You are on page 1of 3

1.

Nhân học
1.1 Khái niệm
Là một ngành khoa học cơ bản, thuộc nhóm ngành khxh, ra đời từ thế kỉ XIX,
có vị trí học thuật quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt sâu sắc , đã và đang
được triển khai đào tạo ở nhiều trường đại học trong kv và tg.
1.2 Nghiên cứu về cái gì.? Phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhân học nghiên cứu toàn diện con người về: Con người xã hội và Con
người sinh học.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu
phương diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người.
Nhân học bao quát nhiều khía cạnh từ sinh học đến vh, kt, ct, nt, sk ,lp ở các
không gian và tgian khác nhau.
Đặc điểm cơ bản là Cách tiếp nhận toàn diện, tích hợp các kiến thức sinh học
với văn hóa để pt và gt về con ng trong một mqh của nh khía cạnh bao gồm sh
và vh trên các địa bàn đa dạng , trong 1 kh gian rộng nhất với 2 mục đích
nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tiễn.

1.2 Lịch sử hình thành


Quá trình xây dựng và phát triển ngành Nhân học được đánh dấu bằng
các mốc chính sau.
Năm 1960: Thành lập Tổ Dân tộc học thuộc Khoa Lịch sử, Đại
học Tổng hợp Hà Nội.
Năm 1967: Thành lập Bộ môn Dân tộc học thuộc Khoa Lịch sử,
Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Năm 2004: Đổi tên Bộ môn Dân tộc học thành Bộ môn Nhân
học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Năm 2010: Thành lập Bộ môn Nhân học trực thuộc Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trên
cơ sở tách Bộ môn Nhân học từ Khoa Lịch sử.
Năm 2015: Thành lập Khoa Nhân học trên cơ sở Bộ môn Nhân
học trực thuộc
Kế thừa truyền thống nhiều thập kỷ trong đào tạo và nghiên cứu,
đội ngũ cán bộ của Khoa Nhân học hiện là một tập thể giảng viên cơ hữu,
kiêm nhiệm và thỉnh giảng có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với công
tác đào tạo và nghiên cứu Nhân học.
1.3 Vai trò vị trí và nhiệm vụ
1.3.1 Vai trò
1.3.2 Vị trí
1.3.3 Nhiệm vụ
 Ý nghĩa trong đời sống
1.4 Phân ngành

 Nhân học hình thể


 Nhân học văn hoá-xã hội tổng hợp từ hai nhánh nghiên cứu từ Mỹ và Anh
là Nhân học văn hoá và Nhân học xã hội. Ngành Dân tộc học, đặc biệt là ở
Việt Nam, thường được coi như tương đương với phân ngành nhân học văn
hoá-xã hội. Tuy nhiên, lưu ý rằng mục tiêu của hai ngành học về cơ bản là
khác nhau.
 Khảo cổ học
 Nhân học ngôn ngữ

Khoảng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây, nhiều phân ngành
mới đã hình thành như nhân học ứng dụng. Nhân học ứng dụng tập hợp
các nhà nhân học làm việc trong các lĩnh vực khác nhau. Họ tìm cách ứng
dụng các lý thuyết nhân học vào giải thích và giải quyết các vấn đề cụ thể:
lĩnh vực phát triển, nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế và sức khỏe...
Điều này tạo ra các phân ngành của nhân học ứng dụng như

 Nhân học y tế
 Nhân học sinh thái và môi trường
 Nhân học kinh tế
 Nhân học đô thị
 Nhân học phát triển
 Nhân học giáo dục

 Tuy có những khác biệt về đối tượng, mục đích và cách tiếp cận
nghiên cứu cụ thể nhưng tất cả các phân ngành của nhân học đều
có mối quan hệ với nhau, đều cố gắng hiểu bản chất sinh
học và văn hoá của con người, đều nhấn mạnh tới vai trò của văn
hoá và các phương pháp tiếp cận được áp dụng đều mang tính so
sánh. Một trong số các phương pháp thường dùng trong nghiên cứu
là Dân tộc ký.
1.5 Đặc trưng nhất
1.6 Một số quan điểm tiếp cận của nhân học
1.7 Các lí thuyết của nhân học
2. Tộc người
3. Văn hóa
3.1 Khái niệm
3.2 Cấu trúc : phân chia bnhiu dạng
3.3 Đặc điểm của văn hóa
3.3.1 Nguồn gốc
3.3.2 Đâu là động lực để VH hình thành và thay đổi
3.3.3 Cái gì tạo nên sự đa dạng VH

You might also like