You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC-THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ

BÀI 4

KỸ THUẬT SẮC KÝ LỚP MỎNG

ĐIỂM
Ngày thí nghiệm: ........................................................................
Lớp: ..............................................Nhóm: ..................................
Tên: ...............................................MSSV: .................................
CHỮ KÝ GVHD
Tên: ...............................................MSSV: .................................
Tên: ...............................................MSSV: .................................

I. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM


(Sinh viên phải hoàn thành trước khi trước khi vào PTN làm thí nghiệm)
1) Mục tiêu bài thí nghiệm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2) Qui trình tiến hành thí nghiệm
(Sinh viên trình bày bằng hình vẽ hoặc sơ đồ mô tả lại các bước tiến hành thí nghiệm;
các thông số hóa lý của các hóa chất sử dụng)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1. Mô tả hiện tượng quá trình giải ly bản mỏng; giá trị Rf của các vết

- Qua thí nghiệm ta đưa ra nhận xét


+ Đối với hệ dung môi 100% Hexane thì không có vết nào di chuyển lên. Do Hexan là
dung môi không phân cực nên hợp chất bị giữ lại ở pha tĩnh.
Rf = 0
+ Đối với hệ dung môi Hexane : Etylacetate (9 : 1). Có Etylacetate kém phân cực kéo
các thành phần phân cực trong chât xét ở vị trí xuất phát lên trên. Điểm xanh nằm gần
điểm chấm ở xuất phát là điểm phân cực nhất và càng lên cao thì càng kém phân cực.
(Rf)1 =
(Rf)2 =
+ Đối với hệ dung môi Hexane : Etylacetate (8 : 2). Ta thấy vệt xanh dài hơn và rõ hơn
so với hệ dung môi Hexane : Etylacetate (9 : 1) . Do có nhiều Etylacetate kém phân
cực nên có lực kéo mạnh hơn so vói hệ dung môi trên. Điểm xanh nằm gần điểm xanh
nằm gần điểm chấm ở xuất phát là điểm phân cực nhất
(Rf)1 =
(Rf)2 =

III. CÂU HỎI


1. Pha tĩnh trong kỹ thuật TLC là chất gì? Cho biết các thông số kỹ thuật của pha
tĩnh trong kỹ thuật TLC?
2. Tương tác của chất hữu cơ với pha tĩnh và pha động là tương tác gì?
3. Khi tiến hành TLC một hỗn hợp có chất A và B với hệ dung môi giải ly là
hexane:ethyl acetate (5:5), hai vết A và B tách nhau ra trên bản mỏng, R f (B) =
0,5; Rf (A) = 0,2. Muốn tách A và B ra khỏi nhau bằng CC thì nên chọn dung
môi (hệ dung môi) có độ phân cực như thế nào? Vì sao?
4. Tiến hành TLC hỗn hợp β-Carotene và Chlorophyll bằng 100% hexane, tại sao
Rf của β-Carotene lại lớn hơn Rf của Chlorophyll? Phải làm gì để tăng R f của
Chlorophyll? Đề nghị dung môi (hệ dung môi) giải ly trên TLC?
5. Giả sử một hỗn hợp phản ứng có hai tác chất ban đầu là A và B. A phân cực
hơn B. Tiến hành phản ứng sau 2 giờ, chúng ta có thể dùng kỹ thuật TLC để
kiểm tra tiến trình phản ứng được không? (có sản phẩm hay chưa? A và B còn
hay đã phản ứng hết? Giả sử sản phẩm C phân cực hơn A và B và dung môi X
có thể tách tốt cả 3 chất A, B và C, so sánh giá trị R f của từng chất trên bản
mỏng?
6. Một sinh viên chấm một mẫu chất chưa biết trên bảng TLC và triển khai bảng
trong dung môi dichloromethane. Chỉ có 1 vết xuất hiện với R f=0.95. Điều này
có thể khẳng định chất trên là tinh khiết không ? Cần làm gì để xác định độ tinh
khiết của mẫu ?
7. Hai bạn sinh viên A và B được giao mỗi người một mẫu chất chưa biết. Cả hai
mẫu đều là không màu. Cả hai sinh viên đều dùng bảng TLC điều chế thương
mại như nhau và triển khai cùng hệ dung môi giải ly. Mỗi người đều thu được
kết quả là một vết với Rf=0.75. Làm cách nào để chứng minh hai mẫu đó là
một?
8. Cho một mẫu là hỗn hợp gồm biphenyl, benzoic acid và benzyl alcohol. Mẫu
được chấm trên bảng TLC và triển khai với hệ dung môi giải ly
dichloromethane–cyclohexane. Hãy dự đoán và so sánh Rf của các vết trong
mẫu trên. Gợi ý: xem Table 19.3.
9. Hãy tính Rf của một vết di chuyển 5.7 cm với dung môi di chuyển 13 cm.
10. Một sinh viên chấm một mẫu chất chưa biết trên bảng TLC và triển khai trong
dung môi pentane. Chỉ có 1 vết xuất hiện với R f=0.05. Điều này có thể khẳng
định chất trên là tinh khiết không ? Cần làm gì để xác định độ tinh khiết của
mẫu ?
11. Một chất không màu chưa biết được chấm trên bảng TLC và triển khai trong
một dung môi phù hợp. Vết không xuất hiện khi dùng đèn UV hoặc hơi iodine.
Bạn cần làm gì để hiện vết nếu hợp chất này là:
a) Alkyl halide
b) Ketone
c) Amino acid
d) Đường

You might also like