You are on page 1of 6

KHOA: Kỹ thuật điện tử I

GV : rần Quang huận

BÀI TẬP ĐIỆN TỬ SỐ - KỸ THUẬT SỐ

1/. Đổi các số sau sang số nhị phân:


a) 137376
(8)

b) BEFE
(16)

2/. Hãy viết 10 từ mã đầu tiên của mã BCD.6421 và BCD.5421


3/. Thực hiện phép tính sau: 1011010:1100
4/. ãy đổi số 1905 từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và thập lục phân.
5/. Biểu diễn số nhị phân sau thông qua số thập phân, bát phân và thập lục phân:
1011111011111110
6/. Cho hàm: F(A, B, C, D) =  (1, 3, 5, 12, 13, 14, 15) + d (7, 8, 9)
a) Rút gọn hàm dùng bìa K.
b) Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic.
c) Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn các cổng NAND 2 ngõ vào.
7/. Cho hàm: F(A, B, C, D) =  (1, 3, 7, 11, 15) . D(0, 2, 5)
a) Rút gọn hàm dùng bìa K.
b) Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic.
c) Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn các cổng NAND 2 ngõ vào.
8/. Cho hàm: F(A, B, C, D, E) =  (1, 3, 5 ,7, 12, 14, 29, 31) + d (13, 15, 17, 19, 20, 21, 22, 23)
a) Rút gọn hàm dùng bìa K.
b) Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic.
c) Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn các cổng NAND 2 ngõ vào.
9/. Cho hàm: F(A, B, C, D, E) =  (0, 8, 12, 13, 16, 18, 28, 30) . D(2, 6, 10, 14, 15, 24, 26)
a) Rút gọn hàm dùng bìa K.
b) Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic.

1
c) Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn các cổng NAND 2 ngõ vào.

10/. Cho hàm: F ( A, B, C) ABC ABC ABC ABC ABC ABC

a) Rút gọn hàm dùng bìa K.


b) Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic.
c) Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn các cổng NAND 2 ngõ vào.
11/. Cho: F (A,B,C,D) =  (0,2,3,4,6,9,11,13) và F (A,B,C,D) =  (0,1,2,4,6,8,9,11,15)
1 2

a) Tính hàm F = F F và viết biểu thức tối giản hàm F theo A, B, C, D.


1 2

b) Vẽ mạch logic thực hiện hàm F chỉ dùng toàn cổng NAND hai ngõ vào.
c) Tính hàm bù F ở câu a và rút gọn.
12/. Cho hàm sau: F(A,B,C,D,E)=(0,1,9,11,13,15,16,17,20,21,25,26,27,30,31)
a) Tối thiểu hóa dùng bìa Karnaught
b) Vẽ mạch logic thực hiện hàm đã tối thiểu dùng cổng NAND
13/. Trong một cuộc thi có 3 giám khảo. Thí sinh chỉ đạt kết quả khi đa số giám khảo đánh giá
đạt. Hãy biểu diễn mối quan hệ này bằng các phương pháp sau:
a) Bảng giá trị
b) Biểu thức dạng tổng các tích và dạng số ()
c) Biểu thức dạng tích các tổng và dạng số ()
d) Biểu đồ thời gian
e) ìa Karnaught, sau đó tối thiểu hóa dưới 2 dạng và vẽ mạch chỉ dùng các cổng NAND.
14/. Thực hiện hàm f(A,B,C) = (0,1,2,3,5) sử dụng:
a) Bộ giải mã 3  8 và cổng OR
b) Bộ giải mã 3  8 và cổng NOR
c) Bộ giải mã 3  8 và cổng NAND
15/. Thực hiện hàm f(A,B,C) = (1,3,5,7) sử dụng:
a) MUX 8  1 (IC 74151)
b) DEMUX 1  8 và cổng OR
b) DEMUX 1  8 và cổng NAND
16/. Cho F là hàm 4 biến x, y, z, w (LSB). Ngõ ra của hệ sẽ bằng 1 nếu ngõ vào có nhiều hơn
hoặc bằng hai bit 1 liên tiếp, ngược lại ngõ ra của hệ bằng 0.
a) Lập bảng hoạt động
b) Thực hiện hàm F dùng MUX 8  1 và các cổng logic (nếu cần)

2
c) Thực hiện hàm F dùng MUX 4  1 và các cổng logic (nếu cần)
17/. Thiết kế và vẽ mạch so sánh 2 số nhị phân 4 bit
18/. Thiết kế mạch tổ hợp có chức năng so sánh 2 số nhị phân 2 bit không dấu A=A A B=B B
. Ngõ ra của hệ sẽ bằng 1 nếu A  , ngược lại ngõ ra của hệ bằng 0.
1 0, 1 0

a) Lập bảng hoạt động của hệ tổ hợp


b) Rút gọn dùng bìa Kaurnaugh
c) Thực hiện hàm F theo cấu trúc OR-AND
19/. Thực hiện chuyển đổi qua lại giữa 4 loại FF: D-FF, T-FF, RS-FF và JK-FF theo 2 phương
pháp:
a) trực tiếp
b) dùng bìa Karnaught
20/. Thiết kế mạch đếm đồng bộ (đếm song song), đếm từ 7  0 dùng JK-FF.
21/. So sánh mạch tổ hợp và mạch tuần tự
22/. So sánh mạch đếm đồng bộ và mạch đếm không đồng bộ
23/. Thiết kế mạch đếm nối tiếp, đếm 4, đếm thuận nghịch (cho phép đếm lên hoặc xuống với X
là tín hiệu điều khiển) dùng T-FF.
24/. Thiết kế mạch đếm đồng bộ, đếm 5, đếm lên theo mã BCD 8421 dùng JK-FF và T-FF.
25/. Thiết kế mạch đếm đồng bộ, đếm 10, đếm lên theo mã BCD 8421 dùng D-FF.
26/. Lập bảng Karnaugh và tìm hàm F, F ?
a. F1 (A, B, C, D) =  (3, 6, 8, 9, 11, 12)+ d (0, 1, 2, 13, 14, 15)
b. F2 (A, B, C, D) =  (0, 1, 4, 9, 12, 13) + d (2, 3, 6, 10, 11, 14)
27/. ho mạch điện như hình 1. ãy :
a. hiết lập bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch?
b. ẽ đồ thị dạng xung tại đầu ra khi dạng xung vào cho tuỳ chọn?
c. êu vài ứng dụng thông thường nhất của cổng này (có mạch điện chứng minh)?
A
F

B
28/. ho mạch điện như dưới. Hãy:

3
J Q0 J Q1
C C F
K Q0 K Q1

+5
C

a. ẽ đồ thị dạng xung ra tại F? iết rằng xung vào có dạng vuông đều, trạng thái ban
đầu của các trigơ đều bằng không và bỏ qua thời gian trễ của các phần tử trong mạch.
b. Lập bảng trạng thái tương ứng với đồ thị thời gian?
c. ó thể sử dụng mạch này để thực hiện chức năng gì?

29/. ho từ mã thông tin là 101101, hãy xây dựng từ mã amming lẻ. ho ví dụ về việc phát
hiện sai và sửa sai của mã xây dựng được.
30/. ho từ mã thông tin là 1101100, hãy xây dựng từ mã amming chẵn. ho ví dụ về việc
phát hiện sai và sửa sai của mã xây dựng được.
31/. êu phương pháp mở rộng dung lượng của bộ ghép kênh? Mở rộng dung lượng bộ ghép
kênh từ 8 đầu vào dữ liệu thành 64 đầu vào dữ liệu: vẽ sơ đồ khối, lập bảng trạng thái và nêu
nguyên tắc hoạt động của mạch?
32/. Cho hàm F (A, B, C, D) =  (0, 3, 5, 6, 9, 10, 12, 15). ãy xây dựng hàm F bằng cách sử
dụng :
a. MUX 16:1.
b. MUX 8:1.
c. MUX 4:1.

33/. Phân tích hình sau và cho biết chức năng của mạch?

34/. Xây dựng mạch toàn tổng (cộng toàn phần), nêu chức năng của mạch ? Sử dụng mạch toàn
tổng để xây dựng mạch cộng hai số nhị phân 4 bit. iải thích nguyên tắc hoạt động của mạch?
35/. a. Sử dụng 555, xây dựng mạch đa hài và nêu nguyên lý hoạt động.
b. Muốn hệ số lấp đầy bằng ½ thì cần phải thay đổi mạch điện như thế nào?
c. Muốn có tần số đầu ra là 1M z thì phải chọn tham số R, như thế nào ?

4
4 Ground 1 8 VCC
8
Trigger 2 7 Discharge
100K

5 Output 3 6 Threshold
-
Q
6 Reset 4 5 Control Voltage
R
+
So sánh 1

100K

So sánh 2
+ Q

2 S 3
-

100K

1 7

IC 555

36/. hiết kế bộ đếm mã ray thuận, đồng bộ 4 bit, hoạt động theo sườn âm xung clock
37/. hiết kế bộ đếm mã ray nghịch, đồng bộ 4 bit, hoạt động theo sườn dương xung clock
38/. huyển từ trigger RS sang trigger JK, D,
39/. hiết kế bộ đếm thuận nhị phân không đồng bộ mod 11 hoạt động theo sườn dương xung
clock sử dụng trigger JK
40/. hiết kế bộ đếm nghịch nhị phân không đồng bộ mod 12 hoạt động theo sườn âm xung
clock sử dụng trigger JK
41/. a. hiết kế bộ đếm thuận mod 7 không đồng bộ hoạt động theo sườn dương xung clock.
b. Sử dụng 7490/74390 để thực hiện mod đếm trên
Lối ra
QA QB QC QD
MSB

Trigơ A TGB TGC TGD


CLKA (Bộ đếm Bộ đếm Mod 5
Mod 2)

CLKB R1 R2 S1 S2
Lối vào xóa Lối vào lập

IC 7490/74390
42/ a. hiết kế bộ đếm nghịch mod 6 không đồng bộ hoạt động theo sườn âm xung clock.
b. Sử dụng IC 7490/74390 để thực hiện mod đếm trên

5
Lối ra
QA QB QC QD
MSB

Trigơ A TGB TGC TGD


CLKA (Bộ đếm Bộ đếm Mod 5
Mod 2)

CLKB R1 R2 S1 S2
Lối vào xóa Lối vào lập

IC 7490/74390

43/. hiết kế bộ đếm thuận nhị phân không đồng bộ mod 11 hoạt động theo sườn dương xung
clock sử dụng trigger RS
44/. hiết kế bộ đếm nghịch nhị phân không đồng bộ mod 12 hoạt động theo sườn âm xung
clock sử dụng trigger RS
45/ a. Phân tích hình sau và cho biết chức năng của mạch?
b. Sử dụng 74390 để thiết kế bộ đếm có mod đếm trên ?

J0 Q0 J1 Q1 J2 Q2

> > >

'1' K0 Q0 K1 Q1 K2 Q2

Clock

Lối ra
QA QB QC QD
MSB

Trigơ A TGB TGC TGD


CLKA (Bộ đếm Bộ đếm Mod 5
Mod 2)

CLKB R1 R2 S1 S2
Lối vào xóa Lối vào lập

IC 7490/74390

You might also like