You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3.

KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

3.2. Tạo dao động điều hòa


3.2.1. Nguyên tắc tạo dao động điều hòa
3.2.2. Mạch dao động ghép biến áp
3.2.3. Mạch dao động 3 điểm điện cảm
3.2.4. Mạch dao động 3 điểm điện dung
3.2.5. Mạch dao động cầu viên
3.2.6. Mạch dao động dịch pha (di pha)

12/6/2020 1
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

3.2.1. Nguyên tắc tạo dao động điều hòa

* Nguyên tắc chung


-Tạo ra các tín hiệu tuần hoàn (điều hòa): sin, xung vuông, xung
tam giác
- Biến đổi năng lượng nguồn dòng 1 chiều thành nguồn xoay chiều
có tần số yêu cầu
* Cơ sở tạo dao động: Mạch KĐ có hồi tiếp dương và cần có 2
điều kiện:
+ Điều kiện cân bằng về pha trong mạch KĐ có hồi tiếp dương:
Tổng góc dịch pha của tín hiệu trong mạch KĐ và mạch hồi tiếp là
bội của 2, đảm bảo điện áp đưa về cùng pha với điện áp sẵn có
12/6/2020
K +  = 2n ; n = 0,1,2,… 2
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

3.2.1. Nguyên tắc tạo dao động điều hòa


+ Điều kiện cân bằng về biên độ

(Độ suy giảm do mạch hồi tiếp gây ra được bù hoàn toàn nhờ bộ
khuếch đại)
K là hệ số khuếch đại của mạch dao động
K1  là hệ số truyền đạt
 Để đầu ra của bộ tạo sóng có tín hiệu hình sin thì điều kiện về biê
độ chỉ đúng ở 1 tần số K= 1
Ura
UV

Đầu KĐ Đầu ra
vào
Hồi tiếp
dương

12/6/2020 3
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

3.2.6. Mạch dao động dịch pha (di pha)


Dao động xảy ra ở tần số, ở Rf
đó toàn bộ pha dịch qua 3
khâu RC là 1800 R1

C C C
R R R

Hệ số truyền đạt của mạch hồi tiếp:  = 1/29; trong đó  = R1/ Rf


 Mạch dao động được khi K  29
K = Rf /R1
12/6/2020 4
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

3.2.6. Mạch dao động dịch pha (di pha)

Tần số dao động:


1
fo 
2 6 RC

12/6/2020 5
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

12/6/2020 6

You might also like