You are on page 1of 8

Nhật Minh: Giới thiệu các thứ…

Phần I: Tìm hiểu chung


*Tác phẩm
- Là một trong những đoạn hay nhất của chèo cổ Việt
Nam
- Thể loại : Chèo
Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm
*Thể loại chèo cổ
- Còn gọi là chèo truyền thống hay chèo sân đình
- Là một thể loại sân khấu kịch hát không gian đặc sắc,
sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng
Bắc Bộ
- Là nghệ thuật tổng hợp, phối hợp nhuần nhuyễn giữa
kịch bản, lời hát , động tác và âm nhạc.
Trí :
Tóm tắt:
- Kim Nham là một cậu học trò nghèo từ Nam Định lên
Tràng An trọ học, được huyện Tể gả cho con gái là Xúy
Vân, một cô gái nết na, thùy mị.
- Chờ đợi chồng “ dùi mài kinh sử”, ôn luyện cho kì thi sắp
tới Xúy Vân bị Trần Phương tán tỉnh và xui dại nàng giả
dại để thoát khỏi Kim Nham
- Kim Nham hết lòng chạy chữa nhưng đành trả tự do cho
nàng. Không ngờ Trần Phương bội hứa, Xúy Vân điên
thật.
- Sau này, Kim Nham thành đạt, nhận ra vợ cũ điên dại,
cho nén bạc và nắm cơm, Xúy Vân nhận ra và tự sát
Nội dung đoạn trích: Đoạn trích thể hiện cảnh Xúy Vân
giả dại, buộc Kim Nham phải trả mình về nhà để đi theo
Trần Phương
Bố cục
Đoạn 1: Sự đau khổ, tủi phận, xấu hổ của Xuý Vân
Đoạn 2: Sự hối hận của Xúy Vân
Đoạn 3: Sự thức tỉnh của Xúy Vân rồi lại rơi vào điên loạn,
không tỉnh táo
Phần II Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật Thúy Vân
A. Cuộc hôn nhân của Xúy Vân với Kim Nham
“Đau thiết thiệt van
Than cùng bà Nguyệt…”
- Đau đớn nên phải than cùng ông Tơ bà Nguyệt, trách
duyên phận lỡ làng.
⇒ Cuộc hôn nhân được sắp đặt nên cô không có tình yêu.
Long
b. Ước muốn trong cuộc sống và thực tại
“Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt để nàng mang cơm”
“Con gà rừng ăn lẫn với công,
Đắng cay chẳng chịu được, ức!”

“Bông bông dắt, bông bông díu


Xa xa lắc, xa xa líu”
⇒ Các từ ngữ lặp đi lặp lại
⇒ Tâm trạng thất vọng vì ước mơ đối lập với thực tại
Ước mơ: gia đình hạnh phúc đầm ấm, anh đi gặt, nàng
mang cơm
Thực tại: chồng mải mê đèn sách, thi cử, bỏ mặc nàng
⇒ Nhân duyên khiến họ gắn bó nhưng ao ước lại khác xa
nhau
Hưng
c. “ Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò.
Nên tôi phải lụy đò,
….
Chả nên gia thất thì về
Ở lại làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
- Hình ảnh cô gái càng chờ đợi thì chiếc đò càng không tới
tô đậm sự bẽ bàng, lỡ dở của cô
⇒ Xúy Vân tự thấy bản thân đã lỡ làng, dở dang
- Xúy Vân sợ xã hội lên án vì nàng đã dối lòng khi chung
sông với Kim Nham.
⇒ Xúy Vân “chắp tay lạy bạn” để mong tìm sự thông
cảm, sẻ chia.
“Con cá rô nằm vũng chân trâu,
Để cho năm bảy cần câu châu vào! ”
Hình ảnh “ vũng chân trâu” gợi ra không gian cạn, hẹp, và
đầy bất trắc giống như tình cảnh của Xúy Vân
⇒ Gợi ra tâm trạng ấm ức, cô đơn, quẫn bách của Xúy
Vân

“ Làng giếng ai hay, ức bởi xuân huyên.”


Được lặp lại hai lần trong văn bản
Lời bộc bạch được thể hiện qua điệp từ “ức”
⇒ Nỗi cô đơn và khao khát hạnh phúc không thể chia sẻ
với láng giềng, cũng không nhận được sự đồng cảm của
cha mẹ
Quốc:
Nhận xét:
Những câu hát ngược xuôi thể hiện
- Đầu óc điên dại của Xúy Vân
- Hình ảnh ngược đời, thực giả lẫn lộn Xúy Vân chứng
kiến
- Sự bế tắc, mất phương hướng của cô
Nguyên nhân Xúy Vân giả dại:
- Che giấu sự thật rằng mình đã trót say đắm Trần
Phương mà phản bội Kim Nham
- Muốn được tự do, thoát khỏi Kim Nham để theo Trần
Phương

Nhận xét:
Tác giả cảm thông với những đau khổ, bế tắt của nàng
chính là thanh minh cho Xúy Vân
⇒ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá con người mang
tính nhân đạo sâu sắc

You might also like