You are on page 1of 4

Câu 1: Đặt vấn đề(ý tưởng) Spline

- Ở đây ta xét một tập các đa thức bậc thấp(đa thức từng mảnh) thay vì ta chỉ xét một đa
thức bậc cao duy nhất(đa thức bậc cao dao động rất lớn)
M n+1
¿
- Công thức sai số Lagrange: |f( x ¿) - Pn (x )|≤
( n+1 ) !
|ω ¿ )|

Với:- ω ¿ ) =¿ ¿- x 0 ¿¿ ¿ - x 1 ¿ … ¿ ¿ - x i ¿ … ¿ ¿ - x n ¿

- M = max| f (n+ 1)( x ¿∨¿ ∀ x ϵ [ a , b ]

- Muốn giảm sai số nhưng vẫn giữ số mốc nội suy như cũ nên ý tưởng ở đây là ta giảm
kích thước |b-a|

 Chia đoạn [a;b] thành nhiều đoạn nhỏ không đè lên nhau.

 Các đa thức khác nhau sẽ được xấp xỉ trên từng đoạn con.

Câu 2: Tại sao phải là spline bậc 3


Do hàm Spline bậc 3 là hàm liên tục và có đạo hàm cấp 1, cấp 2 liên tục tại tất cả các nút
nên so với spline bậc nhất(tuyến tính) về mặt hình học đường cong sẽ trơn hơn.
Câu 3: Đa thức nội suy là gì – ý tưởng của nó
Việc xây dựng một đa thức đi qua các điểm
nội suy cho trước trong trường hợp n lớn là
rất khó khăn. Biện pháp khắc phục là trên
từng đoạn liên tiếp của các cặp điểm nút
nội suy ta nối chúng bởi các đường cong
đơn giản như đoạn thẳng. Tuy nhiên, khi đó
tại các điểm nút hàm sẽ mất tính khả vi. Do
đó, phải xây dựng đường cong bằng cách
nối các đoạn cong nhỏ lại với nhau sao cho
vẫn bảo toàn tính khả vi của hàm
Đường cong như vậy được gọi là đường
spline (đường ghép trơn). Các hàm trên các
đoạn nhỏ này thường là các đa thức và bậc
cao nhất của các đa thức đó gọi là bậc của
spline
Trong thực hành, thường gặp những hàm số
y = f (x) mà không biết biểu thức giải tích cụ
thể f của chúng. Thông thường, ta chỉ biết
các giá trị y0, y1,..., yn của hàm số tại các
điểm khác nhau x0,x1,...,xn trên đoạn [a,b].
Các giá trị này có thể nhận được thông qua
thí nghiệm, đo đạc,...Khi sử dụng những
hàm trên, nhiều khi ta cần biết các giá trị
của chúng tại những điểm không trùng với
xi(i =0,1,...,n)

Câu 4: Phương pháp bình phương cực tiểu có gì khác so với các phương pháp nội suy
khác
g( x k ¿ ≈ y k  Nói chung là không đi qua hết các mốc nội suy và đây chính là điểm
khác so với 2 phương pháp nội suy còn lại.
Bổ sung:- Phương pháp này còn gọi là hồi quy.
- Phương pháp này phù hợp với số mốc nội suy lớn.
Câu 5: Điều kiện cho spline bậc 3:
- g(x) có đạo hàm liên tục đến cấp 2 trên đoạn [a;b].

- g(x) là đa thức bậc ba trên mỗi đoạn [ x k ; x k +1 ¿ .

- g( x k ¿= y k  hàm số đi qua hết tất cả các mốc nội suy.

Câu 6: Điều kiện bổ sung của spline bậc 3 ràng buộc:

Câu 7: Điểm giống của phương pháp spline với các phương pháp nội suy khác là:
Tìm 1 gần đúng giá trị tại 1 điểm chưa biết trong bảng số liệu đã cho
Câu 8: Ưu điểm spline
- Giảm được sai số hay độ chính xác cao hơn 2 phương pháp còn lại.
- Giải hệ dễ hơn.
Câu 9: Nhược điểm
Hàm số phải có đạo hàm cấp 2 liên tục tại mọi điểm trên đoạn [a;b].
Câu 10: Nội suy là gì
Xây dựng một hàm phù hợp từ bảng số liệu đã cho để tìm gần đúng giá trị tại một
điểm không có trong bảng
Câu 11: Điều kiện của spline bậc 3
+ S j ( x j )= S j+1 ( x j+1 ) = y j+1

+ S ' j ( x j )= S ' j+1 ( x j+1 )

+ S ' ' j ( x j )= S ' ' j+1 ( x j+1 )

You might also like