You are on page 1of 4

Thứ … ngày … tháng … năm 2023

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4
BÀI 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: mô tả được một số nét về văn hoá của địa phương.
- Tìm hiểu về lịch sử và địa lí: kể lại được câu chuyện về một trong số các danh nhân ở địa
phương.
- Vận dụng kiến thức, kĩ nặng đã học: lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản một món
ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ đề giới
thiệu về món ăn, trang phục hoặc lễ hội tiêu biểu,... ở địa phương..
3. Phẩm chất.
- Yêu nước: tự hào với lịch sử và truyền thống địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:
- GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh minh hoạ.
- HS: SGK, tài liệu giáo dục địa phương ( nếu có).
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ĐIỀU
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CHỈNH
A. KHỞI ĐỘNG:
 Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên một số món ăn đặc Tạo cảm xúc vui tươi, kết
trưng ở địa phương em đang sinh sống. Để nối với chủ đề bài học.
tăng sự hứng thú của hoạt động Khởi động,
GV có thể cho HS mô tả thành phần, cách
nấu, mùi vị,... nhưng không gọi tên món ăn
mà để những HS còn lại trong lớp đoán tên.

- GV chuyển ý để giới thiệu bài học.


- GV nêu mục tiêu bài học.

B. KHÁM PHÁ
Hoạt động khám phá 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về một số nét văn hoá của địa phương
em
- GV yêu cầu HS mang theo Tài liệu giáo dục
địa phương để kết hợp tìm hiểu một số nét văn
hoá
của địa phương. GV có thể cho HS sưu tầm các Học sinh tìm hiểu về một
tư liệu trước ở nhà để trình bày tại lớp. Ngoài số nét văn hoá của địa
ra, GV có thể chuẩn bị các tư liệu và hướng dẫn phương.
các em học tập. GV có thể tham khảo tư liệu và
bảng bên cho HS điền vào.
Gợi ý thông tin về thành
phố Hồ Chí Minh
Thông tin gợi ý:
Ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh
chỉ có nét đặc trưng của ẩm thực
Việt mà còn là nơi hội tụ ẩm thực
Việt. Trải qua tiến trình lịch sử,
cách ăn mặc của người Thành phố
Hồ Chí Minh cũng có sự thay đổi
theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ
được nét thanh lịch, đậm nét văn
hóa của vùng Sài Gòn – Gia Định
hòn ngọc viễn Đông. Thành phố Hồ
Chí Minh là một nơi nổi tiếng về
những món ăn mang đậm chất giao
thoa văn hóa của trong nước cũng
như ngoài nước, do đó không có gì
đáng ngạc nhiên khi những sự hòa
hợp, hiếu khách là một nét đặc sắc
và độc đáo cho văn hóa Thành phố
Hồ Chí Minh. Một trong những
điểm giống với các khu vực Châu Á
đó chính là dịp Tết Nguyên Đán.
Đây là thời điểm vẻ đẹp của văn
hóa truyền thống được người
Thành phố Hồ Chí Minh hết mực đề
cao và trân trọng. Những tục lệ như
Các bước tiến hành: bày mâm mũ quả, xông đất, lì xì,
Bước 1. GV yêu cầu HS sưu tầm các thông tin cúng ông Táo về trời đều là những
phong tục mang lại những điều may
về: nhà ở, phong tục, tập quán, lễ hội, trang mắn cho năm mới. Bên cạnh đó,
phục, ẩm thực nổi bật ở địa phương em. Em có Thành phố Hồ Chí Minh còn nổi
tiếng về những món ăn hấp dẫn như
thể quan sát, trao đối với mọi người xung cơm tấm, bánh tét…
quanh, đọc sách báo, dùng công cụ trực
tuyến,... để tìm kiếm các thông tin.
Bước 2. GV yêu cầu HS chọn lọc các thông
tin mà em đã sưu tầm, viết thành một đoạn văn
ngắn, nếu có hình ảnh minh hoạ, em có thể gắn
kèm vào bài viết.
Bước 3. GV gọi HS giới thiệu các thông tin đã
chuẩn bị cho bạn bè ở lớp em.
Bước 4. GV hướng dẫn HS sau khi trình bày,
em có thể đặt một số câu hỏi về các thông tin
em vừa trình bày cho các bạn trong lớp hoặc
mời các bạn phát biểu cảm nghĩ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về HS giới thiệu được một
danh nhân ở dịa phương em. nhân vật anh hùng, danh
HS đọc thông tin mục 2 nhân và kể được câu
- Hỏi: Danh nhân là ai? chuyện liên quan đến
(Dự đoán câu trả lời củ HS: Danh nhân là người anh hùng, danh
những người có công trạng với đất nước và nhân đó.
được đấ nước vinh danh. Họ có thể là những
nhà văn hóa, nhà quân sự, nhà khoa học. )
- Thứ tự thực hiện như mục 1: Tìm hiểu về một
nhân vật anh hùng, danh nhân địa phương các
nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà theo các gợi ý

- Các bước hướng dẫn HS:


+Bước 1. Sưu tầm các thông tin về:
- Tên danh nhân.
- Ngày, tháng, năm sinh của danh nhân
- Nhân vật danh nhân đó quê ở đâu?
- Nhân vật anh hùng, danh nhân đó có đóng góp
gì cho quê hương, đất nước?
Em có thể trao đổi với mọi người xung quanh,
đọc sách báo, dùng công cụ trực tuyến,... để tìm
kiếm các thông tin.
+Bước 2. Chọn lọc các thông tin mà em đã sưu
tầm, viết thành một đoạn văn ngắn, nếu có hình
ảnh minh hoạ, em có thể gắn kèm vào bài viết.
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh hùng,
danh nhân đó.
+Bước 3. Giới thiệu các thông tin đã chuẩn bị
cho bạn bè ở lớp em.

+Bước 4. Sau khi trình bày, em có thể đặt một


số câu hỏi về các thông tin em vừa trình bày
cho các bạn trong lớp hoặc mời các bạn phát
biểu cảm nghĩ.
- GV chốt. Cung cấp tư liệu cho hs
- Dặn dò chuẩn bị Bài 3 tiết 2
Hoạt động nối tiếp
- GV đánh giá, nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
- Dặn dò tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

You might also like