You are on page 1of 85

CHƯƠNG 7

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN


ĐIỆN KHÍ NÉN

cenintec
7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 1: Nguyên liệu được đổ vào máy bằng một cái
thùng lớn. Khi nhấn nút nhấn P1, xylanh sẽ nâng
nghiêng thùng, rót nguyên liệu vào máy. Khi nhấn nút
P2, thùng sẽ quay về vị trí ban đầu.

2 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 1: Nguyên liệu được đổ vào máy bằng một cái
thùng lớn. Khi nhấn nút nhấn P1, xylanh sẽ nâng
nghiêng thùng, rót nguyên liệu vào máy. Khi nhấn nút
P2, thùng sẽ quay về vị trí ban đầu.

3 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 1: Nguyên liệu được đổ vào máy bằng một cái
thùng lớn. Khi nhấn nút nhấn P1, xylanh sẽ nâng
nghiêng thùng, rót nguyên liệu vào máy. Khi nhấn nút
P2, thùng sẽ quay về vị trí ban đầu.

4 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 2: Trong một dây chuyền sản xuất, phôi được
cấp bằng một xylanh hai tác động. Khi nhấn nút nhấn,
xylanh sẽ đi ra để đấy phôi vào máy. Xylanh sẽ tự động
quay về khi phôi đã được đấy đến đúng vị trí cấp phôi.

5 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 2:
a) Tự hồi về bằng công tắc hành trình điện cơ

6 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

Bài tập 2:
a) Tự hồi về bằng công tắc hành trình điện cơ

7 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN
Bài tập 2:
b) Tự hồi về bằng công tắc hành trình nam châm

8 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN
Bài tập 2:
c) Tự hồi về bằng cảm biến quang

9 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

❖Bài tập 3: Có 3 cảm biến S1, S2, S3, được dùng để phát hiện
vật dài ngắn trên băng tải. Thiết kế mạch có 3 đèn màu đỏ,
xanh lam, xanh lá sẽ sáng khi cảm biến phát hiện vật ngắn,
trung bình, dài.

10 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

❖Bài tập 3: Có 3 cảm biến S1, S2, S3, được dùng để phát hiện
vật dài ngắn trên băng tải. Thiết kế mạch có 3 đèn màu đỏ,
xanh lam, xanh lá sẽ sáng khi cảm biến phát hiện vật ngắn,
trung bình, dài.

11 Điều khiển điện khí nén


7.1 CÁC MẠCH KHÍ NÉN CƠ BẢN

❖Bài tập 3: Có 3 cảm biến S1, S2, S3, được dùng để phát hiện
vật dài ngắn trên băng tải. Thiết kế mạch có 3 đèn màu đỏ,
xanh lam, xanh lá sẽ sáng khi cảm biến phát hiện vật ngắn,
trung bình, dài.

12 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
❖Phương pháp tuần tự
❖Phương pháp thiết kế theo nhịp
❖Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh

13 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Phương pháp thiết kế tuần tự


❖ Ở mạch điều khiển tuần tự thì tín hiệu vào ở các bước không giống
nhau. Khi một bước kết thúc sẽ thông báo cho bước tiếp theo. Việc
thiết kế được thực hiện tuần tự theo chuỗi.

14 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế tuần tự
Ví dụ: Các chi tiết sau khi đóng gói, cần được di chuyển sang
một dây chuyền khác bằng một hệ thống điều khiển Điện – Khí
nén như sau:
❑ Nhấn nút nhất Start xylanh tác động hai phía A đi ra
nâng chi tiết lên, đến cuối hành trình xylanh tác động
hai phía B đi ra đẩy chi tiết sang dây chuyền kế tiếp,
sau đó xylanh A quay trở về, và tiếp theo xylanh B
quay về hoàn tất một chu trình. Hãy vẽ mạch điều
khiển Điện – Khí nén.

15 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

A+/B+/A-/B-

Bước 1: Thiết lập biểu đồ trạng thái

16 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Bước 2: Lập bảng tín hiệu điều khiển

17 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

18 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
❖Phương pháp thiết kế theo nhịp là các bước thực hiện lệnh
xảy ra lần lượt từng nhịp. Có nghĩa là khi các lệnh trong một
nhịp thực hiện xong thì sẽ thông báo cho nhịp tiếp theo,
đồng thời xóa lệnh nhịp thực hiện trước đó.
❖Như vậy khối nhịp điều khiển gồm các chức năng sau:
➢ Chuẩn bị cho nhịp tiếp theo.
➢ Xóa các lệnh của nhịp trước đó.
➢ Thực hiện lệnh của các tín hiệu điều khiển.

19 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
Ví dụ: Các chi tiết sau khi đóng gói, cần được di chuyển sang một
dây chuyền khác bằng một hệ thống điều khiển Điện – Khí nén
như sau:
❑ Nhấn nút nhất Start xylanh tác động hai phía A đi ra
nâng chi tiết lên, đến cuối hành trình xylanh tác động
hai phía B đi ra đẩy chi tiết sang dây chuyền kế tiếp,
sau đó xylanh A quay trở về, và tiếp theo xylanh B
quay về hoàn tất một chu trình. Hãy vẽ mạch điều
khiển Điện – Khí nén.

20 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
❖Bước 1: Thiết lập biểu đồ trạng thái

21 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
❖Bước 2: Lập bảng tín hiệu điều khiển

22 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
❖Bước 3: Xây dựng mạch điều khiển

23 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp

24 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
BÀI TẬP
❖ Thiết kế mạch điều khiển với các trạng thái xy lanh như sau
bằng phương pháp thiết kế theo nhịp và liệt kê số lượng
các thiết bị cần dùng:
1) A+/B+/B-/A-
2) A+/B+/B-/A-/C+/C-
3) A+/B+/B-/C+/C-/A-
4) A+/B+/C+/D+A-/D-B-/C-

25 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
2) A+/B+/B-/A-/C+/C-

26 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
3) A+/B+/B-/C+/C-/A-

27 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
4) A+/B+/C+/D+A-/D-B-/C-

28 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Bước 1: Vẽ sơ đồ trạng thái.
❖Bước 2: Chia tầng, xác định tín hiệu đầu tầng và đầu bước.
❖Bước 3: Thay tín hiệu vào mạch chuẩn.

29 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng

30 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng

31 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng

32 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
Ví dụ: Các chi tiết sau khi đóng gói, cần được di chuyển sang một
dây chuyền khác bằng một hệ thống điều khiển Điện – Khí nén như
sau:
❑ Nhấn nút nhất Start xylanh tác động hai phía A đi ra
nâng chi tiết lên, đến cuối hành trình xylanh tác động
hai phía B đi ra đẩy chi tiết sang dây chuyền kế tiếp,
sau đó xylanh A quay trở về, và tiếp theo xylanh B quay
về hoàn tất một chu trình. Hãy vẽ mạch điều khiển Điện
– Khí nén.

33 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Vẽ sơ đồ trạng thái và chia tầng:

Tầng I Tầng II

34 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Xác định tín hiệu đầu tầng và tính hiệu đầu bước:
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = b1
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
B+ = a1 E1
A- = E2
B- = a0 E2
35 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Thay vào mạch chuẩn
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = b1
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
B+ = a1 E1
A- = E2
B- = a0 E2
36 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = b1
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
B+ = a1 E1
A- = E2
B- = a0 E2

37 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo nhịp
Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp thiết kế mạch chia tầng cho chu
trình sau: A+/A-/B+/C+/C-/B-
a1
A
a0
b1
B
b0
c1
C
c0
A+ A- B+ C+ C- B-

Tầng I Tầng II Tầng III


Điều khiển điện khí nén
38
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Xác định tín hiệu đầu tầng và tính hiệu đầu bước:
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = a1
E3 = c1

39 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Xác định tín hiệu đầu tầng và tính hiệu đầu bước:
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
A- = E2
B+ = a0 E2
C+ = b1E2
C- = E3
B- = c0E3

40 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Thay vào mạch chuẩn
➢ Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = a1
E3 = c1
➢ Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
A- = E2; B+ = a0 E2; C+ = b1E2
C- = E3; B- = c0E3

41 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
➢ Tín hiệu đầu tầng:
E1 = b0
E2 = a1
E3 = c1
➢ Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
A- = E2
B+ = a0 E2
C+ = b1E2
C- = E3
B- = c0E3
42 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
Ví dụ 3: Sử dụng phương pháp thiết kế mạch chia tầng cho
chu trình sau: A+/B1+/B1-/C+/B2+/B2-/C-/A+
a1
A
a0
b1
B
b0
c1
C
c0
A+ B1+ B1- C+ B2+ B2- C- A-

Tầng I Tầng II Tầng III Tầng IV


43 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Xác định tín hiệu đầu tầng và tính hiệu đầu bước:
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = a0
E2 = b1
E3 = c1
E4 = b1 c1

44 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Xác định tín hiệu đầu tầng và tính hiệu đầu bước:
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
B1+ = a1 E1
B1- = E2
C+ = b0E2
B2+ = E3
B2- = E4
C- = b0E4
A- = c0E2
45 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
❖Thay vào mạch chuẩn

46 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế theo tầng
➢Tín hiệu đầu tầng:
E1 = a0
E2 = b1
E3 = c1
E4 = b1 c1
➢Tín hiệu đầu bước:
A+ = E1
B1+ = a1 E1
B1- = E2
C+ = b0E2
B2+ = E3
B2- = E4
C- = b0E4
A- = c0E2 47 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
❖Bìa Karnaugh, hay sơ đồ Các-nô, biểu đồ Veitch, là một công cụ
để thuận tiện trong việc đơn giản các biểu thức đại số Boole.

(2x2) (2x4) (4x4)

❖Bìa Karnaugh giữa các ô liền kề chỉ có sự thay đổi của một biến
hay nói cách khác, các hàng và cột được sắp xếp theo nguyên lý
mã Gray.
48 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACa_Karnaugh
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
❖Những vấn đề có thể giải quyếtː
➢ Bìa Karnaugh tận dụng khả năng so trùng mẫu cực tốt của não người để quyết định số
hạng nào nên được kết hợp với nhau để tạo ra biểu thức đơn giản nhất.
➢ Bìa Karnaugh cho phép nhận biết và loại trừ các tranh đoạt điều khiển (race hazard) tiềm
ẩn một cách nhanh chóng, những thứ mà chỉ có các phương trình Boole không thể thực
hiện được.
➢ Bìa Karnaugh là một phương tiện tuyệt vời để đơn giản hóa phương trình có tối đa sáu
biến số, nhưng với nhiều biến hơn nó sẽ trở nên khó cho não bộ chúng ta nhận ra được
những mẫu hình ảnh khác nhau.
➢ Đối với những bài toán liên quan đến nhiều hơn sáu biến, người ta thường giải quyết
bằng cách dùng biểu thức Boole hơn là dùng bìa Karnaugh.
➢ Bìa Karnaugh cũng hữu ích trong việc giảng dạy về hàm Boole và rút gọn.

49 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACa_Karnaugh
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Ví dụ: Các chi tiết sau khi đóng gói, cần được di chuyển sang một
dây chuyền khác bằng một hệ thống điều khiển Điện – Khí nén
như sau:
❑ Nhấn nút nhất Start xylanh tác động hai phía A đi ra
nâng chi tiết lên, đến cuối hành trình xylanh tác động
hai phía B đi ra đẩy chi tiết sang dây chuyền kế tiếp,
sau đó xylanh A quay trở về, và tiếp theo xylanh B
quay về hoàn tất một chu trình. Hãy vẽ mạch điều
khiển Điện – Khí nén.

50 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/B+/A-/B-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
A+ = A0B0
B+ = A1B0
A- = A1B1
B- = A0B1

51 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 2:
❖Thiết lập biểu đồ Karnaugh với 2 biến:
A+ = A0B0 A0 A1
B+ = A1B0
B0 A+ B+
A- = A1B1
B- = A0B1
B1 B- A-

52 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản A+, A- ta được:
A0 A1
A+ = B0
A- = B1 B0 A+ +

B1 - A-

53 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản B+, B- ta được:
A0 A1
B+ = A1
B- = A0 B0 - B+

B1 B- +

54 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 4: Vẽ mạch điều khiển
A+ = B0
A- = B1
B+ = A1
B- = A0

55 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng bìa Karnaugh
Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp thiết kế mạch cho chu trình sau:
A+/B+/B-/A-

Điều khiển điện khí nén


56
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1: Xác định điều kiện để xy lanh làm việc
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/B+/B-/A-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
a) A+ = A0B0
b) B+ = A1B0
c) B- = A1B1 Bị
trùng
d) A- = A1B0

Không thể thực hiện được

57 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1: Xác định điều kiện để xy lanh làm việc
3. Thêm điều kiện phụ để xy lanh thực hiện:
a) A+ = A0B0X0
Chuẩn bị trước
b) B+ = A1B0X0
c) B- = A1B1X1 Thêm vào
d) A- = A1B0X1

58 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1: Xác định điều kiện để xy lanh làm việc
4.Thêm phần tử nhớ trung gian X+ và X-:
a) A+ = A0B0X0
b) B+ = A1B0X0
c) X+= A1B1X0
d) B- = A1B1X1
e) A- = A1B0X1
f) X- = A0B0X1

59 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 2: Thiết lập biểu đồ Karnaugh với 3 biến:
a) A+ = A0B0X0
Start X0 X1
b) B+ = A1B0X0 A0 A1 A1 A0
c) X+= A1B1X0
B0 A+ B+ A- X-
d) B- = A1B1X1
e) A- = A1B0X1
f) X- = A0B0X1 B1 X+ B-

60 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản A+, A- ta được:
A+ = A0B0X0 ➔A+ = X0 X0 X1
A0 A1 A1 A0
A- = A1B0X1 ➔ A- = B0X1
B0 A+ + A- -

B1 + +

61 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản B+, B- ta được:
B+ = A1X0 X0 X1
A0 A1 A1 A0
B- = X1
B0 - B+ - -

B1 + B-

62 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản X+, X- ta được:
X+ = B1 X0 X1
A0 A1 A1 A0
X- = A0
B0 - - + X-

B1 X+ +

63 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 4: Vẽ mạch điều khiển A0 A1
B0 B1

A+ = X0
A- = B0X1 A+ A-
B+ B-

B+ = A1X0 +24V

B- = X1 OFF

ON
X+ = B1 X X X
B1 X

K
X

X- = A0
X
A0
A1 B0

K A+ B+ B- A- X

0V

64 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng bìa Karnaugh
Ví dụ 3: Sử dụng phương pháp thiết kế mạch cho chu trình sau:
A+/A-/B+/C+/C-/B-

Điều khiển điện khí nén


65
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/A-/B+/C+/C-/B-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
a) A+ = a0b0c0
b) A- = a1b0c0
c) B+ = a0b0c0
d) C+ = a0b1c0
e) C- = a0b1c1
f) B- = a0b1c0

66 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/A-/B+/C+/C-/B-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
a) A+ = a0b0c0
Bị trùng Không thể thực
b) A- = a1b0c0
tín hiệu hiện được
c) B+ = a0b0c0
d) C+ = a0b1c0
e) C- = a0b1c1
f) B- = a0b1c0

67 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
❖Thêm phần tử nhớ trung gian X+ và X-:
a) A+ = a0b0c0x0
b) X+= a1b0c0x0
c) A- = a1b0c0x1
d) B+ = a0b0c0x1
e) C+ = a0b1c0x1
f) X- = a0b1c1x1
g) C- = a0b1c1x0
h) B- = a0b1c0x0
68 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 2:
❖Thiết lập biểu đồ Karnaugh với 4 biến:
a) A+ = a0b0c0x0 b0 b1
b) X+= a1b0c0x0 Start
a0 a1 a1 a0
c) A- = a1b0c0x1
d) B+ = a0b0c0x1 c0 A+ X+ B-
x0
e) C+ = a0b1c0x1
c1 C-
f) X- = a0b1c1x1
g) C- = a0b1c1x0 c1 X-
h) B- = a0b1c0x0 x1
c0 B+ A- C+

69 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản A+, A- ta được:
A+ = b0x0 b0 b1
Start
a0 a1 a1 a0
A- = x1
c0 A+ + -
x0
c1 -

c1 -
x1
c0 - A- -

70 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản B+, B- ta được:
B+ = a0x1 b0 b1
a0 a1 a1 a0
B- = c0x0
c0 - - B-
x0
c1 +

c1 +
x1
c0 B+ - +

71 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản C+, C- ta được:
C+ = x0 b0 b1
a0 a1 a1 a0
C- = b1x1
c0 - - -
x0
c1 C-

c1 +
x1
c0 - - C+

72 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản A+, A- ta được:
X+ = a1 b0 b1
a0 a1 a1 a0
X- = c1
c0 - X+ -
x0
c1 -

c1 X-
x1
c0 + + +

73 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 4: Vẽ mạch điều khiển
A0 A1 B0 B1 C0 C1

A+ = b0x0
A- = x1
B+ = a0x1 A+ A- B+ B- C+ C-

B- = c0x0 +24V

ON
OFF

X+ = a1 K B0 X X X X X A1 X

X- = c1
X A0 C0 B1
X C1

K A+ A- B+ B- C- C+ X

0V

74 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Ví dụ 3: Sử dụng phương pháp thiết kế mạch cho chu trình
sau: A+/B1+/B1-/C+/B2+/B2-/C-/A-

75 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/B1+/B1-/C+/B2+/B2-/C-/A-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
a) A+ = a0b0c0
b) B1+ = a1b0c0
c) B1- = a1b1c0
d) C+ = a1b0c0
e) B2+ = a1b0c1
f) B2- = a1b1c1
g) C- = a1b0c1
h) A- = a1b0c0 76 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
1. Thiết lập biểu đồ trạng thái: A+/B1+/B1-/C+/B2+/B2-/C-/A-
2. Xác định điều kiện để xy lanh thực hiện:
a) A+ = a0b0c0
b) B1+ = a1b0c0
c) B1- = a1b1c0
d) C+ = a1b0c0 Bị trùng Không thể thực
e) B2+ = a1b0c1 tín hiệu hiện được
f) B2- = a1b1c1
g) C- = a1b0c1
h) A- = a1b0c0 77 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 1:
❖Thêm phần tử nhớ trung gian X+,X- và Y+,Y- :
a) A+ = a0b0c0x0y0
b) B1+ = a1b0c0x0y0
c) X+ = a1b1c0x0y0
d) B1- = a1b1c0x1y0
e) C+ = a1b0c0x1y0
f) B2+ = a1b0c1x1y0
g) Y+= a1b1c1x1y0
h) B2- = a1b1c1x1y1
i) C- = a1b0c1x1y1
j) A- = a1b0c0x1y1
k) X-= a0b0c0x1y1
l) Y-= a0b0c0x0y1
78 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 2:Thiết lập biểu đồ Karnaugh với 5 biến:
a) A+ = a0b0c0x0y0 b0 b1

b) B1+ = a1b0c0x0y0 Start a0 a1 a1 a0

c) X+ = a1b1c0x0y0 c0 A+ B1+ X+
x0
d) B1- = a1b1c0x1y0 c1
e) C+ = a1b0c0x1y0 y0
c1 B2+ Y+
f) B2+ = a1b0c1x1y0 x1
g) Y+= a1b1c1x1y0 c0 C+ B1-

h) B2- = a1b1c1x1y1 c0 X- A-
x1
i) C- = a1b0c1x1y1 c1 C- B2-
j) A- = a1b0c0x1y1 y1
c1
k) X-= a0b0c0x1y1 x0
l) Y-= a0b0c0x0y1 c0 Y-

79 Điều khiển điện khí nén


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản A+, A- ta được: b0 b1

a0 a1 a1 a0
A+ = y0 c0 A+ + +
x0
A- = c0y1 c1
y0
c1 + +
x1
c0 + +

c0 - A-
x1
c1 + +
y1
c1
x0
c0 -
80 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản B+, B- ta được: b0 b1

a0 a1 a1 a0
B1+ = a1x0 c0 B2- B1+ B1+
x0
B1- = c0x1y0 c1
y0
B2+ = c1y0 c1 B2+ B2+
x1
B2- = y1 c0 B1- B1-

c0 B2- B2-
x1
c1 B2- B2-
y1
c1
x0
c0 B2-
81 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản C+, C- ta được: b0 b1

a0 a1 a1 a0
C+ = b0x1y0 c0 - - -
x0
C- = b0y1 c1
y0
c1 + +
x1
c0 C+ -

c0 - -
x1
c1 C- +
y1
c1
x0
c0 -
82 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản X+, X- ta được: b0 b1

a0 a1 a1 a0
X+ = b1 c0 - - X+
x0
X- = a0 c1
y0
c1 + +
x1
c0 + +

c0 X- +
x1
c1 + +
y1
c1
x0
c0 -
83 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 3: Đơn giản quá trình bằng biểu đồ Karnaugh:
❖Sau khi đơn giản Y+, Y- ta được: b0 b1

a0 a1 a1 a0
Y+ = b1c1 c0 - - -
x0
Y- = x0 c1
y0
c1 - Y+
x1
c0 - -

c0 + +
x1
c1 + +
y1
c1
x0
c0 Y-
84 Điều khiển điện khí nén
7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
Phương pháp thiết kế bằng biểu đồ Karnaugh
Bước 4: Vẽ mạch điều khiển C0 C1
A0 A1 B0 B1
A+ = y0
A- = c0y1
C+ C-
B1+ = a1x0 A+ A-
B+ B-

+24V
B1- = c0x1y0
ON
B2+ = c1y0
OFF

Y Y X Y Y Y Y B0 B1 X C1 Y
K

B2- = y1 B1
X X Y

C+ = b0x1y0
C- = b0y1 C0 A1 C1 C0 B0
Y X
X A0

X+ = b1
X- = a0 K A+ A- B+ B- C+ C- X Y

Y+ = b1c1 0V

Y- = x0
85 Điều khiển điện khí nén

You might also like