You are on page 1of 9

CÂU 1: Theo quan điểm của triết học Mác_ Lênin, nguyên nhân là:

Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
một biến đổi nhất định nào đó
Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật
Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật
Sự liên hệ giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật
Mục khác:

CÂU 6: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Cái đơn nhất là phạm trù triết học
dùng để chỉ:
Một sự vật, hiện tượng nhất định
Các mặt, các đặc điểm của sự vật, hiện tượng
Các mặt, các đặc điểm vốn có duy nhất ở một sự vật, hiện tượng
Các mặt, các đặc điểm lặp đi lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng

CÂU 7: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giũa cái chung, cái
riêng, cái đơn nhất là:
Chỉ duy nhất cái chung không tồn tại độc lập, tự thân, cái riêng mới tồn tại độc lập.
Cả cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân; chỉ cái riêng mới tồn tại
độc lập.
Cái đơn nhất tồn tại độc lập, tự thân; chỉ cái riêng không tồn tại độc lập, tự thân
Cả cái riêng, cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân

CÂU 8: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giũa cái chung, cái
riêng, cái đơn nhất là:
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định “cái đơn nhất” có
thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái đơn nhất”
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định “cái riêng” có thể
biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái riêng”
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định “cái riêng” có thể
biến thành “cái đơn nhất” và ngược lại “cái đơn nhất” có thể biến thành “cái riêng”
Cả 3 nhận định trên đều sai

CÂU 10:Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
khẳng định:
Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên bởi những
nguyên nhân nhất định
Sự vận động, biến đổi vô tận của thế giới là chuổi nhân – quả kế tiếp nhau và vô cùng, vô
tận
Nguyên nhân dẫn đến sự vận động biến đổi của sự vật nằm bên ngoài sự vật, hiện tượng
đó
Nguyên nhân sinh ra kết quả còn phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định
A, B, C đúng
A,B,D đúng
Tất cả các phương án đều đúng

CÂU 11:Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ
mối quan hệ nguyên nhân – kết quả là:
Tìm nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng thí phải tìm ở các sự vật, hiện tượng mối
liên hệ đã xảy ra trước khi sự vật, hiện tượng xuất hiện
Một kết quả có nhiều nguyên nhân nên phải giải quyết tất cả các nguyên nhân gây ra kết
quả
Một kết quả có nhiều nguyên nhân nên phải phân loại các nguyên nhân và tập trung giải
quyết nguyên nhân cơ bản trực tiếp
Một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định, nên khi nghiên
cứu sự vật, hiện tượng đó không vội kết luận về nguyên nhân nào đã sinh ra nó
A, B, C đúng
A,C,D đúng
Tất cả các phương án đều đúng
CÂU 12: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Bản chất là
phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định
…………… của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
Bên ngoài, tác động
Bên trong, tác động
Bên trong, quy định sự vận động, phát triển
Bên trong, gây ra sự biến đổi

CÂU 13: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giữa bản chất và hiện
tượng:
Đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia
Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất.
Trong mọi trường hợp, bản chất và hiện tượng đều phù hợp với nhau, hiện tượng phản
ánh luôn đúng về bản chất
Trong những điều kiện nhất định, bản chất thể hiện dưới hình thức đã bị cải biến, xuyên
tạc những yếu tố thực sự của bản chất
A, B, C đúng
A,B,D đúng
Tất cả các phương án đều đúng

CÂU 14: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Tất nhiên là phạm trù dung để chỉ:
mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân bên ngoài sự vật, hiện tượng quy định và trong điều
kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
mối liên hệ bản chất, do tất cả các nguyên nhân trong sự vật, hiện tượng quy định và
trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định và
trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định và
trong điều kiện nhất định có thể hoặc không thể xảy ra
CÂU 15: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ngẫu nhiên là phạm trù dùng để chỉ:
mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất
hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên trong quy định nên có thể
xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên trong quy định nên nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có thể
xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
Mục khác:

CÂU 16: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu
nhiên là:
Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển
ấy diễn ra nhanh hay chậm
Tất nhiên và ngẫu nhiêu đều đóng vai trò chi phối sự phát triển, làm cho nó diễn ra nhanh
hay chậm
Ngẫu nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn tất nhiên có thể làm cho sự phát triển
ấy diễn ra nhanh hay chậm

CÂU 17: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ
mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên là:
Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào ngẫu nhiên và nhiệm vụ của khoa học là tìm cho
được mối liên hệ ngẫu nhiên của hiện thực khách quan.
Chỉ có thể chỉ ra được tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên
phải đi qua
Trong những điều kiện nhất định, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên
phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu
nhiên.
Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào tất nhiên và nhiệm vụ của khoa học là tìm cho
được mối liên hệ tất nhiên của hiện thực khách quan.
A, B, C đúng
B, C, D đúng
A, B, D đúng

CÂU 18:Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khả năng là phạm trù dùng để
chỉ:
là cái hiện chưa xảy ra
là cái hiện đã và đang tồn tại
là cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra
là cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.

CÂU 19: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ
mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể
dựa vào khả năng
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần dự báo về các khả năng có thể xảy
ra
sau khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật, hiện tượng thì mới tiến hành
lựa chọn và thực hiện khả năng đồng thời cần tính đến mọi khả năng để dự kiến các
phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xảy ra
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải lựa chọn khả năng trong số hiện
có, trước hết phải chú ý đến khả năng gần, khả năng tất nhiên vì chúng dễ chuyển hóa
thành hiện thực hơn.
A,B, C đúng
B, C, D đúng
Tất cả các phương án đều đúng

CÂU 20: Trong các quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật đóng vai trò hạt nhân
là:
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật phủ định của phủ định
Tùy chọn 4
Tùy chọn 5

CÂU 21: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, đặc điểm quan trọng nhất của quy
luật phủ định của phủ định:
sự phát triển lặp đi lặp lại của sự vật
sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn
sự phát triển không lặp lại mà ngày càng trên cơ sở mới cao hơn
sự phát triển lặp lại nhưng không làm thay đổi sự vật
Tùy chọn 5

CÂU 23: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, quy luật phủ định của phủ định chỉ
ra:
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối
lập với nó; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều
nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối
lập với sự vật, hiện tượng đó.
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối
lập với nó; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, không còn
mang bất kỳ nội dung nào của sự vật, hiện tượng cũ
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối
lập với nó; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang đẩy
đủ tất cả nội dung của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang không ít nội dung đối
lập với sự vật, hiện tượng đó
Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng mới
ra đời; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới hơn.
CÂU 25: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, về mối quan hệ giữa nội dung - hình
thức, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần:
Phải có sự kết hợp đồng thời giữa nội dung và hình thức
Căn cứ vào nội dung vì nội dung quyết định hình thức
Căn cứ vào hình thức vì hình thức tác động đến nội dung
Tuỳ vào trường hợp cụ thể để có thể lựa chọn nội dung hay hình thức trước

CÂU 26: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý:
Nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

CÂU 27: Nghiên cứu về vận động của vật chất rút ra ý nghĩa phương pháp luận là:
Nguyên tắc vận động
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc phát triển

CÂU 28: Nghiên cứu về không gian, thời gian - hình thức tồn tại của của vật chất, rút ra ý
nghĩa phương pháp luận là:
Nguyên tắc vận động
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc phát triển

CÂU 29: Nghiên cứu về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra ý nghĩa phương pháp
luận là:
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc tôn trọng khách quan

CÂU 30: Nghiên cứu về nguyên lý về sự phát triển rút ra ý nghĩa phương pháp luận là:
Nguyên tắc vận động
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc phát triển

CÂU 31: Nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức rút ra ý nghĩa
phương pháp luận là:
Nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy vai trò chủ quan của con người
Nguyên tắc thực tiễn
Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc phát triển

CÂU 34: Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn khi quán triệt nguyên
tắc tôn trọng khách quan sẽ giúp con người khắc phục được:
Chủ quan duy ý chí
Chủ nghĩa duy vật tâm thường
Chủ nghĩa thực dụng
A B đúng
Tất cả các phương án đều đúng

CÂU 35: Trong hoạt động thực tiễn khi quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc toàn diện
sẽ giúp con người khắc phục được:
Phiến diện
Chiết chung, ngụy biện
Chủ quan duy ý chí
Chủ nghĩa thực dụng
A, B đúng
A, B, D đúng

CÂU 36: Khi quán triệt nguyên tắc phát triển trong nhận thức và hành động sẽ giúp con
người tránh được các sai lầm sau:
Bảo thủ trì trệ định kiến
Phiến diện siêu hình
Chiết trung ngụy biện

CÂU 39: Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc:
Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại
Không vận dụng đúng quy luật phủ định của phủ định
Không vận dụng đúng các quy luật của tự nhiên
Mục khác:

CÂU 40: Phép biện chứng duy vật bao gồm những nội dung cơ bản nào
Hai nguyên lý, ba cặp phạm trù, sáu qui luật
Ba nguyên lý, hai qui luật, sáu cặp phạm trù
Hai nguyên lý, ba qui luật, sáu cặp phạm trù và Lý luận nhận thức

You might also like