You are on page 1of 12

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ÔN THI GIỮA KÌ 1 – LỚP 10 – TUẦN 2

KẾ HOẠCH HỌC TẬP – MÔN VẬT LÝ


LỚP 10 – MAPSTUDY – THẦY VNA

Ngày Giờ Nội dung Địa chỉ học


Thứ 2 21h30 Chữa đề tổng ôn Group VIP 2k8
Thứ 3 12h00 Thi online đề KSCL Fanpage
Thứ 4 19h00 Chữa đề KCSL Fanpage
Thứ 5 20h30 Chữa đề thi giữa kì Group VIP 2k8
Thứ 6 19h00 Up video bài mới Website

Áp dụng đều đặn hàng tuần – từ ngày 2/10/2023 đến ngày 31/10/2023

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ TỔNG ÔN – SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ


LỚP 10 – THẦY VNA
Live lúc 21h30, tối thứ 2 tại Group kín

Dạng 1: Chuyển động ném ngang

Bài 1: [SBT - KNTT - Trang 19] Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng
đặt ở độ cao 45,0 m so với mặt đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là
250 m / s . Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất?
b) Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét ?
c) Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu ?
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Bài 2: [VNA] Một vật được ném ngang từ độ cao 20 m, có tầm xa 6 m. Tính :
a) Thời gian chuyển động của vật.
b) Vận tốc ban đầu.
c) Vận tốc của vật khi chạm đất.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: [VNA] Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc 25 m/s và rơi xuống đất sau
3 s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bóng được ném từ độ cao nào ?
b) Bóng đi xa được bao nhiêu ?
c) Vận tốc của bóng khi sắp chạm đất ?
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Bài 4: [VNA] Một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 10 m/s. Hòn đá rơi xuống đất
cách chỗ ném (theo phương ngang) một đoạn 10 m. Xác định độ cao nơi ném vật ? Lấy g = 10 m/s2.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________

Bài 5: [VNA] Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 2 m so với mặt đất. Vật đật được tầm
ném xa 7 m. Tìm thời gian chuyển động của vật, vận tốc ban đầu và vận tốc lúc sắp chạm đất? Lấy
g = 10 m/s2.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6: [VNA] Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 30 m. Phải ném với vận tốc ban đầu
bằng bao nhiêu để khi chạm đất vật có vận tốc 30 m/s. Cho g = 10 m/s2.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Bài 7: [VNA] Một quả cầu được ném ngang từ độ cao 80 m. Sau khi ném 3 s véctơ vận tốc của quả
cầu hợp với phương ngang một góc 45. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc ban đầu của quả cầu?
b) Quả cầu sẽ chạm đất lúc nào? Ở đâu? Với vận tốc bao nhiêu?
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Dạng 2: Chuyển động ném xiên

Bài 1: [SGK - KNTT - Trang 53] Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương
xiên 45 so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
1. Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm: bắt
đầu bắn, sau 0,1 s và sau 0,2 s.
2. a) Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào?
b) Tính tầm cao H.
c) Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu?
3. a) Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào?
b) Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào?
4. a) Khi nào viên bi chạm sàn?
b) Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn.
c) Xác định tầm xa L của viên bi.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Bài 2: [VNA] Một tàu cướp biển đang neo đậu cách bờ một khoảng cách 560 m. Trên bờ một khẩu
súng đại bác bắn một viên đạn với tốc độ ra khỏi nòng súng là 82 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a) Hỏi phải đặt nòng súng nghiêng một góc là bao nhiêu để bắn trúng tàu?
b) Tính thời gian bay của viên đạn ứng với góc tìm được ở câu a).
c) Để không bị trúng đạn, tàu cướp biển phải ở khoảng cách bao xa so với súng?
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: [VNA] Một máy bắn đá bắn viên đá vào bệ đá có


độ cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới một góc 60 so
với phương ngang. Sau khi phóng được 5,5 s thì viên đá
rơi xuống điểm A. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính độ cao h của bệ đá.
b) Tính tốc độ viên đá khi chạm vào A.
c) Tính độ cao cực đại H của viên đá so với mặt đất?

_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Bài 4: [SBT - KNTT] Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn 50 m/s. Khi lên
tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2.
a) Xác định góc ném α.
b) Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật.
c) Tính tầm cao và tầm xa của vật.
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ THI KSCL – SỐ 1 – MÔN TOÁN LÝ ANH


LỚP 10

Đề thi KSCL sẽ được up vào 12h00 trưa thứ 3 hàng tuần

Các em nhớ tham gia thi để nhận thưởng 1 chẹo đồng nhé !!!

Và Đề thi KSCL sẽ được chữa chi tiết vào 19h00 tối thứ 4 hàng tuần

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ THI GIỮA KÌ – SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ


LỚP 10 – THẦY VNA
Live lúc 20h30, tối thứ 5 tại Group kín

Câu 1: [VNA] Bảng giờ tàu ở bên cho chúng Tên Ga km SE1
ta biết quãng đường và thời gian mà đoàn tàu
Hà Nội 0 22:15
SE1 chạy từ ga Huế đến ga Sài Gòn (bỏ qua
thời gian tàu đỗ lại các ga) tương ứng là Thanh Hóa 175 01:28 (ngày +1)
A. 1726 km, 4 giờ 36 phút.
Huế 688 11:08 (ngày +1)
B. 1726 km, 19 giờ 24 phút.
C. 1038 km, 19 giờ 24 phút. Sài Gòn 1726 06:32 (ngày +2)
D. 1038 km, 4 giờ 36 phút.

Câu 2: [VNA] Biết d 1 là độ dịch chuyển 6 m về phía Tây, d 2 là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ
dịch chuyển tổng hợp d có độ lớn là
A. 10 m. B. 2 m. C. 14 m. D. 4 m.
Câu 3: [VNA] Khi thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do, một học sinh đo thời gian rơi t của
viên bi sắt trên quãng đường s thu được kết quả: t = 0,319 0,002 (s); s = 0,5 0,001 (m). Sai số tỉ
đối của phép đo tốc độ tại thời điểm đó bằng
A. 0,8%. B. 1,9%. C. 1,4%. D. 0,5%.
Câu 4: [VNA] Vật nào sau đây chuyển động cơ?
A. Chiếc lá rơi trong không khí.
B. Hành khách ngồi trên xe buýt trong bến xe.
C. Chiếc thuyền nổi trên mặt hồ.
D. Hòn bi sắt biến đổi theo thời gian.
Câu 5: [VNA] Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có tọa độ phụ thuộc thời gian theo phương
trình: x = 30 – 4.t. Trong đó, t tính theo giây, x tính theo mét. Từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 =
6s, chất điểm đi được quãng đường bằng
A. 20 m. B. 26 m. C. 30 m. D. 24 m.
Câu 6: [VNA] Một vật rơi tự do được một quãng đường s hết khoảng thời gian t thì tốc độ của nó
khi đó bằng
s s 2s 2s
A. B. 2 C. D. 2
t t t t
Câu 7: [VNA] Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều trên
một đường thẳng thì thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt người ấy trong 3 giây. Trong thời gian
Δt toa thứ 15 đi trước mặt người ấy, Δt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5s. B. 0,4s. C. 0,3s. D. 0,7s.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Trong cuộc thi STEM của học sinh trường THPT Yên Mỹ (sáng 14/11/2020), một đội
bắn tên lửa nước lên từ mặt đất, theo phương thẳng đứng, thời gian tính từ lúc bắn đến khi tên lửa
rơi trở lại mặt đất là 7 giây. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao cực đại của
tên lửa đạt được trong lần bắn đó bằng
A. 60,025m. B. 34,1m. C. 68,6m. D. 240,1m.
Câu 9: [VNA] Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi?
d d v v

O t O t O t O t
A. B. C. D.
Câu 10: [VNA] Trong giờ thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do, một học sinh đo thời gian rơi
của viên bi sắt trên quãng đường s = 60cm trong 5 lần được kết quả như ở bảng sau:
Lần đo 1 2 3 4 5
Thời gian (s) 0,347 0,348 0,347 0,348 0,347
Lấy sai số dụng cụ của thước đo bằng 1 mm và sai số dụng cụ của đồng hồ bằng 0,001s. Kết quả của
phép đo gia tốc rơi tự do là
A. g = 9,9431  0,1013 (m/s2). B. g = 9,9088  0,1019 (m/s2).
C. g = 9,8132  0,1133 (m/s2). D. g = 9,9660  0,1018 (m/s2).
Câu 11: [VNA] Trong khi làm thí nghiệm với đồng hồ đo thời gian kiểu hiện số, một học sinh chọn
kiểu làm việc (MODE) của đồng hồ ở vị trí A và nối cổng quang điện với ổ A của đồng hồ. Khi thả
rơi một thước nhôm dài 20 cm theo phương thẳng đứng sao cho thước rơi qua cổng quang điện
(thước luôn thẳng đứng khi rơi) thì thấy số chỉ của đồng hồ bằng 0,072 giây (thời gian thước chắn
tia hồng ngoại của cổng quang điện). Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Khi thả, đầu
dưới của thước cách cổng quang điện một khoảng bẳng
A. 20 cm. B. 36 cm. C. 30 cm. D. 25 cm.
Câu 12: [VNA] Một xe máy điện đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình 24km/h và nửa
đoạn đường sau với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe đó trên cả đoạn đường
bằng
A. 30 km/h. B. 32 km/h. C. 28 km/h. D. 36 km/h.
Câu 13: [VNA] Một vật đứng yên hay chuyển động là do vật được quan sát
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau.
B. bởi những người quan sát khác nhau.
C. không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. ở các thời điểm khác nhau.
Câu 14: [VNA] Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn
đường 5 m trong 5 giây. Quãng đường vật đi được trong 10 giây bằng
A. 15 m. B. 25 m. C. 10 m. D. 20 m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số, cái chuyển mạch MODE được đặt ở chế
độ A  B thì đồng hồ sẽ đo khoảng thời gian
A. tín hiệu nối với ổ A hoặc ổ B bị ngắt.
B. tín hiệu nối với ổ A và ổ B bị ngắt.
C. từ khi tín hiệu nối với ổ A bị ngắt đến khi tín hiệu kết nối lại ở ổ B.
D. từ khi tín hiệu nối với ổ A bị ngắt đến khi tín hiệu nối với ổ B bị ngắt.
Câu 16: [VNA] Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?
A. Tốc độ của vật tăng đều theo thời gian.
B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.
C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.
D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 17: [VNA] Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. tốc độ tức thời tăng đều theo thời gian.
B. quãng đường đi được tăng đều theo thời gian.
C. gia tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
D. véc tơ vận tốc tức thời không đổi theo thời gian.
Câu 18: [VNA] Một vật rơi tự do với không vận tốc đầu từ đỉnh tháp có độ cao 43,65 m thì sau 3
giây vật chạm mặt đất. Gia tốc trọng trường ở nơi thả rơi là
A. 9,8 m/s2. B. 10 m/s2. C. 9,7 m/s2. D. 9,8 m/s2.
Câu 19: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần
đều nếu
A. a > 0 và v0 > 0. B. a > 0 và v0 = 0. C. a < 0 và v0 > 0. D. a < 0 và v0 = 0.
Câu 20: [VNA] Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
B. Có đơn vị là km/h.
C. Không thể có độ lớn bằng 0.
D. Có phương xác định.
Câu 21: [VNA] Chọn phát biểu đúng về rơi tự do?
A. Gia tốc rơi tự do ở Hà Nội có giá trị nhỏ hơn ở TP Hồ Chí Minh.
B. Gia tốc rơi tự do có giá trị nhỏ nhất ở hai địa cực và lớn nhất ở xích đạo.
C. Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lí và độ cao so với mặt biển.
D. Mọi vật trên trái đất đều có phương rơi tự do song song với nhau.
Câu 22: [VNA] Gia tốc một vật thu được dưới tác dụng của một lực
A. ngược hướng với lực gây ra gia tốc.
B. cùng hướng với lực gây ra gia tốc.
C. cùng hướng với phản lực gây ra gia tốc.
D. vuông góc với hướng của lực gây ra gia tốc.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Trên một đoạn đường thẳng có hai địa điểm A, B cách nhau 90km. Lúc 8 giờ, xe thứ
nhất chuyển động thẳng đều từ A theo chiều tới B với tốc độ 20km/h, xe thứ hai từ B chuyển động
thẳng đều về phía A với tốc độ 40km/h. Hai sẽ xe gặp nhau lúc
A. 9 giờ. B. 10 giờ. C. 9 giờ 30 phút. D. 1 giờ 30 phút.
Câu 24: [VNA] Từ mái nhà cao 20m, các giọt nước mưa rơi xuống sau những khoảng thời gian
bằng nhau. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Khi giọt thứ nhất chạm đất thì giọt
thứ 5 bắt đầu rơi. Khi giọt thứ 2 chạm đất thì giọt thứ 3 cách mặt đất một đoạn bằng
A. 4,9m. B. 6,125m. C. 8,975m. D. 11,025.
Câu 25: [VNA] Một người đứng trên mặt đất, ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0, theo phương
hợp với phương nằm ngang một góc . Góc lệch  có giá trị bằng bao nhiêu để có thể ném vật ra xa
nhất so với vị trí ném?
A. 90°. B. 45°. C. 15°. D. 30°.
Câu 26: [VNA] Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: 𝑙 = 118 ± 2
(cm). Sai số tỉ đối của phép đo đó bằng
A. 2%. B. 1,7%. C. 5,9%. D. 1,2%.
Câu 27: [VNA] Sự rơi tự do thuộc loại chuyển động
A. thẳng chậm dần đều. B. thẳng đều.
C. biến đổi dần đều. D. thẳng nhanh dần đều.
Câu 28: [VNA] Hai vật được thả rơi từ hai độ cao chênh lệch nhau 25 m. Chúng chạm đất cùng một
lúc và khi chạm đất tốc độ của hai vật hơn kém nhau 10 m/s. Thời gian để vật ở vị trí cao hơn rơi
đến mặt đất là
A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s.
Câu 29: [VNA] Phép đo đại lượng nào sau đây là phép đo gián tiếp?
A. thời gian. B. diện tích. C. khối lượng. D. quãng đường.
Câu 30: [VNA] Một hòn bi nhỏ lăn ra khỏi cầu thang theo phương ngang với tốc độ ban đầu 4 m/s.
Mỗi bậc cầu thang cao 20 cm và rộng 30 cm. Coi đầu cầu thang là bậc thứ 0. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua
lực cản của không khí. Lần chạm đầu tiên hòn bi sẽ chạm vào bậc thứ
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 31: [VNA] Một ô tô đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc, sau 20 giây xe đạt tốc độ 54
km/h. Gia tốc của xe khi tăng tốc bằng
A. 0,2 m/s2. B. 0,25 m/s2. C. 0,9 m/s2. D. 0,5 m/s2.
Câu 32: [VNA] Các giọt nước mưa rơi từ một đám mây; khi xuống tới gần mặt đất coi giọt mưa rơi
thẳng đứng với tốc độ không đổi 30m/s, lúc này giọt nước đập vào tấm kính ở cửa bên của một ô tô
đang chuyển động thẳng đều theo phương ngang, giọt mưa để lại trên kính một vết nước hợp với
phương thẳng đứng một góc 30o. Tính tốc độ của ô tô và cho biết người lái xe có vi phạm luật giao
thông vì lỗi vượt quá tốc độ quy định không? Biết tốc độ tối đa cho phép của ô tô trên đoạn đường
đó là 70km/h.
A. 62,4 km/h, không vi phạm lỗi vượt quá tốc độ. B. 108 km/h, vi phạm lỗi vượt quá tốc độ.
C. 54,8 km/h, không vi phạm lỗi vượt quá tốc độ D. 72,5 km/h, vi phạm lỗi vượt quá tốc độ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Hình bên là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai vật d
B
v A
chuyển động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc A là
vB 60
30
1 O t
A. 3. B. .
3
1
C. . D. 3.
3
Câu 34: [VNA] Biểu thức nào sau đây là vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều?
A. v = −20 + 5t B. v = 10 + 5t C. v = 5t D. v = −20 – 5t
Câu 35: [VNA] Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với không vận tốc ban đầu, trong giây
thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5 m. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 100 là
A. 199,0 m. B. 200,0 m. C. 99,5 m. D. 210,5 m.
Câu 36: [VNA] Một hòn sỏi nhỏ được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban
đầu là 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m.Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hòn sỏi rơi tới mặt
đất sau
A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.
Câu 37: [VNA] Hệ quy chiếu bao gồm
A. Vật mốc và hệ đo thời gian, chiều chuyển động.
B. Vật mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ tọa độ gắn với vật mốc, chiều dương.
D. Chiều dương, chiều chuyển động, gốc thời gian.
Câu 38: [VNA] Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh
và mặt đường đều chuyển động về phía sau nhưng ô tô B chuyển động chậm hơn so với mặt đường.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Hai ôtô A và B chạy ngược chiều nhau so với mặt đường và B có tốc độ lớn hơn A.
B. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường còn ôtô B chạy ngược lại.
C. Hai ôtô A và B chạy cùng chiều nhau nhưng A có tốc độ lớn hơn B.
D. Ôtô B đứng yên đối với mặt đường còn ôtô A chạy về phía trước.
Câu 39: [VNA] Chuyển động thẳng đều có đặc điểm nào sau đây?
A. Véc tơ gia tốc không đổi và cùng hướng chuyển động.
B. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai của thời gian.
C. Véc tơ vận tốc tức thời không đổi theo thời gian.
D. Tọa độ của chất điểm không thay đổi theo thời gian.
Câu 40: [VNA] Một đoàn xe cơ giới có đội hình dài 1,5 km đi hành quân với vận tốc 36 km/h. Người
chỉ huy ở xe đầu trao cho 1 chiến sĩ đi mô tô mệnh lệnh truyển xuống xe cuối. Chiến sĩ đi và về với
cùng tốc độ và hoàn thành nhiệm vụ sau 324 s. Tốc độ của người chiến sĩ gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 72km/h. B. 60 km/h. C. 42 km/h. D. 56 km/h.
--- HẾT ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 12

You might also like