You are on page 1of 121

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đề tài: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG
XUẤT NHẬP KHẨU ĐI VÀ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mặt hàng: Xuất khẩu mặt hàng thiết bị điện tử từ Thành phố Hồ Chí Minh – Mỹ
Nhập khẩu mặt hàng rơ-le điện từ từ Trung Quốc – Thành phố Hồ Chí Minh
GVHD: THS. BÙI VĂN HÙNG
LỚP HỌC PHẦN: 010441600702
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 6
Nguyễn Trần Chương 20H4030085 QL20CLCA

Bùi Minh Tuân 20H4030127 QL20CLCA

Đặng Thị Thảo Vân 20H4030143 QL20CLCD

Nguyễn Thị Hồng Vân 20H4030229 QL20CLCE

Nguyễn Thị Tường Vi 20H4030314 QL20CLCF

Đào Ngọc Như Ý 20H4030318 QL20CLCF

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2023


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Đề tài: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG
XUẤT NHẬP KHẨU ĐI VÀ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mặt hàng: Xuất khẩu mặt hàng thiết bị điện tử từ Thành phố Hồ Chí Minh – Mỹ
Nhập khẩu mặt hàng rơ-le điện từ từ Trung Quốc – Thành phố Hồ Chí Minh
GVHD: THS. BÙI VĂN HÙNG
LỚP HỌC PHẦN: 010441600702
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 6
Nguyễn Trần Chương 20H4030085 QL20CLCA

Bùi Minh Tuân 20H4030127 QL20CLCA

Đặng Thị Thảo Vân 20H4030143 QL20CLCD

Nguyễn Thị Hồng Vân 20H4030229 QL20CLCE

Nguyễn Thị Tường Vi 20H4030314 QL20CLCF

Đào Ngọc Như Ý 20H4030318 QL20CLCF

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Bài thiết kế môn học Quản trị vận tải đa phương thức với đề tài “Quy trình tổ
chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu đi và đến Thành phố Hồ
Chí Minh” là kết quả của những cố gắng và nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể
nhóm 6 lớp QL20CLCE khoa Kinh tế vận tải Trường Đại học Giao Thông Vận Tải
Thành Phố Hồ Chí Minh.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Bùi Văn Hùng -
người dạy chúng em môn Quản trị vận tải đa phương thức, đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức chuyên ngành hết sức bổ ích. Đồng thời, Thầy là người trực tiếp
hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của chúng em trong suốt quá trình thực hiện
bài Thiết kế môn học. Những kiến thức tuyệt vời ấy không chỉ giúp đỡ chúng em
trong quá trình hoàn thành bài TKMH mà còn hành trang quý giá để chúng em tiến
bước trên con đường tương lai.

Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm đã hết sức cố gắng, nỗ
lực đóng góp ý kiến xây dựng nên một bài thiết kế hoàn chỉnh nhất.
Nhóm chúng em đã cố gắng hết mình, nhưng chắc chắn rằng, bài tập của chúng
em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, nhóm chúng em rất mong nhận
được những lời nhận xét, góp ý quý báu của thầy để hoàn thành bài thiết kế tốt hơn,
không chỉ riêng môn học này mà còn những môn học khác.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
ĐỀ BÀI THIẾT KẾ MÔN HỌC
Phần 1: Thuyết trình nhóm
Bạn đến từ một công ty logistics sẽ cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng từ các khu
công nghiệp ở các tỉnh sau.
1: Đà Nẵng
2: Hải Phòng
3: Lâm Đồng
4: Cần Thơ
5: Bình Dương
6: Hồ Chí Minh
Nội dung bài thuyết trình nhóm:
1.1. Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh được lựa chọn (đối với các phương thức
vận tải sẵn có)
1.2. Trình bày mạng lưới giao thông của tỉnh đã chọn – vận chuyển trong nước; và quốc
tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ?
1.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyển cho 1 TEU
hoặc 1 FEU từ tỉnh được chọn này đến và đi từ châu Âu, nội Á, châu Mỹ bằng cách sử
dụng 3 phương thức vận tải kết hợp.
1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở các tỉnh được chọn; đưa ra
những đề xuất và giải pháp cải thiện.
Phần 2: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như
sau:
Chương 1: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh đã chọn
Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của lô hàng thực tế
(theo phân công của nhóm)
Bảng: Phân công nhóm theo nước và mặt hàng XK & NK

Nhóm 6 thực hiện đề bài số 6: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức
của lô hàng thực tế xuất nhập khẩu đi và đến Thành phố Hồ Chí Minh, xuất khẩu theo điều
kiện DAP– Incoterms 2020 và nhập khẩu theo điều kiện EXW – Incoterms 2020.
DANH SÁCH TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 6
STT Họ và tên Lớp MSSV Chữ ký

1 Nguyễn Trần Chương QL20CLCA 20H4030085

2 Bùi Minh Tuân QL20CLCA 20H4030127

3 Đặng Thị Thảo Vân QL20CLCD 20H4030143

4 Nguyễn Thị Hồng Vân QL20CLCE 20H4030229

5 Nguyễn Thị Tường Vi QL20CLCF 20H4030314

6 Đào Ngọc Như Ý QL20CLCF 20H4030318


PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN
NHÓM 6
Số Đánh giá Mức độ nhất
thứ Họ và tên Phân công công việc công việc trí của các
tự thực hiện thành viên
- Mục 1.4. Phân tích vấn đề tắc
nghẽn trong vận tải và logistics ở
1 Nguyễn Trần Chương 5 6/6
TP. HCM; đưa ra đề xuất cải thiện.
- Kết luận
- Mục 1.3.1. Lô hàng xuất khẩu từ
2 Bùi Minh Tuân TP. HCM đi Mỹ. 5 6/6
- Mục 2.2
- Mục 1.3.2. Lô hàng nhập khẩu từ
Đặng Thị Thảo Vân Trung Quốc về TP. HCM.
3 5 6/6
(nhóm trưởng) - Mục 2.3
- Tổng hợp bài TKMH
- Mục 1.2.1. Mạng lưới giao thông
4 Nguyễn Thị Hồng Vân TP. HCM kết nối quốc tế 5 6/6
- Kiểm tra lỗi
- Mục 1.1. Cơ sở hạ tầng giao
thông của TP. HCM
5 Nguyễn Thị Tường Vi - Kiểm tra lỗi 5 6/6
- Chỉnh sửa các danh mục phục,
hoàn thiện bài TKMH
- Mục 1.2.2. Mạng lưới giao thông
6 Đào Ngọc Như Ý TP. HCM vận chuyển trong nước 5 6/6
- Lời cảm ơn; Lời mở đầu
Ký tên của từng thành viên trong nhóm:
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... i


DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN
TẢI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .......................................................................1
1.1. Mô tả cơ sở hạ tầng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh ..........................1
1.1.1. Vị trí địa lý của Thành Phố Hồ Chí Minh .......................................................1
1.1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ................................................................1
1.1.3. Cơ sở hạ tầng đường sắt..................................................................................1
1.1.4. Cơ sở hạ tầng đường thủy nội địa ...................................................................2
1.1.5. Cơ sở hạ tầng giao thông cảng biển................................................................2
1.1.6. Cơ sở hạ tầng giao thông sân bay ...................................................................2
1.2. Mạng lưới giao thông của TP. Hồ Chí Minh – vận chuyển trong nước; và quốc
tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ ................................................................3
1.2.1. Mạng lưới giao thông vận chuyển trong nước ................................................3
1.2.2. Mạng lưới giao thông vận chuyển quốc tế để kết nối với châu Âu, Nội Á, Châu
Mỹ. 5
1.3. Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận
chuyển cho 1 TEU hoặc 1 FEU từ TP. Hồ Chí Minh đến và đi từ châu Âu, nội Á,
châu Mỹ bằng cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp. ..................................11
1.3.1. TP. Hồ Chí Minh xuất khẩu thiết bị điện tử đi Mỹ (châu Mỹ) ......................11
1.3.2. TP. HCM nhập khẩu rơ-le điện từ từ Trung Quốc (Nội Á) ...........................26
1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Thành phố Hồ Chí
Minh; đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện. .................................................39
1.4.1. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Thành phố Hồ Chí
Minh. 39
1.4.2. Đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện. ...............................................40
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC CỦA LÔ HÀNG THỰC TẾ ............................................................42
2.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng ............................................................42
2.2. Lô hàng xuất khẩu hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mỹ ..............43
2.2.1. Thông tin xuất phát về lô hàng ......................................................................43
2.2.2. Tính chất của hàng hóa .................................................................................45
2.2.3. Lựa chọn hình thức gửi hàng (LCL, FCL, loại container), PTVT, người vận
tải và tuyến vận tải ......................................................................................................46
2.2.4. Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất ..............................67
2.2.5. Lập chứng từ vận tải cho lô hàng xuất khẩu từ TP. Hồ Chí Minh đi Mỹ ......68
2.2.6. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối
đa về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng) ..................................70
2.3. Lô hàng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc về TP. Hồ Chí Minh .............73
2.3.1. Thông tin lô hàng xuất phát về lô hàng .........................................................73
2.3.2. Tính chất của hàng hóa .................................................................................73
2.3.3. Lựa chọn hình thức gửi hàng (LCL, FCL, loại container), PTVT, người vận
tải và tuyến vận tải ......................................................................................................74
2.3.4. Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất ..............................93
2.3.5. Lập chứng từ vận tải cho lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về TP. Hồ Chí
Minh 93
2.3.6. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối
đa về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng) ..................................95
KẾT LUẬN .......................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................99
PHỤ LỤC ........................................................................................................................101
LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải đa phương thức là một hình thức vận tải kết hợp nhiều phương tiện và phương
thức vận tải khác nhau để đưa hàng hóa và người đi lại từ điểm xuất phát đến điểm đích.
Vận tải đa phương thức giúp tối ưu hóa quá trình vận chuyển, giảm thiểu chi phí và thời
gian vận chuyển, đồng thời cũng giảm thiểu tác động của vận chuyển đến môi trường.

Trong môn học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các phương thức vận tải khác nhau, từ
đường bộ, đường sắt, đường thủy đến đường hàng không và cả vận tải đa phương thức.
Chúng ta sẽ học cách thiết kế và quản trị các hệ thống vận tải đa phương thức, từ việc lập
kế hoạch, quản lý tài nguyên, đến giám sát và đánh giá hiệu quả. Các bạn sẽ được học các
kỹ năng cần thiết để thiết kế và quản trị các hệ thống vận tải đa phương thức, bao gồm kỹ
năng lập kế hoạch, quản lý tài nguyên, giám sát và đánh giá hiệu quả. Chúng ta sẽ tìm hiểu
về các công nghệ mới và các xu hướng phát triển trong lĩnh vực vận tải đa phương thức.

Để hiểu sâu hơn và chi tiết hơn về vận tải đa phương thức, các hoạt động vận tải ở
Việt Nam đối với quốc tế và cách thức tổ chức, thực hiện và đánh giá một số lô hàng liên
quan đến xuất – nhập giữa hai quốc gia chúng mình xin thực hiện đề tài Thiết kế môn học
“Quản trị vận tải đa phương thức” gồm 2 chương:

• Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông vận tải của TP.HCM
• Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của lô hàng
thực tế
Bài thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” của chúng em hi vọng sẽ
mang đến cho người đọc những kiến thức tốt nhất và hiệu quả nhất để mọi người có thể
hiểu rõ hơn về vận tải đa phương thức ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tuy nhiên,
bài còn tồn tại những mặt hạn chế về kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm trong lĩnh
vực này nên trong quá trình thực hiện Thiết kế môn học sẽ còn nhiều thiếu sót. Chúng em
rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của thầy để bài tiểu luận của chúng
em thêm hoàn thiện.
Trân trọng cảm ơn thầy!

i
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1
Bảng 1.1. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam
..............................................................................................................................................3
Bảng 1.2. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền
Trung ....................................................................................................................................3
Bảng 1.3. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc
..............................................................................................................................................4
Bảng 1.4. Thông tin chi tiết về lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ ..........................11
Bảng 1.5. Các thông số liên quan đến lô hàng và số lượng pallet cần dùng .....................12
Bảng 1.6. Các tuyến đường đề xuất lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ ...................13
Bảng 1.7. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang Mỹ
theo phương án 1................................................................................................................14
Bảng 1.8. Chi phí ở đầu Việt Nam theo phương án 1........................................................15
Bảng 1.9. Chi phí ở đầu Mỹ theo phương án 1 ..................................................................15
Bảng 1.10. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 1 ..16
Bảng 1.11. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang
Mỹ theo phương án 2 .........................................................................................................18
Bảng 1.12. Chi phí ở đầu Việt Nam theo phương án 2......................................................19
Bảng 1.13. Chi phí ở đầu Mỹ theo phương án 2 ...............................................................19
Bảng 1.14. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 2 ..20
Bảng 1.15. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang
Mỹ theo phương án 3 .........................................................................................................22
Bảng 1.16. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 3 ..........................23
Bảng 1.17. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 3 ....................................24
Bảng 1.18. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 3 ..25
Bảng 1.19. Các tuyến đường đề xuất lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về TP.HCM .....27
Bảng 1.20. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 1 ...........................................................................................28
Bảng 1.21. Tính giá door ở đầu Trung Quốc theo phương án 1 ........................................29
Bảng 1.22. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 1 ............................................29

ii
Bảng 1.23. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương án
1..........................................................................................................................................30
Bảng 1.24. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 2 ...........................................................................................32
Bảng 1.25. Tính giá door ở đầu Trung Quốc theo phương án 2 ........................................33
Bảng 1.26. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 2 ............................................33
Bảng 1.27. Bảng chi phí cho 1 container 20 ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương
án 2 .....................................................................................................................................34
Bảng 1.28. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 3 ...........................................................................................36
Bảng 1.29. Tính giá door ở đầu Trung Quốc theo phương án 3 ........................................37
Bảng 1.30. Tính giá door ở đầu Việt Nam theo phương án 3 ............................................37
Bảng 1.31. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương án
3..........................................................................................................................................38

CHƯƠNG 2
Bảng 2.1. Thông tin chi tiết về lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ ..........................44
Bảng 2.2. Các thông số liên quan đến lô hàng và số lượng pallet cần dùng .....................44
Bảng 2.3. Các tuyến đường đề xuất lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ ...................46
Bảng 2.4. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang Mỹ
theo phương án 1................................................................................................................48
Bảng 2.5. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 1 ............................48
Bảng 2.6. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 1 ......................................49
Bảng 2.7. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 1 ....51
Bảng 2.8. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang Mỹ
theo phương án 2................................................................................................................54
Bảng 2.9. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 2 ............................55
Bảng 2.10. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 2 ....................................56
Bảng 2.11. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 2 ..58
Bảng 2.12. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng sang
Mỹ theo phương án 3 .........................................................................................................61
Bảng 2.13. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 3 ..........................62

iii
Bảng 2.14. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 3 ....................................63
Bảng 2.15. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương án 3 ..65
Bảng 2.16. Bảng đánh giá tiêu chí thực hiện hiệu quả hoạt động vận tải của tất cả 3 phương
án đề xuất cho lô hàng xuất khẩu .......................................................................................67
Bảng 2.17. Tổng hợp về chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 phương án trên ............67
Bảng 2.18. Các tuyến đường đề xuất lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về TP.HCM .....74
Bảng 2.19. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 1 ...........................................................................................75
Bảng 2.20. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 1 ...........76
Bảng 2.21. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 1 ...............77
Bảng 2.22. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương án
1..........................................................................................................................................79
Bảng 2.23. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 2 ...........................................................................................81
Bảng 2.24. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 2 ...........82
Bảng 2.25. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 2 ...............83
Bảng 2.26. Bảng chi phí cho 1 container 20 ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương
án 2 .....................................................................................................................................84
Bảng 2.27. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng từ
Trung Quốc theo phương án 3 ...........................................................................................87
Bảng 2.28. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 3 ...........88
Bảng 2.29. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 3 ...............88
Bảng 2.30. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam theo phương án
3..........................................................................................................................................90
Bảng 2.31. Bảng đánh giá tiêu chí thực hiện hiệu quả hoạt động vận tải của tất cả 3 phương
án đề xuất cho lô hàng nhập khẩu ......................................................................................92
Bảng 2.32. Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 phương án ........................93

iv
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 1
Hình 1.1. French Asia Line 7 (FAL 7) ................................................................................7
Hình 1.2. Pendulum Express 1 (PE1) ..................................................................................8
Hình 1.3. Oil Transit routes through maritime chokepoint .................................................8
Hình 1.4. Tuyến đường Cái Mép - Houston qua kênh đào Panama ....................................9
Hình 1.5. SEC - Southern Economic Corridor ..................................................................10
Hình 1.6. AH1 Highway ....................................................................................................10
Hình 1.7. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương án
1..........................................................................................................................................13
Hình 1.8. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach..................14
Hình 1.9. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương án
2..........................................................................................................................................17
Hình 1.10. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach................17
Hình 1.11. Tuyến đường từ Port of Long Beach đến BNSF Railway Company - Watson
Yard bằng đường sắt ..........................................................................................................18
Hình 1.12. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương
án 3 .....................................................................................................................................21
Hình 1.13. Tuyến bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International Airport .21
Hình 1.14. Tuyến đường từ Los Angeles International Airport đến Samsung distribution
............................................................................................................................................22
Hình 1.15. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP.
HCM(VN) theo phương án 1 .............................................................................................28
Hình 1.16. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Cái Mép (VN) .........................28
Hình 1.17. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP. HCM
(VN) theo phương án 2 ......................................................................................................32
Hình 1.18. Tuyến đường từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái (VN) ...........................32
Hình 1.19. Tuyến đường vận chuyển từ kho tại Jimei dist, Xiamen (TQ) đến kho tại Quận
9, TP. HCM (VN) theo phương án 3 .................................................................................36
Hình 1.20. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Hải Phòng (VN) ....................36
Hình 1.21. Tuyến đường từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần .............................................36

v
CHƯƠNG 2
Hình 2.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng..............................................................43
Hình 2.2. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương án
1..........................................................................................................................................47
Hình 2.3. Chuỗi vận tải theo phương án 1 từ ICD Phước Long đến Cảng Long Beach ...47
Hình 2.4. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach..................47
Hình 2.5. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 1 ...................50
Hình 2.6. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 1 .........................51
Hình 2.7. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương án
2..........................................................................................................................................53
Hình 2.8. Chuỗi vận tải theo phương án 2 từ Cảng Cái Mép đến BNSF Railway Company
– Watson Yard ...................................................................................................................53
Hình 2.9. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach..................53
Hình 2.10. Tuyến đường từ Port of Long Beach đến BNSF Railway Company - Watson
Yard bằng đường sắt ..........................................................................................................54
Hình 2.11. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 2 ................57
Hình 2.12. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 2 .......................58
Hình 2.13. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo phương
án 3 .....................................................................................................................................60
Hình 2.14. Chuỗi vận tải theo phương án 3 từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Samsung
distribution .........................................................................................................................60
Hình 2.15. Tuyến bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International Airport .60
Hình 2.16. Tuyến đường từ Los Angeles International Airport đến Samsung distribution
............................................................................................................................................61
Hình 2.17. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 3 .................64
Hình 2.18. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 3 .......................65
Hình 2.19. Vận đơn hàng không cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ (For issuing
carrier) ................................................................................................................................69
Hình 2.20. Vận đơn hàng không cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ (For
Consignee) .........................................................................................................................70
Hình 2.21. Vận đơn hàng không cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ (For Shipper)
............................................................................................................................................70

vi
Hình 2.22. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP. HCM
(VN) theo phương án 1 ......................................................................................................75
Hình 2.23. Chuỗi vận tải theo phương án 1 từ Cảng Xiamen đến ICD Phước Long ........75
Hình 2.24. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Cái Mép (VN) .........................75
Hình 2.25. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 1 ................77
Hình 2.26. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 1 ......................78
Hình 2.27. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP.HCM
(VN) theo phương án 2 ......................................................................................................80
Hình 2.28. Chuỗi vận tải phương án 2 từ Cảng Xiamen đến Cảng Cát Lái ......................81
Hình 2.29. Tuyến đường từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái (VN) ...........................81
Hình 2.30. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 2 ................83
Hình 2.31. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 2 ......................84
Hình 2.32. Tuyến đường vận chuyển từ kho tại Jimei dist, Xiamen (TQ) đến kho tại Quận
9, TP. HCM (VN) theo phương án 3 .................................................................................86
Hình 2.33. Chuỗi vận tải phương án 3 từ Cảng Xiamen đến Ga Sóng Thần ....................87
Hình 2.34. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Hải Phòng (VN) ....................87
Hình 2.35. Tuyến đường từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần .............................................87
Hình 2.36. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 3 ................89
Hình 2.37. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 3 ......................90
Hình 2.38. Vận đơn đường biển nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam.........................94

vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 AH1 Asian Highway 1
2 AMS Automated Manifest System
3 A/F Air freight
4 AWB Air waybill
5 B/L Bill of Lading
6 CT Cao tốc
7 CIC Container Imbalance Charge
8 D/O Delivery order
9 DET Detention
10 DEM Demurrage
11 DAP Deliveried at place
12 Đ Đường
13 EXW Ex Work
14 EBS Emergency Bunker Surcharge
15 Ft Feet
16 LSS Low Sulphur Surcharge
17 ICD Inland container depot
18 O/F Ocean freight
19 QL Quốc lộ
20 SEC Southern economic corridor
21 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
22 TP Thành phố
23 TQ Trung Quốc
24 THC Terminal Handling Charge
25 ULD Unit Load Devices
26 VN Việt Nam
27 VGM Verified Gross Mass

viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Mô tả cơ sở hạ tầng giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.1. Vị trí địa lý của Thành Phố Hồ Chí Minh
Thành Phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý 10°10' – 10°38' vĩ độ Bắc và trong
khoảng 106°22' –106°54' Kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh
Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu,
Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Với tổng diện tích hơn 2.095 km2 ,
thành phố Hồ Chí Minh được phân chia thành 19 quận và 5 huyện với 322 phường - xã,
thị trấn.
TP. Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế
giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu
vực Đông Nam Á . Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây
là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế .
1.1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
Theo thông tin quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt thì hiện nay, TP. HCM có 4
tuyến đường Vành Đai: Vành Đai 1 - Vành Đai 2 - Vành Đai 3 - Vành Đai 4.
Đường Vành Đai 1 là tuyến đường vành đai nằm gần trung tâm TP.HCM nhất và
được hoàn thiện khép kín.
Đường Vành Đai 2 là tuyến đường bộ đô thị cấp 1 vòng tròn ở TP.HCM.
Đường Vành Đai 3 theo quy hoạch sẽ đi qua địa phận của 4 tỉnh thành gồm: Đồng
Nai, Long An, Bình Dương và TP.HCM.
Đường Vành Đai 4 đi qua 5 tỉnh, thành là: TP. Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình
Dương, TP. HCM, Long An.
Theo Sở GTVT Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM có 6 dự án cao tốc quan trọng.
Trong đó có 2 tuyến đã đi vào khai thác là: Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung
Lương (đi Mỹ Tho, Tiền Giang) và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành
– Dầu Giây (đi Long Thành, Đồng Nai); 1 dự án đang được thi công là cao tốc Bến Lức –
Long Thành và 3 dự án chưa được thi công là cao tốc TPHCM – Mộc Bài, cao tốc vành
đai 3 và cao tốc TPHCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành.
1.1.3. Cơ sở hạ tầng đường sắt

1
Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn. Bên cạnh đó còn có
một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp. Do mạng lưới đường sắt
không được nối trực tiếp với các cảng, cơ sở đã cũ kỹ nên giao thông đường sắt Thành phố
Hồ Chí Minh không phát triển, chỉ chiếm khoảng 6% khối lượng hàng hóa và 0,6% khối
lượng hành khách. Hiện tại, đường ray đi thẳng vào trung tâm thành phố qua nhiều điểm
giao cắt.
Tình trạng chung của hạ tầng của đường sắt chỉ ở mức độ kém đến trung bình, hầu
hết tuyến đường cần được cải tạo và nâng cấp. Ngành đường sắt đã phải đối mặt với tình
trạng thiếu đầu tư kinh niên, chỉ 3% tổng ngân sách đầu tư cho cơ sở hạ tầng được phân bổ
cho đường sắt so với con số 90% đầu tư cho đường bộ.

1.1.4. Cơ sở hạ tầng đường thủy nội địa

Hệ thống đường thủy nội địa TPHCM có chiều dài 975 km, mật độ mạng lưới sông
là 0,181 km/1.000 người và 0,465km/ m2 , đạt gần 73% mật độ mạng lưới sông của khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Trên địa bàn thành phố hiện nay có 251 cảng, bến thủy nội địa đang hoạt động, trong
đó có 151 cảng, bến vận tải hàng hóa, 73 cảng, bến phục vụ vận tải hành khách, khách du
lịch và 27 bến khách ngang sông. Hiện nay, ngoài 1 tuyến buýt sông, 2 tuyến tàu cao tốc,
vận tải hành khách chủ yếu là vận chuyển bằng phà và đò, tàu các tuyến khách ngang sông,
phục vụ nhu cầu dân sinh là chủ yếu.

1.1.5. Cơ sở hạ tầng giao thông cảng biển

Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có 4 cảng biển chính: Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè,
Tân Cảng cùng các cảng sông Bình Đông, Tân Thuận, Tôn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình
Phước... Cảng Hồ Chí Minh nằm ở Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất Việt Nam
và đóng vai trò như một nền tảng logistics không thể thiếu cho các hoạt động kinh tế của
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của đất nước. Cảng TP. HCM bao gồm nhiều bến phát
triển bên bờ sông chảy qua thành phố Hồ Chí Minh bao gồm sông Sài Gòn, sông Đồng
Nai, sông Nhà Bè, sông Soài Rạp, sông Lòng Tàu.
1.1.6. Cơ sở hạ tầng giao thông sân bay
Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên địa bàn Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí
Minh, cách trung tâm thành phố chỉ 5 km. Đây là sân bay lớn nhất Việt Nam và là cửa ngõ
2
hàng không quốc tế lớn của khu vực Đông Nam Á, với hơn 25 triệu lượt khách đi và đến.
Hiện có 43 hãng hàng không quốc tế mở đường bay đến sân bay này. Trong tương lai, khi
Sân bay quốc tế Long Thành được hoàn tất xây dựng và mở cửa, sân bay này sẽ gánh một
lượng hành khách đáng kể từ Tân Sơn Nhất, giúp giảm tình trạng quá tải hiện tại.
1.2. Mạng lưới giao thông của TP. Hồ Chí Minh – vận chuyển trong nước; và
quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ
1.2.1. Mạng lưới giao thông vận chuyển trong nước
❖ Kết nối vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam: bao gồm 8 tỉnh, thành phố: Thành
phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh,
Long An và Tiền Giang. Đây là trung tâm kinh tế năng động, phát triển bật nhất và là đầu
tàu kinh tế quan trọng của cả nước Việt Nam.
Bảng 1.1. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền
Nam
Tỉnh Phương thức Tuyến đường
 TP.HCM → Xuyên Á/QL22 → Đ.Nguyễn Thị
Lắng → Đ.Cây Bài → Đ.Phạm Văn Cội → Đ. Tỉnh
Lộ 15 → An Điền - An Lập/ĐT748 → CT02/ ĐT750
Đường bộ → T.Bình Dương
Bình Dương  TP.HCM → Xuyên Á/QL22 → Đ.Đỗ Văn Dậy →
Đ.Võ Văn Bích/ĐH6 → ĐT744 → ĐT748 →
ĐT749A → CT02/ĐT750 → T.Bình Dương.
Đường thủy nội địa Tuyến Sài Gòn - Bến Súc
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Sóng Thần, Nhà ga Dĩ An
 TP.HCM → Đ.Nguyễn Văn Trỗi → Đ.Trường Sa
→ Đ.Mai Chí Thọ → ĐCT TP.HCM - Long Thành -
Dầu Giây → QL1A → QL20 → T. Đồng Nai
Đường bộ
 TP.HCM → Xa lộ Đại Hàn/QL1A → Xa lộ Hà Nội
Đồng Nai
→ QL51 → Đ.Võ Nguyên Giáp → QL1A → QL20
→ T.Đồng Nai.
Đường thủy nội địa Tuyến Sài Gòn - Hiếu Liêm (sông Đồng Nai)
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Biên Hòa
(Nguồn:Nhóm tác giả)
❖ Kết nối vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: bao gồm 5 tỉnh Thừa Thiên Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Bảng 1.2. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền
Trung
Tỉnh Phương thức Tuyến đường

3
 TP.HCM → Xuyên Á/QL22 → ĐT742, ĐT741 →
CT02/QL14 → TL681/ĐT681 → CT02/QL14,
QL24 → QL1A → Cầu Trường Tiền, TP. Huế (T.
Thừa Thiên Huế).
Đường bộ
 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu
Giây → QL1A → ĐCT Đà Nẵng - Quảng
Thừa Thiên Ngãi/CT01, CT02 → QL1A → Cầu Trường Tiền,
Huế TP. Huế (T. Thừa Thiên Huế).
Cảng biển tại TP.HCM (cảng Cát Lái, cảng Tân Cảng
Đường biển Phú Hữu,...) ⇔ Cảng biển Thừa Thiên Huế (cảng
Chân Mây, cảng Thuận An)
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Huế
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ⇔ Cảng
Đường hàng không
hàng không quốc tế Phú Bài
 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu
Giây → ĐCT Liên Khương - Prenn/ĐCT14 →
QL27C → QL1A → ĐCT Đà Nẵng - Quảng
Đường bộ Ngãi/CT01 → Đ.602 → T. Đà Nẵng.
 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu
Giây → QL1A → ĐCT Đà Nẵng - Quảng Ngãi/CT01
Đà Nẵng → Đ.602 → T. Đà Nẵng.
Cảng biển tại TP.HCM (cảng Cát Lái, cảng Tân Cảng
Đường biển Phú Hữu,,...) ⇔ Cảng biển Đà Nẵng (cảng Liên
Chiểu)
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Đà Nẵng
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ⇔ Cảng
Đường hàng không
hàng không quốc tế Đà Nẵng
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ Kết nối vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc: bao gồm 7 tỉnh và thành phố: Hà
Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Bảng 1.3. Các tuyến phương thức kết nối TP. HCM với vùng kinh tế trọng điểm Miền
Bắc
Tỉnh Phương thức Tuyến đường

 TP.HCM → ĐCT TP.TPHCM - Long Thành - Dầu


Giây → ĐCT Liên Khương Khương- Prenn/ĐCT14
Hà Nội Đường bộ → ĐCT Đà Nẵng - Quảng Ngãi/CT01 → ĐCT Cam
Lộ - La Sơn → QL9 → ĐCT01 → QL6/Đ.Nguyễn
Trãi → Thủ Đô Hà Nội.
4
 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu
Giây → ĐCT Đà Nẵng - Quảng Ngãi/CT01 → ĐCT
Cam Lộ - La Sơn → QL6/Đ.Nguyễn Trãi → Thủ Đô
Hà Nội.
Cảng biển tại TP.HCM (cảng Cát Lái, cảng Tân Cảng
Đường biển Phú Hữu, cảng Tân Cảng Hiệp Phước, cảng Tân
Thuận,...) ⇔ Cảng biển Hà Nội
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Hà Nội

Đường hàng không Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ⇔ Cảng
hàng không quốc tế Nội Bài.

 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu


Giây → ĐCT Đà Nẵng - Quảng Ngãi/CT01 → ĐCT
Cam Lộ - La Sơn → QL9 → Lạch Tray → T.Hải
Đường bộ Phòng.
 TP.HCM → ĐCT TP.HCM - Long Thành - Dầu
Giây → ĐCT Liên Khương - Prenn/ĐCT14 →
QL1A → ĐCT Đà Nẵng - Quảng Ngãi/CT01 →
Hải Phòng ĐCT Cam Lộ - La Sơn → QL1A → T.Hải Phòng.
Cảng biển tại TP.HCM (cảng Cát Lái, cảng Tân Cảng
Đường biển Phú Hữu, cảng Tân Cảng Hiệp Phước, cảng Tân
Thuận,...) ⇔ Cảng biển Hải Phòng
Đường sắt Nhà ga Sài Gòn ⇔ Nhà ga Hải Phòng

Đường hàng không Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ⇔ Cảng
hàng không quốc tế Cát Bi
(Nguồn: Nhóm tác giả)
1.2.2. Mạng lưới giao thông vận chuyển quốc tế để kết nối với châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ.
❖ Các mặt hàng xuất khẩu phổ biến của thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Sản
phẩm điện tử (Máy tính, điện thoại, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng
khác,...); Sản phẩm dệt may (Quần áo, giày dép, túi xách, nón, mũ,...); Sản phẩm gỗ (Đồ
nội thất, đồ trang trí, đồ chơi,...); Sản phẩm cao su (Lốp xe, sản phẩm cao su công
nghiệp,...); Sản phẩm kim loại (Thép, nhôm, đồng, kẽm,...); Sản phẩm hóa chất (Phân bón,
thuốc trừ sâu, hóa chất công nghiệp,...); Thực phẩm và đồ uống (Cà phê, trái cây, hải sản,
gạo, đường, bánh kẹo, rượu vang, bia,...).
Các mặt hàng xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh được xuất khẩu đi nhiều quốc
gia trên thế giới, bao gồm các quốc gia khu vực Đông Nam Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,
5
Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines và các quốc gia khác như Mỹ, EU,
Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Nga và nhiều quốc gia khác.
❖ Các mặt hàng nhập khẩu phổ biến của thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Thiết
bị điện tử (điện thoại, máy tính, máy ảnh, máy quay phim, thiết bị âm thanh, thiết bị gia
dụng thông minh,...); Các sản phẩm công nghiệp khác (máy móc, thiết bị y tế, sản phẩm
hóa chất, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, sản phẩm giấy,...); Hàng tiêu dùng (quần áo,
giày dép, túi xách, đồng hồ, mỹ phẩm, trang sức, nước hoa, đồ gia dụng, đồ chơi, đồ dùng
cho thú cưng,...); Vật liệu xây dựng (gạch, đá, gỗ, sắt thép, vật liệu cách nhiệt, vật liệu
trang trí nội thất,...); Thực phẩm và đồ uống (rượu vang, bia, trái cây, hải sản, thịt bò, thịt
heo, sữa và sản phẩm từ sữa, đồ ăn nhanh, đồ ngọt, cà phê, trà, nước giải khát,...)
Các mặt hàng nhập khẩu của thành phố Hồ Chí Minh được nhập từ nhiều quốc gia
trên thế giới, tùy thuộc vào loại hàng hóa cụ thể. Ví dụ như rượu vang thường được nhập
từ Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Úc, còn trái cây nhập khẩu có thể đến từ Thái Lan, Trung Quốc,
Úc, Mỹ, Chile, Peru, New Zealand, và nhiều quốc gia khác. Các sản phẩm công nghiệp
khác có thể được nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu, và
nhiều quốc gia khác.

❖ Mạng lưới giao thông vận chuyển quốc tế kết nối với Châu Âu
Để kết nối từ TP. HCM đến các quốc gia châu Âu, chúng ta có thể dùng nhiều phương
thức vận tải khác nhau, hoặc kết hợp chúng lại.
Đường biển: TP. HCM nằm gần cụm cảng Cái Mép - một trong những cảng biển
quốc tế. Nên trong các tuyến hàng hải xuyên quốc gia, có 1 số tuyến sẽ đi ngang Việt Nam.
Ví dụ tuyến hàng hải của Hãng tàu CMA-CGM dưới đây. Xuất phát từ Xiamen, Trung
Quốc, ghé qua Vũng Tàu - Việt Nam, rồi xuống Singapore, qua kênh đào Suez, qua eo biển
Gibraltar rồi vòng lên các quốc gia châu Âu.

6
Hình 1.1. French Asia Line 7 (FAL 7)
(Nguồn: CMA-CGM)
Đường hàng không: TP. HCM có sân bay Tân Sơn Nhất, một trong các sân bay quốc
tế của Việt Nam và hiện tại có nhiều đường bay thẳng từ TP. HCM đi các quốc gia Châu
Âu.
Đường Sắt: Để kết nối với các quốc gia Châu Âu, từ TP. HCM cần vận chuyển bằng
đường sắt nội địa đến các ga phía Bắc sau đó đi từ các ga đầu mối hàng hóa tại Hà Nội như
Yên Viên, Đông Anh đến Lào Cai và tiếp tục nối dài qua qua Trung Quốc, Kazakhstan để
sang Nga, Belarus và châu Âu.
❖ Mạng lưới giao thông vận chuyển quốc tế kết nối với Châu Mỹ
Để kết nối với Châu Mỹ, từ TP. HCM chỉ kết nối bằng các tuyến hàng hải và hàng
không.
Đường biển: Có 3 tuyến đường hành hải chính để kết nối với Châu Mỹ.
Tuyến đường đi qua kênh đào Suez:
Ở tuyến đường biển quốc tế này, các tàu sẽ xuất phát từ Việt Nam và đi qua eo
Singapore, Malacca. Sau đó chuyển hướng tới phía Nam Srilanka ở Ấn Độ Dương rồi vào
Hồng Hải, đi qua kênh đào Suez. Lúc này, tàu đi trên biển Địa Trung Hải và qua eo Gibraltar
qua Đại Tây Dương và đến Châu Mỹ.
Tuyến đường biển Việt Nam-Châu Mỹ qua kênh đào Suez có ưu điểm gần bờ. Do đó,
việc ứng cứu với các tình huống khẩn cấp khá nhanh chóng và dễ dàng. Tùy thuộc vào các
mùa trong năm sẽ có những thuận lợi nhất định về tốc độ dòng chảy, thời tiết. Tuy nhiên,
nhược điểm của tuyến đường này là mật độ tàu thuyền cao.

7
Hình 1.2. Pendulum Express 1 (PE1)
(Nguồn: ShipmentLink)
Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng:
Độ dài của tuyến đường biển này khoảng hơn 12.000 hải lý tùy thuộc vào địa điểm cụ
thể đi đến. Với tuyến đường biển Việt Nam – Châu Mỹ qua mũi Hảo Vọng này, các tàu từ
Việt Nam sẽ đi tới Indonesia và cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo
Vọng thuộc Nam Phi. Sau đó, các tàu sẽ tiếp tục đi qua Đại Tây Dương để đến Đông Mỹ hoặc
vùng Trung Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê và ngược lại.
Tuyến đường này có ưu điểm là mật độ tàu thuyền khá thưa, từ đó có thể đẩy nhanh tốc
độ di chuyển. Tuy nhiên, nhược điểm là độ dài quãng đường rất lớn.

Hình 1.3. Oil Transit routes through maritime chokepoint


(Nguồn: mauldineconomics.com)

8
Tuyến đường qua kênh Panama:
Trên tuyến đường biển này, từ Việt Nam sẽ chạy về phía Đông và vượt qua Thái Bình
Dương, đến kênh đào Panama và từ đó đến các nước Châu Mỹ. Với tuyến đường đi qua kênh
đào Panama này, quãng đường được rút ngắn nhiều, tuy nhiên phải trả phí khi đi qua kênh
đào Panama.

Hình 1.4. Tuyến đường Cái Mép - Houston qua kênh đào Panama
(Nguồn: Netpas Distance)
Đường hàng không: Từ Việt Nam đến các quốc gia châu Mỹ chưa có chuyến bay
thẳng, nên chúng ta sẽ quá cảnh ở 1 quốc gia là trạm trung chuyển quốc tế để bay qua các
quốc gia châu Mỹ.

❖ Mạng lưới giao thông vận chuyển quốc tế kết nối với Nội Á
Tuyến hành lang kinh tế phía Nam SEC: SEC là một trong nhiều dự án phát triển
được khởi xướng tại Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng.
Tuyến chính của SEC trải dài về hướng Đông từ Dawei (Myanmar), qua Bangkok
(Thái Lan), Phnom Penh (Campuchia) và thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) trước khi
kết thúc tại Vũng Tàu (Việt Nam).
SEC (một trong ba dự án hành lang kinh tế đang diễn ra trong khu vực) sẽ tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước dễ dàng hơn trong hoạt động kinh doanh
và tiếp cận thị trường dọc theo tuyến hành lang kinh tế này.

9
Hình 1.5. SEC - Southern Economic Corridor
(Nguồn: ICTVietNam)
AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845
dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên
giới giữa Iran, Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria ở phía tây Istanbul.

Hình 1.6. AH1 Highway


(Nguồn: nationalatlas)
Việt Nam cũng nằm trên tuyến đường sắt Xuyên Á đi từ Singapore, qua Malaysia,
Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và Côn Minh (Trung Quốc). Tuyến đường
sắt Xuyên Á dài khoảng 114.000km, nối liền 28 quốc gia, được đánh giá là một trong
những dự án giao thông chủ yếu của ASEAN nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh

10
tế, văn hóa và du lịch của các nước trong khu vực. Tuyến đường sắt Xuyên Á sẽ mở ra con
đường thương mại kết nối Trung Quốc với Đông Nam Á, Trung Đông và châu Âu.
1.3. Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận
chuyển cho 1 TEU hoặc 1 FEU từ TP. Hồ Chí Minh đến và đi từ châu Âu, nội
Á, châu Mỹ bằng cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp.
1.3.1. TP. Hồ Chí Minh xuất khẩu thiết bị điện tử đi Mỹ (châu Mỹ)
❖ Thông tin xuất phát về lô hàng
Người xuất khẩu: Samsung Electronics Ho Chi Minh Complex
Địa điểm giao hàng: Cổng 6, Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP.HCM, Việt Nam
Người nhập khẩu: The Americana at Brand (Samsung Experience)
Địa điểm nhận hàng: 889 Americana Way, Glendale, CA 91210, Los Angeles, United
States
Loại hàng: Thiết bị điện tử
Thời gian vận chuyển: Trong vòng 31 ngày kể từ ngày hàng hóa xuất kho người bán
Thời gian giao hàng: 15/04/2023
Incoterms 2020: DAP Los Angeles, United States
Bảng 1.4. Thông tin chi tiết về lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ

Kích Kích Unit


Số thước thước Số GW price Amount
Mô tả hàng hóa
lượng hộp carton carton (kg/carton) (USD/ (USD)
(cm) (cm) cái)

SamSung Galaxy 315 18 x 9 x 189 x 76 9 215 145 45.675


A10e 10 x 71

SamSung Galaxy 315 1.174 369.810


S23 Ultra

SamSung Galaxy 315 1.399 440.685


S20 Ultra
SamSung Galaxy 315 935 294.525
S20
SamSung Galaxy 30 1.044 31.320
S22 Ultra

Máy giặt Samsung 21 65 x 60 80 x 75 x 21 80 574 12.054


WW13T504DAB/SV x 85 100

11
Tivi QLED 3 145 x 160 x 44 3 25 757 2.271
Samsung 4K 65 29 x 91 x 106
inch
Tổng 1.196.339
(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ Đóng hàng vào container


Đối với 9 carton chứa điện thoại thì xếp lên kệ với chiều cao cách mặt sàn 16cm. Kệ
xếp sẽ có 3 tầng và 1 hàng sẽ có 3 ô để carton với kích thước 189 x 76 x 71 (cm).
Đối với máy giặt và tivi lần lượt xếp trên pallet gỗ với kích thước 110 x 110 x 15
(cm), khối lượng pallet 33kg, chịu tải của pallet 1.470kg.
Bảng 1.5. Các thông số liên quan đến lô hàng và số lượng pallet cần dùng

Số carton/ Số NW lô GW lô Thể tích


Mô tả hàng hóa
pallet (kệ) pallet hàng (kg) hàng (kg) (CBM)
SamSung Galaxy A10e 3 - 1.290 1.935 9,18

SamSung Galaxy A20

SamSung Galaxy S20 Ultra

SamSung Galaxy S20

SamSung Galaxy S22 Ultra


Máy giặt Samsung 21 5 75 80 12,6
WW13T504DAB/SV

Tivi QLED Samsung 4K 65 inch 3 23 25 2,24

Tổng 27 1.388 1.968 24,02


(Nguồn: Nhóm tác giả)

Các thùng carton chứa điện thoại sẽ được xếp lần lượt lên kệ và 1 hàng sẽ chứa 3
thùng carton tức 3 hàng sẽ chứa 9 thùng carton điện thoại.
Dưới mặt sàn sẽ được xếp 5 tấm pallet với kích thước 110 x 110 x 15 (cm). Sau đó
các thùng carton sẽ được xếp lên trên pallet.
Hàng hóa sẽ được đóng vào carton, xếp lên kệ/ pallet và xếp vào container tại kho
của người bán trước khi bàn giao cho người vận chuyển.
Đưa ra phương án chọn container 20ft có kích thước bên trong 5.897 x 2.352 x 2.395
(mm); Payload = 28,28 tấn; Thể tích = 33,223 CBM để vận chuyển được hết lô hàng.
❖ Đề xuất tuyến đường
12
Bảng 1.6. Các tuyến đường đề xuất lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ
IM IM IM
Route Origin Mode Mode Mode Mode Destination
Transfer Transfer Transfer
Los
TP. Hồ ICD Cảng Cái Port of
Angeles,
1 Chí Road Phước Road Mép – Sea Long Road
United
Minh Long Thị Vải Beach
States
BNSF
Los
TP. Hồ Cảng Cái Port of Railway
Angeles,
2 Chí Road Mép – Thị Sea Long Rail Company Road
United
Minh Vải Beach - Watson
States
Yard
Los
Los
TP. Hồ Angeles Samsung
Tân Sơn Angeles,
3 Chí Road Air Internatio Road distributi Road
Nhất United
Minh nal on
States
Airport
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 1
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được đóng vào container 20ft và đưa từ Samsung Electronics Ho Chi Minh
Complex đến ICD Phước Long bằng đường bộ. Sau đó, tiếp tục vận chuyển bằng đường
bộ đến cảng Cái Mép – Thị Vải. Tại đây, hàng hóa được xếp lên tàu và đi bằng đường biển
đến cảng Long Beach. Cuối cùng, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ đến The Americana
at Brand.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.7.

Hình 1.7. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 1

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép được mô tả trong hình 1.8.

13
Hình 1.8. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach
(Nguồn: CMA-CGM)
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 14.178.4 km và thời gian dự kiến mất 30
ngày 1 giờ 16 phút, chi tiết mỗi chặng được thể hiện trong bảng 1.7.
Bảng 1.7. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng
sang Mỹ theo phương án 1

Hành trình Khoảng cách (km) Thời gian Nhà vận tải

Niêm chì 0 1 ngày Bolloré


Samsung Electronics Ho Chi Minh 7 16 phút Logistics
Complex - ICD Phước Long Việt Nam

ICD Phước Long - Cảng Cái Mép – Thị 62,6 4 giờ


Vải 20 giờ

Thủ tục hải quan tại Cảng Cái Mép – Thị 0


Vải
Cảng Cái Mép – Thị Vải - Port of Long 14.000 26 ngày CMA CGM
Beach

Thủ tục hải quan tại Port of Long Beach 0 1 ngày Bolloré
Logistics
Port of Long Beach - The Americana at 53,8 1 ngày USA
Brand 1 giờ
Trả container rỗng 55
30 ngày 1
Tổng 14.178,4
giờ 16 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.
14
Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến kho
người gửi hàng ở Quận 9 của phương án người nhận hàng ở Los Angeles của
1 thể hiện trong bảng 1.8. phương án 1 thể hiện trong bảng 1.9.
Bảng 1.8. Chi phí ở đầu Việt Nam Bảng 1.9. Chi phí ở đầu Mỹ theo
theo phương án 1 phương án 1

Chi phí Chi phí


STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu
(USD) (USD)
1 Trucking từ kho đến 43,5 1 Customs clearance 75
ICD
2 Lift off từ tàu → bãi 30
2 Handling tại ICD 75
3 Handling 90
3 Trucking từ ICD đến 87
cảng Cái Mép – Thị 4 THC 500
Vải
5 D/O 85
4 Lift off từ xe → bãi 14
6 Phí khai manifest 32
5 THC 130
7 DOCS 90
6 Lift on từ bãi → xe 20,5
8 Phí cắt seal 3
7 Customs advance 35
9 Cleaning fee 15
manifest submission
fee 10 Phí rút hàng 50
8 Seal fee 9 11 CIC 85
9 VGM fee 30
12 Trucking từ Port of 1.118
10 Telex B/L 35 Long Beach đến The
Americana at Brand
11 Phí hun trùng 35,3
13 DEM: 4 ngày
12 Customs Clearance 21,3 DET: 4 ngày
13 O/F 1.050 Tổng 2.173
14 AMS 35 (Nguồn: Nhóm tác giả)

15 DOCS 40

16 DEM: 3 ngày
DET: 3 ngày

Tổng 1.660,6
(Nguồn: Nhóm tác giả)

15
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(n) + C(I) + C(dc)
Bảng 1.10. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 1

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)

15/4 Niêm chì 1 ngày Seal: 9

Vận chuyển từ kho đến Road 16 phút 7 Trucking: 43,5


ICD Phước Long, và thực Phí hun trùng: 35,3
hiện xếp dỡ tại ICD Handling: 75

16/4 Vận chuyển từ ICD đến 1 ngày 62,6 Trucking: 87


Cảng Cái Mép – Thị Vải
Chờ vào cảng, hạ Lift off: 14
container vào CY

Lưu bãi tại CY, cân Customs clearance:


container, làm thủ tục 21,3
khai báo hải quan và VGM fee: 30
hoàn tất bộ chứng từ Customs advance
manifest submission
fee: 35

Chở ra cầu cảng và chờ Liff on: 20,5


xếp lên tàu THC: 130
17/4 Cảng Cái Mép – Thị Vải Sea 26 ngày 14.000 O/F: 1.050
- - Port of Long Beach Telex B/L: 35
13/5 DOCS: 40
AMS: 35

14/5 Dỡ hàng từ tàu → bãi, 1 ngày Lift off: 30


thực hiện xếp dỡ vào bãi, Handling: 90
khai báo hải quan và THC: 500
đóng phí D/O Phí khai manifest: 32
Customs clearance: 75
DOCS: 90
D/O fee: 85

15/5 Vận chuyển hàng từ Port Road 1 ngày 53,8 Trucking: 1.118
of Long Beach đến kho
Cắt seal, rút hàng khỏi Phí cắt seal: 3
container, làm sạch Cleaning fee: 15
container Phí rút hàng: 50

16
16/5 Trả container rỗng 1 giờ 55 CIC: 85

30 ngày 1
Tổng giờ 16 14.178,4 3.833,6
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 2
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được đóng vào container 20ft và đưa từ Samsung Electronics Ho Chi Minh
Complex đến Cảng Cái Mép – Thị Vải bằng đường bộ. Sau đó, xếp lên tàu và đi bằng
đường biển đến cảng Long Beach. Tại đây, hàng được dỡ xuống và xếp lên tàu hỏa và vận
chuyển bằng đường sắt đến ga BNSF Railway Company - Watson Yard để dỡ hàng. Cuối
cùng, vận chuyển từ ga đến The Americana at Brand bằng đường bộ.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.9.

Hình 1.9. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 2

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Cái Mép – Thị Vải đến cảng Long Beach được
mô tả trong hình 1.10.

Hình 1.10. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach
(Nguồn: CMA-CGM)
Tuyến đường vận chuyển từ cảng Long Beach đến BNSF Railway Company –
Watson Yard được mô tả trong hình 1.11.

17
Hình 1.11. Tuyến đường từ Port of Long Beach đến BNSF Railway Company -
Watson Yard bằng đường sắt
(Nguồn: Google maps)
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 14.173,8 km và thời gian dự kiến mất 30
ngày 3 giờ 27 phút, chi tiết mỗi chặng được thể hiện trong bảng 1.11.
Bảng 1.11. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô
hàng sang Mỹ theo phương án 2

Hành trình Khoảng cách (km) Thời gian Nhà vận tải

Niêm chì 0 1 ngày Bolloré


Samsung Electronics Ho Chi Minh 59,3 1 giờ 7 Logistics
Complex - Cảng Cái Mép – Thị Vải phút Việt Nam

Thủ tục hải quan tại Cảng Cái Mép – Thị 0 1 ngày
Vải - Port of Long Beach

Cảng Cái Mép – Thị Vải - Port of Long 14.000 26 ngày CMA CGM
Beach

Thủ tục hải quan tại Port of Long Beach 0 1 ngày Bolloré
Logistics
Port of Long Beach - BNSF Railway 12,3 20 phút USA
Company - Watson Yard

BNSF Railway Company - Watson 47,2 1 giờ


Yard - The Americana at Brand 1 ngày 1
Rút hàng, trả container rỗng 55 giờ

30 ngày 3
Tổng 14.173,8 giờ 27
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.
18
Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến
người gửi hàng ở Quận 9 của phương án kho người nhận ở Los Angeles của
2 thể hiện trong bảng 1.12. phương án 2 thể hiện trong bảng 1.13.
Bảng 1.12. Chi phí ở đầu Việt Bảng 1.13. Chi phí ở đầu Mỹ theo
Nam theo phương án 2 phương án 2

Chỉ tiêu Chi phí Chỉ tiêu Chi phí


STT STT
(USD) (USD)
Phí vận chuyển từ 1 Customs clearance 75
Samsung Electronics
1 Ho Chi Minh 130 2 Lift off từ tàu → bãi 30
Complex đến Cảng
3 Handling 75
Cái Mép – Thị Vải
4 THC 500
2 Handling 90
5 D/O 85
3 Lift off từ xe → bãi 14
6 Phí khai manifest 32
4 THC 130
7 DOCS 90
5 Liff on từ bãi → xe 20,5
8 Lift on từ bãi → xe lửa 40
Customs advance
6 manifest submission 35 Phí vận chuyển đường
fee sắt từ Port of Long
9 223
Beach đến BNSF
7 Seal Fee 9
Railway
8 VGM Fee 30
10 Handling tại ga 70
9 Telex B/L 35
Trucking từ BNSF
10 Phí hun trùng 35,3 11 Railway đến The 895
Americana at Brand
11 Customs Clearance 21,3
12 Phí cắt seal 3
12 O/F 1.050
13 Cleaning fee 15
13 AMS 35
14 Phí rút hàng 50
14 DOCS 40
15 CIC 85
DEM: 3 ngày
DET: 3 ngày DEM: 4 ngày | DET: 4
16
ngày
Tổng 1.675,1
Tổng 2.268
(Nguồn: Nhóm tác giả)
(Nguồn: Nhóm tác giả

19
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C(I) + C(dc)

Bảng 1.14. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 2

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)

15/4 Niêm chì Road 1 ngày Seal: 9

16/4 Vận chuyển từ kho đến Cảng 1 giờ 7 phút 59,3 Trucking: 130
Cái Mép – Thị Vải Phí hun trùng: 35,3

Chờ vào cảng, hạ container 1 ngày Lift off: 14


tại CY Handling: 90

Lưu bãi tại CY, cân VGM fee: 30


container, làm thủ tục khai Customs clearance:
báo hải quan và hoàn tất bộ 21,3
chứng từ Customs advance
manifest submission
fee: 35

Chở ra cầu cảng và chờ xếp THC: 130


lên tàu Lift on: 20,5

17/4 Cảng Cái Mép – Thị Vải – Sea 26 ngày 14.000 O/F: 1.050
– Port of Long Beach DOCS: 40
13/5 Telex B/L: 35
AMS: 35

13/5 Dỡ hàng từ tàu → bãi, thực 1 ngày Handling: 75


hiện khai báo hải quan và Lift off: 30
đóng phí D/O THC: 500
Phí khai manifest:
32
Customs clearance:
75
DOCS: 90
D/O fee: 85

Xếp hàng lên tàu hỏa Lift on: 40

Đóng cước tàu hỏa và thực 20 phút 12,3 Trucking: 223


hiện xếp dỡ tại ga Handling tại ga: 70

Vận chuyển từ ga đến kho Rail 1 giờ 47,2 Trucking: 895


người nhận
20
14/5 Hàng về đến kho thực hiện Road 1 ngày Phí cắt seal: 3
cắt seal và rút hàng Phí rút hàng: 50
Vệ sinh container Cleaning fee: 15

Trả container rỗng 1 giờ 55 CIC: 85

30 ngày 3
Tổng 14.173,8 3.943,1
giờ 27 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 3
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được vận chuyển đến sân bay Tân Sơn Nhất bằng đường bộ. Tại đây, hàng
được dỡ ra khỏi container và xếp lên các ULD. Sau đó sẽ xếp lên máy bay và bay đến Los
Angeles International Airport. Hàng được dỡ xuống và xếp vào container 20ft để vận
chuyển đến Samsung distribution bằng đường bộ. Cuối cùng, vận chuyển bằng đường bộ
đến The Americana at Brand.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.12.

Hình 1.12. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 3

Tuyến đường vận chuyển từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International
Airport được mô tả trong hình 1.13.

Hình 1.13. Tuyến bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International
Airport
(Nguồn: Google maps)

21
Tuyến đường vận chuyển từ Los Angeles International Airport đến Samsung
distribution được mô tả trong hình 1.14.

Hình 1.14. Tuyến đường từ Los Angeles International Airport đến Samsung
distribution
(Nguồn: Google maps)
Đóng hàng vào ULD: Do ULD không thể mang về kho đóng nên hàng sẽ được đóng
vào container 20ft sau đó vận chuyển đến terminal tại sân bay để xếp lên ULD, loại ULD
sử dụng để xếp lô hàng này là LD - 7.
LD - 7 có kích thước 317 x 223 x 162 (cm), khối lượng ULD 105kg và sức chịu tải
4.626 kg.
Thông tin chi tiết về lô hàng và các thùng carton được sử dụng để đóng hàng sẽ giống
trong bảng 1.2. Tuy nhiên cách chất xếp lên LD - 7 sẽ khác. Cụ thể:
Sử dụng tổng cộng 5 LD - 7 để xếp hàng.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 7 cái máy giặt.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 12 cái máy giặt.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 1 thùng carton điện thoại và 2 cái máy giặt.
• 2 LD còn lại sẽ xếp chia đều 8 thùng carton điện thoại và 3 cái tivi
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 12.690,1 km và thời gian dự kiến mất 4
ngày 5 giờ 30 phút ngày, chi tiết mỗi chặng được thể hiện dưới đây.
Bảng 1.15. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô
hàng sang Mỹ theo phương án 3

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận tải
cách (km)

Kéo container rỗng về kho và đóng 24 1 ngày Công ty TNHH Giao


hàng nhận vận tải quốc tế
H&H
22
Samsung Electronics Ho Chi Minh 19,2
Complex - Sân Bay Quốc Tế Tân
Sơn Nhất
Thủ tục hải quan tại Tân Sơn Nhất 0 1 ngày

Sân Bay Quốc Tế Tân Sơn Nhất - 12.477 1 ngày United Airlines
Los Angeles International Airport

Thủ tục hải quan tại Los Angeles 0 1 giờ Bolloré Logistics
International Airport USA
Dỡ hàng từ máy bay → bãi

Los Angeles International Airport 90,61 2 giờ 30


- Samsung distribution phút

Samsung distribution - The 76, 29 2 giờ


Americana at Brand 1 ngày
Rút hàng, trả container rỗng

4 ngày 5
Tổng 12.690,1 giờ 30
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.
Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho người gửi hàng ở Quận 9 của phương án 3 thể hiện
trong bảng 1.16.
Bảng 1.16. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD)

1 Phí kéo container rỗng về kho 50

2 Phí vận chuyển từ Samsung Electronics Ho Chi Minh


41,2
Complex đến Tân Sơn Nhất
3 Lift off từ xe → terminal 14
4 THC 90,5

5 Handling tại sân bay 79


6 X - ray 65,5

7 FHL 10

23
8 VGM fee 50

9 AWB 94,5

10 Phí hun trùng 35,3


11 Customs clearance 25
12 A/F all in 11.070

13 AMS 94,5

14 DOCS 45

15 Cleaning fee 15
16 CIC 75
Tổng 11.854,5
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở Los Angeles của phương
án 3 thể hiện trong bảng 1.17.
Bảng 1.17. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD)


1 Customs clearance 90

2 Handling 90
3 THC 630

4 D/O 85
5 Phí khai manifest 32

6 X - ray 70

7 Airway bill data message (FWB) 15


8 Phí vận chuyển container rỗng đến Los Angeles
100
International Airport

9 Lift on từ terminal → xe 30
10 Trucking từ Los Angeles International Airport đến
236
Samsung distribution
11 DOCS 90

12 Handling tại Samsung distribution 50


24
13 Trucking từ Samsung distribution đến The Americana
165
at Brand
14 Phí cắt seal 3
15 Cleaning fee 15

16 Phí rút hàng 50

17 CIC 85

18 DEM: 2 ngày
DET: 2 ngày

Tổng 1.836
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(n) + C(I) + C(dc)
Bảng 1.18. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 3

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)

15/4 Kéo container 20ft rỗng về 1 ngày 24 Trucking


kho để đóng hàng Road container: 50

Đóng hàng vào container 20ft

16/4 Vận chuyển từ kho người bán 1 ngày 19,2 Trucking: 41,2
đến terminal của Tân Sơn Nhất Lift off: 14

Rút hàng trong container 20ft, THC: 90,5


xếp lên LD - 7 Handling: 79
X - ray: 65,5
Lưu bãi tại CY, cân hàng, làm VGM fee: 50
thủ tục khai báo hải quan và AWB: 94,5
hoàn tất bộ chứng từ Phí hun trùng:
35,3
Customs
clearance: 25

Nâng container lên phương Cleaning fee: 15


tiện và xếp hàng lên máy bay CIC: 75

17/4 Sân Bay Quốc Tế Tân Sơn Air 1 ngày 12.477 A/F all in:
Nhất - Los Angeles 11.070
International Airport AMS: 94,5
FHL: 10

25
DOCS: 45
FWB: 15
18/4 Dỡ hàng từ máy bay → bãi, 1 giờ Handling: 90
thực hiện khai báo hải quan và THC: 630
đóng phí D/O Customs
clearance: 90
D/O fee: 85
X - ray: 70
Phí khai
manifest: 32
DOCS: 90

Dỡ hàng khỏi LD - 7 và xếp Trucking


lên container 20ft container: 100
Lift on: 30
Vận chuyển container đến Road 2 giờ 30 90,61 Trucking: 236
Samsung distribution phút Handling: 50

Vận chuyển hàng từ Samsung Road 2 giờ 76,29 Trucking: 165


distribution đến kho người
nhận

19/4 Hàng về đến kho thực hiện cắt 1 ngày Phí cắt seal: 3
seal và rút hàng Cleaning fee: 15
Phí rút hàng: 50
Vệ sinh container CIC: 85

Trả container rỗng

4 ngày 5
Tổng giờ 30 12.690,1 13.690,5
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
1.3.2. TP. HCM nhập khẩu rơ-le điện từ từ Trung Quốc (Nội Á)
❖ Thông tin lô hàng xuất phát về lô hàng

Người gửi hàng: Xiamen Hongfa Electroacoustic

Người nhận hàng: Jabil Vietnam Co., LTD

Địa điểm nhận hàng: Số 560-564, đường Donglin, Jimei North Indu Dist, Xiamen,
China

26
Địa điểm giao hàng: Lot I8-1, Saigon High-tech PK, phường Long Thạnh Mỹ, TP.
Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Loại hàng: Rờ le điện từ (điện áp > 60V, dòng điện >16A) dùng cho máy in tem
nhãn

1 carton: 40 PCS. Tổng cộng có 234 carton

Net Weight: 8,17 kgs/ carton. Gross weight: 11 kgs/ carton. Dimension: 0,4 x 0,37 x
0,38 (m)

01 x 20’ DC container: 8 pallets/ cont, 30 cartons/pallet

Gross weight: 2.175,8 KGS.

Total Volume: 14,54 CBM.

Price: 6,61 USD/ PCS.

Total cost of goods: 61.869,6 USD

Incoterms 2020: EXW Xiamen, China

Thời gian vận tải: Trong vòng 10 ngày từ ngày hàng xuất kho người bán để vận
chuyển.

Thời gian giao hàng: 29/05/2023

❖ Đề xuất tuyến đường


Bảng 1.19. Các tuyến đường đề xuất lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về
TP.HCM

IM IM IM
Route Origin Mode Mode Mode Mode Destination
Transfer Transfer Transfer
ICD
Cảng Cảng Cái Inland TP. Hồ Chí
1 Xiamen Road Sea Phước Road
Xiamen Mép Water Minh
Long
Cảng Inland Cảng Cảng Cát TP. Hồ Chí
2 Xiamen Road Sea Road
Xiamen Water Shekou Lái Minh
Cảng Cảng Hải Ga Sóng TP. Hồ Chí
3 Xiamen Road Sea Rail Road
Xiamen Phòng Thần Minh
(Nguồn: Nhóm tác giả)

27
❖ PHƯƠNG ÁN 1
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen: vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ cảng Xiamen, TQ đến cảng Cái Mép, VN: vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cái Mép vận chuyển đến ICD Phước Long: vận chuyển bằng thủy nội địa.
- Từ ICD Phước Long đến kho tại Quận 9, TP.HCM: vận chuyển bằng đường bộ.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.15.

Hình 1.15. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9,
TP.HCM (VN) theo phương án 1

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép được mô tả trong hình 1.16.

Hình 1.16. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Cái Mép (VN)

(Nguồn: CMA-CGM)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 2.176,5 km và thời gian dự kiến mất 9
ngày 12 giờ 30 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 1.20.

Bảng 1.20. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô
hàng từ Trung Quốc theo phương án 1

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận chuyển
cách (Km)
Kho người bán - cảng Xiamen (bao gồm 4 giờ
Shanghai Amass
thời gian nâng hạ) 60
Logistics Co., Ltd.
Lưu bãi, thủ tục hải quan tại cảng Xiamen 2 ngày
Cảng Xiamen – Cảng Cái Mép (31/05 - 5 ngày 18
2.076 ONE Shipping Line
05/06) giờ
28
VGM Cut-off: 2023-05-29 17:00
Dỡ hàng và thủ tục hải quan tại cảng Cái
14 giờ
Mép
Chuyển cont từ tàu sang sà lan tại cảng Cái 60 Gemadept
6 giờ
Mép
Cảng Cái Mép – ICD Phước Long 5 giờ
ICD Phước Long - kho người mua (bao 13 giờ 30 Công ty TNHH Song
10,5
gồm thời gian nâng hạ) phút Triều
9 ngày 12
TỔNG 2.176,5 giờ 30
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở kho Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người
nhận hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển
người gửi hàng ở Xiamen của phương án đến kho người nhận ở TP. Hồ Chí Minh
1 thể hiện trong bảng 1.21. phương án 1 thể hiện trong bảng 1.22.
Bảng 1.21. Tính giá door ở đầu Bảng 1.22. Tính giá door ở đầu
Trung Quốc theo phương án 1 Việt Nam theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí STT Chỉ tiêu Chi phí
(USD) (USD)
1 Lift on (cont rỗng) 47 1 THC 107
2 Đóng hàng vào cont 46,5 2 D/O fee 40
3 Seal 8 3 CIC 50
4 Trucking 116,5 4 Customs clearance 21,3
5 Lift off 61,1 5 Phí chuyển cảng hàng
15,5
6 Customs clearance 30 nhập từ TCIT về ICD
7 THC 114 6 Xếp/ Dỡ cont trên sà lan 37
8 OF + LSS 155 7 Phí vận chuyển bằng sà
42,5
9 EBS 64 lan
10 Handling 25 8 Phí cắt seal 2
11 Bill fee 65,5 9 Cleaning fee 10
12 Telex release 29 10 Phí rút hàng 42,5
DEM: 7 ngày 11 Phí chuyển cont rỗng về
27,7
DET: 7 ngày bãi
TỔNG 761,6 12 Trucking 40
(Nguồn: Nhóm tác giả) DEM: 7 ngày
DET: 3 ngày
TỔNG 435,5
(Nguồn: Nhóm tác giả)

29
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)
Bảng 1.23. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 1

Transit Distance Cost


Day Leg Mode
time (H) (KM) (USD)

1
Nâng cont rỗng, kéo về kho - 1 30 47
Xiamen

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

Niêm chì - - - 8

Vận chuyển hàng từ kho Road 1 30 116,5


người bán đến cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont vào - -


1 61,1
CY

Lưu bãi, làm thủ tục hải quan - - 30


36
tại cảng Xiamen

Chuyển cont ra cầu cảng, xếp - 12 - 114


lên tàu
3
Vận chuyển từ Cảng Xiamen Sea 2.076
138 155
– Cảng Cái Mép (TCIT)

LCC đầu xuất (EBS + - -


- 183,5
Handling + Bill + Telex)
9 - - 107
Dỡ container từ tàu – bãi 12

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 90

Làm thủ tục hải quan tại cảng - 2 - 21,3


TCIT

30
Chuyển cảng hàng nhập
- - - 15,5
TCIT–ICD

Cẩu cont xuống sà lan - 6 - 18,5

Vận chuyển từ cảng Cái Inland


5 60 42,5
Mép đến ICD Phước Long 3 waterway

10 - - 18,5
Dỡ cont xuống ICD, lưu bãi 12

Phí cắt seal - - - 2

Rút hàng từ cont sang xe tải - 1 - 42,5

Phí cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,7

Vận chuyển hàng từ ICD


Phước Long về kho người Road 0,5 10,5 40
mua

TỔNG 228,5 2.206,5 1.197,1

(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ PHƯƠNG ÁN 2
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen, TQ: vận chuyển bằng đường bộ
- Từ cảng Xiamen đến cảng Shekou: vận chuyển bằng đường thủy nội địa
- Từ cảng Shekou đến cảng Cát Lái: vận chuyển bằng biển
- Từ cảng Cát Lái vận chuyển đến kho tại Quận 9, TP. HCM: vận chuyển bằng
đường bộ.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.17.

31
Hình 1.17. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP.
HCM (VN) theo phương án 2

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái được mô tả trong
hình 1.18.

Hình 1.18. Tuyến đường từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái (VN)
(Nguồn: Searates)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 2.119,11 km và thời gian dự kiến 8 ngày
21 giờ 48 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 1.24.

Bảng 1.24. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô
hàng từ Trung Quốc theo phương án 2

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận chuyển
cách (Km)
Xiamen Hongfa – cảng Xiamen (bao Shanghai Amass
60 3 giờ
gồm thời gian nâng hạ) Logistics Co., Ltd.
Lưu bãi 1 ngày
532
Cảng Xiamen – cảng Shekou (30-31/05) 1 ngày 3 giờ

32
Thủ tục hải quan tại cảng Shekou, 1 ngày
chuyển bãi, chờ xếp lên tàu 2.049,81 SITC Line
Cảng Shekou – Cảng Cát Lái (01-06/06) 5 ngày
Thủ tục hải quan tại cảng Cát Lái 15 giờ Công ty TNHH
13
Cảng Cát Lái – Jabil (SG Hightech) 48 phút Song Triều
8 ngày 21 giờ
TỔNG 2.119,11
48 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người nhận
hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển
người gửi hàng ở Hạ Môn của phương án đến kho người nhận hàng ở TP. Hồ Chí
3 thể hiện trong bảng 1.25. Minh của phương án 3 thể hiện trong
bảng 1.26.
Bảng 1.25. Tính giá door ở đầu
Trung Quốc theo phương án 2 Bảng 1.26. Tính giá door ở đầu
Việt Nam theo phương án 2
Chi phí
STT Chỉ tiêu
(USD) Chi phí
STT Chỉ tiêu
1 Lift on (cont rỗng) 47 (USD)
2 Đóng hàng vào cont 46,5 1 THC 107
3 Seal 8 2 D/O fee 46,8
4 Trucking 116,5 3 CIC 53,3
5 Lift off 61,1 4 Customs clearance 21,3
6 Cẩu cont xuống sà lan 40,7 5 Phí cắt seal 2
7 Phí vận chuyển bằng 100 6 Cleaning fee 10
sà lan 7 Phí rút hàng 42,5
8 Cẩu cont từ sà lan lên 40,7 8 Phí chuyển cont rỗng 27,7
bãi về bãi
9 Customs clearance 30 9 Trucking 52
10 Phí chuyển bãi 34,1 DEM: 4 ngày
11 THC 113,6 DET: 3 ngày
12 O/F 200 TỔNG 362,6
13 LSS 135 (Nguồn: Nhóm tác giả)
14 Handling 25
15 Bill 65
16 Telex 29
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
TỔNG 1.092,2
(Nguồn: Nhóm tác giả)
33
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)

Bảng 1.27. Bảng chi phí cho 1 container 20 ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 2

Transit Distance Cost


Day Leg Mode
time (H) (KM) (USD)
1
Nâng cont rỗng, kéo về kho - 1 30 47
Xiamen

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

Niêm chì - - - 8

Vận chuyển hàng từ kho Road 1 30 116,5


người bán đến cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont và lưu -


18 61,1
bãi

Nâng cont lên phương tiện - -


6 40,7
và cẩu cont xuống sà lan

Cảng Xiamen – Cảng Inland


2 27 532 100
Shekou waterway

Dỡ cont sà lan – bãi - 6 - 40,7

Thủ tục hải quan xuất khẩu - - 30


2
tại cảng Shekou

Chuyển bãi, chờ xếp lên tàu - 4 - 34,1

Chuyển cont ra cầu cảng và - 12 - 113,6


chuyển hàng lên tàu

34
3
Vận chuyển hàng từ Cảng Sea 1.642
120 200
Shekou – cảng Cát Lái

LCC đầu xuất (LSS + - -


- 254
Handling + Bill + Telex)
8 - -
Dỡ container từ tàu – bãi 12 107

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 100,1

Làm thủ tục hải quan - 2 - 21,3

Phí cắt seal - - - 2

Phí rút hàng từ cont sang xe - -


1 42,5
tải

Phí cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,7

Vận chuyển hàng bằng xe tải


từ Cảng Cát Lái về kho Road 0,8 13 52
người mua

TỔNG 213,8 2.247 1.454,8


(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ PHƯƠNG ÁN 3
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen: đường bộ
- Từ cảng Xiamen đến cảng Hải Phòng: đường biển
- Từ cảng Hải Phòng đến ga Giáp Bát: đường bộ
- Từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần: đường sắt
- Từ ga Sóng thần về kho tại Quận 9, TP. HCM: đường bộ
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 1.19.
35
Hình 1.19. Tuyến đường vận chuyển từ kho tại Jimei dist, Xiamen (TQ) đến kho
tại Quận 9, TP. HCM (VN) theo phương án 3

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Hải Phòng được mô tả trong
hình 1.20 và hình 1.21

Hình 1.20. Tuyến đường từ cảng Hình 1.21. Tuyến đường từ ga Giáp
Xiamen (TQ) đến cảng Hải Phòng (VN) Bát đến ga Sóng Thần
(Nguồn: Searates) (Nguồn: vr.com.vn)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 3.245,8 km và thời gian dự kiến mất 9
ngày 2 giờ 30 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 1.28.

Bảng 1.28. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô
hàng từ Trung Quốc theo phương án 3

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận chuyển
cách (Km)
Kho người bán – Cảng Xiamen 3 giờ Shanghai Amass
30
Lưu bãi, thủ tục hải quan tại cảng Xiamen 1 ngày Logistics Co., Ltd.
Cảng Xiamen – Cảng Hải Phòng (30/05–
3 ngày
02/06) 1.330 SITC Line
15 giờ
Thủ tục hải quan tại cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng – Ga Giáp Bát 2 giờ
Lưu bãi 1.852 1 ngày RATRACO
Ga Giáp Bát – Ga Sóng Thần 2 ngày 17 giờ
Ga Sóng Thần – Kho người mua (thời gian Công ty TNHH
10 13 giờ 30 phút
xếp dỡ) Song Triều

36
9 ngày 2 giờ
TỔNG 3.245,8
30 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người nhận
hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển
người gửi hàng ở Xiamen của phương án đến kho người nhận ở TP. Hồ Chí Minh
3 thể hiện trong bảng 1.29. của phương án 3 thể hiện trong bảng 1.30.
Bảng 1.29. Tính giá door ở đầu Bảng 1.30. Tính giá door ở đầu
Trung Quốc theo phương án 3 Việt Nam theo phương án 3

Chi phí Chi phí


STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu
(USD) (USD)
1 Lift on (cont rỗng) 47 1 THC 110
2 Đóng hàng bằng xe 2 D/O 46,8
46,5
nâng 3 CIC 53,3
3 Seal 8 4 Customs clearance 21,3
4 Trucking 116,5 5 Lift on 21,7
5 Lift off 61,1 6 Lift off 21,3
6 Customs clearance 30 7 Trucking cảng HP đến
215
7 THC 114 ga Giáp Bát
8 O/F 76,7 8 Phí cẩu cont 34,1
9 LSS 135 9 Phí vận chuyển đường
495,7
10 Handling 25 sắt
11 Bill 65 10 Phí cẩu cont xuống bãi 34,1
12 Telex 29 11 Phí cắt seal 2
DEM: 7 ngày 12 Phí rút hàng 63,9
DET: 7 ngày 13 Cleaning 10
TỔNG 753,8 14 Phí chuyển cont rỗng
27,6
(Nguồn: Nhóm tác giả ) về bãi
15 Trucking 36,2
DEM: 5 ngày
DET: 3 ngày
TỔNG 1.193
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)

37
Bảng 1.31. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 3

Transit time Distance Cost


Day Leg Mode
(H) (KM) (USD)

1
Nâng cont rỗng, kéo về kho - 1 30 47
Xiamen

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

Niêm chì - - - 8

Vận chuyển từ kho người bán Road 1 30 116,5


về cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont vào CY - 1 - 61,1

Lưu bãi, làm thủ tục hải quan - 11 - 30


tải Xiamen

Chuyển cont ra cầu cảng và - 12 - 114


chuyển hàng lên tàu

2 Cảng Xiamen – Cảng Hải Sea 1.330


72 76,7
Phòng

LCC đầu xuất (LSS + - -


- 254
Handling + Bill + Telex)
5 - - 110
Dỡ cont từ tàu – bãi 12

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 100,1

Thủ tục hải quan nhập khẩu - 3 - 21,3

Nâng cont lên phương tiện vận - - - 21,7


chuyển

38
Vận chuyển từ cảng Hải Phòng Road 120 215
2
đến ga Giáp Bát

6 Hạ cont vào bãi ga, nằm bãi - 24 - 21,3

Cẩu cont lên - - - 34,1

7 Ga Giáp Bát – Ga Sóng Thần Rail 65 1.726 495,7

9 Cẩu cont xuống bãi - 12 - 34,1

Phí cắt seal - - - 2

Phí rút hàng - 1 - 63,9

Phí Cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,6

Vận chuyển về kho người mua Road 0,5 9,8 36,2

TỔNG 218,5 3.245,8 1.946,8


(Nguồn: Nhóm tác giả)

1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Thành phố Hồ Chí
Minh; đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện.
1.4.1. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống giao thông đường bộ hiện nay bao gồm nhiều cấp đường với các tiêu chuẩn
khác nhau về chất lượng mặt đường, tiêu chuẩn cầu đường, tốc độ dẫn đến tình trạng các
phương tiện vận tải bị hạn chế tốc độ, tải trọng khi di chuyển từ địa phương này đến địa
phương khác.
Vận tải hàng hóa rơi vào tình trạng phụ thuộc quá mức vào đường bộ, do tính linh
hoạt và tiết kiệm được thời gian so với các phương thức vận tải khác. Điều đó gây nên áp
lực lên hạ tầng giao thông, ảnh hưởng đến an toàn giao thông và chất lượng công trình giao
thông đường bộ.

39
Các dự án quy hoạch đường vành đai và trục giao thông kết nối đang chậm triển khai.
Hệ thống đường bộ, đặc biệt là hệ thống vành đai 2, vành đai 3, vành đai 4 chưa hoàn
chỉnh; thường xuyên tắc nghẽn các tuyến đường bộ đến cảng Cát Lái, ICD Trường Thọ.
Tuyến đường bộ Quốc lộ 51 cũng thường xuyên quá tải cần được nâng cấp nhanh trong
khi dự án cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu phải vài năm sau mới thành hình
Một điểm nghẽn cơ sở hạ tầng logistics nữa là thiếu tính kết nối giữa các phương thức
vận tải. Ngoại trừ một số cảng lớn, hầu hết các cảng biển ở Việt Nam đều không có kết nối
với đường sắt trong khi đó phần lớn các cảng lớn trên thế giới đều quy hoạch kết nối với
đường sắt để giảm tải đường bộ, giảm ách tắc hàng hoá tại cảng.
Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải, các ga hàng không đã hết công suất, chưa phát triển
theo mô hình ga cảng hàng không nối dài
Những cụm cảng TP. Hồ Chí Minh vẫn còn những nhược điểm nhất định như: Phần
lớn các cảng nằm trong nội thành và quy mô thì vẫn còn nhỏ lẻ. Chính vì vị trí các cảng
nằm trong khu vực nội thành kết hợp với hệ thống đồng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao
thông càng trở nên phức tạp.
1.4.2. Đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện.
❖ Xây dựng và hoàn thiện các tuyến Vành đai
Phó giám đốc Sở GTVT TPHCM Bùi Hòa An cho rằng, trước mắt thành phố tập trung, ưu
tiên triển khai các dự án như Vành đai 2, 3 và 4, đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài, nút
giao An Phú, quốc lộ 50, đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa, tuyến đường sắt đô thị
số 1, số 2. Tập trung triển khai dự án các cảng tại Khu công nghệ cao (6ha), Củ Chi (15ha),
Phú Định giai đoạn 2 (60ha) và KCN Cát Lái...
❖ Xây dựng thêm các trung tâm logistics
Theo các chuyên gia, TP.HCM có thế mạnh về vị trí địa lý khi nằm giữa các trục giao
thông Bắc - Nam, Đông - Tây nên trở thành trung tâm lưu chuyển hàng hóa trong nước và
xuất nhập khẩu cho khu vực các tỉnh phía Nam.
Theo đề án phát triển Logistics TP.HCM đến 2025 và tầm nhìn 2030 của Sở Công
Thương TP.HCM, thành phố cần có 7 trung tâm logistics đạt chuẩn: Trung tâm logistics
Long Bình (nơi trung chuyển hàng xuất nhập khẩu đến cụm cảng Cái Mép); Trung tâm
logistics Cát Lái (tiếp giáp phục vụ hậu cần với cảng Cát Lái, cảng Cái Mép); Trung tâm
logistics Khu công nghệ cao (phục vụ hậu cần cảng biển TPHCM, cảng Cái Mép); Trung
tâm logistics Củ Chi (phục vụ hậu cần cảng biển TP.HCM, cảng Cái Mép); Trung tâm

40
logistics Hiệp Phước (phục vụ hậu cần cảng Hiệp Phước); Trung tâm logistics Linh Trung
và Trung tâm logistics Tân Kiên (phục vụ hậu cần cho ngành hàng không đường sắt).
❖ Phát triển hạ tầng của các hình thức vận tải khác để giảm tải áp lực lên
đường bộ
Tại khu vực phía Nam cụ thể là khu vực Thành phố Hồ Chí Minh để giảm áp lực lên
hạ tầng giao thông đường bộ cần phải phát triển giao thông đường thủy nội địa và đường
sắt nhằm tăng tính kết nối, linh hoạt trong vận tải và phát triển vận tải đa phương thức.
Đối với đường thủy nội địa, có 4 tuyến hành lang chính đóng vai trò kết nối nội vùng,
liên vùng, trong đó có 2 tuyến kết nối TP.HCM với Đồng bằng sông Cửu Long, 1 tuyến
kết nối TP.HCM với Đồng Nai, Bình Dương và 1 tuyến kết nối TP.HCM với cảng biển
Cái Mép – Thị Vải, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải. Cải tạo, nâng cấp và hoàn thành đưa
vào cấp kỹ thuật các luồng tuyến vận tải thủy nội địa như các tuyến TP.HCM đi Kiên
Lương, TP.HCM đi Cà Mau, TP.HCM đi Bến Kéo, TP.HCM đi Bến Súc…
Nâng cấp luồng hàng hải từ phao số 0 vào cụm cảng Cái Mép - Thị Vải, luồng Xoài
Rạp; kêu gọi đầu tư các cảng biển, trung tâm logistic Cái Mép Hạ, các cảng cạn trong vùng
để hình thành các trung tâm logistic lớn; hoàn thành di dời các cảng trên sông Sài Gòn;
tiếp tục hiện đại hóa cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải thành cảng quốc tế trung
chuyển lớn, tầm cỡ khu vực châu Á và quốc tế; xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần
Giờ.
Đối với đường sắt: Nâng cấp tuyến đường sắt Bắc - Nam và khu đầu mối TP.HCM
hiện có để nâng cao hiệu quả khai thác đường sắt. Tiếp tục đầu tư đưa vào khai thác các
tuyến đường sắt đô thị TP.HCM, nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long
Thành, tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ.
Đối với đường hàng không: Đầu tư đưa vào khai thác nhà ga T3 Cảng hàng không
Tân Sơn Nhất, Cảng hàng không Long Thành giai đoạn 1 và tiếp tục đầu tư giai đoạn 2 để
nâng công suất lên 50 triệu hành khách/năm; hoàn thành nâng cấp Cảng hàng không Côn
Đảo; nghiên cứu, khôi phục Cảng hàng không Biên Hòa - Vũng Tàu.

41
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA LÔ HÀNG THỰC TẾ
2.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng

Quy trình tổ chức thực hiện vận tải đa phương thức bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Tiếp nhận thông tin về lô hàng xuất khẩu/ nhập khẩu từ chủ hàng (mục 2.2.1
và mục 2.3.1): Để hiểu rõ và lên kế hoạch vận tải chính xác, người vận tải cần đầy đủ thông
tin và đặc tính về hàng hóa.

Bước 2: Đàm phán với chủ hàng các yêu cầu cụ thể, thời gian cần hàng, yêu cầu vận
tải (mục 2.2.2 và mục 2.3.2): Thương lượng và trao đổi về điều kiện, yêu cầu, mức độ dịch
vụ và thời gian, địa điểm giao nhận hàng cùng các vấn đề liên quan đến chứng từ, thanh
toán và hợp đồng giúp nhằm mang lại dịch vụ và độ an toàn tốt nhất cho khách hàng và
hàng hóa xuất khẩu.

Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải: Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu
khách hàng về hàng hóa mà chúng ta có thể lựa chọn việc phối hợp cho phù hợp nhằm đáp
ứng yêu cầu tối đa của khách hàng.

Bước 4: Lựa chọn người vận tải: Tham khảo so sánh giá cước vận tải cùng với lịch trình
của các doanh nghiệp, hãng tàu, nhà khai thác cung cấp dịch vụ vận tải để lựa chọn người
vận tải có giá cước hợp lý với chất lượng dịch vụ tốt hơn và đảm bảo quy trình về kế hoạch
vận tải diễn ra xuyên suốt nhằm đem lại quyền lợi cho người gửi hàng.

Bước 5: Lựa chọn tuyến đường (routing): Lựa chọn tuyến đường phù hợp với yêu cầu
vận chuyển cùng với các tuyến vận tải đang thực hiện của hãng tàu đảm bảo những yêu
cầu về tính chất hàng hóa, thời gian của khách hàng và với các tuyến mà các doanh nghiệp
nhà vận tải đang khai thác cung cấp.

Bước 6: Xác định chi phí và giá thành

Bước 7: Lựa chọn phương án thực hiện: Sau khi phân tích các phương án, dựa vào đó để
chọn ra phương án vận chuyển cho lô hàng đảm bảo một số yêu cầu của người gửi hàng.

Bước 8: Lập kế hoạch/lộ trình vận chuyển (scheduling): Sau khi chọn phương án vận
chuyển, lên kế hoạch lấy hàng, đóng hàng, chuẩn bị các chứng từ và vận đơn liên quan như
vận đơn, khai báo hải quan…

42
Bước 9: Tổ chức thực hiện, theo dõi, cập nhật thông tin: Tiến hành liên hệ hàng tàu, nhà
vận tải nhận container rỗng, nhận hàng tại kho người bán; nhận xác nhận đặt chỗ Booking
note; làm vận đơn và các thủ tục liên quan để đưa hàng vào cảng đảm bảo thời gian để
hàng được vận chuyển theo đúng lịch trình.

Bước 10: Kiểm tra, kết toán kết quả: Thường xuyên liên lạc với các hãng vận tải để nắm
rõ tình hình hàng hoá, vị trí… Sử dụng hệ thống Tracking and Tracing để nắm rõ tình hình
trước khi hàng hóa đến kho người nhận. Theo dõi lịch trình hàng đi để cập nhật cho khách
hàng (cách theo dõi sẽ dựa vào số container bằng cách lên website của hãng tàu). Đánh giá
mức độ thực hiện dịch vụ, chi phí, doanh thu, lợi nhuận

Bước 11: Xử lý khiếu nại (nếu có): Kiểm tra xem xét xử lý các khiếu nại cho các trường
hợp thiếu hàng, mất hàng, hư hỏng (nếu có).

Hình 2.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng

2.2. Lô hàng xuất khẩu hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mỹ
2.2.1. Thông tin xuất phát về lô hàng
Người xuất khẩu: Samsung Electronics Ho Chi Minh Complex
Địa điểm nhận hàng: Cổng 6, Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP.HCM, Việt Nam
Người nhập khẩu: The Americana at Brand (Samsung Experience)
Địa điểm giao hàng: 889 Americana Way, Glendale, CA 91210, Los Angeles, United
States
Loại hàng: Thiết bị điện tử
Thời gian vận chuyển: Trong vòng 31 ngày kể từ ngày hàng hóa xuất kho người bán

43
Thời gian giao hàng: 15/04/2023
Incoterms 2020: DAP Los Angeles, United States
Bảng 2.1. Thông tin chi tiết về lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ

Kích Kích Unit


Số thước thước Số GW price Amount
Mô tả hàng hóa
lượng hộp carton carton (kg/carton) (USD/ (USD)
(cm) (cm) cái)
SamSung Galaxy 315 18 x 9 x 189 x 76 9 215 145 45.675
A10e 10 x 71

SamSung Galaxy 315 1.174 369.810


S23 Ultra

SamSung Galaxy 315 1.399 440.685


S20 Ultra
SamSung Galaxy 315 935 294.525
S20

SamSung Galaxy 30 1.044 31.320


S22 Ultra

Máy giặt Samsung 21 65 x 60 80 x 75 x 21 80 574 12.054


WW13T504DAB/SV x 85 100

Tivi QLED 3 145 x 160 x 44 3 25 757 2.271


Samsung 4K 65 29 x 91 x 106
inch

Tổng 1.196.339
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ Đóng hàng vào container
Đối với 9 carton chứa điện thoại thì xếp lên kệ với chiều cao cách mặt sàn 16cm. Kệ
xếp sẽ có 3 tầng và 1 hàng sẽ có 3 ô để carton với kích thước 189 x 76 x 71 (cm).
Đối với máy giặt và tivi lần lượt xếp trên pallet gỗ với kích thước 110 x 110 x 15
(cm), khối lượng pallet 33kg, chịu tải của pallet 1.470kg.
Bảng 2.2. Các thông số liên quan đến lô hàng và số lượng pallet cần dùng

Số carton/ Số NW lô GW lô Thể tích


Mô tả hàng hóa
pallet (kệ) pallet hàng (kg) hàng (kg) (CBM)
SamSung Galaxy A10e 3 - 1.290 1.935 9,18

44
SamSung Galaxy A20

SamSung Galaxy S20 Ultra

SamSung Galaxy S20


SamSung Galaxy S22 Ultra
Máy giặt Samsung
21 75 80 12,6
WW13T504DAB/SV 5
Tivi QLED Samsung 4K 65 inch 3 23 25 2,24
Tổng 27 1.388 1.968 24,02
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Các thùng carton chứa điện thoại sẽ được xếp lần lượt lên kệ và 1 hàng sẽ chứa 3
thùng carton tức 3 hàng sẽ chứa 9 thùng carton điện thoại.
Dưới mặt sàn sẽ được xếp 5 tấm pallet với kích thước 110 x 110 x 15 (cm). Sau đó
các thùng carton sẽ được xếp lên trên pallet.
Hàng hóa sẽ được đóng vào carton, xếp lên kệ/ pallet và xếp vào container tại kho
của người bán trước khi bàn giao cho người vận chuyển.
Đưa ra phương án chọn container 20ft có kích thước bên trong 5.897 x 2.352 x 2.395
(mm); Payload = 28,28 tấn; Thể tích = 33,223 CBM để vận chuyển được hết lô hàng trên.
2.2.2. Tính chất của hàng hóa
❖ Tính chất hàng hóa
Mặt hàng thiết bị điện tử này có những loại hàng hóa có giá trị cao, tránh bị va đập,
tiếp xúc với nước. Khi chất xếp cần tránh đặt trực tiếp với mặt sàn, xếp dỡ cẩn thận vào
những thùng carton và dán nhãn nhận biết. chằng buộc và chèn lót cố định.
❖ Yêu cầu bảo quản
Cần tránh tiếp xúc trực tiếp với sàn container, nên xếp lên các kệ.
Đồ điện tử cần tránh ấm nên cần có các gói hút ẩm đi kèm.
Xếp hàng thông thoáng, tránh xếp liền kề gây ra nhiệt độ cao làm cháy nổ.
Cần có những nhãn hàng dễ vỡ, cháy nổ, tránh nước,...
❖ Yêu cầu đóng gói
Nên xếp các thiết bị vào đúng hộp, thùng của chúng.
Đối với điện thoại cần xếp vào đúng hộp, bọc quanh bởi túi khí để tránh va đập. Có
thể xếp nhiều hộp điện thoại vào 1 thùng lớn.

45
Đối với máy giặt, Tivi cần có những miếng xốp bọc quanh để tránh va đập.
Cho gói hàng vào các thùng carton, xốp hoặc khung gỗ và lấp đầy khoảng trống của
thùng, hộp bằng mút, xốp để tránh va đập trong quá trình vận chuyển
Các thùng hàng cần phải cố định khi xếp hàng.
❖ Yêu cầu vận chuyển
Kiểm tra kỹ các thủ tục, giấy tờ liên quan đến lô hàng.
Kiểm tra kỹ tình trạng container trước khi đóng hàng.
Lựa chọn những nhà vận tải có uy tín.
Đề nghị nhà vận tải giao hàng cẩn thận, đúng thời hạn.
Yêu cầu cung cấp thông tin cụ thể của lô hàng về thời gian thực khi vận chuyển.
Chèn lót chặt hàng hóa khi xếp vào container.
2.2.3. Lựa chọn hình thức gửi hàng (LCL, FCL, loại container), PTVT, người vận tải và
tuyến vận tải
Bảng 2.3. Các tuyến đường đề xuất lô hàng xuất khẩu từ TP. HCM đến Mỹ

IM IM IM
Route Origin Mode Mode Mode Mode Destination
Transfer Transfer Transfer

Los
TP. Hồ ICD Cảng Cái Port of
Angeles,
1 Chí Road Phước Road Mép – Thị Sea Long Road
United
Minh Long Vải Beach
States

BNSF
Los
TP. Hồ Cảng Cái Port of Railway
Angeles,
2 Chí Road Mép – Thị Sea Long Rail Company Road
United
Minh Vải Beach - Watson
States
Yard

Los Los
TP. Hồ Samsung
Tân Sơn Angeles Angeles,
3 Chí Road Air Road distributio Road
Nhất Internation United
Minh n
al Airport States
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 1
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được đóng vào container 20ft và đưa từ Samsung Electronics Ho Chi Minh
Complex đến ICD Phước Long bằng đường bộ. Sau đó, tiếp tục vận chuyển bằng đường
bộ đến cảng Cái Mép – Thị Vải. Tại đây, hàng hóa được xếp lên tàu và đi bằng đường biển
46
đến cảng Long Beach. Cuối cùng, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ đến The Americana
at Brand.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.2.

Hình 2.2. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 1

Chuỗi vận tải phương án 1 được minh họa trong hình 2.3.

Hình 2.3. Chuỗi vận tải theo phương án 1 từ ICD Phước Long đến Cảng Long
Beach

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép được mô tả trong
hình 2.4.

Hình 2.4. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach
(Nguồn: CMA-CGM)
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 14.178,4 km và thời gian dự kiến mất 30
ngày 1 giờ 16 phút, chi tiết mỗi chặng được thể hiện trong bảng 2.4.

47
Bảng 2.4. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô
hàng sang Mỹ theo phương án 1

Khoảng cách
Hành trình Thời gian Nhà vận tải
(km)

Niêm chì 0 1 ngày Bolloré


Samsung Electronics Ho Chi Minh 16 phút Logistics
Complex - ICD Phước Long 7 Việt Nam

ICD Phước Long - Cảng Cái Mép – Thị 62,6 4 giờ


Vải 20 giờ

Thủ tục hải quan tại Cảng Cái Mép – 0


Thị Vải

Cảng Cái Mép – Thị Vải - Port of Long 14.000 26 ngày CMA CGM
Beach

Thủ tục hải quan tại Port of Long Beach 0 1 ngày Bolloré
Logistics
Port of Long Beach - The Americana at 53,8 1 ngày USA
Brand 1 giờ
Trả container rỗng 55

30 ngày 1 giờ
Tổng 14.178,4
16 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.

Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho người gửi hàng ở Quận 9 của phương án 1 thể hiện
trong bảng 2.5.
Bảng 2.5. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 1

Chi phí Phân loại


STT Chỉ tiêu
(USD) chi phí

1 Trucking từ kho đến ICD 43,5 Ccp


2 Handling tại ICD 75 Ccp

3 Trucking từ ICD đến cảng Cái Mép – Thị Vải 87 Ccn1

48
4 Lift off từ xe → bãi 14 Ci

5 THC 130 Ci

6 Lift on từ bãi → xe 20,5 Ci


7 Customs advance manifest submission fee 35 Ccn2
8 Seal fee 9 Ccp

9 VGM fee 30 Ccn1

10 Telex B/L 35 Ccn2

11 Phí hun trùng 35,3 Ccp


12 Customs Clearance 21,3 Ccp
13 O/F 1.050 Ccn2

14 AMS 35 Ccn2

15 DOCS 40 Ccn2

16 DEM: 3 ngày
DET: 3 ngày

Tổng 1.660,6
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở Los Angeles của phương
án 1 thể hiện trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí

1 Customs clearance 75 Cdc

2 Lift off từ tàu → bãi 30 Cdc

3 Handling 90 Cdc
4 THC 500 Cdc
5 D/O 85 Cdc

6 Phí khai manifest 32 Ccn2

7 DOCS 90 Cdc

8 Phí cắt seal 3 Cdc


49
9 Cleaning fee 15 Cdc

10 Phí rút hàng 50 Cdc

11 CIC 85 Cdc
12 Trucking từ Port of Long Beach đến 1.118 Cdc
The Americana at Brand

13 DEM: 4 ngày
DET: 4 ngày
Tổng 2.173
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.5 và hình 2.6.

Hình 2.5. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 1
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với chi phí: Chi phí đầu Việt nam và Mỹ có sự chênh lệch rõ rệt. Cụ thể, chi phí
local charge tại Mỹ cao hơn Việt Nam do các trang thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn cho
hàng hóa khi xếp dỡ, chi phí nhân công cao do có trình độ cao. Cơ sở hạ tầng hiện đại cũng
là 1 phần khiến cho phí trucking nội địa rất cao.

50
Hình 2.6. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 1
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với thời gian: Kho của người xuất nhập và kho của người nhập khẩu đều gần với
các cảng nên thời gian vận chuyển nội địa tương đối ngắn. Điều này cũng ảnh hưởng đến
chi phí vận chuyển nội địa tại Việt Nam không đáng kể, nhưng đối với đầu nhập khẩu thì
khác, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại khiến cho chi phí vận chuyển nội địa tại Mỹ cao
hơn nhiều so với tại Việt Nam. Thời gian hàng đi trên biển cũng không quá ngắn cũng
không quá cao. Điều này đòi hỏi khi vận chuyển trên biển thì hàng cần được bảo quản tốt
cũng như cập nhật tình hiện thường xuyên do hàng điện tử là hàng có giá trị cao.
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(n) + C(I) + C(dc)
Bảng 2.7. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 1

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)
15/4 Niêm chì 1 ngày Seal: 9

Vận chuyển từ kho đến Road 16 phút 7 Trucking: 43,5


ICD Phước Long, và thực Phí hun trùng: 35,3
hiện xếp dỡ tại ICD Handling: 75
16/4 Vận chuyển từ ICD đến 1 ngày 62,6 Trucking: 87
Cảng Cái Mép – Thị Vải

51
Chờ vào cảng, hạ Lift off: 14
container vào CY
Lưu bãi tại CY, cân Customs clearance:
container, làm thủ tục 21,3
khai báo hải quan và VGM fee: 30
hoàn tất bộ chứng từ Customs advance
manifest submission
fee: 35
Chở ra cầu cảng và chờ Liff on: 20,5
xếp lên tàu THC: 130

17/4 Cảng Cái Mép – Thị Vải Sea 26 ngày 14.000 O/F: 1.050
- - Port of Long Beach Telex B/L: 35
13/5 DOCS: 40
AMS: 35
14/5 Dỡ hàng từ tàu → bãi, 1 ngày Lift off: 30
thực hiện xếp dỡ vào bãi, Handling: 90
khai báo hải quan và THC: 500
đóng phí D/O Phí khai manifest: 32
Customs clearance: 75
DOCS: 90
D/O fee: 85

15/5 Vận chuyển hàng từ Port Road 1 ngày 53,8 Trucking: 1.118
of Long Beach đến kho
Cắt seal, rút hàng khỏi Phí cắt seal: 3
container, làm sạch Cleaning fee: 15
container Phí rút hàng: 50

16/5 Trả container rỗng 1 giờ 55 CIC: 85


30 ngày 1
Tổng giờ 16 14.178,4 3.833,6
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 2
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được đóng vào container 20ft và đưa từ Samsung Electronics Ho Chi Minh
Complex đến Cảng Cái Mép – Thị Vải bằng đường bộ. Sau đó, xếp lên tàu và đi bằng
đường biển đến cảng Long Beach. Tại đây, hàng được dỡ xuống và xếp lên tàu hỏa và vận
chuyển bằng đường sắt đến ga BNSF Railway Company - Watson Yard để dỡ hàng. Cuối
cùng, vận chuyển từ ga đến The Americana at Brand bằng đường bộ.
52
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.7.

Hình 2.7. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 2

Chuỗi vận tải phương án 1 được minh họa trong hình 2.8.

Hình 2.8. Chuỗi vận tải theo phương án 2 từ Cảng Cái Mép đến BNSF Railway
Company – Watson Yard

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Cái Mép – Thị Vải đến cảng Long Beach được
mô tả trong hình 2.9.

Hình 2.9. Tuyến đường từ Cảng Cái Mép – Thị Vải đến Port of Long Beach
(Nguồn: CMA-CGM)
Tuyến đường vận chuyển từ cảng Long Beach đến BNSF Railway Company –
Watson Yard được mô tả trong hình 2.10.

53
Hình 2.10. Tuyến đường từ Port of Long Beach đến BNSF Railway Company -
Watson Yard bằng đường sắt
(Nguồn: Google maps)
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 14173,8 km và thời gian dự kiến mất 30
ngày 3 giờ 27 phút, chi tiết mỗi chặng được thể hiện trong bảng 2.8.
Bảng 2.8. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô hàng
sang Mỹ theo phương án 2

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận tải
cách (km)
Niêm chì 0 1 ngày Bolloré Logistics
Samsung Electronics Ho Chi Minh 59,3 1 giờ 7 phút Việt Nam
Complex - Cảng Cái Mép – Thị Vải

Thủ tục hải quan tại Cảng Cái Mép – 0 1 ngày


Thị Vải - Port of Long Beach

Cảng Cái Mép – Thị Vải - Port of 14.000 26 ngày CMA CGM
Long Beach
Thủ tục hải quan tại Port of Long 0 1 ngày Bolloré Logistics
Beach USA

Port of Long Beach - BNSF Railway 12,3 20 phút


Company - Watson Yard

BNSF Railway Company - Watson 47,2 1 giờ


Yard - The Americana at Brand 1 ngày 1 giờ
Rút hàng, trả container rỗng 55

54
30 ngày 3
Tổng 14.173,8
giờ 27 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.

Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho người gửi hàng ở Quận 9 của phương án 2 thể hiện
trong bảng 2.9.
Bảng 2.9. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 2

Chi phí Phân loại


STT Chỉ tiêu
(USD) chi phí

1 Phí vận chuyển từ Samsung Electronics Ho Chi Minh 130 Ccp


Complex đến Cảng Cái Mép – Thị Vải

2 Handling 90 Ccn1

3 Lift off từ xe → bãi 14 Ccp

4 THC 130 Ccp

5 Liff on từ bãi → xe 20,5 Ccp

6 Customs advance manifest submission fee 35 Ccn1


7 Seal Fee 9 Ccp

8 VGM Fee 30 Ccn1

9 Telex B/L 35 Ccn1

10 Phí hun trùng 35,3 Ccp


11 Customs Clearance 21,3 Ccp
12 O/F 1.050 Ccn1

13 AMS 35 Ccn1

14 DOCS 40 Ccn1

DEM: 3 ngày
DET: 3 ngày

Tổng 1.675,1
(Nguồn: Nhóm tác giả)
55
Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở Los Angeles của phương
án 2 thể hiện trong bảng 2.10.
Bảng 2.10. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 2

Chi phí Phân loại


STT Chỉ tiêu
(USD) chi phí

1 Customs clearance 75 Cdc

2 Lift off từ tàu → bãi 30 Ci

3 Handling 75 Ci

4 THC 500 Ci
5 D/O 85 Cdc

6 Phí khai manifest 32 Ccn1


7 DOCS 90 Cdc

8 Lift on từ bãi → xe lửa 40 Ci

9 Trucking từ Port of Long Beach đến BNSF Railway 223 Ccn2


Company - Watson Yard (bằng đường sắt)

10 Handling tại ga 70 Cdc

11 Trucking từ BNSF Railway Company - Watson Yard 895


Cdc
đến The Americana at Brand
12 Phí cắt seal 3 Cdc

13 Cleaning fee 15 Cdc

14 Phí rút hàng 50 Cdc

15 CIC 85 Cdc
16 DEM: 4 ngày
DET: 4 ngày
Tổng 2.268
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.11 và hình 2.12.

56
Hình 2.11. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 2
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với chi phí: Nhìn chung các chi phí local charge tại Mỹ vẫn cao hơn rất nhiều so
với tại Việt Nam, trang thiết bị hiện đại khiến cho việc xếp dỡ hàng hóa an toàn và nhanh
chóng. Cơ sở hạ tầng thuận tiện cho việc vận chuyển nội địa. Thay vào đó khiến cho cước
vận chuyển được bộ cũng tăng cao hơn so với Việt Nam. Nhưng ở phương án này, thay vì
vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua thì chúng ta áp dụng đi tàu hỏa. Chi phí
đường bộ được rút ngắn đồng thời cước tàu hỏa rẻ hơn.

57
Hình 2.12. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 2
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với thời gian: Do sử dụng kết hợp đường sắt + đường bộ ở đầu nhập khẩu khiến
thời gian giảm. Đường sắt không bị ùn tắc giao thông. Điều này khiến cho tổng thời gian
ở phương án 2 chỉ còn 30 ngày 3 giờ 27 phút.

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(n) + C(I) + C(dc)

Bảng 2.11. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 2

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)

15/4 Niêm chì Road 1 ngày Seal: 9


16/4 Vận chuyển từ kho đến Cảng 1 giờ 7 phút 59,3 Trucking: 130
Cái Mép – Thị Vải Phí hun trùng: 35,3
Chờ vào cảng, hạ container 1 ngày Lift off: 14
tại CY Handling: 90

Lưu bãi tại CY, cân VGM fee: 30


container, làm thủ tục khai Customs clearance:
báo hải quan và hoàn tất bộ 21,3
chứng từ

58
Customs advance
manifest submission
fee: 35
Chở ra cầu cảng và chờ xếp THC: 130
lên tàu Lift on: 20,5

17/4 Cảng Cái Mép – Thị Vải – Sea 26 ngày 14.000 O/F: 1.050
– Port of Long Beach DOCS: 40
13/5 Telex B/L: 35
AMS: 35
13/5 Dỡ hàng từ tàu → bãi, thực 1 ngày Handling: 75
hiện khai báo hải quan và Lift off: 30
đóng phí D/O THC: 500
Phí khai manifest:
32
Customs clearance:
75
DOCS: 90
D/O fee: 85

Xếp hàng lên tàu hỏa Lift on: 40

Đóng cước tàu hỏa và thực 20 phút 12,3 Trucking: 223


hiện xếp dỡ tại ga Handling tại ga: 70
Vận chuyển từ ga đến kho Rail 1 giờ 47,2 Trucking: 895
người nhận

14/5 Hàng về đến kho thực hiện Road 1 ngày Phí cắt seal: 3
cắt seal và rút hàng Phí rút hàng: 50

Vệ sinh container Cleaning fee: 15


Trả container rỗng 1 giờ 55 CIC: 85

30 ngày 3
Tổng 14.173,8 3.943,1
giờ 27 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
❖ PHƯƠNG ÁN 3
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
Hàng hóa được vận chuyển đến sân bay Tân Sơn Nhất bằng đường bộ. Tại đây, hàng
được dỡ ra khỏi container và xếp lên các ULD. Sau đó sẽ xếp lên máy bay và bay đến Los
Angeles International Airport. Hàng được dỡ xuống và xếp vào container 20ft để vận

59
chuyển đến Samsung distribution bằng đường bộ. Cuối cùng, vận chuyển bằng đường bộ
đến The Americana at Brand.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.13.

Hình 2.13. Tuyến đường vận tải từ Quận 9, TP. HCM đến Los Angeles, Mỹ theo
phương án 3

Chuỗi vận tải phương án 3 được minh họa trong hình 2.14.

Hình 2.14. Chuỗi vận tải theo phương án 3 từ sân bay Tân Sơn Nhất đến
Samsung distribution

Tuyến đường vận chuyển từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International Airport
được mô tả trong hình 2.15.

Hình 2.15. Tuyến bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Los Angeles International
Airport
(Nguồn: Google maps)
Tuyến đường vận chuyển từ Los Angeles International Airport đến Samsung
distribution được mô tả trong hình 2.16.

60
Hình 2.16. Tuyến đường từ Los Angeles International Airport đến Samsung
distribution
(Nguồn: Google maps)
Đóng hàng vào ULD
Do ULD không thể mang về kho đóng nên hàng sẽ được đóng vào container 20ft sau
đó vận chuyển đến terminal tại sân bay để xếp lên ULD, loại ULD sử dụng để xếp lô hàng
này là LD - 7.
LD - 7 có kích thước 317 x 223 x 162 (cm), khối lượng ULD 105kg và sức chịu tải
4.626 kg.
Thông tin chi tiết về lô hàng và các thùng carton được sử dụng để đóng hàng sẽ giống
trong bảng 1.2. Tuy nhiên cách chất xếp lên LD - 7 sẽ khác. Cụ thể:
Sử dụng tổng cộng 5 LD - 7 để xếp hàng.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 7 cái máy giặt.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 12 cái máy giặt.
• 1 LD - 7 sẽ xếp 1 thùng carton điện thoại và 2 cái máy giặt.
• 2 LD còn lại sẽ xếp chia đều 8 thùng carton điện thoại và 3 cái tivi
Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 12.690,1 km và thời gian dự kiến mất 4
ngày 5 giờ 30 phút ngày, chi tiết mỗi chặng được thể hiện dưới đây.
Bảng 2.12. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi xuất khẩu lô
hàng sang Mỹ theo phương án 3

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận tải
cách (km)

Kéo container rỗng về kho và đóng 24 1 ngày Công ty TNHH Giao


hàng nhận vận tải quốc tế
Samsung Electronics Ho Chi Minh 19,2 H&H
Complex - Sân Bay Quốc Tế Tân
Sơn Nhất

61
Thủ tục hải quan tại Tân Sơn Nhất 0 1 ngày

Sân Bay Quốc Tế Tân Sơn Nhất - 12.477 1 ngày United Airlines
Los Angeles International Airport
Thủ tục hải quan tại Los Angeles 0 1 giờ Bolloré Logistics
International Airport USA
Dỡ hàng từ máy bay → bãi

Los Angeles International Airport 90,61 2 giờ 30


- Samsung distribution phút

Samsung distribution - The 76, 29 2 giờ


Americana at Brand 1 ngày
Rút hàng, trả container rỗng

4 ngày 5
Tổng 12.690,1 giờ 30
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí vận chuyển của lô hàng được chia thành chi phí ở 2 đầu: Đầu xuất khẩu
từ kho người gửi ở Quận 9, TP. HCM, Việt Nam và đầu nhập là kho người nhận hàng ở
Los Angeles, Mỹ.
Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho người gửi hàng ở Quận 9 của phương án 3 thể hiện
trong bảng 2.13.
Bảng 2.13. Chi phí ở đầu Việt Nam cho lô hàng xuất theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí

1 Phí kéo container rỗng về kho 50 Ccp

2 Phí vận chuyển từ Samsung Electronics 41,2


Ccp
Ho Chi Minh Complex đến Tân Sơn Nhất

3 Lift off từ xe → terminal 14 Ccp


4 THC 90,5 Ccp

5 Handling tại sân bay 79 Ccn1

6 X - ray 65,5 Ccn1


7 FHL 10 Ccn1
8 VGM fee 50 Ccn1

9 AWB 94,5 Ccn1

62
10 Phí hun trùng 35,3 Ccp

11 Customs clearance 25 Ccp

12 A/F all in 11.070 Ccn1

13 AMS 94,5 Ccn1


14 DOCS 45 Ccn1

15 Cleaning fee 15 Ccp

16 CIC 75 Ccp

Tổng 11.854,5
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Chi phí ở đầu Mỹ: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở Los Angeles của phương
án 3 thể hiện trong bảng 2.14.
Bảng 2.14. Chi phí ở đầu Mỹ cho lô hàng xuất theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí

1 Customs clearance 90 Cdc

2 Handling 90 Ci

3 THC 630 Ci

4 D/O 85 Cdc
5 Phí khai manifest 32 Ccn1

6 X - ray 70 Ccn2

7 Airway bill data message (FWB) 15 Ccn1

8 Phí vận chuyển container rỗng đến 100 Ci


Los Angeles International Airport

9 Lift on từ terminal → xe 30 Ci
10 Trucking từ Los Angeles International 236 Ccn2
Airport đến Samsung distribution

11 DOCS 90 Cdc
12 Handling tại Samsung distribution 50 Cdc

13 Trucking từ Samsung distribution đến 165


Cdc
The Americana at Brand

63
14 Phí cắt seal 3 Cdc

15 Cleaning fee 15 Cdc

16 Phí rút hàng 50 Cdc


17 CIC 85 Cdc
18 DEM: 2 ngày
DET: 2 ngày

Tổng 1.836
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.17 và hình 2.18.

Hình 2.17. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng xuất theo phương án 3
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với khoảng cách: Vận chuyển bằng đường hàng không đã rút ngắn khoảng cách
rất nhiều so với các phương thức vận chuyển khác. Đồng thời cũng làm gia tăng chi phí
vận chuyển. Do hàng hóa phải mang đến terminal của sân bay để có thể xếp lên máy bay
cũng phát sinh thêm các phụ phí, do vận chuyển bằng đường hàng không yêu cầu an ninh
nghiêm ngặt. Các trang thiết bị tại sân bay Los Angeles International Airport hiện đại cũng
khiến cho các chi phí cao hơn so với Port of Long Beach.

64
Hình 2.18. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng xuất theo phương án 3
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Đối với thời gian: Không những rút ngắn về khoảng cách mà thời gian cũng được cải
thiện đáng kể. Rút ngắn thời gian vận chuyển lô hàng chưa tới 1 tuần. Do ULD là loại bao
bì chuyên biệt nên việc phải đóng vào container 20ft sau đó mới mang đến sân bay xếp lên
LD - 7 cũng tăng thêm thời gian (nhưng nhìn chung không ảnh hưởng quá nhiều đến thời
gian vận chuyển của lô hàng).
Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(n) + C(I) + C(dc)
Bảng 2.15. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Việt Nam sang Mỹ theo phương
án 3

Transit Distance
Day Chỉ tiêu Mode Chi phí (USD)
time (km)

15/4 Kéo container 20ft rỗng về 1 ngày 24 Trucking


kho để đóng hàng Road container: 50

Đóng hàng vào container 20ft

16/4 Vận chuyển từ kho người bán 1 ngày 19,2 Trucking: 41,2
đến terminal của Tân Sơn Nhất Lift off: 14

Rút hàng trong container 20ft, THC: 90,5


xếp lên LD - 7 Handling: 79

65
Lưu bãi tại CY, cân hàng, làm X - ray: 65,5
thủ tục khai báo hải quan và VGM fee: 50
hoàn tất bộ chứng từ AWB: 94,5
Phí hun trùng:
35,3
Customs
clearance: 25

Nâng container lên phương Cleaning fee: 15


tiện và xếp hàng lên máy bay CIC: 75

17/4 Sân Bay Quốc Tế Tân Sơn Air 1 ngày 12.477 A/F all in:
Nhất - Los Angeles 11.070
International Airport AMS: 94,5
FHL: 10
DOCS: 45
FWB: 15

18/4 Dỡ hàng từ máy bay → bãi, 1 giờ Handling: 90


thực hiện khai báo hải quan và THC: 630
đóng phí D/O Customs
clearance: 90
D/O fee: 85
X - ray: 70
Phí khai
manifest: 32
DOCS: 90

Dỡ hàng khỏi LD - 7 và xếp Trucking


lên container 20ft container: 100
Lift on: 30

Vận chuyển container đến Road 2 giờ 30 90,61 Trucking: 236


Samsung distribution phút Handling: 50

Vận chuyển hàng từ Samsung Road 2 giờ 76,29 Trucking: 165


distribution đến kho người
nhận

19/4 Hàng về đến kho thực hiện cắt 1 ngày Phí cắt seal: 3
seal và rút hàng Cleaning fee: 15
Phí rút hàng: 50
Vệ sinh container

66
Trả container rỗng CIC: 85

4 ngày 5
Tổng giờ 30 12.690,1 13.690,5
phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Trải qua quá trình phân tích và đàm phán về lô hàng xuất khẩu thiết bị điện tử từ TP.
Hồ Chí Minh, Việt Nam sang Los Angeles, Mỹ, hai bên đã đi đến thỏa thuận và cam kết
thực hiện theo những tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động vận tải như sau:

Các chỉ tiêu sẽ được đánh giá theo mức độ từ 1 đến 3 với: 1 – Kém; 2 – Trung bình;
3 – Tốt.

Bảng 2.16. Bảng đánh giá tiêu chí thực hiện hiệu quả hoạt động vận tải của tất
cả 3 phương án đề xuất cho lô hàng xuất khẩu

Trọng số Tính điểm


Tầm
Phương Phương Phương Phương Phương Phương
Stt Chỉ tiêu quan
án 1 án 2 án 3 án 1 án 2 án 3
trọng
Giá và chi phí
1 vận tải door-to- 0,1 2 2 1 0,2 0,2 0,1
door
Tổng thời gian
2 vận chuyển 0,1 2 2 3 0,2 0,2 0,3
door-to-door
Hạn chế mức độ
3 rủi ro về hư 0,32 2 1 3 0,64 0,32 0,96
hỏng hàng hóa
Theo dõi tình
4 0,3 2 2 3 0,6 0,6 0,9
trạng lô hàng
5 Xử lý khiếu nại 0,18 2 2 3 0,36 0,36 0,54
TỔNG 2 1,68 2,8
(Nguồn: Nhóm tác giả)
2.2.4. Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất
Bảng 2.17. Tổng hợp về chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 phương án trên

Total transport cost Confidence


Route No Total transit time
(USD) index
1. TP. HCM – Port of
3.833,6 30 ngày 1 giờ 16 phút 2
Long Beach
2. TP. HCM – BNSF
3.943,1 30 ngày 3 giờ 27 phút 1,68
Railway
67
3. TP. HCM – Samsung
13.690,5 4 ngày 5 giờ 30 phút 2,8
distribution
(Nguồn: Nhóm tác giả)
Từ bảng trên ta có thể thấy được chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 tuyến đường
đã đề xuất cho lô hàng thiết bị điện tử xuất khẩu từ TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam) sang Los
Angeles (Mỹ).
Tuyến số 1: Đây là phương án vận chuyển phổ biến nhất khi xuất khẩu 1 lô hàng
thông thường. Không có quá nhiều trucking tại nước ngoài khiến cho người xuất khẩu dễ
dàng kiểm soát lô hàng. Nhưng về mặt thời gian thì không phù hợp do quá dài. Ngoài ra,
đây là lô hàng có giá trị rất cao không thích hợp với những phương thức vận chuyển lâu
như này.
Tuyến số 2: Hàng hóa được vận chuyển thẳng đến cảng xuất khẩu nên cần phải chuẩn
bị kỹ lưỡng tất cả các giấy tờ liên quan. Tránh hạ hàng tại bãi mới bổ sung chứng từ, điều
này sẽ phát sinh phí DEM. Thời gian vận chuyển nhiều hơn phương án 1 là do vận chuyển
bằng đường sắt ở đầu nước ngoài, mất nhiều thời gian xếp dỡ giữa các phương tiện. Ngoài
ra, do có sử dụng đường sắt ở đầu nước ngoài cũng không đảm bảo an toàn hàng hóa do
xếp dỡ nhiều lần, người xuất khẩu khó kiểm soát hàng hóa, phát sinh nhiều thủ tục không
lường trước khi sử dụng thêm đường sắt do không quen cách làm việc.
Tuyến số 3: Đây là tuyến có thời gian vận chuyển ngắn nhất do đi bằng đường hàng
không. Do an ninh tại sân bay rất nghiêm ngặt nên người xuất khẩu cần đảm bảo hàng hóa
đầy đủ chứng từ trước khi đưa hàng đến sân bay. Sau khi hàng đến đầu nước ngoài sẽ được
vận chuyển đến Samsung distribution, đây được xem là an toàn hơn khi áp dụng đường sắt
ở phương án 2 vì quãng đường từ Los Angeles International Airport đến Samsung
distribution sẽ do Samsung đầu nước ngoài kiểm soát, dễ dàng theo dõi tình trạng hàng
hóa. Về mặt chi phí chỉ cao hơn 2 phương án trên từ 400 - 500 USD không đáng kể so với
tổng giá trị lô hàng hơn 1 triệu USD.
Kết luận: Qua những so sánh trên, ta có thể thấy phương án 3 là phù hợp nhất do đảm
bảo thời gian vận chuyển ngắn, sự an toàn của hàng hóa, dễ dàng kiểm soát được lịch trình,
đảm bảo chất lượng hàng khi giao cho khách hàng tại đầu nước ngoài, chi phí cao nhưng
phù hợp với giá trị hàng hóa.
2.2.5. Lập chứng từ vận tải cho lô hàng xuất khẩu từ TP. Hồ Chí Minh đi Mỹ

68
Hình 2.19. Vận đơn hàng không cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ
(For issuing carrier)
(Nguồn: Nhóm tác giả)

69
Hình 2.20. Vận đơn hàng không Hình 2.21. Vận đơn hàng không
cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam cho lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam
sang Mỹ (For Consignee) sang Mỹ (For Shipper)

(Nguồn: Nhóm tác giả) (Nguồn: Nhóm tác giả)

2.2.6. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa
về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng)
Theo Nghị Định số 87/2009/NĐ - CP, người kinh doanh vận tải đa phương thức chỉ
chịu trách nhiệm trong bất cứ trường hợp nào về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức
tối đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện hoặc 1 đơn vị hoặc 2,00 SDR cho một ki -
lô - gam trọng lượng cả bì của hàng hóa bị mất mát, hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao
hơn.
Lô hàng điện tử có:
• 9 thùng carton điện thoại với 840kg/ carton.
• 21 thùng carton máy giặt với 80kg/ carton.
• 3 thùng carton tivi với 25kg/ carton.

70
❖ Trường hợp: Mất 21 thùng carton máy giặt với giá trị 574 USD/ carton
Phương án 1 và 2
Trường hợp 1:
Chủ hàng đã khai báo đầy đủ thông tin về hàng hóa và người vận tải đa phương thức
đã nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách nhiệm
bồi thường thiệt hại, nếu họ chứng minh được rằng những mất mát, hư hỏng hoặc giao
hàng chậm trễ là do cố ý (miễn trách trừ trách nhiệm của người vận tải đa phương thức).
Người vận tải đa phương thức sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Khoản bồi thường sẽ được tính như sau: 21 x 574 USD = 12.054 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường: 12.054 USD.
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa trước khi giao hàng cho
người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức
phải bồi thường đến mức tối đa như trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng cách đó.
Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau: (1 SDR = 1,43 USD, theo tỷ giá hối đoái
hiện hành).
Tính theo đơn vị kg: 2 SDR x (21 x 80) x 1,43 = 4.804,8 USD.
Tính theo đơn vị thùng: 666,67 SDR x 1,43 x 21 = 20.020,1001 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 20.020,1001 USD.
Phương án 3:
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường: 8,33 x 1,43 x (21 x 80)
= 20.011,992 USD.
❖ Trường hợp: Thiếu 1 thùng carton tivi với giá trị 757 USD/ carton
Trường hợp 1:
Nếu người bán khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa và người vận tải đa phương
thức đã nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách
nhiệm bồi thường thiệt hại và sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Khoản bồi thường sẽ được tính như sau: 1 x 757 USD = 757 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường: 757 USD.
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo giá trị của hàng hóa trước khi giao cho người kinh doanh
vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức phải bồi thường

71
đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng cách đó. Cụ thể,
mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Phương án 1 và 2:
Tính theo đơn vị kg: 2 SDR x (1 x 25) x 1,43 = 71,5 USD.
Tính theo đơn vị thùng: 666,67 SDR x 1,43 x 1 = 953,3381 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 953,3381 USD.
Phương án 3:
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường: 8,33 x 1,43 x 25 =
297,8 USD.
❖ Trường hợp: Hàng hóa hư hỏng
Giả sử có 5 thùng máy giặt và 1 thùng carton điện thoại SamSung Galaxy S22 Ultra
bị ngấm nước trong quá trình vận chuyển. Giá trị còn lại sau khi giám định là 50% cho cả
2 mặt hàng.
Phương án 1 và 2:
Trường hợp 1:
Nếu người bán khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa và người vận tải đa phương
thức đã nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách
nhiệm bồi thường thiệt hại và sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Khoản bồi thường sẽ được tính như sau: 50% x (5 x 574 + 1 x 757) = 1.813,5 USD
(dưa trên % giá trị còn lại của lô hàng bị hư hỏng và giá trị của từng kiện hàng)
Trường hợp 2:
Người bán không khai báo giá trị của hàng hóa trước khi giao cho người kinh doanh
vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức phải bồi thường
đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ áp dụng cách đó. Cụ thể,
mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị kg: 50% x 2 SDR x (5 x 80 + 1 x 25) x 1,43 = 607,75 USD.
Tính theo đơn vị thùng: 50% x 666,67 SDR x (5 + 1) x 1,43= 2.860,0143 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 2.860,0143 USD.
Phương án 3:
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường: 50% x 8,33 x 1,43 x (5
x 80 + 1 x 472,5) = 5.196,57 USD.

72
2.3. Lô hàng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc về TP. Hồ Chí Minh
2.3.1. Thông tin lô hàng xuất phát về lô hàng
Người gửi hàng: Xiamen Hongfa Electroacoustic

Người nhận hàng: Jabil Vietnam Co., LTD

Địa điểm giao hàng: Số 560-564, đường Donglin, Jimei North Indu Dist, Xiamen, China

Địa điểm nhận hàng: Lot I8-1, Saigon High-tech PK, phường Long Thạnh Mỹ, TP. Thủ
Đức, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Loại hàng: Rờ le điện từ (điện áp > 60V, dòng điện >16A) dùng cho máy in tem nhãn

1 carton: 40 PCS. Tổng cộng có 234 carton

Net Weight: 8,17 KGS/CARTON. Gross weight: 11 KGS/CARTON. Dimension: 0,4 x


0,37 x 0,38 (m)

01 x 20’ DC container: 8 pallets/ cont, 30 cartons/pallet

Gross weight: 2.175,8 KGS. Total Volume: 14,54 CBM.

Price: 6,61 USD/ PCS. Total cost of goods: 61.869,6 USD

Incoterms 2020: EXW Xiamen, China

Thời gian vận tải: Trong vòng 10 ngày từ ngày hàng xuất kho người bán để vận chuyển.

Thời gian giao hàng: 29/05/2023

2.3.2. Tính chất của hàng hóa


❖ Tính chất hàng hóa
Dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài môi trường  bị rỉ sét, bào mòn và hư hại
không thể sử dụng nếu không bảo quản đúng cách.

Có thể được xem là loại hàng hóa nhạy cảm, khi chịu ảnh hưởng từ nhiệt độ hay tác
động lực thì sẽ gây hư hỏng hàng loạt.

❖ Yêu cầu bảo quản


Đóng gói bao bì cẩn thận.
Hạn chế tối đa va đập linh kiện.
Tránh xung điện cho linh kiện.
73
Chống ẩm cho linh kiện..
❖ Yêu cầu vận chuyển
Kiểm tra kỹ các thủ tục, giấy tờ liên quan đến lô hàng.
Kiểm tra kỹ tình trạng container trước khi đóng hàng.
Lựa chọn những nhà vận tải có uy tín.
Đề nghị nhà vận tải giao hàng cẩn thận, đúng thời hạn.
Yêu cầu cung cấp thông tin cụ thể của lô hàng về thời gian thực khi vận chuyển.
Chèn lót chặt hàng hóa khi xếp vào container.
Ưu tiên phương án vận chuyển có chi phí tối ưu nhất.
2.3.3. Lựa chọn hình thức gửi hàng (LCL, FCL, loại container), PTVT, người vận tải và
tuyến vận tải
Bảng 2.18. Các tuyến đường đề xuất lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về
TP.HCM

IM IM IM
Route Origin Mode Mode Mode Mode Destination
transfer Transfer Transfer

ICD
Cảng Cảng Cái Inland TP. Hồ Chí
1 Xiamen Road Sea Phước Road
Xiamen Mép Water Minh
Long
Cảng Inland Cảng Cảng Cát TP. Hồ Chí
2 Xiamen Road Sea Road
Xiamen Water Shekou Lái Minh
Cảng Cảng Hải Ga Sóng TP. Hồ Chí
3 Xiamen Road Sea Rail Road
Xiamen Phòng Thần Minh
(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ PHƯƠNG ÁN 1
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen: vận chuyển bằng đường bộ.
- Từ cảng Xiamen, TQ đến cảng Cái Mép, VN: vận chuyển bằng đường biển.
- Từ cảng Cái Mép vận chuyển đến ICD Phước Long: vận chuyển bằng thủy nội địa.
- Từ ICD Phước Long đến kho tại Quận 9, TP.HCM: vận chuyển bằng đường bộ.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.22.

74
Hình 2.22. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9, TP.
HCM (VN) theo phương án 1

Chuỗi vận tải phương án 1 được minh họa trong hình 2.23.

Hình 2.23. Chuỗi vận tải theo phương án 1 từ Cảng Xiamen đến ICD Phước
Long

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép được mô tả trong hình 2.24.

Hình 2.24. Tuyến đường từ cảng Xiamen (TQ) đến cảng Cái Mép (VN)

(Nguồn: CMA-CGM)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 2.176,5 km và thời gian dự kiến mất 9
ngày 12 giờ 30 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 2.19.

Bảng 2.19. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô
hàng từ Trung Quốc theo phương án 1

Khoảng
Hành trình cách Thời gian Nhà vận chuyển
(Km)

75
Kho người bán - cảng Xiamen (bao
4 giờ
gồm thời gian nâng hạ) Shanghai Amass
60
Lưu bãi, thủ tục hải quan tại cảng Logistics Co., Ltd.
2 ngày
Xiamen
Cảng Xiamen – Cảng Cái Mép
(31/05 - 05/06) 2.076 5 ngày 18 giờ ONE Shipping Line
VGM Cut-off: 2023-05-29 17:00
Dỡ hàng và thủ tục hải quan tại cảng
14 giờ
Cái Mép
Chuyển cont từ tàu sang sà lan tại 60 Gemadept
6 giờ
cảng Cái Mép
Cảng Cái Mép – ICD Phước Long 5 giờ
ICD Phước Long - kho người mua Công ty TNHH Song
10,5 13 giờ 30 phút
(bao gồm thời gian nâng hạ) Triều
9 ngày 12 giờ
TỔNG 2.176,5
30 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở kho Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người
nhận hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho người gửi hàng ở Xiamen của phương án 1 thể
hiện trong bảng 2.20.

Bảng 2.20. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Lift on (cont rỗng) 47 Ccp
2 Đóng hàng vào cont 46,5 Ccp
3 Seal 8 Ccp
4 Trucking 116,5 Ccp
5 Lift off 61,1 Ccp
6 Customs clearance 30 Ccp
7 THC 114 Ccp
8 OF + LSS 155 Ccn1
9 EBS 64 Ccn1
10 Handling 25 Ccn1
11 Bill fee 65,5 Ccn1
12 Telex release 29 Ccn1
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
TỔNG 761,6
(Nguồn: Nhóm tác giả)
76
Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở TP. Hồ Chí Minh
của phương án 1 thể hiện trong bảng 2.21.

Bảng 2.21. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 THC 107 Ci
2 D/O fee 40 Cdc
3 CIC 50 Cdc
4 Customs clearance 21,3 Cdc
5 Phí chuyển cảng hàng nhập từ TCIT về ICD 15,5 Ci
6 Xếp/ Dỡ cont trên sà lan 37 Ci
7 Phí vận chuyển bằng sà lan 42,5 Ccn2
8 Phí cắt seal 2 Cdc
9 Cleaning fee 10 Cdc
10 Phí rút hàng 42,5 Cdc
11 Phí chuyển cont rỗng về bãi 27,7 Cdc
12 Trucking 40 Cdc
DEM: 7 ngày
DET: 3 ngày
TỔNG 435,5
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.25 và hình 2.26.

Hình 2.25. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 1
(Nguồn: Nhóm tác giả)
77
Qua đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập của phương án 1, ta thấy trong
các thành phần chi phí thì Ccp chiếm tỷ trọng lớn nhất do chi phí vận chuyển từ kho người
bán đến cảng Xiamen có chi phí cao. Vì chi phí đường bộ cao chỉ sau đường hàng không
mà đây là phương thức vận tải duy nhất để kết nối từ kho người bán đến cảng Xiamen nên
Ccp bị đội lên cao. Thành phần chi phí cao kế tiếp lần lượt là C(cn) 1, Cdc, C(I) và cuối
cùng là C(cn) 2. C(cn) 2 là chi phí thấp nhất do đây là chi phí vận chuyển bằng sà lan từ
cảng Cái Mép về ICD Phước Long.

Hình 2.26. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 1
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Qua đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập của phương án 1, ta thấy trong đó
T(cn)1 - thời gian từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép chiếm tỷ trọng cao nhất do đi bằng
đường biển nên thời gian vận chuyển khá lâu. Tiếp đến là T(cp) - thời gian gom hàng, do
hãng tàu yêu cầu giao cont cho cảng trước 2 ngày trước khi tàu khởi hành nên đây là thời
gian không thể thay đổi. T(I) cao hơn cả T(cn)2 là do phải làm thủ tục hải quan nhập khẩu
và chờ tuyến sà lan đã đặt gần nhất mới có thể vận chuyển được.

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)

78
Bảng 2.22. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 1

Transit Distance Cost


Day Leg Mode
time (H) (KM) (USD)

1
Nâng cont rỗng, kéo về kho Xiamen - 1 30 47

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

Niêm chì - - - 8

Vận chuyển hàng từ kho người bán Road 1 30 116,5


đến cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont vào CY - 1 - 61,1

Lưu bãi, làm thủ tục hải quan tại - - 30


36
cảng Xiamen

Chuyển cont ra cầu cảng, xếp lên - 12 - 114


tàu
3
Vận chuyển từ Cảng Xiamen – Sea 2.076
138 155
Cảng Cái Mép (TCIT)

LCC đầu xuất (EBS + Handling + - -


- 183,5
Bill + Telex)
9 - - 107
Dỡ container từ tàu – bãi 12

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 90

Làm thủ tục hải quan tại cảng TCIT - 2 - 21,3


Chuyển cảng hàng nhập TCIT –
- - - 15,5
ICD

Cẩu cont xuống sà lan - 6 - 18,5

79
Vận chuyển từ cảng Cái Mép đến Inland
5 60 42,5
ICD Phước Long waterway

10 - - 18,5
Dỡ cont xuống ICD, lưu bãi 12

Phí cắt seal - - - 2

Rút hàng từ cont sang xe tải - 1 - 42,5

Phí cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,7

Vận chuyển hàng từ ICD Phước Road 10,5 40


0,5
Long về kho người mua

TỔNG 228,5 2.206,5 1.197,1

(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ PHƯƠNG ÁN 2
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen, TQ: vận chuyển bằng đường bộ
- Từ cảng Xiamen đến cảng Shekou: vận chuyển bằng đường thủy nội địa
- Từ cảng Shekou đến cảng Cát Lái: vận chuyển bằng biển
- Từ cảng Cát Lái vận chuyển đến kho tại Quận 9, TP. HCM: vận chuyển bằng
đường bộ.
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.27.

Hình 2.27. Tuyến đường vận chuyển từ Jimei dist, Xiamen (TQ) đến Quận 9,
TP.HCM (VN) theo phương án 2

Chuỗi vận tải phương án 2 được mô tả trong hình 2.28.

80
Hình 2.28. Chuỗi vận tải phương án 2 từ Cảng Xiamen đến Cảng Cát Lái

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái được mô tả trong
hình 2.29.

Hình 2.29. Tuyến đường từ cảng Shekou (TQ) đến cảng Cát Lái (VN)
(Nguồn: Searates)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 2.119,11 km và thời gian dự kiến 8 ngày
21 giờ 48 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 2.23.

Bảng 2.23. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô hàng
từ Trung Quốc theo phương án 2

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận chuyển
cách (Km)
Xiamen Hongfa – cảng Xiamen (bao gồm Shanghai Amass
60 3 giờ
thời gian nâng hạ) Logistics Co., Ltd.
Lưu bãi 1 ngày
532
Cảng Xiamen – cảng Shekou (30-31/05) 1 ngày 3 giờ

81
Thủ tục hải quan tại cảng Shekou, chuyển 1 ngày
bãi, chờ xếp lên tàu 2.049,81 SITC Line
Cảng Shekou – Cảng Cát Lái (01-06/06) 5 ngày
Thủ tục hải quan tại cảng Cát Lái 15 giờ Công ty TNHH
13
Cảng Cát Lái – Jabil (SG Hightech) 48 phút Song Triều
8 ngày 21
TỔNG 2.119,11
giờ 48 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người nhận
hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho người gửi hàng ở Hạ Môn của phương án 3 thể
hiện trong bảng 2.24.

Bảng 2.24. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Lift on (cont rỗng) 47 Ccp
2 Đóng hàng vào cont 46,5 Ccp
3 Seal 8 Ccp
4 Trucking 116,5 Ccp
5 Lift off 61,1 Ccp
6 Cẩu cont xuống sà lan 40,7 Ccp
7 Phí vận chuyển bằng sà lan 100 Ccn1
8 Cẩu cont từ sà lan lên bãi 40,7 Ci
9 Customs clearance 30 Ccp
10 Phí chuyển bãi 34,1 Ci
11 THC 113,6 Ci
12 O/F 200 Ccn2
13 LSS 135 Ccn2
14 Handling 25 Ccn2
15 Bill 65 Ccn2
16 Telex 29 Ccn2
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
TỔNG 1.092,2
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở TP. Hồ Chí Minh
của phương án 3 thể hiện trong bảng 2.25.

82
Bảng 2.25. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 THC 107 Cdc
2 D/O fee 46,8 Cdc
3 CIC 53,3 Cdc
4 Customs clearance 21,3 Cdc
5 Phí cắt seal 2 Cdc
6 Cleaning fee 10 Cdc
7 Phí rút hàng 42,5 Cdc
8 Phí chuyển cont rỗng về bãi 27,7 Cdc
9 Trucking 52 Cdc
DEM: 4 ngày
DET: 3 ngày
TỔNG 362,6
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.30 và hình 2.31.

Hình 2.30. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 2
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Qua đồ thị chi phí và khoảng cách của phương án 2, ta thấy được C(cn)2 chiếm tỷ
trọng cao nhất do đây là chi phí vận tải chặng chính bằng đường biển. Tiếp theo đến là chi
phí C(dc), trong đó thì chi phí THC và LCC tại nước nhập khẩu là 2 chi phí làm cho C(dc)
cao đứng nhì trong tổng các chi phí thành phần. C(cp) ở phương án này vẫn khá cao, nguyên

83
nhân vẫn là do phí vận chuyển đường bộ và không thể thay thế bằng phương thức vận tải
khác để giảm chi phí thành phần này. Và lần lượt là C(I) và C(cn)1.

Hình 2.31. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 2
(Nguồn: Nhóm tác giả)

Qua đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập của phương án 2, ta thấy trong đó
T(cn)2 - thời gian từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép chiếm tỷ trọng cao nhất do đi bằng
đường biển nên thời gian khá lâu. Tiếp đến là T(cp), T(cn)1, T(I) và T(dc), các thành phần
thời gian này có giá trị tương đối đều nhau.

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)

Bảng 2.26. Bảng chi phí cho 1 container 20 ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 2

Transit Distance Cost


Day Leg Mode
time (H) (KM) (USD)
1
Nâng cont rỗng, kéo về kho - 1 30 47
Xiamen

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

84
Niêm chì - - - 8

Vận chuyển hàng từ kho Road 1 30 116,5


người bán đến cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont và lưu -


18 61,1
bãi

Nâng cont lên phương tiện - -


6 40,7
và cẩu cont xuống sà lan

Cảng Xiamen – Cảng Inland


2 27 532 100
Shekou waterway

Dỡ cont sà lan – bãi - 6 - 40,7

Thủ tục hải quan xuất khẩu - - 30


2
tại cảng Shekou

Chuyển bãi, chờ xếp lên tàu - 4 - 34,1

Chuyển cont ra cầu cảng và - 12 - 113,6


chuyển hàng lên tàu
3
Vận chuyển hàng từ Cảng Sea 1.642
120 200
Shekou – cảng Cát Lái

LCC đầu xuất (LSS + - -


- 254
Handling + Bill + Telex)
8 - -
Dỡ container từ tàu – bãi 12 107

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 100,1

Làm thủ tục hải quan - 2 - 21,3

Phí cắt seal - - - 2

85
Phí rút hàng từ cont sang xe - -
1 42,5
tải

Phí cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,7

Vận chuyển hàng bằng xe tải


từ Cảng Cát Lái về kho Road 0,8 13 52
người mua

TỔNG 213,8 2.247 1.454,8


(Nguồn: Nhóm tác giả)

❖ PHƯƠNG ÁN 3
Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng
- Từ kho tại Jimei dist, Xiamen đến cảng Xiamen: đường bộ
- Từ cảng Xiamen đến cảng Hải Phòng: đường biển
- Từ cảng Hải Phòng đến ga Giáp Bát: đường bộ
- Từ ga Giáp Bát đến ga Sóng Thần: đường sắt
- Từ ga Sóng thần về kho tại Quận 9, TP. HCM: đường bộ
Tuyến đường trên được minh họa trong hình 2.32.

Hình 2.32. Tuyến đường vận chuyển từ kho tại Jimei dist, Xiamen (TQ) đến kho
tại Quận 9, TP. HCM (VN) theo phương án 3

Chuỗi vận tải phương án 3 được thể hiện theo hình 2.33.

86
Hình 2.33. Chuỗi vận tải phương án 3 từ Cảng Xiamen đến Ga Sóng Thần

Tuyến đường vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Hải Phòng được mô tả trong
hình 2.34 và hình 2.35.

Hình 2.34. Tuyến đường từ cảng


Hình 2.35. Tuyến đường từ ga Giáp Bát
Xiamen (TQ) đến cảng Hải Phòng (VN)
đến ga Sóng Thần
(Nguồn: Searates)
(Nguồn: vr.com.vn)

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 3.245,8 km và thời gian dự kiến mất 9
ngày 2 giờ 30 phút, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng 2.27.

Bảng 2.27. Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng khi nhập khẩu lô
hàng từ Trung Quốc theo phương án 3

Khoảng
Hành trình Thời gian Nhà vận chuyển
cách (Km)
Kho người bán – Cảng Xiamen
3 giờ Shanghai Amass
Lưu bãi, thủ tục hải quan tại cảng 60
1 ngày Logistics Co., Ltd.
Xiamen
Cảng Xiamen – Cảng Hải Phòng
3 ngày
(30/05–02/06) 1.330 SITC Line
15 giờ
Thủ tục hải quan tại cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng – Ga Giáp Bát 120 2 giờ
RATRACO
Lưu bãi 1 ngày
87
Ga Giáp Bát – Ga Sóng Thần 1.726 2 ngày 17 giờ
Ga Sóng Thần – Kho người mua (thời Công ty TNHH
9,8 13 giờ 30 phút
gian xếp dỡ) Song Triều
9 ngày 2 giờ
TỔNG 3.245,8
30 phút
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Tổng chi phí để vận chuyển lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất
khẩu từ kho người gửi hàng ở Xiamen, Trung Quốc và đầu nhập khẩu là kho người nhận
hàng ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chi phí ở đầu Trung Quốc: từ kho người gửi hàng ở Xiamen của phương án 3 thể
hiện trong bảng 2.28.

Bảng 2.28. Tính giá door ở đầu Trung Quốc cho lô hàng nhập theo phương án 3
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 Lift on (cont rỗng) 47 Ccp
2 Đóng hàng bằng xe nâng 46,5 Ccp
3 Seal 8 Ccp
4 Trucking 116,5 Ccp
5 Lift off 61,1 Ccp
6 Customs clearance 30 Ccp
7 THC 114 Ccp
8 O/F 76,7 Ccn1
9 LSS 135 Ccn1
10 Handling 25 Ccn1
11 Bill 65 Ccn1
12 Telex 29 Ccn1
DEM: 7 ngày
DET: 7 ngày
TỔNG 753,8
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Chi phí ở đầu Việt Nam: vận chuyển đến kho người nhận hàng ở TP. Hồ Chí Minh
của phương án 3 thể hiện trong bảng 2.29.

Bảng 2.29. Tính giá door ở đầu Việt Nam cho lô hàng nhập theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí (USD) Phân loại chi phí
1 THC 110 Ci1
2 D/O 46,8 Cdc
3 CIC 53,3 Cdc
4 Customs clearance 21,3 Cdc

88
5 Lift on 21,7 Ci1
6 Lift off 21,3 Ci2
7 Trucking cảng HP đến ga Giáp Bát 215 Ccn2
8 Phí cẩu cont 34,1 Ci2
9 Phí vận chuyển đường sắt 495,7 Ccn3
10 Phí cẩu cont xuống bãi 34,1 Cdc
11 Phí cắt seal 2 Cdc
12 Phí rút hàng 63,9 Cdc
13 Cleaning 10 Cdc
14 Phí chuyển cont rỗng về bãi 27,6 Cdc
15 Trucking 36,2 Cdc
DEM: 5 ngày
DET: 3 ngày
TỔNG 1.193
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Tổng chi phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng trên được thể hiện trong
hình 2.36 và hình 2.37.

Hình 2.36. Đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập theo phương án 3
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Qua đồ thị chi phí và khoảng cách cho lô hàng nhập của phương án 3, ta thấy trong
các thành phần chi phí thì C(cn) 3 chiếm tỷ trọng lớn nhất do chi phí vận chuyển bằng
đường sắt nên có chi phí khá cao. Thành phần chi phí cao kế tiếp lần lượt là C(cp), nguyên
nhân làm cho thành phần chi phí này cao lên giống phương án 1 là do phí vận chuyển

89
đường bộ từ kho người bán đến cảng Xiamen cao và không có phương thức nào khác để
thay thế.

Hình 2.37. Đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập theo phương án 3
(Nguồn: Nhóm tác giả )

Qua đồ thị chi phí và thời gian cho lô hàng nhập của phương án 3, ta thấy trong đó
T(cn)1 - thời gian từ cảng Xiamen đến cảng Hải Phòng chiếm tỷ trọng cao nhất do đi bằng
đường biển nên thời gian khá lâu. Tiếp đến là T(cn)3 – thời gian từ ga Giáp Bát – ga Sóng
Thần, do khoảng cách khá xa và vận chuyển bằng đường sắt nên T(cn)3 cao chỉ sau T(cn)1.

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(cp) + C(cn) + C (I) + C(dc)

Bảng 2.30. Bảng chi phí cho 1 container 20ft từ Trung Quốc về Việt Nam
theo phương án 3

Transit Distance Cost


Day Leg Mode
time (H) (KM) (USD)
1
Nâng cont rỗng, kéo về kho Xiamen - 1 30 47

Đóng hàng bằng xe nâng - 1 - 46,5

Niêm chì - - - 8
90
Vận chuyển từ kho người bán về Road 1 30 116,5
cảng Xiamen

Chờ vào cảng, hạ cont vào CY - 1 - 61,1

Lưu bãi, làm thủ tục hải quan tải - 11 - 30


Xiamen

Chuyển cont ra cầu cảng và chuyển - 12 - 114


hàng lên tàu

2 Cảng Xiamen – Cảng Hải Phòng Sea 72 1.330 76,7

LCC đầu xuất (LSS + Handling + - -


- 254
Bill + Telex)
5 - - 110
Dỡ cont từ tàu – bãi 12

LCC đầu nhập (D/O + CIC) - - - 100,1

Thủ tục hải quan nhập khẩu - 3 - 21,3

Nâng cont lên phương tiện vận - - - 21,7


chuyển

Vận chuyển từ cảng Hải Phòng đến Road 120 215


2
ga Giáp Bát

6 Hạ cont vào bãi ga, nằm bãi - 24 - 21,3

Cẩu cont lên - - - 34,1

7 Ga Giáp Bát – Ga Sóng Thần Rail 65 1.726 495,7

9 Cẩu cont xuống bãi - 12 - 34,1

Phí cắt seal - - - 2

91
Phí rút hàng - 1 - 63,9

Phí Cleaning - - - 10

Phí chuyển cont rỗng về bãi - - - 27,6

Vận chuyển về kho người mua Road 0,5 9,8 36,2

TỔNG 218,5 3.245,8 1.946,8


(Nguồn: Nhóm tác giả)

Trải qua quá trình phân tích và đàm phán về lô hàng nhập khẩu Rơle điện từ dùng
cho máy in tem nhãn từ Xiamen, Trung Quốc về TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, hai bên đã
đi đến thỏa thuận và cam kết thực hiện theo những tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
vận tải như sau:

Các chỉ tiêu sẽ được đánh giá theo mức độ từ 1 đến 3 với: 1 – Kém; 2 – Trung bình; 3 –
Tốt.
Bảng 2.31. Bảng đánh giá tiêu chí thực hiện hiệu quả hoạt động vận tải của tất
cả 3 phương án đề xuất cho lô hàng nhập khẩu

Trọng số Tính điểm


Tầm
Phương Phương Phương Phương Phương Phương
Stt Chỉ tiêu quan
án 1 án 2 án 3 án 1 án 2 án 3
trọng
Độ tin cậy về
1 thời gian vận 0,12 2 2 2 0,24 0,24 0,24
chuyển
Giá và chi phí
2 vận tải door – to 0,25 3 2 1 0,75 0,5 0,25
– door
Tổng thời gian
3 0,18 2 3 1 0,36 0,54 0,18
vận chuyển
Hạn chế mức độ
4 rủi ro về hư 0,35 2 2 1 0,7 0,7 0,35
hỏng hàng hóa
Mức độ tiếp cận
giữa các
5 0,1 2 2 1 0,2 0,2 0,1
phương thức
vận tải kết hợp
TỔNG 2,25 2,18 1,12
(Nguồn: Nhóm tác giả)

92
2.3.4. Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất
Bảng 2.32. Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 phương án

Total Transport Cost Confidence


Route No Total Transit Time
(USD) index
1. Xiamen – Cái Mép 1.197,1 9 ngày 12 giờ 30 phút 2,25

2. Xiamen – Cát Lái 1.454,8 8 ngày 21 giờ 48 phút 2,18

3. Xiamen – Sóng Thần 1.946,8 9 ngày 2 giờ 30 phút 1,12


(Nguồn: Nhóm tác giả)
Từ bảng trên, có thể thấy được chi phí vận tải và thời gian của tất cả 3 phương án đề
xuất cho lô hàng nhập khẩu từ Xiamen (Trung Quốc) về TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Phương án 1 thì có tổng thời gian vận chuyển dài nhưng chi phí vận chuyển thấp nhất
trong cả 3 tuyến. Do chi phí vận chuyển từ cảng Xiamen đến cảng Cái Mép rẻ hơn và chi
phí vận chuyển bằng sà lan ở Việt Nam cũng có giá phải chăng hơn.

Phương án 2 thì có tổng thời gian vận chuyển ngắn hơn tuyến số 1, tuy nhiên thì chi
phí vận chuyển theo tuyến số 2 cũng cao hơn chi phí vận chuyển theo tuyến số 1. Do cước
đường biển từ cảng Xiamen đến cảng Cát Lái cao hơn và chi phí vận chuyển bằng sà lan ở
đầu Trung Quốc cũng có giá cao hơn ở Việt Nam.

Phương án 3 vừa có thời gian vận chuyển chậm vừa có chi phí vận chuyển cao nhất
trong ba phương án. Do cước đường sắt cao hơn phí vận chuyển bằng đường biển và sà lan
nên làm cho chi phí vận chuyển của tuyển này cao lên. Bên cạnh đó do cơ sở hạ tầng đường
sắt Việt Nam thiếu tính kết nối trực tiếp giữa các ga tàu và cảng biển nên phải dùng vận tải
đường bộ để kết nối giữa cảng Hải Phòng và Ga Giáp Bát.

Có thể thấy rõ, không cần cân nhắc đến yêu cầu khách hàng, ta có thể loại bỏ phương
án 3 ngay từ đầu do chi phí và thời gian cao hơn hẳn 2 phương án còn lại. Sau khi đã loại
bỏ được phương án 3 ta tiến hành so sánh phương án 1 và 2. Theo yêu cầu vận chuyển của
khách hàng thì ưu tiên chọn phương án vận chuyển có chi phí tối ưu nhất nên sẽ chọn
phương án 1 để vận chuyển lô hàng nhập khẩu từ Xiamen, Trung Quốc về Quận 9, TP. Hồ
Chí Minh.

2.3.5. Lập chứng từ vận tải cho lô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về TP. Hồ Chí Minh

93
Hình 2.38. Vận đơn đường biển nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam
(Nguồn: Nhóm tác giả)

94
2.3.6. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa
về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng)
Theo Nghị Định số 87/2009/NĐ-CP, người kinh doanh vận tải đa phương thức chỉ
chịu trách nhiệm trong bất cứ trường hợp nào về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức
tối đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện hoặc một đơn vị hoặc 2 SDR cho một ki-lô-
gam trọng lượng cả bì của hàng hóa bị mất mát, hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao hơn.
Lô hàng Rơ le điện từ có 234 thùng Cartons, mỗi thùng nặng 11 KG. Tổng hàng nặng
2.175,78 KGS và giá trị mỗi thùng là 264,4 USD.
• Trường hợp mất hàng hóa:
Tình huống: Mất 30 thùng carton trong quá trình vận chuyển
Người khiếu nại: Người mua
Người chịu trách nhiệm: IMTO
Cơ sở pháp lý: Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức
Phương hướng giải quyết: Xác định nguyên nhân gây ra mất hàng. Nếu nguyên
nhân nằm trong các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Nghị định số 87/2009/NĐ-
CP, nhà vận tải không phải bồi thường. Nếu nguyên nhân không thuộc các trường hợp
được miễn trừ thì thương lượng với người bán về mức bồi thường.
Mức bồi thường:
Trường hợp 1: Chủ hàng đã khai báo đầy đủ thông tin về hàng hóa và người vận tải
đa phương thức đã nhận hàng. Lúc này, người vận tải đa phương thức sẽ không được giới
hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu họ chứng minh được rằng những mất mát, hư
hỏng hoặc giao hàng chậm trễ là do cố ý (Miễn trừ trách nhiệm của người vận tải đa phương
thức). Người vận tải đa phương thức sẽ chịu mọi tổn thất theo giá trị của lô hàng.
Khoản bồi thường sẽ được tính như sau: 30 x 264,4 USD = 7.932 USD.
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 7.932 USD.
Trường hợp 2: Người bán không khai báo bản chất và giá trị của hàng hóa trước khi
giao hàng hóa cho người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận
tải đa phương thức phải bồi thường đến mức tối đa như trên, cách nào có giá trị cao hơn sẽ
áp dụng cách đó. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau: (1 SDR = 1,43 USD, theo
tỷ giá hối đoái hiện hành)
Tính theo đơn vị KG: 2 SDR x (30 x 11) x 1,43 = 943,8 USD
Tính theo đơn vị thùng: 666,67 SDR x 1,43 x 30 = 28.600,143 USD

95
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 28.600,143 USD
• Trường hợp giao thiếu hàng hóa:
Tình huống: Người mua nhận thiếu 6 thùng do sơ suất khi đóng hàng của nhà vận
tải.
Người khiếu nại: Người mua
Người chịu trách nhiệm: IMTO
Cơ sở pháp lý: Luật thương mại 2019 và Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa
phương thức
Phương hướng giải quyết: Thương lượng với người mua về chi phí vận chuyển số
hàng còn thiếu. Sau khi thỏa thuận, yêu cầu nhà vận tải phải giao số hàng còn thiếu trong
vòng 10 ngày kể từ ngày thỏa thuận. Nếu không thể giao số hàng còn thiếu đúng theo thỏa
thuận thì phải bồi thường tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra bới việc giao thiếu hàng
và số tiền bồi thường không vượt quá số tiền tương đương với tiền cước trong hợp đồng
vận chuyển đa phương thức.
Mức bồi thường: Chi phí vận tải để giao số hàng còn thiếu hoặc bồi thường thiệt hại
không vượt quá 1.197,1 USD
• Trường hợp hàng hóa hư hỏng:
Tình huống: Trong quá trình vận chuyển có 50 thùng bị ẩm. Giá trị còn lại sau khi
giám định của 50 thùng là 70%.
Người khiếu nại: Người mua
Người chịu trách nhiệm: IMTO
Cơ sở pháp lý: Luật thương mại 2019 và Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa
phương thức
Phương hướng giải quyết: Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng. Nếu nguyên nhân
nằm trong các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP,
nhà vận tải không phải bồi thường. Nếu nguyên nhân không thuộc các trường hợp được
miễn trừ thì thương lượng với người bán về mức bồi thường.
Mức bồi thường:
Trường hợp 1: Nếu người bán kê khai đầy đủ và chính xác các thông tin liên quan
đến tính chất và giá trị của hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức
nhận hàng, họ phải bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lô hàng có tổng giá trị 30%

96
x 50 x 264,4 = 3.966 USD. (Dựa trên % giá trị còn lại của lô hàng bị hư hỏng và giá trị của
từng kiện hàng)
Trường hợp 2: Nếu người bán không kê khai đầy đủ, chính xác các thông tin liên
quan đến tính chất và giá trị hàng hóa trước khi người kinh doanh vận tải đa phương thức
nhận hàng, người kinh doanh vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa
phương thức phải bồi thường đến mức tối đa như đã nêu ở trên, cách nào có giá trị cao hơn
sẽ áp dụng cách đó. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:
Tính theo đơn vị KG: 30% x 2 SDR x (50 x 264,4) x 1,43 = 11.342,76 USD
Tính theo đơn vị thùng: 30% x 666,67 SDR x 50 x 1,43 = 14.300,07 USD
Người kinh doanh vận tải đa phương thức sẽ phải bồi thường 14.300,07 USD

97
KẾT LUẬN
Qua những tìm hiểu và nghiên cứu về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao
thông cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam,
có nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng và hiện đại với nhiều tuyến đường lớn kết nối với
các vùng lân cận và toàn cầu. Với nhiều tuyến đường trọng điểm ( như Quốc lộ 1, Quốc lộ
13, Quốc lộ 22) thuận lợi đi các tỉnh phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Mạng lưới đường thủy dày đặc kết nối các tỉnh thuộc đồng bằng
sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu).
Thành Phố còn có Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không lớn nhất cả nước và
là điểm khởi đầu và kết thúc của tuyến Đường sắt Bắc Nam.
Dựa vào những đặc điểm của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Thành phố Hồ
Chí Minh để đề xuất ra những phương án vận chuyển tối ưu nhất, phù hợp với yêu cầu của
khách hàng. Qua thực hành vận chuyển hai lô hàng xuất nhập khẩu, ta thấy để tính toán
hiệu quả của vận tải đa phương thức trên một chặng đường nào đó so với vận tải đơn
phương thức hoặc vận tải đứt đoạn, người ta không chỉ đơn thuần so sánh chi phí đã bỏ ra
mà còn phải tính đến điều khoản thương mại, đặc điểm của hai quốc gia hai đầu (lựa chọn
phương thức vận tải phù hợp), an toàn của hàng hoá, khả năng giao hàng kịp thời và tính
thuận tiện mà mỗi phương thức vận tải mang lại.
Trong quá trình tìm hiểu như vậy có thể thấy được hệ thống vận tải và logistics ở
Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn còn những điểm nghẽn cần được tháo gỡ. Hạ tầng Logistics
chưa đồng bộ có nhiều tiêu chuẩn khác nhau về mặt đường, giới hạn tốc độ và tải trọng,
thiếu tính kết nối giữa các phương thức vận tải sân bay Tân Sơn Nhất quá tải, các cụm cảng
nằm sâu trong nội thành, các dự án quy hoạch đường vành đai và trục giao thông kết nối
chậm triển khai và chưa hoàn thiện. Để tháo gỡ những điểm nghẽn trên cần đẩy nhanh tiến
độ hoàn thiện các dự án tuyến đường cao tốc vành đai, đưa vào khai thác nhà T3 của Cảng
hàng không Tân Sơn Nhất và Cảng hàng không Long Thành giai đoạn 1 để giảm áp lực
quá tải lên cảng Tân Sơn Nhất, tiếp tục đầu tư nâng cấp tuyến đường sắt Bắc nam, hoàn
thành di dời các cảng trên sông Sài Gòn, hiện đại hóa cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị
Vải.

98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các văn bản luật của chỉnh phủ

[1] Chính phủ (2009): Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về
vận tải đa phương thức.

[2] Quốc Hội (2019): Luật thương mại 2019

Các tài liệu từ website

[1] 2014. Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đâu? [trực tuyến]. TP. Hồ Chí Minh: Cổng
thông tin điện tử VPUBND TP Hồ Chí Minh. Địa chỉ:
https://vpub.hochiminhcity.gov.vn/portal/pages/2014-7-23/Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-
nam-o-dau--075203.aspx [truy cập: 01/04/2023]

[2] 2022. Phát triển vận tải hành khách, kết hợp du lịch bằng đường thủy trên địa bàn
TPHCM [trực tuyến]. TP. Hồ Chí Minh: Cổng thông tin điện tử VPUBND TP Hồ Chí
Minh. Địa chỉ: https://hochiminhcity.gov.vn/vi/-/phat-trien-van-tai-hanh-khach-ket-hop-
du-lich-bang-uong-thuy-tren-ia-ban-tphcm [truy cập: 01/04/2023]

[3] 2022. Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: 5 giải pháp gỡ điểm nghẽn hạ tầng giao thông
Đông Nam Bộ. Hà Nội: Cổng thông tin điện tử bộ giao thông vận tải. Địa chỉ:
https://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/84409/bo-truong-gtvt--5-giai-phap-go-diem-nghen-ha-
tang-giao-thong-dong-nam-bo.aspx [truy cập: 09/04/2023]

[4] Trọng Tín. 2022. Năm điểm nghẽn cản trở sự phát triển của ngành logistics tại
TP.HCM. Hà Nội: Chuyên trang của báo đầu tư. Địa chỉ:
https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/nam-diem-nghen-can-tro-su-phat-trien-cua-nganh-
logistics-tai-tphcm-post295328.html [truy cập: 09/04/2023]

[5] Thông tin chi tiết quy hoạch đường vành đai 1-2-3-4 TPHCM [trực tuyến]. TP. Hồ Chí
Minh: Đất Quý bất động sản. Địa chỉ: https://quybatdongsan.com/thong-tin-chi-tiet-quy-
hoach-duong-vanh-dai-1-2-3-4-tp-hcm-1623913342 [truy cập: 03/04/2023]

[6] Minh Hiệp. 2022. TPHCM phải chú trọng liên kết phát triển giao thông liên vùng.
TP. Hồ Chí Minh: Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ:
https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-phai-chu-trong-lien-ket-phat-trien-giao-thong-lien-
vung-1491896382 [ truy cập: 09/04/2023]
99
[7] 2017. Tuyến hành lang kinh tế phía Nam: Thúc đẩy thương mại và đầu tư tại ASEAN.
Hà Nội: Tạp chí điện tử thông tin và truyền thông. Địa chỉ: https://ictvietnam.vn/tuyen-
hanh-lang-kinh-te-phia-nam-thuc-day-thuong-mai-va-dau-tu-tai-asean-44531.html [truy
cập: 07/04/2023]

[8] Xuân Thái. 2022. Giải quyết điểm nghẽn trong ngành logistics tại TP.HCM. Hà Nội:
Tạp chí điện tử của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam. Địa chỉ: https://vneconomy.vn/giai-
quyet-diem-nghen-trong-nganh-logistics-tai-tp-hcm.htm [truy cập: 09/04/2023]

100
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Giá cước đường hàng không từ Sân bay Tân Sơn Nhất đến Sân bay Los Angeles
..........................................................................................................................................102
Phụ lục 2. Bảng phụ phí đường biển đầu Việt Nam cho lô hàng xuất khẩu từ TP.HCM đi
Mỹ của hãng tàu CMA-CGM ..........................................................................................102
Phụ lục 3. Giá cước đường biển từ Cảng Cái Mép đến Cảng Long Beach .....................103
Phụ lục 4. Bảng giá vận chuyển container đường sắt từ Ga Giáp Bát đến Ga Sóng Thần
..........................................................................................................................................103
Phụ lục 5. Giá cước đường biển từ Cảng Xiamen về Cảng Hải Phòng ...........................104
Phụ lục 6. Giá cước đường biển từ Cảng Shekou về Cảng Cát Lái.................................104
Phụ lục 7. Minh chứng hình ảnh thành viên nhóm thực hiện thảo luận ..........................104

101
Phụ lục 1. Giá cước đường hàng không từ Sân bay Tân Sơn Nhất đến Sân bay
Los Angeles

Phụ lục 2. Bảng phụ phí đường biển đầu Việt Nam cho lô hàng xuất khẩu từ
TP.HCM đi Mỹ của hãng tàu CMA-CGM

102
Phụ lục 3. Giá cước đường biển từ Cảng Cái Mép đến Cảng Long Beach

Phụ lục 4. Bảng giá vận chuyển container đường sắt từ Ga Giáp Bát đến Ga
Sóng Thần

103
Phụ lục 5. Giá cước đường biển từ Cảng Xiamen về Cảng Hải Phòng

Phụ lục 6. Giá cước đường biển từ Cảng Shekou về Cảng Cát Lái

Phụ lục 7. Minh chứng hình ảnh thành viên nhóm thực hiện thảo luận

104

You might also like