You are on page 1of 8

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. HÀM SỐ

Câu 1. Tập xác định của hàm số là

A. . B. .C. . D. .
Câu 2. Tập xác định của hàm số là

A. . B. .
C. . D. .

Câu 3. Cho hai hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến khi . B. Hàm số đồng biến khi .


C. Hàm số đồng biến khi . D. Hàm số đồng biến khi .

Câu 4. Hàm số (với m là tham số thực) nghịch biến trên khi và chỉ
khi
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Hàm số có đồ thị là hình nào trong các hình sau

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.

Câu 6. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Cho parabol . Điểm nào sau đây là đỉnh của ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Xác định các hệ số a và b để Parabol có đỉnh

A. B. C. . D. .
Câu 10. Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Cho Parabol có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây
đúng?

A. . B. .
C. . D. .
Câu 12. Cho đồ thị hàm số có đồ thị như hình vẽ sau

Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3.
Câu 13. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình dưới đây
A. . B. .

C. . D. .

Câu 14. Cho Parabol có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào

của tham số m thì phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt.

A. . B. . C. . D. .

Câu 15. Cho Parabol có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Với những giá trị nào

của tham số m thì phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào
không là tập con của ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 17. Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức ?
A.

B.
.

C.

D.

Câu 18. Cho tam thức bậc hai . Với giá trị nào của thì tam thức có hai
nghiệm?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 19. Tìm tập nghiệm của bất phương trình .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số .

A. . B. . C. . D. .
Bài tập tự luận
Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

d)
II. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHĂNG
Câu 1. Trong hệ tọa độ cho đường thẳng có phương trình . Vectơ nào
sauđây không là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ?
A. . B. . C. . D.

.Câu 2. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng .


A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Cho đường thẳng . Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương
là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình sau : và :

A. Cắt nhau. B. Vuông góc nhau. C. Trùng nhau. D. Song song nhau.

Câu 6. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng bằng

A. . B.11. C. . D. .

Câu 7. Đường tròn có tâm I và bán kính lần lượt là:


A. . B. .

C. D. .
Câu 8. Trong mặt phẳng , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?

A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Phương trình chính tắc của parabol (P) đi qua điểm E(2;2) là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 10: Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc . Tiêu cự của hypebol là
A. 7. B. 14. C. . D. .
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Cho đường thẳng có phương trình và điểm A(2; 3).


a.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng .

b.Tìm tọa độ điểm A ’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng .

Bài 2.Trong mặt phẳng , biết rằng tồn tại hai đường thẳng đi qua điểm và tạo với
đường thẳng một góc . Tính tổng khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
và .
Bài 3: Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng elip cótiêu điểm là và

điểm nằm trên elip.


Bài 4: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a. Có tâm và đi qua điểm
b. Đi qua hai điểm và có tâm thuộc đường thẳng .
c. Đi qua hai điểm và tiếp xúc vớiđường thẳng

Bài 5:Cho đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng và tiếp xúc với
hai đường thẳng có phương trình và . Biết tung độ

của tâm là số không âm, viết phương trình đường tròn .


Bài 6: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết rằng (P) đi qua điểm . Khi đó
hãy tìm điểm M thuộc (P) và cách tiêu điểm của (P) một khoảng bằng 5.

III. QUY TẮC ĐẾM, HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP


Câu 1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. B. C. D.
Câu 2. Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con
đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?
A.24. B. 7. C. 6. D. 12.
Câu 3. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A.25. B. 5!. C. 4!. D. 5.
Câu 4. Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.

B. Gọi là xác suất của biến cố ta luôn có .


C. Biến cố là tập con của không gian mẫu.
D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không biết được chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể
biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Câu 6. Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử?
A. 720. B. 35. C. 840. D. 24.
Câu 7. Có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra đối với thứ tự giữa các đội trong một giải bóng có 5 đội
bóng? (giả sử rằng không có hai đội nào có điểm trùng nhau)

A. B. C. D.
Câu 8. Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là:

A. B. C. D.
Câu 9. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người ngồi vào 4 chỗ trên một bàn dài?

A. B. C. D.
Câu 10. Giả sử có bảy bông hoa khác nhau và ba lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba
bông hoa vào ba lọ đã cho (mội lọ cắm một bông)?

A. B. C. D.
Câu 11. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mội lọ cắm không quá một một
bông)?

A. B. C. D.
Câu 12. Một lớp học có học sinh gồm nam và nữ. Chọn học sinh để tham gia vệ sinh
công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?

A. B. C. D.

Câu 13. Một tổ có người gồm nam và nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm người, hỏi có
bao nhiêu cách lập?

A. B. C. D.
Câu 14. Để chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhà trường tổ chức cho
học sinh cắm trại. Lớp 10A có học sinh nam và học sinh nữ. Giáo viên cần chọn học sinh
để trang trí trại. Hỏi có bao nhiêu cách chọn học sinh sao cho có ít nhất học sinh nữ? Biết rằng
học sinh nào trong lớp cũng có khă năng trang trí trại.

A. B. C. D.

IV. NHỊ THỨC NIWTON

Câu 1. Tìm số hạng chứa trong khai triển

A. B. C. D.

Câu 2. Tìm số hạng chứa trong khai triển


A. B. C. D.

V. XÁC SUẤT

Vận dụng 1. Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4
viên bị, tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt
bi xanh.

A. B. C. D.
Vận dụng 2. Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6
bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.

A. B. C. D.

Vận dụng 3. Có học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối
có học sinh nam và học sinh nữ, khối có học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên học sinh
bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
và khối .

A. B. C. D.
Vận dụng 4. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm đội bóng tham dự, trong đó có đội nước ngoài
và đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng và
mỗi bảng có đội. Tính xác suất để đội bóng của Việt Nam ở bảng khác nhau.

A. B. C. D.
Vận dụng 5. Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham
gia trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng và , mỗi bảng
gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác suất để cả
bạn Việt và Nam nằm chung bảng đấu.

A. B. C. D.

Vận dụng 6. Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp mà mỗi đề gồm câu được chọn từ câu
dễ, câu trung bình và câu khó. Một đề thi được gọi là Tốt nếu trong đề thi có cả ba câu dễ,
trung bình và khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên.
Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi Tốt .

A. B. C. D.

Vận dụng 7. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh.
Môn thi này thi dưới hình thức trắc nghiệm với phương án trả lời . Mỗi câu trả lời
đúng được cộng điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn
Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả câu trả lời. Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được điểm môn
Tiếng Anh trong kỳ thi trên.

A. B. C. D.

Vận dụng 8. Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có học sinh nam và học sinh nữ.
Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để
khi xếp sao cho học sinh nữ không đứng cạnh nhau.

A. B. C. D.

Vận dụng 9. Một lớp học có học sinh trong đó có cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu
năm thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó
và bí thư. Tính xác suất để chọn ra học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.

A. B. C. D.

Vận dụng 10. Một trường THPT có lớp , mỗi lớp cử học sinh tham gia vẽ tranh cổ động.
Các lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau). Tính số
lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt
tay đúng lần.
A. B. C. D.

You might also like