You are on page 1of 2

ĐHQG TPHCM–ĐH Bách Khoa

Khoa Đ-ĐT–BM Điện Tử


Đề kiểm tra giữa HK181
Môn: Xử lý tín hiệu số với FPGA (MS: EE3041)
Ngày KTGHK: 17/10/2018 – Thời gian làm bài: 60 phút
(SV KHÔNG được dùng tài liệu, ĐTDĐ, Laptop và máy tính bảng)

Câu 1: (2.5 đ) Cho trước mạch tổ hợp có hàm Boole sau:


F(A, B, C, D) = C̅D̅ + A̅CD + BD
Viết mã Verilog mô tả mạch dùng
a) (1 đ) mô hình luồng dữ liệu.
b) (0.75 đ) mô hình hành vi với phát biểu if . . . else . . . .
c) (0.75 đ) mô hình hành vi với phát biểu case
Chú ý: Không cần viết lại các khai báo cổng cho các mô hình.

Câu 2: (2 đ) Dùng Verilog mô tả FSM có giản đồ trạng thái sau:

om
.c
ng
co
an
th
g
on

Giả sử hệ có xung nhịp clk kích cạnh lên, ngõ vào X, ngõ ra Y, và ngõ điều khiển đồng bộ Reset_n tích cực
du

thấp (Khi hệ bị Reset sẽ về trạng thái A).


u
cu

Câu 3: (2.5 đ)
Cho trước hệ thống sau: (giả sử thời gian tính toán của bộ cộng là TA = 2 ut và của bộ nhân là TM = 5 ut).

a) (0.75 đ) Vẽ lại giản đồ với dạng DFG và tìm đường [dẫn] tới hạn Tcritical.
b) (0.75 đ) Tìm giới hạn lặp T¥ bằng quan sát.
c) (1 đ) Tính lại T¥ dùng giải thuật LPM (đánh số thứ tự các phần tử D từ trái sang phải).

DSP-FPGA-181_KTGHK – Trang 1/2


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ghi chú:
Khi dùng LPM, các ma trận cao hơn L(1) được tính như sau:
li,j(m+1) = max(–1, li,k(1) + lk,j(m)) với k Î K
K là tập hợp các số nguyên k trong đoạn [1, d] (d là số phần tử D) sao cho li,k(1) ¹ –1 và lk,j(m) ¹ –1.

Câu 4: (2 đ) Xét bộ lọc IIR ở hình sau, giả sử thời gian tính toán TA = 2 ut và TM = 5 ut.

om
.c
a) (1 đ) Vẽ lại giản đồ với dạng DFG (đặt tên các bộ nhân là M, bộ cộng là A và đánh số thứ tự từ trái qua
phải) vả đường [dẫn] tới hạn Tcritical. ng
b) (1 đ) Hãy tìm (các) nhát cắt thuận thích hợp để tạo đường ống làm cho hệ có Tcritical = 5 ut. Khi đó cần thêm
co
bao nhiêu phần tử Delay (D) để tạo đường ống?
an

Câu 5: (1 đ) Một hệ có từ 2 bộ lọc FIR như sau:


th
g
on

w(n) = x(n) + 2x(n – 1) (Mạch lọc FIR #1)


y(n) = 2w(n – 1) + w(n–2) (Mạch lọc FIR #2)
du

a) Tìm hàm truyền H(z) = Y(z)/X(z), từ đó suy ra biểu thức của y(n).
b) Viết các phương trình để thực hiện song song với kích thước khối L = 3.
u
cu

GV ra đề

Hồ Trung Mỹ

DSP-FPGA-181_KTGHK – Trang 2/2


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like