pháp tự vệ trong thương mại

→ Hạn chế NK liên quan đến an ninh quốc


gia;…
ADTH 46
9.1. Chính sách ĐTQT của Hoa Kỳ (1)

a. Chính sách thu hút FDI


◼ Mục tiêu của chính sách
◼ Các hình thức FDI tại Hoa Kỳ
◼ Các ngành có lợi thế thu hút FDI tại Hoa
Kỳ
b. Chính sách ĐT trực tiếp ra nước ngoài
◼ Mục tiêu của chính sách
◼ Các biện pháp hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài
ADTH 47
9.1. Chính sách ĐTQT của Hoa Kỳ (2)

b. Chính sách ĐT trực tiếp ra nước ngoài - Tiếp


◼ Các biện pháp hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài
- Hỗ trợ về vốn
- Bảo hiểm rủi ro trong đầu tư
- Hỗ trợ thông tin về môi trường ĐT ở
nước ngoài

ADTH 48
Chương 10: CHÍNH SÁCH KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


Học xong chương 10, sinh viên sẽ nắm vững
kiến thức, thông tin và phương pháp nghiên
cứu các vấn đề sau:
➢ Lịch sử xây dựng, đổi mới và thực hiện
chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam
➢ Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế và hàm
ý về hoàn thiện chính sách kinh tế đối
ngoại của Việt Nam

DTHA 49
Chương 10: CHÍNH SÁCH KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM
10.1. Lịch sử xây dựng và đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại của
Việt Nam – Tự đọc

10.2. Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam

10.3. Chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam

10.4. Các chính sách kinh tế đối ngoại khác của Việt Nam – Thảo luận

10.5. Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế và hàm ý về hoàn thiện
chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam – Thảo luận

DTHA 50
10.2. Chính sách thương mại quốc tế
của Việt Nam (1)

a. Mô hình chính sách: Thúc đẩy xuất khẩu,


bảo hộ có chọn lọc và hội nhập kinh tế quốc
tế.
b. Các biện pháp thực hiện:
➔ Chính sách mặt hàng: XD và nâng cao chất
lượng cơ cấu hàng hóa XNK phù hợp với lợi
thế của QG
➔ Chính sách thị trường: XD được thị trường
trọng điểm và khai thác tốt hơn các thị
trường tiềm năng.
DTHA 51
10.2. Chính sách thương mại quốc tế
của Việt Nam (2)

b. Các biện pháp thực hiện - Tiếp


(1) Giai đoạn 1986 – 2006

◼ Ban hành và hoàn thiện khung pháp lý về


TMQT
◼ Xây dựng và thực hiện các biện pháp
thúc đẩy xuất khẩu và quản lý nhập khẩu
phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và
hội nhập khu vực
DTHA 52
10.2. Chính sách thương mại quốc tế
của Việt Nam (3)
➔ Giai đoạn từ 2007 - nay
❖ Các biện pháp hỗ trợ XK
(1) Biện pháp hỗ trợ tín dụng XK
(2) Tăng cường XTTM/XTXK
(3) Điều chỉnh chính sách TGHĐ và quản lý
ngoại hối
(4) Tăng cường đầu tư CSHT và đào tạo
nguồn nhân lực
(5) Các biện pháp khác DTHA 53
10.2. Chính sách thương mại quốc tế
của Việt Nam (4)

❖ Các biện pháp quản lý NK


✓ Thuế quan
✓ Các tiêu chuẩn kỹ thuật
✓ Biện pháp tự vệ
✓ Hạn ngạch
✓ Giấy phép NK, …

DTHA 54
10.3. Chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam (1)

a. Mô hình chính sách: Tăng cường thu


hút, sử dụng có hiệu quả FDI và cho
phép đầu tư ra nước ngoài
b. Nội dung đổi mới:
(1) Các biện pháp thu hút và sử dụng có
hiệu quả FDI tại VN hiện nay
◼ XD và từng bước hoàn thiện quy hoạch
thu hút ĐTNN theo ngành và theo vùng.
◼ Hoàn thiện hành lang pháp lý trong thu
hút FDI
DTHA 55
10.3. Chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam (2)

(1) Các biện pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả


FDI tại VN hiện nay – Tiếp
◼ Rà soát và hoàn thiện quy hoạch thu hút
FDI: XD và phát triển các KCN và cụm
công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ
cao, …
◼ Tăng cường đầu tư XD và phát triển hệ
thống CSHT
DTHA 56
10.3. Chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam (3)
Các biện pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI
tại VN hiện nay

◼ Hoàn thiện SD các biện pháp khuyến


khích, xúc tiến đầu tư nước ngoài
◼ Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực
◼ Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
trong thu hút và triển khai dự án FDI
◼ Xây dựng chiến lược phát triển công
nghiệp hỗ trợ;…
DTHA 57
10.3. Chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam (4)

(2) Các biện pháp quản lý và hỗ trợ đầu tư ra


nước ngoài của VN
◼ Khung pháp lý: Nghị định 22/1999/NĐ - CP (đã
được thay thế bởi NĐ 78/2006), Luật Đầu tư sửa đổi
năm 2014
◼ Biện pháp hỗ trợ:
✓ Cung cấp tín dụng
✓ Tăng cường ký kết hiệp định và chương trình
hợp tác đầu tư với các nước tiếp nhận.
DTHA 58

You might also like