You are on page 1of 132

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đề tài: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG
XUẤT NHẬP KHẨU TỪ HỒ CHÍ MINH
Mặt hàng: Xuất khẩu hàng gạo ST25 tuyến Cần Thơ – Úc
Nhập khẩu hàng vải Borip cotton tuyến Hàn Quốc – Cần Thơ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bùi Văn Hùng
Mã lớp học phần: 010441600702

Thành viên nhóm 4:

STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP


1 Trần Yến Nhi 20H4030195 QL20CLCD
2 Lưu Đức Thành 20H4030131 QL20CLCA
3 Đặng Nguyễn Hàn Ny 20H4030186 QL20CLCB
4 Nguyễn Huỳnh Kim Quyên 20H4030047 QL20CLCA
5 Nguyễn Minh Thi 20H4030211 QL20CLCE
6 Đậu Thanh Sơn 20H4020091 QL20CLCB

 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 06 năm 2023 

1
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đề tài: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG
XUẤT NHẬP KHẨU TỪ HỒ CHÍ MINH
Mặt hàng: Xuất khẩu hàng gạo ST25 tuyến Cần Thơ – Úc
Nhập khẩu hàng vải Borip cotton tuyến Hàn Quốc – Cần Thơ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bùi Văn Hùng
Mã lớp học phần: 010441600702

Thành viên nhóm 4:

STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP


1 Trần Yến Nhi 20H4030195 QL20CLCD
2 Lưu Đức Thành 20H4030131 QL20CLCA
3 Đặng Nguyễn Hàn Ny 20H4030186 QL20CLCB
4 Nguyễn Huỳnh Kim Quyên 20H4030047 QL20CLCA
5 Nguyễn Minh Thi 20H4030211 QL20CLCE
6 Đậu Thanh Sơn 20H4020091 QL20CLCB

 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 06 năm 2023 

2
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin phép được gửi lời chào đến quý thầy cô cũng như quý
độc giả đang theo dõi bài thiết kế môn học Quản trị vận tải đa phương thức với đề tài
“Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu từ Cần Thơ” do
nhóm 4 lớp QL20CLCE khoa Kinh Tế Vận Tải - Trường đại học Giao Thông Vận Tải
Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện.

Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu học phần “Quản trị vận tải đa phương
thức” đến nay, nhóm 4 chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý
thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, chúng em xin gửi lời cảm
ơn đến quý thầy cô, lãnh đạo khoa Kinh tế vận tải đã tạo điều kiện tốt nhất cùng với tâm
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập học phần này. Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ,
hỗ trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Tất cả những hành trang
quý báu đó là bước đệm giúp chúng em có thể hoàn thành bài thiết kế môn học này. Đặc
biệt, chúng em xin gửi một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Bùi Văn Hùng
– giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này vì đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức,
chỉ ra thiếu sót trước khi chúng em có thể hoàn thiện bài làm. Cơ hội được thầy đồng
hành trong suốt 4 tháng vừa qua thật sự rất bổ ích, chúng em học thêm được quy trình tổ
chức vận tải đa phương thức cho một lô hàng, cách lập chứng từ, giải quyết tình huống
khi có khiếu nại trong lô hàng,…. Đó là cơ sở để chúng em có thể phát triển và hiểu rõ
hơn về ngành học này, từ đó có những định hướng nghiêm túc lâu dài hơn về nghề
nghiệp, cách phát triển bền vững nó trong tương lai.

Bên cạnh việc học tập từ thầy cô, chúng em cũng mong muốn gửi một lời cảm ơn
đến nhóm 4 nói riêng cũng như tập thể lớp học phần nói chung. Từ những người lạ không
quen biết, chúng em tụ hợp lại cùng nhau trao đổi, chia sẻ tiếng nói và kiến thức của

3
mình. Mỗi một thành viên là mỗi một mảnh ghép rất quan trọng để chúng em có thể hoàn
thiện bài thiết kế môn học.

Cuối cùng, với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của sinh
viên nên có thể bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để có thể bổ sung, nâng cao kiến
thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Nhóm 4 xin chân thành cảm ơn!

4
ĐỀ BÀI THIẾT KẾ MÔN HỌC
Phần 1: Thuyết trình nhóm

Bạn đến từ một công ty logistics sẽ cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng từ các khu
công nghiệp ở Cần Thơ.

Nội dung bài thuyết trình nhóm:

1.1. Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của Cần Thơ (đối với các phương thức vận tải sẵn
có)

1.2. Trình bày mạng lưới giao thông của Cần Thơ – vận chuyển trong nước; và quốc tế để
kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ?

1.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyển cho 1 TEU
hoặc 1 FEU từ Cần Thơ này đến và đi từ châu Âu, nội Á, châu Mỹ bằng cách sử dụng 3
phương thức vận tải kết hợp. (lưu ý: quốc gia cụ thể này phải linh hoạt; tùy thuộc vào
hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu giữa tỉnh này và thị trường quốc tế)?

1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Cần Thơ; đưa ra những đề
xuất và giải pháp cải thiện?

Phần 2: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như
sau:

Chương 1: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của Cần Thơ

Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của 1 lô hàng thực
tế (theo phân công của nhóm)

5
Mặt hàng nhóm được lựa chọn – có thể tham khảo thống kê xuất
nhập khẩu của Việt Nam với các nước để lựa chọn mặt hàng phù
Nước
hợp thực tế
Xuất khẩu Incoterms 2020 Nhập khẩu Incoterms 2020
Úc Tự chọn CIF
Hàn Quốc Tự chọn FCA

Nhóm 4 thực hiện đề tài số 4: “Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức
của 1 lô hàng thực tế xuất/nhập khẩu từ Cần Thơ.”

6
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

STT Họ và tên Lớp MSSV Chữ ký

1 Trần Yến Nhi QL20CLCD 20H4030195

2 QL20CLCA 20H4030131
Lưu Đức Thành

3 Đặng Nguyễn Hàn QL20CLCB 20H4030186


Ny

4 QL20CLCA 20H4030047
Nguyễn Huỳnh Kim
Quyên

5 QL20CLCE 20H4030211

Nguyễn Minh Thi

7
6 Đậu Thanh Sơn QL20CLCB 20H4020091

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM 4

STT Họ và tên Phân công công việc Đánh giá công Mức độ
việc thực hiện nhất trí của
các thành
viên

1 Trần Yến Nhi + Chương 1: 1.3 (tuyến nhập khẩu 100% 6/6
khẩu)
(Nhóm trưởng)
+ Chương 2: 2.1-2.4 (tuyến xuất
khẩu)

+ Lời cảm ơn

+ Tài liệu tham khảo

+ Tổng hợp và chỉnh sửa toàn

bài TKMH

2 Lưu Đức Thành + Chương 1: 1.3 (tuyến xuất khẩu) 100% 6/6

+ Chương 2: 2.1-2.4 (tuyến xuất


khẩu)

8
+ Hộ trợ nhóm trưởng

3 Đặng Nguyễn Hàn + Chương 1: 1.3 (tuyến xuất khẩu, 100% 6/6
Ny nhập khẩu)

+ Chương 2: 2.5 (tuyến xuất khẩu,


tuyến nhập khẩu)

+ Làm kết luận

+ Hỗ trợ nhóm trưởng

4 Nguyễn Huỳnh + Chương 1: 1.2. Mô tả mạng lưới 100% 6/6


Kim Quyên giao thông của Cần Thơ – vận
chuyển trong nước; và quốc tế để
kết nối với Châu, Nội Á, Châu Mỹ

+ Chương 2: 2.7. Giải quyết tình


huống khi có khiếu nại và mức giới
hạn trách nhiệm tối đa

5 Nguyễn Minh Thi + Chương 1: 1.4. Phân tích vấn đề 100% 6/6
tắc nghẽn trong vận tải và logistics
ở Cần Thơ; đưa ra những đề xuất và
giải pháp

+ Chương 2: 2.6. Lập chứng từ vận


tải

+ Làm mục lục

9
6 Đậu Thanh Sơn + Chương 1: 1.1. Mô tả cơ sở hạ 100% 6/6
tầng giao thông của Cần Thơ

+ Chương 2: 2.7. Giải quyết tình


huống khi có khiếu nại và mức giới
hạn trách nhiệm tối đa
MỤC LỤC

Contents
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................................ix
Composition cost................................................................................................................................ix
Connection cost...................................................................................................................................ix
Interchange cost...................................................................................................................................x
Decomposition cost..............................................................................................................................x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ.......................................................................................1
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI CẦN THƠ..........................................................1
1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông của Cần Thơ....................................................................................1
1.1.1. Hệ thống giao thông đường bộ............................................................................................1
1.1.2. Hệ thống giao thông đường sông và cảng biển....................................................................2
1.1.3. Hệ thống đường hàng không................................................................................................4
1.1.4. Hệ thống đường sắt..............................................................................................................4
1.2. Mạng lưới giao thông Cần Thơ kết nối với các khu vực trong nước và quốc tế để kết nối
với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ..............................................................................................................5
1.2.1. Mạng lưới giao thông Cần Thơ kết nối các khu vực trong nước..........................................5
1.2.2. Tuyến quốc tế kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ...........................................................9
1.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyển cho 1 TEU hoặc
1 FEU từ Cần Thơ đến và đi từ Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ.............................................................13
1.3.1. Tuyến xuất khẩu gạo ST25 từ Cần Thơ đi Úc:...................................................................13
1.3.2. Tuyến nhập khẩu vải Rip cotton từ Hàn Quốc về Cần Thơ:...............................................32

10
1.4. Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Cần Thơ và đề xuất giải pháp cải thiện.......47
1.4.1. Thực trạng logistics ở Cần Thơ.........................................................................................47
1.4.2. Những đề xuất và giải pháp cải thiện.................................................................................48
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ.........................................................................................................49
2.1. Lô hàng xuất khẩu từ Cần Thơ (Việt Nam) – Tanawha (Úc)....................................................49
2.1.1. Thông tin xuất phát của lô hàng..............................................................................................49
2.1.2. Tính chất hàng hóa xuất khẩu và yêu cầu vận chuyển.............................................................50
2.1.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng............................................................51
2.1.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển....................................51
2.1.5. Biện luận lựa chọn PTVT và tuyến vận tải phù hợp nhất.........................................................74
2.1.6. Lập chứng từ vận tải................................................................................................................75
2.1.7. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng
(từng trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng):......................................................................77
2.2. Lô hàng nhập khẩu từ Incheon (Hàn Quốc) – Cần Thơ (Việt Nam):.......................................79
2.2.1. Thông tin xuất phát của lô hàng:............................................................................................79
2.2.2. Tính chất hàng hóa xuất khẩu và yêu cầu vận chuyển.............................................................80
2.2.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng............................................................81
2.2.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển....................................81
2.2.5. Biện luận lựa chọn PTVT và tuyến vận tải phù hợp nhất.......................................................100
2.2.6. Lập chứng từ vận tải..............................................................................................................102
2.2.7. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng
(từng trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng):....................................................................103
2.3. Kết luận......................................................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................107
PHỤ LỤC...............................................................................................................................................109

11
MỤC LỤC

12
13
LỜI MỞ ĐẦU
Thành phố Cần Thơ là một trung tâm kinh tế quan trọng tại miền Tây Nam Bộ Việt Nam,
đã đạt được sự phát triển đáng kể trong hoạt động xuất nhập khẩu. Thành phố này nằm
trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí chiến lược và gắn kết với hệ thống sông
Mekong và các cảng biển quan trọng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để phát triển và tối
ưu hóa quy trình vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu. Mạng lưới giao
thông của Cần Thơ bao gồm các đường bộ, đường sắt, cảng biển và sân bay, tạo nên sự
kết nối với các khu vực trong nước và quốc tế.
Trong báo cáo này, chúng em tìm hiểu và mô tả chi tiết về cơ sở hạ tầng giao thông hiện
tại của Cần Thơ. Chúng em tập trung vào việc mô tả các tuyến đường chính và xem xét
cơ sở hạ tầng vận tải, hệ thống đường bộ, cảng biển, sân bay và đường sắt có liên quan,
mạng lưới logistics, cũng như các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động vận tải đa
phương thức. Thông qua việc nghiên cứu, chúng em cung cấp góc nhìn tổng quan về sự
phát triển và khả năng kết nối của mạng lưới giao thông trong việc hỗ trợ xuất nhập khẩu
hàng hóa. Từ đó phân tích ra các vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Cần Thơ và
đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện.
Ngoài những điểm đã đề cập, mục tiêu của chúng em là thiết kế một quy trình tổ chức
hiệu quả, giúp tối ưu hóa thời gian, chi phí và tài nguyên trong quá trình vận chuyển lô
hàng xuất nhập khẩu. Do đó, báo cáo cũng được phân tích và đề xuất các lộ trình vận tải
i
đa phương thức theo yêu cầu của khách hàng, nhằm tối ưu hóa quá trình nhập xuất hàng
hóa tại Cần Thơ. Chúng em xem xét cách kết hợp sử dụng các phương pháp vận chuyển
như đường bộ, đường sắt, cảng biển và sân bay để tạo ra những tuyến đường vận tải hiệu
quả và tiết kiệm chi phí. Đồng thời, chúng em cũng nghiên cứu các yếu tố quan trọng như
khoảng cách và thời gian vận chuyển để đưa ra những đề xuất cụ thể. Báo cáo đưa ra
phân tích về các chi phí liên quan đến vận chuyển hàng hóa trong quá trình nhập xuất tại
Cần Thơ. Chúng em có xem xét các yếu tố như phương tiện vận chuyển, thời gian và
khoảng cách để đưa ra góc nhìn tổng quan về chi phí vận chuyển. Sau đó, chúng em so
sánh, phân tích và lựa chọn lộ trình phù hợp nhất cho tuyến đường.

Thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” này cáo gồm 2 chương:
• Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông vận tải của Cần Thơ
• Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của lô hàng thực
tế
Bài thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” của chúng em hy vọng sẽ mang
lại kiến thức hữu ích để góp phần giúp cho mọi người có thể hiểu rõ hơn về vận tải đa
phương thức ở Cần Thơ, Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Tuy
nhiên, với những kinh nghiệm thực tế còn non nớt của chúng em, bài Thiết kế môn học
chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Do đó, chúng em rất mong sẽ
nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của Thầy để cải thiện và sửa đổi thêm hoàn
chỉnh.
Trân trọng cảm ơn Thầy!

ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1:
Bảng 1.1. Khả năng tiếp nhận và năng lực thông qua của các cảng tại Cần Thơ
Bảng 1.2. Dự án đường sắt tại Cần Thơ
Bảng 1.3. Các chuyến bay nội địa tại Cần Thơ
Bảng 1.4. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng gạo ST25 từ Cần Thơ đi Úc
Bảng 1.5. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Bảng 1.6. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1
Bảng 1.7. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 1
Bảng 1.8. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2
Bảng 1.9. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
Bảng 1.10. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 2
Bảng 1.11. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
iii
Bảng 1.12. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3
Bảng 1.13. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 3
Bảng 1.14. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng vải Borip cotton từ Hàn
Quốc về Cần Thơ
Bảng 1.15. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 1
Bảng 1.16. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 1
Bảng 1.17. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1
Bảng 1.18. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 2
Bảng 1.19. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 2
Bảng 1.20. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
Bảng 1.21. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 3
Bảng 1.22. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 3
Bảng 1.23. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3
CHƯƠNG 2:
Bảng 2.1. Các tuyến vận chuyển lô hàng xuất khẩu từ Cần Thơ đến Úc
Bảng 2.2. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Bảng 2.3. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1
Bảng 2.4. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 1
Bảng 2.5. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí cho
phương án 1
Bảng 2.6. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2
Bảng 2.7. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
Bảng 2.8. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 2

iv
Bảng 2.9. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí cho
phương án 2
Bảng 2.10. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường trên
tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
Bảng 2.11. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3
Bảng 2.12. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 3
Bảng 2.13. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí cho
phương án 3
Bảng 2.14. Tổng hợp về thời gian và chi phí của 3 phương án xuất khẩu từ Cần Thơ đến
Úc
Bảng 2.15. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng vải Borip cotton từ Hàn
Quốc về Cần Thơ
Bảng 2.16. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 1
Bảng 2.17. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 1
Bảng 2.18. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1
Bảng 2.19. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí
cho phương án 1
Bảng 2.20. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 2
Bảng 2.21. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 2
Bảng 2.22. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
Bảng 2.23. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí
cho phương án 2
Bảng 2.24. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 3
Bảng 2.25. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 3
Bảng 2.26. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3

v
Bảng 2.27. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí
cho phương án 3
Bảng 2.28. Tổng hợp về thời gian và chi phí của 3 phương án nhập hàng từ Hàn Quốc
về Cần Thơ

DANH MỤC HÌNH


CHƯƠNG 1:
Hình 1.1. Cơ sở hạ tầng đường bộ thành phố Cần Thơ
Hình 1.2. Hai tuyến vận tải thủy quốc gia đi qua Cần Thơ
Hình 1.3. Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ
Hình 1.4. Bản đồ tuyến bay nội địa tỉnh Cần Thơ
Hình 1.5. Bản đồ tỉnh Cần Thờ kết nối với một số tỉnh ĐBSCL
Hình 1.5. Bản đồ từ Hồ Chí Minh đi Trung Quốc
Hình 1.5. Bản đồ từ Cần Thơ – HCM đi Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan
Hình 1.6. Tuyến đường đi từ Việt Nam đi Biển Đỏ
Hình 1.7. Tuyến đường qua kênh đào Suez
Hình 1.8. Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng
Hình 1.9. Tuyến đường qua kênh Panama
Hình 1.10. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Hình 1.11. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Hình 1.12. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

vi
Hình 1.13. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2
Hình 1.14. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
Hình 1.15. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
Hình 1.16. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1
Hình 1.17. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1
Hình 1.18. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2
Hình 1.19. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2
Hình 1.20. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3
Hình 1.21. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3
CHƯƠNG 2:
Hình 2.1. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Hình 2.2. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
Hình 2.3. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1
Hình 2.4. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 1
Hình 2.5. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2
Hình 2.6. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2
Hình 2.7. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2
Hình 2.8. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 2
Hình 2.9. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
Hình 2.10. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3
Hình 2.10. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3
Hình 2.11. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 3
Hình 2.11. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1

vii
Hình 2.12. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1
Hình 2.13. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1
Hình 2.14. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 1
Hình 2.16. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2
Hình 2.17. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2
Hình 2.18. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 2
Hình 2.19. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3
Hình 2.20. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3
Hình 2.21. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3
Hình 2.22. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo phương
án 3

viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt
FCA Free Carrier Giao cho người vận tải
CIF Cost, Insurance, Freight Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí
VTĐPT Vận tải đa phương thức
ICD Inland Container Depot Cảng nội địa
HS CODE Harmonized Commodity Mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu
Description and Coding được quy định theo Hệ thống phân
System loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan
thế giới phát hành có tên là "Hệ
thống hài hòa mô tả và mã hóa
hàng hóa"

Chi phí gom hàng tại nơi xuất phát


C(cp) Composition cost

C(cn) Connection cost Chi phí vận chuyển chặng chính

C(I) Interchange cost Chi phí chuyển giao phương thức

ix
vận tải

C(dc) Decomposition cost Chi phí rã hàng tại nơi đến

x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI CẦN THƠ
1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông của Cần Thơ
Có thể nói trong những năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của đồng bằng
sông Cửu Long nói chung và Cần Thơ nói riêng đã được quan tâm đầu tư mạnh mẽ. Một
số công trình mang tính đột phát đã và đang phát huy hiệu quả to lớn về kinh tế xã hội.
Những năm qua, cầu Cần Thơ và sân bay Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động là những
cú hích lớn đối với phát triển kinh tế xã hội cũng như du lịch của Cần Thơ nói riêng,
đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
1.1.1. Hệ thống giao thông đường bộ
Đến nay, tổng chiều dài mạng lưới đường bộ trên địa bàn thành phố Cần Thơ là 2.106,0
km, tỷ lệ nhựa hóa đạt 59%.
Có 06 quốc lộ đi qua Cần Thơ bao gồm: Quốc lộ 1, Quốc lộ 91, Quốc lộ 80, Quốc lộ
91B, tuyến Nam Sông Hậu và tuyến Cần Thơ – Vị Thanh, kết nối thuận tiện Cần Thơ với
TP. HCM và các tỉnh trong vùng, Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương – Mỹ Thuận –
Cần Thơ (154km).
Cần Thơ có 11 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 158,6km, gồm các tuyến: 917, 918,
919, 920, 920C, 921, 922, 923, 926, 932. Phần lớn các tuyến đường tỉnh có chiều rộng
mặt cắt từ 4-7m, ngoại trừ một số đoạn có mặt cắt trên 10m, tuy nhiên cá biệt cũng có
những đoạn có mắt cắt rất nhỏ chỉ 3,5m.
Tổng chiều dài các tuyến đường đô thị trên địa bàn các quận, huyện, thị trấn của thành
phố là 827,36 km, 113,79 km đường nhựa (14%). Như vậy tỷ lệ đường đô thị được cứng
hóa còn thấp, dứới 50%, trong đó chỉ 14% là đường có kết cấu mặt trải nhựa. Một số

1
quận có tỷ lệ cứng hóa thấp như Cái Răng (46%), đặc biệt quận Ô Môn có tới trên 300km
đường đô thị, chiếm 37% tổng chiều dài đường đô thị của toàn thành phố.
Cần Thơ có trên 800km đường giao thông nông thôn tại 4 huyện. Tỷ lệ cứng hóa của các
tuyến giao thông nông thôn rất thấp, dưới 50%.

Hình 1.1. Cơ sở hạ tầng đường bộ thành phố Cần Thơ

1.1.2. Hệ thống giao thông đường sông và cảng biển


Thành phố Cần Thơ có ưu thế về giao thông đường thủy do vị trí nằm bên bờ sông Hậu,
một bộ phận của sông Mêkông chảy qua 6 quốc gia, đặc biệt là phần trung và hạ lƣu
chảy qua Lào, Thái Lan và Campuchia. Các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi
các nước và đến thành phố Cần Thơ dễ dàng, đặc biệt cảng Cần Thơ có vị trí quan trọng
của vùng đồng bằng sông Cửu Long được xếp loại vào cảng quốc tế, thông ra biển Đông
và nhiều nước trên thế giới, không chỉ chuyên chở hàng hóa mà còn vận chuyển hành
khách. Mạng lưới giao thông thủy chằng chịt với hệ thống sông Hậu, sông Cần Thơ, sông
Ô Môn,…và hệ thống kênh Cái Sắn, Ô Môn, Thốt Nốt, Thị Đội. Cầu Cần Thơ qua sông
Hậu nối liền Cần Thơ với Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, thành phố Cần
Thơ có tiềm năng rất lớn với vị thế là vị trí trung tâm của cả khu vực Tây Nam Bộ, là lợi
thế để khai thác những tour du lịch miệt vườn liên vùng và xuyên quốc gia.
Quy hoạch 55 tuyến vận tải chính trên 140 sông, kênh với tổng chiều dài khoảng
7.300km (trong đó khai thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật đạt khoảng 5.000km). Trên các
tuyến vận tải, đầu tư đồng bộ các kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa. Quy hoạch 54 cụm

2
cảng hàng hóa, tổng công suất khoảng 361 triệu tấn. Quy hoạch 39 cụm cảng hành khách
chính với tổng công suất khoảng 53,4 triệu lượt khách. Mỗi cụm cảng hàng hóa, hành
khách gồm các cảng thủy nội địa chính và cảng thủy nội địa vệ tinh. Cảng chuyên dùng
được quy hoạch phát triển theo nhu cầu vận tải phục vụ trực tiếp và phù hợp với quy
hoạch các khu kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, đóng mới sửa chữa phương
tiện, chế biến nông, lâm, thủy sản.

TP. Cần Thơ hiện có 02 tuyến vận tải thủy quốc gia đi qua là tuyến TP. Hồ Chí Minh –
Cà Mau và TP. Hồ Chí Minh – Kiên Lương. Đây là 2 tuyến giao thông thủy chính của cả
vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Hình 1.2. Hai tuyến vận tải thủy quốc gia đi qua Cần Thơ

Hệ thống cảng biển Cần Thơ đã được Chính phủ, Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch là cảng
biển chính, quan trọng (loại I) của khu vực ĐBSCL, đến nay đã được đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng cảng biển đáp ứng nhu cầu vận chuyển công suất lớn đi nước ngoài và nhập
nguyên liệu.

Bảng 1.1. Khả năng tiếp nhận và năng lực thông qua của các cảng tại Cần Thơ

Cảng Khả năng tiếp nhận tàu Năng lực thông qua
Cảng Trà Nóc 5.000 – 10.000 DWT 1,0 -1,5 triệu tấn/ năm
Cảng Hoàng Diệu 10.000 DWT 2,0 – 2,5 triệu tấn/ năm

3
Cảng Cái Cui 20.000 DWT 3,5 – 4,0 triệu tấn/ năm.

Cùng với hệ thống cảng biển, tuyến luồng hàng hải sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố
cho tàu tải trọng đến 20.000 tấn giảm tải và tuyến luồng hàng hải qua cửa Định An cho
cỡ tàu tải trọng đến 5.000 tấn. Tuyến này đang được khai thác, phát huy hiệu quả vai trò
phục vụ vận tải hàng hóa khu vực, góp phần nâng cao khả năng khai thác các bến cảng
biển tại khu vực Cần Thơ nói riêng và trong nhóm cảng biển số 6 khu vực ĐBSCL nói
chung, đáp ứng các hoạt động xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hóa trong nước và quốc tế.

1.1.3. Hệ thống đường hàng không

Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ là sân bay cấp 4E theo tiêu chuẩn của ICAO: Đường
cất hạ cánh 3000m x 45m. Nhà ga hành khách 20.750 m2 công suất thiết kế đạt 3-5 triệu
lượt khách/năm. Là một sân bay quốc tế tại Việt Nam, nằm tại phường Trà An và phường
Thới An Đông, quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ, được xây dựng nhằm phục vụ khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Sân bay Cần Thơ nằm dọc theo sông Hậu Giang, đầu phía đông của sân bay bay này cách
sông Hậu 700m, phía bắc cách rạch Trà Nóc 500m, phía Tây giáp với rạch Bà Lý. Sân
bay kết nối với trung tâm thành phố Cần Thơ bằng đường Võ Văn Kiệt, Lê Hồng Phong
(quốc lộ 91).

1.1.4. Hệ thống đường sắt

Toàn thành phố có 2 dự án đường sắt đang được quy hoạch gồm Dự án đường sắt cao tốc
Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ và Đường sắt đô thị Cần Thơ nhưng chưa có bất kỳ
tuyến nào đang hoạt động hoặc đang được xây dựng trên thực tế. Đường sắt cao tốc
Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ có chiều dài 139 km, xây dựng đường đôi khổ đường
ray tiêu chuẩn là 1.435 mm với 10 nhà ga, bắt đầu tại ga Tân Kiên (Huyện Bình Chánh,
Thành phố Hồ Chí Minh)và kết thúc tại ga Cái Răng (Quận Cái Răng, Thành phố Cần
Thơ). Mạng lưới Đường sắt đô thị Cần Thơ được quy hoạch có tổng chiều dài 38,8 km, đi
qua địa bàn Quận Ô Môn, Quận Bình Thủy, Quận Ninh Kiều, Quận Cái Răng và sẽ bao
gồm 1 tuyến trên cao có lộ trình từ Bến xe Ô Môn, theo QL.91 đến khu công nghiệp Trà

4
Nóc, qua Lê Hồng Phong, dọc theo Cách Mạng tháng Tám, qua bến xe Cần Thơ vào
trung tâm Cần Thơ, theo Trần Hưng Đạo, Lý Tự Trọng, công viên Lưu Hữu Phước, sau
đó rẽ hai nhánh sang cảng Cái Cui (gần ga Cái Răng của đường sắt cao tốc) và nút giao
QL.1 với QL.61.

Bảng 1.2. Dự án đường sắt tại Cần Thơ

Tuyến Đường đi Chiều dài Đặc điểm Hoàn thành


số (km)
1 Bến xe Ô Môn ↔ Bến xe Cần 22,2 Trên cao Sau 2030
Thơ ↔ Công viên Lưu Hữu
Phước
1b Công viên Lưu Hữu Phước ↔ 7,3 Trên cao Sau 2030
đường 30/4 ↔ nút giao QL.1
mới
1a Công viên Lưu Hữu Phước ↔ 9,3 Trên cao Sau 2030
Khu đô thị Nam Cần Thơ ↔
Cảng Cái Cui

1.2. Mạng lưới giao thông Cần Thơ kết nối với các khu vực trong nước và quốc tế
để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ
1.2.1. Mạng lưới giao thông Cần Thơ kết nối các khu vực trong nước
1.2.1.1. Đường bộ

Đường giao thông của thành phố Cần Thơ cho đến nay có tổng cộng 2.762,84 km đường.

Có 06 quốc lộ đi qua Cần Thơ bao gồm: Quốc lộ 1, Quốc lộ 91, Quốc lộ 80, Quốc lộ
91B, tuyến Nam Sông Hậu và tuyến Cần Thơ – Vị Thanh, kết nối thuận tiện Cần Thơ với
TP. HCM và các tỉnh trong vùng.

5
- Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ (154km): TP. HCM –
Trung Lương, đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận (51km), đoạn Mỹ Thuận – Cần Thơ
(22.9km);

- Tuyến Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng;

- Tuyến Cần Thơ – Cà Mau.

Hình 1.3. Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ

1.2.1.2. Thủy nội địa

Thành phố Cần Thơ hiện có 48 tuyến sông, tổng chiều dài 579,3km với 658 cảng, bến
113 bến khách ngang sông

Đường sông: TP. Cần Thơ hiện có 02 tuyến vận tải thủy quốc gia đi qua là tuyến TP. Hồ
Chí Minh – Cà Mau và TP. Hồ Chí Minh – Kiên Lương. Đây là 2 tuyến giao thông thủy
chính của cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

 Tuyến Sài Gòn - Cà Mau (qua kênh Xà No) từ ngã ba kênh Tẻ (giao với sông Sài
Gòn đến cảng Cà Mau dài 336 km: Toàn tuyến là cấp II, tĩnh không các cầu xây
mới đạt tối thiểu 7 m. Riêng một số đoạn khác cấp đồng thời thuộc các tuyến vận
tải khác (sông Vàm Cỏ, Cổ Chiên, Hàm Luông, sông Hậu) là cấp đặc biệt; đoạn từ
rạch Quang Trung - kênh Xà No đến Cà Mau quy hoạch đạt cấp III.
 Tuyến Sài Gòn - Kiên Lương qua kênh Lấp Vò Sa Đéc từ ngã ba kênh Tẻ qua
Kiên Lương đến đầm Hà Tiên dài 320 km: Quy hoạch cấp III.

6
1.2.1.3 . Hàng không
Bảng 1.3. Các chuyến bay nội địa tại Cần Thơ

Xuất phát Điểm đến


Hà Nội
Đà Nẵng
Phú Quốc
Côn Đảo
Cần Thơ Đà Lạt
Cam Ranh
Vinh
Thanh Hóa
Hải Phòng

Hình 1.4. Bản đồ tuyến bay nội địa tỉnh Cần Thơ

1.2.1.4 . Đường sắt

Đang xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ và có các
tuyến rẽ đi Long Xuyên và Cà Mau.

Đường sắt cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ

• Chiều dài 139 km.

7
• Khổ đường ray tiêu chuẩn là 1.435 mm với 10 nhà ga.
• Bắt đầu tại ga Tân Kiên (Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh)
Kết thúc tại ga Cái Răng (Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ).
1.2.1.5 . Kết nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

 An Giang

- Bằng đường bộ đi qua Quốc lộ 1A


- Bằng thủy nội địa: Cảng Cái Cui (Cần Thơ) đi qua Sông Hậu đến Cảng Mỹ Thới
(An Giang)
 Hậu Giang
- Bằng đường bộ: đi Quốc lộ 1A và Quốc lộ 30
- Bằng thủy nội địa: từ Cảng Hoàng Diệu (Cần Thơ) qua Sông Hậu Cảng Vinalines
(Hậu Giang) đến Tỉnh Hậu Giang
 Đồng Tháp
- Bằng đường bộ: đi qua Quốc lộ 1A đến Tỉnh An Giang
- Bằng thủy nội địa: từ Cảng Hoàng Diệu (Cần Thơ) đến Sông Hậu, Sông Vàm Nao
rồi đến Cảng Cao Lãnh
 Kiên Giang
- Bằng đường bộ: Đi Quốc lộ 1A và Quốc lộ 30
- Bằng thủy nội địa: Cảng Cái Cui (Cần Thơ), Sông Hậu, Sông Cần Thơ, Rạch Xà
No (Tỉnh Kiên Giang)

8
Hình 1.5. Bản đồ tỉnh Cần Thờ kết nối với một số tỉnh ĐBSCL

1.2.1.6 . Kết nối với thành phố Hồ Chí Minh


- Bằng đường bộ qua Quốc lộ 1A và Quốc lộ 91
- Đường thủy nội địa: Cảng Cái Cui (Cần Thơ), Sông Hậu, Sông Trà Ôn, Sông
Mang Thít, Huyện Chợ Lách, Đoạn nối sông Hậu và sông Tiền, Sông Tiền, Kênh
Chợ Gạo, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Đường biển kết nối với (TNĐ): Cái Cui ( Cần Thơ), Sông Hậu, Bờ Biển Đông,
Sông Soài Rạp, Cảng Cát Lái (HCM)
- Đường hàng không: Sân bay Quốc tế Cần Thơ (Sân bay Trà Nóc) đến Sân bay
Quốc tế Tân Sơn Nhất (Thành phố HCM)
- Đường sắt: Với đoạn đường dài 135km đi trong 45 phút, bắt đầu từ ga Cái Răng
qua các ga: Bình Minh, Vĩnh Long, Mỹ Thuận, Cái Bè, Cai Lậy, Trung Lương,
Tân An, Bến Lức rồi đến ga ở Tân Kiên (Hồ Chí Minh)

1.2.2. Tuyến quốc tế kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ
1.2.2.1. Khu vực nội Á
 Trung Quốc: Từ Cần Thơ đi TPHCM. Rồi từ TPHCM (Cát Lái) hàng hóa được
vận chuyển đến các Cảng Trung Quốc: Sekou, Hong Kong, Shanghai, Qingdao,
Dalian, Xingang, Ningbo,…

9
Hình 1.5. Bản đồ từ Hồ Chí Minh đi Trung Quốc

 Hàn Quốc: Từ Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ, hàng hóa được vận chuyển đến
các Cảng hàng không Seoul (Hàn Quốc).
 Nhật Bản: Từ Cần Thơ đi TPHCM. chuyển từ Hồ Chí Mình (Cát Lái) đi đi Các
cảng Moji, Hibky, Hakata, Shimizu, Tokuzama, Tomakomai, Tokohama,
Yokohama, Tokyo, Kobe, Akita, Chiba, Hososhima, Imari, Ishikari, Toyamashiko
 Thái Lan: Từ cảng hàng không quốc tế Cần Thơ tới sân bay Bangkok là Sân bay
Quốc tế Suvarnabhumi và sân bay gần nhất đến Chiang Mai là Sân bay Quốc tế
Chiang Mai (CNX).

10
Hình 1.5. Bản đồ từ Cần Thơ – HCM đi Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan

1.2.2.2. Kết nối với Châu Âu

Đường biển: Từ Cần Thơ đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyển tải lên tàu, đi theo đường
sông Lòng Tàu vào biển Đông các tàu sẽ chạy qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng
đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez đến Địa
Trung Hải. Tại đây tàu có thể đi Ý, Bulgaria, Pháp... hoặc qua eo biển Istanbul đến cảng
Constanta (Romania), cảng Varna (Bulgaria), cảng Odessa (Ukraine). Nhập các nước Bắc
Âu, tiếp tục đi qua eo biển Gibraltar đến Đại Tây Dương, qua Kênh Kiel vào Biển Baltic,
từ đó con tàu sẽ đến các cảng của Phần Lan,

Đức, Thụy Điển và Ba Lan, …

11
Hình 1.6. Tuyến đường đi từ Việt Nam đi Biển Đỏ

1.2.2.3. Kết nối với châu Mỹ


 Đường biển

• Tuyến đường đi qua kênh đào Suez

Từ Cần Thơ di chuyển bằng sà lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyển tải lên tàu, đi
theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông. Tiếp đó, các tàu sẽ chạy qua eo Singapore,
Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải,
qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương
đến Châu Mỹ và ngược lại. Độ dài tuyến đường này khoảng 11.600 hải lý.

Với tuyến đường này tàu sẽ phải đi qua một phần của bờ Đông Thái Bình Dương, qua
phía Bắc của Ấn Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

Hình 1.7. Tuyến đường qua kênh đào Suez

• Tuyến đường qua mũi hảo vọng

Từ Cần Thơ di chuyển bằng sà lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyển tải lên tàu, đi
theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông. Tiếp đó, các tàu biển sẽ chuyển hướng đi
thẳng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng
(thuộc Nam Phi). Sau đó tiếp tục qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung

12
Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) và ngược lại. Độ dài quãng đường nếu đến Cuba khoảng 12.850
Hải lý.

Hình 1.8. Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng

• Tuyến đường qua kênh đào Panama

Từ Cần Thơ di chuyển bằng sà lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyển tải lên tàu, đi
theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông. Tiếp đó, chạy về phía Đông, qua Philippine,
vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua một
quả đồi ở độ cao 26 mét trên mực nước biển) để đến các cảng dỡ hàng ở Cuba hay các
nước Trung Mỹ. Nếu đi đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý.

Hình 1.9. Tuyến đường qua kênh Panama

13
 Đường hàng không
Từ Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và Hồ Chí Minh, thông qua các chuyến bay của
các hãng Asiana AirLines, Singapore AirLines, Korean Air,… có thể đi thẳng đến các
nước Châu Mỹ (như Hoa Kỳ, Panama, Canada,…). Hiện nay, khi bay từ Việt Nam sang
Mỹ, hành khách sẽ phải bay ít nhất là hai chuyến. Từ Việt Nam quá cảnh (transit) ra một
nước quốc tế nào đó ở Châu Á (Nhật, Hàn, Trung Quốc, Singapore...), sau đó từ trạm
trung chuyển quốc tế này, hành khách mới có chuyến bay đến.
1.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyển cho
1 TEU hoặc 1 FEU từ Cần Thơ đến và đi từ Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ
1.3.1. Tuyến xuất khẩu gạo ST25 từ Cần Thơ đi Úc:
1.3.1.1. Thông tin lô hàng
- Seller: Công ty Cổ Phần Gentraco
- Địa chỉ người gửi hàng: Số 121, Nguyễn Thái Học, Phường Thốt Nốt, Huyện Thốt Nốt,
TP. Cần Thơ, Việt Nam.
- Buyer : Công ty Kinh doanh thực phẩm nông nghiệp Lynda Hicks
- Địa chỉ người nhận hàng: 142 Crosby Hill RD, Tanawha, QLD 4556, Autralia
- Hàng hoá ( commodily) : Gạo ST25
- Package : 550 bao - 50kg/bao, kích thước 1x0,5x0,2 m
- Khối lượng : 27.500kg
- Thể tích: 57,5 CBM
- Total gross weight : 27500 kg
- Giá trị hàng: 41250 USD
- Incoterms: CIF 2020
Lưu ý yêu cầu của bên mua: Đi full container, ưu tiện chọn chi phí và thời gian tối ưu
nhất.
1.3.1.2. Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng xuất khẩu
Bảng 1.4. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng gạo ST25 từ Cần Thơ
đi Úc

14
Route Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination
transfer Transfer Transfer

1 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ Linfox Bộ Kho người


người Cát Lái Brisbane Intermo mua
bán dal

Route Origi Mod IM Mod IM Mod IM Mod Destinatio


n e Transfe e Transfe e Transfer e n
r r

2 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Sắt Mooreban Bộ Kho người


người Cát Lái Jackso k mua
bán n Intermodal

Route Origin Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode Destination

3 Kho Bộ Cảng Thủy Cảng Biển Cảng Bộ Linfox Bộ Kho người


người Cái nội Cát Brisbane Intermo mua
bán Cui địa Lái dal

 Phương án 1:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.10

15
Hình 1.10. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1

Hình 1.11. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Bộ
- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ cảng Cát Lái đến cảng Brisbane: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Brisbane đến Linfox Intermodal: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ Linfox Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.
Bảng 1.5. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển
(km)

1 Nâng container rỗng và kéo container 3,5 giờ


về kho người bán ở Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ tới cảng 191 3.5 giờ Logistics
Cát Lái Hùng Phạm

4 Hạ container xuống CY (lift off) 0.5 giờ

16
5 Lưu bãi tại CY, làm thủ tục hải quan - 1 ngày 3 giờ
thông quan hàng xuất, phí làm bộ
chứng từ

6 Nâng container lên tàu (Phí THC) 1 giờ

7 Vận chuyển đường biển đến cảng 9450 18 ngày Atlantic


Brisbane Trading And
Logistic
Co.,Ltd

8 Dỡ container xuống tàu, hạ container 1 giờ


vào CY (Phí THC)

9 Lưu bãi tại CY 1 ngày

10 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2 giờ

11 Nâng container lên xe (Lift on) 0,5 giờ

12 Vận chuyển đường bộ đến Linfox 38,5 0.5 giờ S.A.


Intermodal Trucking
Copany

13 Rút thủ công hàng từ containerainer 2.5 giờ


xếp lên xe tải

14 Trả container rỗng + Phí cleaning 2 giờ

15 Vận chuyển hàng tới kho người mua 105 1,5 giờ
S.A. Trucking
tại Tanawha, tại Úc
Copany

Tổn 9784,5 21 ngày 1 giờ

17
g

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 1.6 và
1.7.

Bảng 1.6. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 80

Nâng container rỗng và kéo container về kho 105


2
người bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90 C(cp)

4 Phí hun trùng 10

5 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ tới cảng Cát Lái 408

6 Hạ container xuống CY (lift off) 27,5

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí
làm bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 8

18
Customs Clearance 21

Phí Handling 15

Phí B/L 30
C(cn)1
Phí Doc 23

8 Nâng container lên tàu (Phí THC) 180 C(cp)

9 Vận chuyển đường biển đến cảng Brisbane

O/F 502

LSS 50

Telex 29

CAF 5

BAF 10
C(cn)1
CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổng 1.608,5

Bảng 1.7. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi


(USD) phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY 200

19
(Phí THC)
C(I)
2 Nâng container lên xe (Lift on) 30

3 Vận chuyển đường bộ đến Linfox Intermodal 44 C(cn)2

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập

Customs Clearance 30

D/O 10

CIC 150

5 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

6 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại 154


Tanawha, tại Úc C(dc)

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 758
g

 Phương án 2:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.12:

20
Hình 1.12. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

Hình 1.13. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Sắt – Bộ

- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cát Lái : Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ cảng Cát Lái đến cảng Jackson : Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ cảng Jackson đến Moorebank Intermodal : Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Moorebank Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 1.8. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

STT Hành Trình Khoảng cách Thời gian Nhà vận


(km) (h) chuyển

1 Nâng container rỗng và kéo 3,5 giờ


container về kho người bán ở

21
Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ 191 3.5 giờ Logistics Hùng
tới cảng Cát Lái Phạm

4 Hạ container xuống CY (lift 0.5 giờ


off)

5 Lưu bãi tại CY, làm thủ tục hải 1 ngày 3 giờ
quan - thông quan hàng xuất,
phí làm bộ chứng từ

6 Nâng container lên tàu (Phí 1 giờ


THC)

7 Vận chuyển đường biển đến 9082 17 ngày 8 Ring


cảng Jackson giờ International
Transport Jsc.

8 Dỡ container xuống tàu, hạ 1 giờ


container vào CY (Phí THC)

9 Lưu bãi tại CY 1 ngày

10 Làm thủ tục thông quan hàng 2 giờ


nhập

11 Nâng container lên tàu hỏa 0,5 giờ


(Lift on)

12 Vận chuyển đường sắt đến 9,5 0.75 giờ SCT Logistics
Moorebank Intermodal

22
13 Hạ containerainer xuống CY 0.5 giờ

14 Chờ ở CY 10 giờ

15 Rút thủ công hàng từ 2.5 giờ


containerainer xếp lên xe tải

16 Trả container rỗng + Phí 2 giờ


cleaning

17 Vận chuyển hàng tới kho 1001 10.5 giờ S.A. Trucking
người mua tại Tanawha, tại Úc Copany

Tổn 10.283,5 20 ngày 3 giờ


g 45 phút

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 1.9 và
1.10.

Bảng 1.9. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2

STT Hành Trình Chi phí Loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 80 C(cp)

23
Nâng container rỗng và kéo container về kho người 105
2
bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90

4 Phí hun trùng 10

5 Vận chuyển từ kho người bán ở Cần Thơ tới cảng 408
Cát Lái

6 Hạ container xuống CY (lift off) 27,5

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí
làm bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 10

Customs Clearance 21

Phí Handling 15

Phí B/L 40 C(cn)1

Phí Doc 23

8 Nâng container lên tàu (Phí THC) 191 C(cp)

9 Vận chuyển đường biển đến cảng Jackson C(cn)1

O/F 423

LSS 50

Telex 40

CAF 5

24
BAF 10

CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổng 1.563,5

Bảng 1.10. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi


(USD) phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY 205


(Phí THC) C(I)

2 Nâng container lên tàu hỏa (Lift on) 40

3 Vận chuyển đường sắt đến Moorebank 96 C(cn)2


Intermodal

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập


C(dc)
Customs Clearance 30

D/O: 10

CIC 150

25
5 Hạ containerainer xuống CY (lift off) 50

6 Rút thủ công hàng từ containerainer xếp lên xe 120


tải

7 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

8 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại 780


Tanawha, tại Úc

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 1.501
g

 Phương án 3:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.14:

Hình 1.14. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

26
Hình 1.15. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Thủy nội địa – Biển – Bộ - Bộ

- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cái Cui: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ cảng Cái Cui đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường thuỷ nội địa.

- Từ cảng Cát Lái đến cảng Brisbane: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ cảng Brisbane đến Linfox Intermodal: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Linfox Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 1.11. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

STT Hành Trình Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển
(km)

1 Nâng container rỗng và kéo 1.5 giờ


container từ cảng Cái Cui về
kho người bán ở Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ nhà người 55 1.5 giờ Cty Gemadept


bán tới cảng Cái Cui

4 Hạ container xuống CY (lift 0.5 giờ


off)

27
5 Làm thủ tục hải quan - thông 3 giờ
quan hàng xuất, phí làm bộ
chứng từ

6 Chờ ở CY 3 giờ

7 Nâng container lên sà lan (Phí 1 giờ


THC)

8 Vận chuyển hàng đến cảng Cát 235 14.5 giờ Sotrans Logistics
Lái

9 Nâng container từ sà lan lên 1 giờ


CY (Phí THC)

10 Chờ ở CY 1 ngày

11 Nâng con từ CY lên tàu (Phí 1 giờ


THC)

12 Vận chuyển đường biển đến 9450 18 ngày Atlantic Trading


cảng Brisbane And Logistic
Co.,Ltd

8 Dỡ container xuống tàu, hạ 1 giờ


container vào CY (Phí THC)

10 Lưu bãi tại CY 20 giờ

9 Làm thủ tục thông quan hàng 2 giờ


nhập

11 Nâng container lên xe (Lift on) 0,5 giờ

12 Vận chuyển đường bộ đến 38,5 0.5 giờ S.A. Trucking

28
Linfox Intermodal Copany

13 Rút thủ công hàng từ 2.5 giờ


containerainer xếp lên xe tải

14 Trả container rỗng + Phí 2 giờ


cleaning

15 Vận chuyển hàng tới kho 105 1,5 giờ S.A. Trucking
người mua tại Tanawha, tại Úc Copany

Tổng 9.883,5 21 ngày


12,5 giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 1.12 và
1.13.
Bảng 1.12. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3

STT Hành Trình Chi phí Loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 45

29
Nâng container rỗng và kéo container từ cảng Cái Cui 75
2
về kho người bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90

4 Phí hun trùng 10

5 Vận chuyển hàng từ nhà người bán tới cảng Cái Cui 40

6 Hạ container xuống CY (lift off) 25 C(cp)

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí làm
bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 8

Customs Clearance 21

Phí Handling 15

Phí B/L 30
C(cn)2
Phí Doc 23

8 Nâng container lên sà lan (Phí THC) 65 C(cp)

9 Vận chuyển hàng đến cảng Cát Lái 45 C(cn)1

10 Nâng containerainer từ sà lan xuống CY (Phí THC) 51 C(I)1

11 Nâng containerainer từ CY lên tàu (Phí THC) 180

12 Vận chuyển đường biển đến cảng Brisbane C(cn)2

O/F 502

30
LSS 50

Telex 29

CAF 5

BAF 10

CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổng 1.334

Bảng 1.13. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 3

STT Hành Trình Chi Phân loại chi


phí phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY (Phí 200


THC) C(I)2

2 Nâng container lên xe (Lift on) 30

3 Vận chuyển đường bộ đến Linfox Intermodal 44 C(cn)3

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập


C(dc)
Customs Clearance 30

D/O 10

31
CIC 150

5 Rút thủ công hàng từ containerainer xếp lên xe tải 120

6 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

7 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại Tanawha, 154
tại Úc

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 758
g

1.3.2. Tuyến nhập khẩu vải Rip cotton từ Hàn Quốc về Cần Thơ:
1.3.2.1. Thông tin lô hàng
- Địa chỉ người gửi hàng: 6 Soseong-ro, 용현 1.4 동 Michuhol-gu, Incheon, Hàn Quốc
- Địa chỉ người nhận hàng: 99 Nguyễn Trãi, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Hàng hóa (commodily): Vải Rip cotton
- Package: 490 cuộn - 35kg/cuộn; kích thước 1,2m (chiều dài), đường kính: 0,3m
- Khối lượng: 17 150 kg
- Thể tích: 41.57 CBM
- Trọng lượng:
- Giá trị hàng: 3482.2 USD
- Incoterms: FCA 2020

32
Lưu ý yêu cầu của bên mua: Đi full container, ưu tiện chọn chi phí và thời gian tối ưu
nhất.
1.3.2.2. Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng nhập khẩu
Bảng 1.14. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng vải rip cotton từ
Hàn Quốc về Cần Thơ
Rout Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination
e transfer Transfer Transfer

1 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ ICD Phúc Bộ Kho người


người Incheon Cát Lái Long mua
bán

Rout Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination


e transfer Transfer Transfer

2 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Cát Thủy Cảng Cái Bộ Kho người
người Incheo Lái nội Cui mua
bán n địa

Route Origin Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode Destination

3 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ Ga Sắt Ga Bộ Kho người


người Incheon Nam Giáp Sóng mua
bán Hải bát Thần
Đình Vũ

 Phương án 1:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.16

33
Hình 1.16. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1

Hình 1.17. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng

đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cát Lái đến ICD Phúc Long: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ ICD Phúc Long đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 1.15. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 1

STT Hành Trình Khoáng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về 6 km 0.45 giờ


kho người bán ở Incheon

2 Xếp hàng vào cont 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 km 0.45 giờ 5STARTRANS


cảng Incheon

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

34
5 Thanh lý tờ khai, thông quan 2.5 giờ
hàng xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ -

7 Nâng cont lên tàu (THC ) 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 4562 km 8 ngày Korean Marine


cảng Cát Lái Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Cát Lái ( THC )

10 Chờ ở CY 10 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng 2.5 giờ


nhập

12 Nâng cont lên xe ( lift on ) 0.5 giờ

13 Vận chuyển bằng đường bộ tới 12.8 km 0.5 giờ Công Ty


ICD Phúc Long Legend Cargo
Logistics

14 Rút thủ công hàng từ cont lên xe 3 giờ


tải

15 Trả cont rỗng + phí cleaning 2 giờ

16 Vận chuyển hàng tới kho người 187 km 4 giờ Công Ty


mua tại Cần Thơ Legend Cargo
Logistics

35
Tổng 4773.8 10 ngày 3.9
giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt
Nam được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 1.16
và 1.17.

Bảng 1.16. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 1
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
Nâng container rỗng và kéo 68
2 container về kho người bán ở
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
4 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon C(cp) = 656.3
5 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
6 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất
7 Nâng cont lên tàu (THC) 180
8 Phí Seal 10
9 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Cát Lái
O/F 426
Bill 40
LSS 80

36
BAF 55 C(cn)1 = 646
CAF 10
Telex 27
CSC 8
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1302.3

Bảng 1.17. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 THC 71
C(i)= 111 USD
2 Lift on 40
3 Customer Clearance 32
4 D/O 12
5 CIC 120 C(dc)=184 USD
6 Phí Handling 20
7 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới 51
C(cn)2= 51 USD
ICD Phúc Long
8 Phí rút hàng 100
9 Trả cont rỗng + Phí cleaning 30
C(dc)= 517 USD
10 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới kho 387
người mua tại Cần Thơ
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1202,5

 Phương án 2:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.18:

37
Hình 1.18. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2

Hình 1.19. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Thủy nội địa - Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng
đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cát Lái đến cảng Cái Cui: Vận chuyển bằng thủy nội địa.
- Từ cảng Cái Cui đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 1.18. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 2

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về kho 6 0.45 giờ


người bán ở Incheon

2 Đóng hàng vào container 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 5STARTRANS

38
cảng Incheon 0.45 giờ

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

5 Thanh lý tờ khai, thông quan hàng 2.5 giờ


xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ

7 Nâng cont lên tàu 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 4562 192 giờ Korean Marine
cảng Cát Lái Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Cát Lái

10 Chờ ở CY 10 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2.5 giờ

12 Hạ cont từ CY xuống sà lan tại cảng 1 giờ


Cát Lái

13 Vận chuyển bằng sà lan đến cảng 235 5 giờ SOTRANS


Cái Cui Logistics

14 Nâng cont từ sà lan lên CY tại Cảng 1 giờ


Cái Cui

15 Chờ ở CY 4 giờ

39
16 Nâng cont lên xe 0.5 giờ

17 Vận chuyển bằng đường bộ tới kho 12 0.5 giờ Công Ty


người mua Legend Cargo
Logistics

18 Rút thủ công hàng ra khỏi container 3 giờ

19 Trả container rỗng + Cleaning 2 giờ

Tổn 4821 10 ngày


g 10.9 giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt
Nam được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 1.19
và 1.20.

Bảng 1.19. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 2
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
Nâng container rỗng và kéo 68 C(cp) = 656.3
2 container về kho người bán ở
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
4 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon
5 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
6 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất

40
7 Nâng cont lên tàu (THC) 180
8 Phí Seal 10
9 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Cát Lái
O/F 426
Bill 40
LSS 80
BAF 55 C(cn)1 = 646
CAF 10
Telex 27
CSC 8
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1302.3

Bảng 1.20. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng Cát 71
Lái (THC)
C(I)= 106 USD
2 Hạ cont từ CY xuống sà lan tại cảng 35
Cát Lái (THC)
3 Customer Clearance 32
4 D/O 12
C(dc)=184 USD
5 CIC 120
6 Phí Handling 20
7 Phí vận chuyển bằng sà lan đến cảng 105
C(cn)2= 105 USD
Cái Cui
8 Nâng cont từ sà lan lên CY tại cảng 30 C(dc)= 236 USD

41
Cái Cui (THC)
9 Nâng cont lên xe (lift on) 25
10 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới kho 51
người mua tại Cần Thơ
11 Rút thủ công hàng ra khỏi container 100
12 Trả container rỗng + Cleaning 30
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 631

 Phương án 3:
Tuyến đường được minh họa trong hình 1.20:

Hình 1.20. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3

42
Hình 1.21. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Sắt – Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng
đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Nam Hải Đình Vũ: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Nam Hải Đình Vũ đến ga Giáp Bát: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần: Vận chuyển bằng đường sắt.
- Từ ga Sóng Thần đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 1.21. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 3

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về kho 6 0.45 giờ


người bán ở Incheon

2 Đóng hàng vào container 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 5STARTRANS


cảng Incheon 0.45 giờ

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

5 Thanh lý tờ khai, thông quan hàng 2.5 giờ


xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ

7 Nâng cont lên tàu 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 3206 124 giờ Korean Marine

43
cảng Nam Hải Đình Vũ Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Nam Hải Đình Vũ

10 Chờ ở CY 2 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2.5 giờ

12 Nâng cont lên xe 0.5 giờ

13 Vận chuyển từ cảng Nam Hải Đình 120 3 giờ Công ty vận tải
Vũ đến ga Giáp Bát Công Thành
Logistics

14 Chờ ở CY 2 giờ

15 Nâng container lên tàu hỏa 0.5 giờ

16 Vận chuyển từ ga Giáp Bát đến ga 1680 65 giờ Công Ty Vận


Sóng Thần Tải Liên Việt

17 Hạ container xuống CY 0.5 giờ

18 Chờ ở CY 3 giờ

19 Nâng container lên xe 0.5 giờ

20 Vận chuyển từ ga Sóng Thần đến 179 3.5 giờ Công Ty


kho người mua tại Cần Thơ Legend Cargo
Logistics

44
21 Rút thủ công hàng ra khỏi container 3 giờ

22 Trả container rỗng + Cleaning 2 giờ

Tổn 5179 10 ngày 1


g giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:

Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu và đầu nhập khẩu.

Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt Nam
được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 1.22 và 1.23.

Bảng 1.22. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
Nâng container rỗng và kéo 68
2 container về kho người bán ở
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
3 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon C(cp) = 656.3
4 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
5 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất
6 Nâng cont lên tàu (THC) 180
7 Phí Seal 10
7 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Nam Hải Đình Vũ

45
O/F 384.34
Bill 39
LSS 80
BAF 50 C(cn)1 = 599.34
CAF 10
Telex 27
CSC 9
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1255.64
Bảng 1.23. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 182.04
Nam Hải Đình Vũ (THC) C(I)1= 226.72 USD
2 Nâng cont lên xe (lift on) 44.68
3 Customer Clearance 32
4 D/O 40.5
C(dc)=255.2 USD
5 CIC 161.7
6 Phí Handling 21
7 Phí vận chuyển từ cảng Nam Hải Đình
C(cn)2= 225.53 USD
Vũ đến ga Giáp Bát 225.53
8 Nâng container lên tàu hỏa (lift on) 40 C(I)2= 40
9 Phí vận chuyển từ ga Giáp Bát đến ga 803.4
C(cn)3= 803.4 USD
Sóng Thần
10 Hạ container xuống CY (THC) 19.57
11 Nâng cont lên xe (lift on) 39.15
12 Vận chuyển bằng đường bộ tới kho 390 C(dc)= 583.72
người mua
13 Rút thủ công hàng ra khỏi container 110

46
14 Trả container rỗng + Cleaning 25
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 2134.57

1.4. Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Cần Thơ và đề xuất giải pháp
cải thiện
1.4.1. Thực trạng logistics ở Cần Thơ

Tắc nghẽn trong vận tải và logistics là một vấn đề lớn đang ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế và xã hội của Cần Thơ. Cần Thơ là một trong những trung tâm kinh tế lớn của
miền Tây Nam Bộ, với nhiều doanh nghiệp và công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,
vận chuyển và logistics. Tuy nhiên, hạ tầng vận tải và logistics của thành phố còn nhiều
hạn chế, dẫn đến tắc nghẽn và ùn tắc giao thông.
Vấn đề thứ nhất trong những nguyên nhân chính của tắc nghẽn trong vận tải và logistics
ở Cần Thơ là do kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ,
hiện đại, hạ tầng kém, đặc biệt là hạ tầng đường bộ và cầu đường. Các đường và cầu
đường chủ yếu ở đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng kinh tế và dân số, dẫn
đến tình trạng ùn tắc giao thông, kéo dài thời gian chờ đợi và chi phí vận chuyển tăng
cao. Một số tuyến cao tốc và các tuyến đường tỉnh, đường trục chính đô thị quan trọng
chưa được đầu tư xây dựng. Cụm cảng biển Cần Thơ chưa khai thác hiệu quả do hệ thống
kho bãi, hậu cần logistics không được đầu tư đồng bộ. Luồng cho tàu biển có tải trọng
lớn vào Sông Hậu hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu khai thác tàu trọng tải lớn. Cần Thơ
còn thiếu trung tâm logistics cảng biển, hàng không cấp vùng; ùn tắc giao thông chưa
được khắc phục tại một số trục đường chính và các nút giao thông trọng điểm.
Vấn đề thứ hai là do kém hiệu quả của quản lý và phân phối hàng hóa. Và công nghệ
chưa được phát triển. Các công ty vận chuyển và logistics chưa đạt được sự tối ưu hóa
trong quá trình vận chuyển và phân phối hàng hóa, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn và chậm
trễ trong quá trình giao hàng.

47
1.4.2. Những đề xuất và giải pháp cải thiện
Thứ nhất: Nâng cấp hạ tầng vận tải và logistics thì thành phố cần đầu tư vào xây dựng,
nâng cấp hạ tầng đường bộ và cầu đường để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và dân
số. xây dựng 3 trục đường bộ cao tốc qua địa bàn thành phố, bảo trì nạo vét luồng lạch
thường xuyên; đưa vào khai thác cảng thủy nội địa tổng hợp nhằm thu hút hành khách và
gom hàng tập trung từ các tỉnh trong vùng đi thành phố Hồ Chí Minh và cả nước...

Thứ hai: Cần tăng cường quản lý và giám sát hoạt động vận tải và logistics, đặc biệt là
việc đảm bảo an toàn giao thông. Các cơ quan chức năng cần có những biện pháp đối phó
kịp thời với các hành vi vi phạm trong hoạt động vận tải và logistics như trốn phí, vượt
quy định tải trọng, xe chở quá sức chịu tải... Các cơ quan chức năng cũng cần có những
giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận tải và logistics trong quá trình
hoạt động. Song song đó, trung tâm liên kết sẽ phát triển công nghệ chế biến, bảo quản
của các nhà máy để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường cao cấp gắn với vùng chuyên canh
và các trung tâm dịch vụ hậu cần để kết nối ra thị trường (bao bì, nhãn mác, đóng gói,
vận chuyển, thanh toán, tài chính…);

Tóm lại, vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Cần Thơ là một thách thức lớn đối
với sự phát triển kinh tế và xã hội của thành phố. Việc cải thiện hệ thống hạ tầng; tăng
cường quản lý và giám sát; phát triển cổng nghệ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
việc thúc đẩy việc phát triển của thành phố vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở
Cần Thơ sẽ được cải thiện.

48
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ
2.1. Lô hàng xuất khẩu từ Cần Thơ (Việt Nam) – Tanawha (Úc)
2.1.1. Thông tin xuất phát của lô hàng
- Seller: Công ty Cổ Phần Gentraco
- Địa chỉ người gửi hàng: Số 121, Nguyễn Thái Học, Phường Thốt Nốt, Huyện Thốt
Nốt, TP. Cần Thơ, Việt Nam.
- Buyer: Công ty Kinh doanh thực phẩm nông nghiệp Lynda Hicks
- Địa chỉ người nhận hàng: 142 Crosby Hill RD, Tanawha, QLD 4556, Autralia
- Hàng hoá: Gạo ST25
- Package: 550 bao - 50kg/bao, kích thước 1x0,5x0,2 m
- Khối lượng: 27.500kg
- Thể tích: 57,5 CBM
- Total gross weight: 27500 kg
- Giá trị hàng: 41250 USD
- Incoterms: CIF 2020
- HS code: 60062100
- Phone: (+84) 292 3851246
- Lưu ý yêu cầu của bên mua:
+ Đi full container, ưu tiên chọn chi phí và thời gian tối ưu nhất.

49
+ Thời gian giao hàng: Giao trong vòng 25 ngày kể từ ngày hàng xuất kho người bán để
vận chuyển
2.1.2. Tính chất hàng hóa xuất khẩu và yêu cầu vận chuyển
Tính chất hàng hóa:
- Hạt gạo của ST25 có hình dáng dài, dẹp, màu trắng trong, ở phần bụng không bị bạc,
không bị gãy vụn, đặc biệt gạo phải có mùi thơm của lá dứa, cốm non.
- Tránh ánh nắng trực tiếp, nơi ẩm thấp, dễ phát sinh côn trùng, mối mọt.
- Gạo ST25 cũng có nhiệt độ bảo quản thích hợp từ 10-18 độ C, độ ẩm không quá 14%.
Yêu cầu về bảo quản hàng hóa của khách hàng:
- Hạn chế tháo dỡ hàng khi trời mưa. Trong trường hợp trời mưa, cần có những biện
pháp che đậy hàng hóa, không để nước mưa ngấm vào gạo.
- Hạn chế dùng móc để tháo dỡ hàng. Cần trang bị hệ thống băng chuyền, có bánh
lăn;
- Phương tiện vận chuyển gạo trong xuất khẩu cần đảm bảo thông thoáng, ít mùi, có
biện pháp chống ẩm ướt hàng hóa;
- Tránh xếp gạo với những mặt hàng có độ ẩm chênh lệch cao, những mặt hàng có
mùi bởi đặc tính của gạo là có thể thay đổi độ ẩm tùy theo môi trường xung quanh
và khả năng hút mùi rất nhanh.
Yêu cầu vận chuyển:
- Kiểm tra kĩ tình trạng hàng hóa và container trước khi giao hàng
- Lựa chọn các nhà vận tải uy tín
- Khả năng theo dõi: theo sát quá trình vận chuyển, đưa ra những giải pháp kịp thời
khi gặp sự cố. Thường xuyên cập nhật tình hình lô hàng.
- Thời gian giao hàng: Giao trong vòng 25 ngày kể từ ngày hàng xuất kho người
bán để vận chuyển.
2.1.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng
Quy trình tổ chức thực hiện vận tải đa phương thức bao gồm các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng (mục 2.1.1).

50
Bước 2: Đàm phán với khách hàng các yêu cầu cụ thể, thời gian giao hàng, yêu cầu vận
chuyển (mục 2.1.2).
Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải.
Bước 4: Lựa chọn nhà vận tải.
Bước 5: Lựa chọn tuyến đường (ít nhất 2 hoặc 3 tuyến đường).
Bước 6: Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển.
Bước 7: Xác định chi phí và giá thành.
Bước 8: Tổ chức thực hiện, theo dõi, cập nhật thông tin.
Bước 9: Kiểm tra, kết toán kết quả.
Bước 10: Xử lý khiếu nại (nếu có).
2.1.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển
Từ thông tin lô hàng, yêu cầu của khách hàng và tính chất hàng hóa thấy rằng mặt hàng
gạo ST25 có thể vận chuyển trong thời gian vừa đủ khả năng, không quá gấp gáp, yêu
cầu thời gian và chi phí tối ưu. Mặt hàng gạo cũng là một mặt hàng khá nặng và cồng
kềnh. Song song với đó là việc bảo quản hàng hóa được đặt lên hàng đầu. Do đó nên, vận
chuyển bằng đường hàng không sẽ là giải pháp không được lựa chọn. Vận chuyển chặng
chính bằng phương thức vận tải biển sẽ là giải pháp phù hợp nhất. Nhóm 4 chúng em đưa
ra được 3 phương án vận tải như sau:
Bảng 2.1. Các tuyến vận chuyển lô hàng xuất khẩu từ Cần Thơ đến Úc

Route Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination


transfer Transfer Transfer

1 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ Linfox Bộ Kho người


người Cát Lái Brisbane Intermo mua
bán dal

Route Origin Mod IM Mode IM Mode IM Mode Destination

51
e Transfer Transfe Transfer
r

2 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Sắt Moorebank Bộ Kho người


người Cát Lái Jackson Intermodal mua
bán

Route Origin Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode Destination

3 Kho Bộ Cảng Thủy Cảng Biển Cảng Bộ Linfox Bộ Kho người


người Cái nội Cát Brisbane Intermo mua
bán Cui địa Lái dal

 Phương án 1:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.1

Hình 2.1. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1

52
Hình 2.2. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1
 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Bộ
- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ cảng Cát Lái đến cảng Brisbane: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Brisbane đến Linfox Intermodal: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ Linfox Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.
Bảng 2.2. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 1

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển
(km)

1 Nâng container rỗng và kéo container 3,5 giờ


về kho người bán ở Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ tới cảng 191 3.5 giờ Logistics
Cát Lái Hùng Phạm

4 Hạ container xuống CY (lift off) 0.5 giờ

5 Lưu bãi tại CY, làm thủ tục hải quan - 1 ngày 3 giờ
thông quan hàng xuất, phí làm bộ

53
chứng từ

6 Nâng container lên tàu (Phí THC) 1 giờ

7 Vận chuyển đường biển đến cảng 9450 18 ngày Atlantic


Brisbane Trading And
Logistic
Co.,Ltd

8 Dỡ container xuống tàu, hạ container 1 giờ


vào CY (Phí THC)

9 Lưu bãi tại CY 1 ngày

10 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2 giờ

11 Nâng container lên xe (Lift on) 0,5 giờ

12 Vận chuyển đường bộ đến Linfox 38,5 0.5 giờ S.A.


Intermodal Trucking
Copany

13 Rút thủ công hàng từ containerainer 2.5 giờ


xếp lên xe tải

14 Trả container rỗng + Phí cleaning 2 giờ

15 Vận chuyển hàng tới kho người mua 105 1,5 giờ
S.A. Trucking
tại Tanawha, tại Úc
Copany

Tổn 9784,5 21 ngày 1 giờ


g

54
 Xác định chi phí vận chuyển:
Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 2.3 và
2.4.

Bảng 2.3. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 80

Nâng container rỗng và kéo container về kho 105


2
người bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90 C(cp)

4 Phí hun trùng 10

5 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ tới cảng Cát Lái 408

6 Hạ container xuống CY (lift off) 27,5

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí
làm bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 8

Customs Clearance 21

Phí Handling 15

55
Phí B/L 30
C(cn)1
Phí Doc 23

8 Nâng container lên tàu (Phí THC) 180 C(cp)

9 Vận chuyển đường biển đến cảng Brisbane

O/F 502

LSS 50

Telex 29

CAF 5

BAF 10
C(cn)1
CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổng 1.608,5

Bảng 2.4. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi


(USD) phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY 200


(Phí THC)
C(I)
2 Nâng container lên xe (Lift on) 30

56
3 Vận chuyển đường bộ đến Linfox Intermodal 44 C(cn)2

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập

Customs Clearance 30

D/O 10

CIC 150

5 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

6 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại 154


Tanawha, tại Úc C(dc)

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 758
g

Bảng 2.5. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí
cho phương án 1

Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)
C(cp) 39 954,5 191 40,3
C(cn)1 432 654 9450 27,6
C(I) 25,5 230 - 9,7
C(cn)2 0,5 44 38,5 1,9
C(dc) 8 484 - 20,5
Tổng 505 2366,5 57 9679,5 100
Hình 2.3. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1

58
Hình 2.4. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1
 Phương án 2:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.5:

Hình 2.5. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

59
Hình 2.6. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Sắt – Bộ

- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cát Lái : Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ cảng Cát Lái đến cảng Jackson : Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ cảng Jackson đến Moorebank Intermodal : Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Moorebank Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.6. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng đường
trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 2

STT Hành Trình Khoảng cách Thời gian Nhà vận


(km) (h) chuyển

1 Nâng container rỗng và kéo 3,5 giờ


container về kho người bán ở
Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ Cần Thơ 191 3.5 giờ Logistics Hùng
tới cảng Cát Lái Phạm

4 Hạ container xuống CY (lift 0.5 giờ


off)

5 Lưu bãi tại CY, làm thủ tục hải 1 ngày 3 giờ
quan - thông quan hàng xuất,
phí làm bộ chứng từ

60
6 Nâng container lên tàu (Phí 1 giờ
THC)

7 Vận chuyển đường biển đến 9082 17 ngày 8 Ring


cảng Jackson giờ International
Transport Jsc.

8 Dỡ container xuống tàu, hạ 1 giờ


container vào CY (Phí THC)

9 Lưu bãi tại CY 1 ngày

10 Làm thủ tục thông quan hàng 2 giờ


nhập

11 Nâng container lên tàu hỏa 0,5 giờ


(Lift on)

12 Vận chuyển đường sắt đến 9,5 0.75 giờ SCT Logistics
Moorebank Intermodal

13 Hạ containerainer xuống CY 0.5 giờ

14 Chờ ở CY 10 giờ

15 Rút thủ công hàng từ 2.5 giờ


containerainer xếp lên xe tải

16 Trả container rỗng + Phí 2 giờ


cleaning

17 Vận chuyển hàng tới kho 1001 10.5 giờ S.A. Trucking
người mua tại Tanawha, tại Úc Copany

61
Tổn 10.283,5 20 ngày 3 giờ
g 45 phút

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 1.9 và
1.10.

Bảng 2.7. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2

STT Hành Trình Chi phí Loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 80 C(cp)

Nâng container rỗng và kéo container về kho người 105


2
bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90

4 Phí hun trùng 10

5 Vận chuyển từ kho người bán ở Cần Thơ tới cảng 408
Cát Lái

6 Hạ container xuống CY (lift off) 27,5

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí
làm bộ chứng từ

62
Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 10

Customs Clearance 21

Phí Handling 15

Phí B/L 40 C(cn)1

Phí Doc 23

8 Nâng container lên tàu (Phí THC) 191 C(cp)

9 Vận chuyển đường biển đến cảng Jackson C(cn)1

O/F 423

LSS 50

Telex 40

CAF 5

BAF 10

CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổng 1.563,5

Bảng 2.8. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí Phân loại chi

63
(USD) phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY 205


(Phí THC) C(I)

2 Nâng container lên tàu hỏa (Lift on) 40

3 Vận chuyển đường sắt đến Moorebank 96 C(cn)2


Intermodal

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập


C(dc)
Customs Clearance 30

D/O: 10

CIC 150

5 Hạ containerainer xuống CY (lift off) 50

6 Rút thủ công hàng từ containerainer xếp lên xe 120


tải

7 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

8 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại 780


Tanawha, tại Úc

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 1.501
g

64
Bảng 2.9. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi phí
cho phương án 2
Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)
C(cp) 39 967,5 191 31,6
C(cn)1 416 596 9082 19,4
C(I) 25,5 245 - 7,9
C(cn)2 0,75 96 9,5 3,1
C(dc) 2,5 1160 - 38
Tổng 483,75 3064,5 9282,5 100

Hình 2.7. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2

65
Hình 2.8. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2

 Phương án 3:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.9:

Hình 2.9. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

66
Hình 2.10. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Thủy nội địa – Biển – Bộ - Bộ

- Từ kho người bán tại Cần Thơ đến cảng Cái Cui: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ cảng Cái Cui đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường thuỷ nội địa.

- Từ cảng Cát Lái đến cảng Brisbane: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ cảng Brisbane đến Linfox Intermodal: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Linfox Intermodal đến kho người mua ở Úc : Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.10. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Cần Thơ đến Úc theo phương án 3

STT Hành Trình Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển
(km)

1 Nâng container rỗng và kéo 1.5 giờ


container từ cảng Cái Cui về
kho người bán ở Cần Thơ

2 Xếp hàng vào container 3,5 giờ

3 Vận chuyển hàng từ nhà người 55 1.5 giờ Cty Gemadept


bán tới cảng Cái Cui

4 Hạ container xuống CY (lift 0.5 giờ


off)

5 Làm thủ tục hải quan - thông 3 giờ


quan hàng xuất, phí làm bộ
chứng từ

67
6 Chờ ở CY 3 giờ

7 Nâng container lên sà lan (Phí 1 giờ


THC)

8 Vận chuyển hàng đến cảng Cát 235 14.5 giờ Sotrans Logistics
Lái

9 Nâng container từ sà lan lên 1 giờ


CY (Phí THC)

10 Chờ ở CY 1 ngày

11 Nâng con từ CY lên tàu (Phí 1 giờ


THC)

12 Vận chuyển đường biển đến 9450 18 ngày Atlantic Trading


cảng Brisbane And Logistic
Co.,Ltd

8 Dỡ container xuống tàu, hạ 1 giờ


container vào CY (Phí THC)

10 Lưu bãi tại CY 20 giờ

9 Làm thủ tục thông quan hàng 2 giờ


nhập

11 Nâng container lên xe (Lift on) 0,5 giờ

12 Vận chuyển đường bộ đến 38,5 0.5 giờ S.A. Trucking


Linfox Intermodal Copany

68
13 Rút thủ công hàng từ 2.5 giờ
containerainer xếp lên xe tải

14 Trả container rỗng + Phí 2 giờ


cleaning

15 Vận chuyển hàng tới kho 105 1,5 giờ S.A. Trucking
người mua tại Tanawha, tại Úc Copany

Tổng 9.883,5 21 ngày


12,5 giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Việt Nam được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Úc được
tính từ cảng nhập đến kho người mua tại Úc thể hiện lần lượt trong bảng 1.12 và
1.13.
Bảng 2.11. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3

STT Hành Trình Chi phí Loại chi


(USD) phí

1 Phí thuê containerainer rỗng 45


C(cp)
Nâng container rỗng và kéo container từ cảng Cái 75
2
Cui về kho người bán ở Cần Thơ

3 Đóng hàng vào container 90

4 Phí hun trùng 10

69
5 Vận chuyển hàng từ nhà người bán tới cảng Cái Cui 40

6 Hạ container xuống CY (lift off) 25

7 Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất, phí làm
bộ chứng từ

Làm thủ tục hải quan - thông quan hàng xuất 10

Phí Seal 8

Customs Clearance 21

Phí Handling 15

Phí B/L 30
C(cn)2
Phí Doc 23

8 Nâng container lên sà lan (Phí THC) 65 C(cp)

9 Vận chuyển hàng đến cảng Cát Lái 45 C(cn)1

10 Nâng containerainer từ sà lan xuống CY (Phí THC) 51 C(I)1

11 Nâng containerainer từ CY lên tàu (Phí THC) 180

12 Vận chuyển đường biển đến cảng Brisbane C(cn)2

O/F 502

LSS 50

Telex 29

CAF 5

BAF 10

70
CSC 5

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 1.334
g

Bảng 2.12. Tính giá door ở đầu Úc theo phương án 3

STT Hành Trình Chi Phân loại chi


phí phí

1 Dỡ container xuống tàu, hạ container vào CY (Phí 200


THC) C(I)2

2 Nâng container lên xe (Lift on) 30

3 Vận chuyển đường bộ đến Linfox Intermodal 44 C(cn)3

4 Làm thủ tục thông quan hàng nhập


C(dc)
Customs Clearance 30

D/O 10

CIC 150

5 Rút thủ công hàng từ containerainer xếp lên xe tải 120

71
6 Trả container rỗng + Phí cleaning 20

7 Vận chuyển hàng tới kho người mua tại Tanawha, 154
tại Úc

DEM: 7 ngày

DET: 7 ngày

Tổn 758
g

Bảng 2.13. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi
phí cho phương án 3
Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)
C(cp) 14 404 55 19,3
C(cn)1 14,5 45 235 2,2
C(I)1 26 231 11,1
C(cn)2 432 654 9450 31,3
C(I)2 21,5 230 - 10,9
C(cn)3 0,5 44 38,5 2,1
C(dc) 8 484 - 23,1
Tổng 516,5 2092 9778,5 100

72
Hình 2.11. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3

73
Hình 2.12. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3
2.1.5. Biện luận lựa chọn PTVT và tuyến vận tải phù hợp nhất
Bảng 2.14. Tổng hợp về thời gian và chi phí của 3 phương án xuất khẩu từ Cần
Thơ đến Úc

Total Transport Time


Route Total Transport Cost
(days)

1 21 ngày 1 giờ 2366,5

2 20 ngày 3 giờ 45 phút 3064,5

3 21 ngày 12 giờ 30 phút 2092

Toạ lạc trên mảng Ấn-Úc, Úc được bao quanh là Ấn Độ Dương (phía tây và phía nam)
và Thái Bình Dương (phía đông) nên có thể thấy rằng nước này có hệ thống cảng biển
rất phát triển. Vì thế nên cả ba phương án trên hàng đều vận chuyển từ cảng Cát Lái
( Thành phố Hồ Chí Minh ) bằng đường biển tới cảng Brisbane, cảng Jackson của Úc
và sau đó sử dụng các phương tiện vận tải khác để vận chuyển tới kho người mua.

Đối với mặt hàng Gạo ST25, phương án vận chuyển bằng đường hàng không là không
thích hợp vì khối lượng vận chuyển lớn sẽ rất tốn kém về chi phí vận chuyển trong khi
yêu cầu của chủ hàng là tối ưu về mặt chi phí vận chuyển. Ngoài ra, như đã nêu trên
Úc là nước được biển bao quanh nên việc sử dụng đường sắt không khả thi vì phần tiếp
giáp đất liền của nước khác với Úc không có. Do đó, việc sử dụng phương thức vận tải
đường biển là phương án vận chuyển chính kết hợp với các phương thức vận tải khác ở
Úc như đường bộ, đường sắt sẽ tối ưu về mặt chi phí, thời gian.

74
Xét về yêu cầu của chủ hàng về thời gian giao hàng là trong 25 ngày kể từ khi lấy hàng
tại kho người bán để vận chuyển thì cả 3 phương án trên đều vận chuyển trong 20-21
ngày đáp ứng được nhu cầu về mặt thời gian.

Nhìn vào bảng tổng kết về thời gian và chi phí ở trên ta có thể thấy rằng phương án 2
có thời gian vận chuyển thấp nhất nhưng chi phí lại cao hơn phương án 1 là 29,5% và
phương án 3 là 46,5% nên sẽ loại phương án 2 đầu tiên vì phần chi phí quá cao không
phù hợp với yêu cầu của chủ hàng.

Xét 2 phương án còn lại thì phương án 1 về mặt thời gian ngắn hơn phương án 3 là 11
giờ 30 phút (thấp hơn phương án 3 2,28%) nhưng về phần chi phí lại phương án 1 lại
cao hơn phương án 3 là 274,5 (cao hơn phương án 13,1%) nên ta sẽ loại phương án 1.

Vì thế ta có thể thấy rằng phương án 3 sẽ là phương án tối ưu và hiệu quả nhất vì đáp
ứng được yêu cầu của chủ hàng về mặt thời gian lẫn chi phí

2.1.6. Lập chứng từ vận tải

75
76
2.1.7. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa
về lô hàng (từng trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng):
Theo Nghị Định số 87/2009/NĐ-CP, người kinh doanh vận tải đa phương thức chỉ chịu
trách nhiệm trong bất cứ trường hợp nào về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức tối
đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện hoặc một đơn vị hoặc 2,00 SDR cho một ki-
lô-gam trọng lượng cả bì của hàng hóa bị mất mát, hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao
hơn.
Lô hàng 1:
Lô hàng Gạo ST25 có 550 bao, mỗi bao nặng 50KG. Tổng hàng nặng 27.500KGS và
tổng giá trị lô hàng là 41.250 USD. Giá trị mỗi bao 75 USD

Trường hợp: Mất tất cả hàng hóa:


Trường hợp 1:
Chủ hàng đã khai báo đầy đủ thông tin về hàng hóa và người vận tải đa phương thức đã
nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách nhiệm
bồi thường thiệt hại, nếu họ chứng minh được rằng những mất mát, hư hỏng hoặc giao
hàng chậm trễ là do cố ý (Miễn trừ trách nhiệm của người vận tải đa phương thức).
Người vận tải đa phương thức sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 41.250 USD.

Trường hợp 2:
Người bán không khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa trước khi giao hàng hóa cho
người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương
thức phải bồi thường đến mức tối đa như trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng
cách đó. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau: (1 SDR = $1,43, theo tỷ giá hối
đoái hiện hành)
Tính theo đơn vị KG: 2 SDR x 27.500 x 1,43 = 78.650 USD
Tính theo đơn vị bao: 666,67 SDR x 1,43 x 550= 524,335.955 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 524,335.955 USD.

77
Trường hợp: Thiếu hàng hóa: Giả sử có 150 thùng bị bỏ sót.

Trường hợp 1:
Nếu người bán khai báo bản chất và giá trị của hàng hoá trước khi đa phương thức hoạt
động vận tải nhận hàng thì hoạt động vận tải đa phương thức phải bồi thường cho khách
hàng toàn bộ giá trị lô hàng bị mất với tổng giá trị là 150 x 75 = 11.250 USD.
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo giá trị của hàng hóa trước khi giao hàng hóa cho người kinh
doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức phải bồi
thường đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng cách đó.
Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị KG: 2 SDR x (150 x 50) x 1,43 = 21.450 USD
Tính theo đơn vị thùng: 666,67 SDR x 150 x1,43 = 47.666,905 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 143.000,715 USD.

Trường hợp: Hàng hóa hư hỏng

Giả sử, có 150 thùng bị ẩm mốc trong quá trình vận chuyển. Giá trị còn lại sau khi giám
định của 150 thùng là 60%.
Trường hợp 1:
Nếu người bán kê khai đầy đủ và chính xác các thông tin liên quan đến tính chất và giá trị
của hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng, họ phải bồi
thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lô hàng có tổng giá trị 40% x 150 x 75 = 4.500
USD. (Dựa trên % giá trị còn lại của lô hàng bị hư hỏng và giá trị của từng kiện hàng)
Trường hợp 2:
Nếu người bán không kê khai đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến tính chất và
giá trị hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng, người

78
kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức
phải bồi thường đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng
cách đó.
Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị KG: 40% x 2 SDR x (150 x 50) x 1,43 = 8.580 USD
Tính theo đơn vị thùng: 40% x 666,67 SDR x 150 x 1,43 = 57.200,286 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 57.200,286 USD.

2.2. Lô hàng nhập khẩu từ Incheon (Hàn Quốc) – Cần Thơ (Việt Nam):
2.2.1. Thông tin xuất phát của lô hàng:
- Seller: Homeplus Inha
- Địa chỉ người gửi hàng: 6 Soseong-ro, 용현 1.4 동 Michuhol-gu, Incheon, Hàn
Quốc.
- Buyer: Viet Thang Textile Company
- Địa chỉ người nhận hàng: 99 Nguyễn Trãi, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Hàng hoá: Vải Rip cotton
- Package: 490 cuộn - 35kg/cuộn; kích thước 1,2m (chiều dài), đường kính: 0,3m
- Khối lượng: 17.150 kg
- Thể tích: 41,57 CBM
- Total gross weight: 17.150kg
- Giá trị hàng: 3482,2 USD
- Incoterms: FCA 2020
- HS code: 60062100
- Phone: +84 710 3811703
- Lưu ý yêu cầu của bên mua:
+ Đi full container, ưu tiên chọn chi phí tối ưu nhất.
+ Thời gian giao hàng: Giao trong vòng 15 ngày kể từ ngày hàng xuất kho người bán để
vận chuyển

79
2.2.2. Tính chất hàng hóa xuất khẩu và yêu cầu vận chuyển
Tính chất hàng hóa:
- Có tính thông thoáng cao: Vải được làm từ sợi bông nguyên chất nên nó có tính
thoáng khí cao đem lại cảm giác thoải mái dễ chịu cho người mặc.
- Khả năng thấm hút tốt: Vải có khả năng hút ẩm tốt vì nó có được làm từ sợi bông
tự nhiên nên khi thời tiết nóng bức, cơ thể tiết ra mồ hôi thì sẽ được chất liệu này
thấm hút do đó không gây sự bức bí hay bết dính vải vào cơ thể.
- Độ co giãn tốt: Vốn là một loại vải thun nên borip có tính đàn hồi rất cao. Chính vì
thế chất liệu này rất phù hợp để tạo ra những trang phục ôm sát cơ thể.
- Dễ bị đổ lông: Nếu vải thun borip được làm hoàn toàn từ sợi bông thì sau một thời
gian sử dụng sẽ rất dễ bị đổ lông. Tuy nhiên nếu biết cách bảo quản đúng thì có
thể giữ được độ thẩm mỹ vốn có của vải.
Yêu cầu về bảo quản hàng hóa của khách hàng:
- Không nên phơi dưới ánh nắng gắt hoặc phơi liên tục dưới ánh nắng trực tiếp
nhiều giờ vì vải sẽ bị mất màu, bị xơ và dễ đổ lông.
- Nhẹ nhàng khi đóng gói và vận chuyển: Lực văng của công việc xếp dỡ sẽ làm
ảnh hưởng tới form dáng của vải.
- Tránh không khí ẩm: Chúng ta nên chọn những nơi khô thoáng. Hạn chế bảo quản
trong pallet gỗ.
- Bao bì: Sử dụng túi bảo vệ hoặc bọc vải bên ngoài để tránh tiếp xúc trực tiếp với
các yếu tố bên ngoài.
Yêu cầu vận chuyển:
- Kiểm tra kĩ tình trạng hàng hóa và container trước khi giao hàng
- Lựa chọn các nhà vận tải uy tín
- Khả năng theo dõi: theo sát quá trình vận chuyển, đưa ra những giải pháp kịp thời
khi gặp sự cố. Thường xuyên cập nhật tình hình lô hàng.
- Thời gian giao hàng: Giao trong vòng 15 ngày kể từ ngày hàng xuất kho người
bán để vận chuyển.

80
2.2.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng
- Quy trình tổ chức thực hiện vận tải đa phương thức bao gồm các bước cơ bản như
sau:
- Bước 1: Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng (mục 2.2.1).
- Bước 2: Đàm phán với khách hàng các yêu cầu cụ thể, thời gian giao hàng, yêu
cầu vận chuyển (mục 2.2.2).
- Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải.
- Bước 4: Lựa chọn nhà vận tải.
- Bước 5: Lựa chọn tuyến đường (ít nhất 2 hoặc 3 tuyến đường).
- Bước 6: Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển.
- Bước 7: Xác định chi phí và giá thành.
- Bước 8: Tổ chức thực hiện, theo dõi, cập nhật thông tin.
- Bước 9: Kiểm tra, kết toán kết quả.
- Bước 10: Xử lý khiếu nại (nếu có).
2.2.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển
Từ thông tin lô hàng, yêu cầu của khách hàng và tính chất hàng hóa thấy rằng mặt hàng
vải rip cotton có thể vận chuyển trong thời gian vừa đủ khả năng, không quá gấp gáp.
Yêu cầu duy nhất được đặt lên hàng đầu đó là chi phí tối ưu. Đây là một mặt hàng đi
nguyên cont, khối lượng khá lớn (hơn 17 tấn). Do đó nên, vận chuyển bằng đường hàng
không sẽ là giải pháp không được lựa chọn. Vận chuyển chặng chính bằng phương thức
vận tải biển sẽ là giải pháp phù hợp nhất. Nhóm 4 chúng em đưa ra được 3 phương án
vận tải như sau:
Bảng 2.15. Ba tuyến vận tải để thực hiện IMT cho một lô hàng vải rip cotton
từ Hàn Quốc về Cần Thơ
Rout Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination
e transfer Transfer Transfer

1 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ ICD Phúc Bộ Kho người


người Incheon Cát Lái Long mua

81
bán

Rout Origin Mode IM Mode IM Mode IM Mode Destination


e transfer Transfer Transfer

2 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Cát Thủy Cảng Cái Bộ Kho người
người Incheo Lái nội Cui mua
bán n địa

Route Origin Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode IMT Mode Destination

3 Kho Bộ Cảng Biển Cảng Bộ Ga Sắt Ga Bộ Kho người


người Incheon Nam Giáp Sóng mua
bán Hải bát Thần
Đình Vũ

 Phương án 1:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.11

Hình 2.11. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1
82
Hình 2.12. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 1

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng
đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cát Lái đến ICD Phúc Long: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ ICD Phúc Long đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.16. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 1

STT Hành Trình Khoáng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về 6 km 0.45 giờ


kho người bán ở Incheon

2 Xếp hàng vào cont 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 km 0.45 giờ 5STARTRANS


cảng Incheon

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

5 Thanh lý tờ khai, thông quan 2.5 giờ


hàng xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ -

7 Nâng cont lên tàu (THC ) 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 4562 km 8 ngày Korean Marine

83
cảng Cát Lái Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Cát Lái ( THC )

10 Chờ ở CY 10 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng 2.5 giờ


nhập

12 Nâng cont lên xe ( lift on ) 0.5 giờ

13 Vận chuyển bằng đường bộ tới 12.8 km 0.5 giờ Công Ty


ICD Phúc Long Legend Cargo
Logistics

14 Rút thủ công hàng từ cont lên xe 3 giờ


tải

15 Trả cont rỗng + phí cleaning 2 giờ

16 Vận chuyển hàng tới kho người 187 km 4 giờ


mua tại Cần Thơ

Tổng 4773.8 10 ngày 3.9


giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.

84
Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt Nam
được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 2.17 và 2.18.

Bảng 2.17. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 1
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
Nâng container rỗng và kéo 68
2 container về kho người bán ở
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
4 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon C(cp) = 656.3
5 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
6 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất
7 Nâng cont lên tàu (THC) 180
8 Phí Seal 10
9 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Cát Lái
O/F 426
Bill 40
LSS 80
BAF 55 C(cn)1 = 646
CAF 10
Telex 27
CSC 8
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1302.3
Bảng 2.18. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1

85
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 THC 71
C(i)= 111 USD
2 Lift on 40
3 Customer Clearance 32
4 D/O 12
5 CIC 120 C(dc)=184 USD
6 Phí Handling 20
7 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới 51
C(cn)2= 51 USD
ICD Phúc Long
8 Phí rút hàng 100
9 Trả cont rỗng + Phí cleaning 30
C(dc)= 517 USD
10 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới kho 387
người mua tại Cần Thơ
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1202,5

Bảng 2.19. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi
phí cho phương án 1
Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)

C(cp) 28.4 656,3 6 30,3

C(cn)1 192 646 4562 29,8

C(i) 11.5 111 - 5,1

C(cn)2 0.5 51 12.8 2,4

C(dc) 11.5 701 - 32,4

Tổng 243.9 2165,3 4580,8 100

86
Hình 2.13. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1

Hình 2.14. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 1

87
 Phương án 2:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.15:

Hình 2.15. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2

Hình 2.16. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 2

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Thủy nội địa - Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng
đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cát Lái đến cảng Cái Cui: Vận chuyển bằng thủy nội địa.
- Từ cảng Cái Cui đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.20. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 2

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về kho 6 0.45 giờ


người bán ở Incheon

88
2 Đóng hàng vào container 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 5STARTRANS


cảng Incheon 0.45 giờ

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

5 Thanh lý tờ khai, thông quan hàng 2.5 giờ


xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ

7 Nâng cont lên tàu 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 4562 192 giờ Korean Marine
cảng Cát Lái Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Cát Lái

10 Chờ ở CY 10 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2.5 giờ

12 Hạ cont từ CY xuống sà lan tại cảng 1 giờ


Cát Lái

13 Vận chuyển bằng sà lan đến cảng 235 5 giờ SOTRANS


Cái Cui Logistics

14 Nâng cont từ sà lan lên CY tại Cảng 1 giờ


Cái Cui

15 Chờ ở CY 4 giờ

89
16 Nâng cont lên xe 0.5 giờ

17 Vận chuyển bằng đường bộ tới kho 12 0.5 giờ Công Ty


người mua Legend Cargo
Logistics

18 Rút thủ công hàng ra khỏi container 3 giờ

19 Trả container rỗng + Cleaning 2 giờ

Tổn 4821 10 ngày


g 10.9 giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt
Nam được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 2.21
và 2.22.

Bảng 2.21. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 2
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
Nâng container rỗng và kéo 68 C(cp) = 656.3
2 container về kho người bán ở
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
4 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon
5 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
6 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất

90
7 Nâng cont lên tàu (THC) 180
8 Phí Seal 10
9 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Cát Lái
O/F 426
Bill 40
LSS 80
BAF 55 C(cn)1 = 646
CAF 10
Telex 27
CSC 8
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1302.3

Bảng 2.22. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng Cát 71
Lái (THC)
C(I)= 106 USD
2 Hạ cont từ CY xuống sà lan tại cảng 35
Cát Lái (THC)
3 Customer Clearance 32
4 D/O 12
C(dc)=184 USD
5 CIC 120
6 Phí Handling 20
7 Phí vận chuyển bằng sà lan đến cảng 105
C(cn)2= 105 USD
Cái Cui
8 Nâng cont từ sà lan lên CY tại cảng 30 C(dc)= 236 USD
Cái Cui (THC)

91
9 Nâng cont lên xe (lift on) 25
10 Phí vận chuyển bằng đường bộ tới kho 51
người mua tại Cần Thơ
11 Rút thủ công hàng ra khỏi container 100
12 Trả container rỗng + Cleaning 30
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 631

Bảng 2.23. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi
phí cho phương án 2
Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)

C(cp) 28.4 656.3 6 33.9

C(cn)1 192 646 4562 33.4

C(I) 12 106 - 5.5

C(cn)2 5 105 235 5.4

C(dc) 13.5 420 - 21.7

Tổng 250.9 1933.3 4803 100

92
Hình 2.17. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2

Hình 2.18. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 2

93
 Phương án 3:
Tuyến đường được minh họa trong hình 2.19:

Hình 2.19. Sơ đồ mô tả tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3

Hình 2.20. Chuỗi vận tải tuyến đường từ Hàn Quốc về Việt Nam theo phương án 3

 Chi tiết lộ trình: Bộ - Biển – Bộ - Sắt – Bộ


- Từ kho người bán tại Incheon, Hàn Quốc đến Cảng Incheon: Vận chuyển bằng
đường bộ.
- Từ cảng Incheon đến cảng Nam Hải Đình Vũ: Vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Nam Hải Đình Vũ đến ga Giáp Bát: Vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần: Vận chuyển bằng đường sắt.
- Từ ga Sóng Thần đến kho người mua ở Cần Thơ: Vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.24. Thời gian hao phí, khoảng cách và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
đường trên tuyến từ Hàn Quốc về Cần Thơ theo phương án 3

STT Hành Trình Khoảng Thời gian Nhà vận


cách chuyển

1 Nâng cont rỗng và kéo cont về kho 6 0.45 giờ


người bán ở Incheon

94
2 Đóng hàng vào container 2 giờ

3 Vận chuyển từ kho người bán tới 6 5STARTRANS


cảng Incheon 0.45 giờ

4 Hạ cont xuống CY 0.5 giờ

5 Thanh lý tờ khai, thông quan hàng 2.5 giờ


xuất

6 Chờ ở CY 22 giờ

7 Nâng cont lên tàu 0.5 giờ

8 Vận chuyển từ cảng Incheon tới 3206 124 giờ Korean Marine
cảng Nam Hải Đình Vũ Transport Co.,
Ltd

9 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 1 giờ


Nam Hải Đình Vũ

10 Chờ ở CY 2 giờ

11 Làm thủ tục thông quan hàng nhập 2.5 giờ

12 Nâng cont lên xe 0.5 giờ

13 Vận chuyển từ cảng Nam Hải Đình 120 3 giờ Công ty vận tải
Vũ đến ga Giáp Bát Công Thành
Logistics

14 Chờ ở CY 2 giờ

15 Nâng container lên tàu hỏa 0.5 giờ

95
16 Vận chuyển từ ga Giáp Bát đến ga 1680 65 giờ Công Ty Vận
Sóng Thần Tải Liên Việt

17 Hạ container xuống CY 0.5 giờ

18 Chờ ở CY 3 giờ

19 Nâng container lên xe 0.5 giờ

20 Vận chuyển từ ga Sóng Thần đến 179 3.5 giờ Công Ty


kho người mua tại Cần Thơ Legend Cargo
Logistics

21 Rút thủ công hàng ra khỏi container 3 giờ

22 Trả container rỗng + Cleaning 2 giờ

Tổn 5179 10 ngày 1


g giờ

 Xác định chi phí vận chuyển:


Tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu
xuất khẩu và đầu nhập khẩu.
Chi phí ở đầu Hàn Quốc được tính từ kho người bán đến cảng xuất và đầu Việt
Nam được tính từ cảng nhập đến kho người mua thể hiện lần lượt trong bảng 2.25
và 2.26.

Bảng 2.25. Tính giá door ở đầu Hàn Quốc theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Phí thuê containerainer rỗng 50
2 Nâng container rỗng và kéo 68 C(cp) = 656.3
container về kho người bán ở

96
Incheon
3 Đóng hàng vào container 160
3 Vận chuyển từ kho người bán 70
tới cảng Incheon
4 Hạ cont xuống CY (lift off) 86.3
5 Thanh lý tờ khai, thông quan 32
hàng xuất
6 Nâng cont lên tàu (THC) 180
7 Phí Seal 10
8 Vận chuyển từ cảng Incheon
tới cảng Nam Hải Đình Vũ
O/F 384.34
Bill 39
LSS 80
BAF 50 C(cn)1 = 599.34
CAF 10
Telex 27
CSC 9
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 1255.64

Bảng 2.26. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Dỡ cont từ tàu xuống CY tại cảng 182.04
Nam Hải Đình Vũ (THC) C(I)1= 226.72 USD
2 Nâng cont lên xe (lift on) 44.68
3 Customer Clearance 32 C(dc)=255.2 USD
4 D/O 40.5

97
5 CIC 161.7
6 Phí Handling 21
7 Phí vận chuyển từ cảng Nam Hải Đình
C(cn)2= 225.53 USD
Vũ đến ga Giáp Bát 225.53
8 Nâng container lên tàu hỏa (lift on) 40 C(I)2= 40
9 Phí vận chuyển từ ga Giáp Bát đến ga 803.4
C(cn)3= 803.4 USD
Sóng Thần
10 Hạ container xuống CY (THC) 19.57
11 Nâng cont lên xe (lift on) 39.15
12 Vận chuyển bằng đường bộ tới kho 390 C(dc)= 583.72
người mua
13 Rút thủ công hàng ra khỏi container 110
14 Trả container rỗng + Cleaning 25
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
Tổng 2134.57

Bảng 2.27. Tổng hợp các chỉ tiêu từ bảng chi tiết về thời gian, khoảng cách và chi
phí cho phương án 3

98
Tiêu chí Time (h) Cost (USD) Distance (km) Cost Ratio
(%)

C(cp) 28.4 656.3 6 19.4

C(cn)1 124 599.34 3206 17.7

C(I)1 3.5 226.72 - 6.7

C(cn)2 3 225.53 120 6.6

C(I)2 2.5 40 - 1.2

C(cn)3 65 803.4 1680 23.7

C(dc) 15 838.92 - 24.7

Tổng 237.9 3390.21 1838.6 100

Hình 2.21. Đồ thị thể hiện chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3

99
Hình 2.22. Đồ thị thể hiện chi phí và thời gian tổ chức VTĐPT cho lô hàng theo
phương án 3
2.2.5. Biện luận lựa chọn PTVT và tuyến vận tải phù hợp nhất
Bảng 2.28. Tổng hợp về thời gian và chi phí của 3 phương án nhập hàng từ Hàn
Quốc về Cần Thơ

Total Transport Time


Route Total Transport Cost
(days)

1 10 ngày 3.9 giờ 2165,3

2 10 ngày 10.9 giờ 1933,3

3 10 ngày 1 giờ 3390,21

Hàn Quốc là một quốc gia phát triển, với 60 cảng biển đang hoạt động vào năm 2022.
Trong đó có 31 cảng biển đang hoạt động theo hình thức thương mại và 29 cảng ven biển
của các địa phương trực tiếp quản lý. Đồng thời, địa chỉ của kho người bán khá gần với
cảng, cụ thể là cảng Incheon. Cảng Incheon là cảng quan trọng nhất của Hàn Quốc bởi
chúng tập trung tất cả các hoạt động kinh doanh ở phía Tây bán đảo Hàn Quốc tại đây. .
Vì thế nên cả ba phương án trên hàng đều vận chuyển từ cảng Incheon (Hàn Quốc)
bằng đường biển tới các cảng lớn ở Việt Nam sau đó sử dụng các phương tiện vận tải
khác để vận chuyển tới kho người mua.

Đối với mặt hàng vải Rip cotton, phương án vận chuyển hàng không là không thích
hợp vì hàng đi nguyên cont, khối lượng vận chuyển sẽ rất tốn kém về chi phí vận
chuyển. Trong khi, yêu cầu của chủ hàng là tối ưu về mặt chi phí. Do đó, sau khi xác
định được việc sử dụng vận tải biển là phương án vận chuyển chính thì việc lựa chọn
phương thức vận tải ở đầu Việt Nam là rất quan trọng.

100
Xét về yêu cầu của chủ hàng về thời gian giao hàng là trong 15 ngày kể từ khi lấy hàng
tại kho người bán để vận chuyển thì cả ba phương án trên đều vận chuyển trong
khoảng 10 ngày. Như vậy, đáp ứng đủ yêu cầu về thời gian do chủ hàng đưa ra.

Nhìn vào bảng 2.28, ta có thể thấy rõ phương án 3 có thời gian vận chuyển thấp nhất
nhưng chi phí lại cao hơn phương án 1 là 56,57% và phương án 2 là 75,36% nên sẽ loại
phương án 3 đầu tiên vì phần chi phí quá cao không phù hợp với yêu cầu của chủ hàng.

Xét 2 phương án còn lại thì phương án 2 về mặt thời gian dài hơn phương án 1 là 7 giờ
(dài hơn phương án 3 2,87 %) nhưng về phần chi phí lại phương án 1 lại cao hơn phương
án 2 là 232 (cao hơn 12%) nên ta sẽ loại phương án 1.

Vì thế ta có thể thấy rằng phương án 2 sẽ là phương án tối ưu và hiệu quả nhất vì đáp ứng
được yêu cầu của chủ hàng về mặt thời gian lẫn chi phí.

101
2.2.6. Lập chứng từ vận tải

102
2.2.7. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa
về lô hàng (từng trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng):
Thông tin lô hàng: Vải Borip cotton
Commodity: Vải Borip cotton
Maximum gross mass: 27500kg Package : 35kg/cuộn, 490 cuộn, 1,2m (chiều dài),
đường kính: 0,3m
Total gross weight: 17.150kg
Measurement: 41,57 CBM
Good value: 3482,2 USD
Trường hợp: Mất tất cả hàng hóa:
Trường hợp 1:
Chủ hàng đã khai báo đầy đủ thông tin về hàng hóa và người vận tải đa phương thức đã
nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách nhiệm
bồi thường thiệt hại, nếu họ chứng minh được rằng những mất mát, hư hỏng hoặc giao
hàng chậm trễ là do cố ý (Miễn trừ trách nhiệm của người vận tải đa phương thức).
Người vận tải đa phương thức sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường:
3482.2 USD
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa trước khi giao hàng hóa
cho người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa
phương thức phải bồi thường đến mức tối đa như trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp
dụng cách đó. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau: (1 SDR = $1,43, theo tỷ
giá hối đoái hiện hành)
Tính theo đơn vị KG: 2 SDR x 27.500 x 1,43 = 78.650 USD
Tính theo đơn vị cuộn: 666,67 SDR x 1,43 x 490= 467.135,669 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 467.135,669 USD.
Trường hợp: Thiếu hàng hóa: Giả sử có 100 cuộn bị bỏ sót
Trường hợp 1:

103
Nếu người bán khai báo bản chất và giá trị của hàng hoá trước khi đa phương thức hoạt
động vận tải nhận hàng thì hoạt động vận tải đa phương thức phải bồi thường cho
khách hàng toàn bộ giá trị lô hàng bị mất với tổng giá trị là (3482,2/490)x100 = 710,65
USD
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo giá trị của hàng hóa trước khi giao hàng hóa cho người kinh
doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức phải
bồi thường đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng
cách đó. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị KG: 2 SDR x (100 x 35) x 1,43 = 10.010 USD
Tính theo đơn vị thùng: 666,67 SDR x 100 x1,43 = 95.333,81 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 95.333,81 USD.
Trường hợp: Hàng hóa hư hỏng
Giả sử, có 100 cuộn bị ẩm mốc trong quá trình vận chuyển. Giá trị còn lại sau khi giám
định của 100 thùng là 60%.
Trường hợp 1:
Nếu người bán kê khai đầy đủ và chính xác các thông tin liên quan đến tính chất và giá
trị của hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng, họ phải
bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lô hàng có tổng giá trị 40% x 100 x
(3482.2/490) = 284,26 USD. (Dựa trên % giá trị còn lại của lô hàng bị hư hỏng và giá
trị của từng kiện hàng)
Trường hợp 2:
Nếu người bán không kê khai đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến tính chất
và giá trị hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng,
người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương
thức phải bồi thường đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ
áp dụng cách đó.
Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị KG: 40% x 2 SDR x (100 x 35) x 1,43 = 4.004 USD

104
Tính theo đơn vị cuộn: 40% x 666,67 SDR x 100 x 1,43 = 38.133,524 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 38.133,524 USD.
2.3. Kết luận
Vận tải đa phương thức ngày càng phát triển và được khai thác nhiều hơn vì những
lý do: tăng tính hiệu quả về mặt chi phí cho hoạt động vận chuyển hàng hóa; kết
hợp sử dụng nhiều phương tiện vận tải khác nhau, có nhiều mức độ thân thiện với
môi trường khác nhau thay vì sử dụng duy nhất một loại phương tiện nào đó có thể
tác động tiêu cực đáng kể đến môi trường tự nhiên (ví dụ: xe tải đời cũ); việc đẩy
mạnh các hoạt động thương mại quốc tế thúc đẩy giải quyết vấn đề quá tải trọng
đối với một số phương thức vận tải, thông qua việc điều chỉnh cân đối tỷ trọng vận
tải giữa các phương thức vận tải; tiêu chuẩn hóa quy trình vận chuyển hàng hóa
bằng container, trailer, pallet,… nhằm tận dụng lợi thế về quy mô của các đơn vị
vận tải; toàn cầu hóa thương mại và sản xuất phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hình thức vận tải này đang có những đóng góp quan trọng vào hoạt động thương
mại quốc tế cũng như nền kinh tế quốc dân. Các giá trị cốt lõi vận tải đa phương
thức mang lại có thể kể đến như: Giảm chi phí logistics; mở rộng mạng lưới vận tải
và có hiệu quả kinh tế cao; tăng khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng
hàng hóa; giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh chóng với
thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế thông qua mạng lưới vận tải lớn và có tính
liên kết cao; thắt chặt quan hệ hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp và giảm
thiểu những chứng từ không cần thiết cho quá trình vận chuyển hàng.

Qua việc thực hành, nghiên cứu hai lô hàng xuất nhập khẩu, nhóm chúng em đã
thấy rõ được tính hiệu quả cũng như những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế
của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Chi phí và thời gian
đặt lên bàn cân so sánh là sự cần thiết hàng đầu. Thế nhưng, phân tích cả tính an
toàn của hàng hóa, khả năng giao hàng đúng thời hạn và tính thuận tiện của một

105
phương thức vận tại mang lại cũng là điều vô cùng quan trọng. Và quản trị vận tải
đa phương thức đã làm được điều đó.

Xã hội ngày càng phát triển, vận tải hàng hóa và logistics từ đó cũng phát triển
theo. Vì vậy, phát triển vận tải đa phương thức không còn là suy nghĩ mà phải là
hành động ở mỗi ngành vận tải ở mỗi quốc gia.

106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, báo cáo
1. TS. Hồ Thị Thu Hòa (2015): Quản trị vận tải đa phương thức. NXB Giao thông
vận tải
Các văn bản nghị luận của chính phủ
1. Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về vận tải đa
phương thức
Các tài liệu từ website
1. 2023. Studocu CHỦ ĐỀ 2 - vận tải đa phương thức [trực tuyến] địa chỉ:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/logistic-va-van-tai-
quoc-te/chu-de-2-nhom-2-van-tai-da-phuong-thuc/60330081 [truy cập: 03/04/2023]
2. Trần Lưu 12/05/2022. Đề xuất xây tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ 7 tỷ USD
trước năm 2030 [trực tuyến] địa chỉ:
https://amp.baogiaothong.vn/de-xuat-xay-dung-tuyen-duong-sat-tphcm-can-tho-truoc-
nam-2030-d552183.html [truy cập: 03/04/2023]

3. 2023. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN [trực tuyến] địa chỉ:
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/nghiep-vu-giao-nhan-
van-tai/nhom-1-nvgn-bai-tap-nhom-chu-de-van-tai-duong-bien/47837948

[truy cập: 03/04/2023]

4. Vận Tải Đa Phương Thức Là Gì [trực tuyến] địa chỉ:


https://www.hoidaplogistics.com/van-tai-da-phuong-thuc-la-gi/ [truy cập: 04/05/2023]
5. Báo giá lô hàng xuất khẩu sang Úc và nhập khẩu từ Hàn Quốc [trực tuyến] địa chỉ:
https://phaata.com/ [truy cập: 03/04/2023]
6. 2023: Dịch vụ vận tải container Hải Phòng. [trực tuyến] địa chỉ:

107
https://www.container-transportation.com/van-tai-container-hai-phong.html [truy cập:
24/04/2023]
7. 2022: Dịch vụ vận chuyển Container bằng đường sắt Bắc Nam. [trực tuyến]
địa chỉ: https://proship.vn/news/van-chuyen-container-bang-duong-sat-bac-nam/
8. Bảng thông tin giá cước vận tải container. [trực tuyến] địa chỉ:
http://cangvuhanghaivungtau.gov.vn/Index.aspx?page=pricedetail&tab=GCVTND
[truy cập: 24/04/2023]
9. Báo giá lô hàng xuất khẩu sang Úc và nhập khẩu từ Hàn Quốc [trực tuyến] địa chỉ:
https://www.searates.com/ [truy cập: 24/04/2023]
10. Khoảng cách các tuyến đường
Fluent Cargo - The Best Route Planner for any Shipment [truy cập: 24/04/2023]
11.Cần Thơ online 2023. Cơ quan của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam TP.Cần Thơ
https://baocantho.com.vn/khoi-thong-nguon-luc-phat-trien-ha-tang-logistics-cho-
dbscl-a147268.html [truy cập: 24/04/2023]
12.VTV Báo điện tử. Đài truyền hình Việt Nam
https://vtv.vn/kinh-te/thuc-day-logistics-tai-can-tho-phat-trien-xung-tam-
2020092218520834.htm [truy cập: 03/04/2023]

108
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Minh chứng hình ảnh nhóm 4 thực hiện thảo luận

109

You might also like