You are on page 1of 48

CHƯƠNG 1:

1. Đúng/Sai:

1. Nhu cầu tự nhiên là sự thèm khát thỏa mãn nhu cầu xác định SAI

2. Nhu cầu tự nhiên là cảm giác thiếu đi sự thỏa mãn cơ bản ĐÚNG

Nhu cầu tự nhiên là mong muốn mà khách hàng có khả năng và


3. SAI
sẵn sàng thực hiện

4. Nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với nhu cầu có khả năng thực hiện ĐÚNG

5. Nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với nhu cầu có khả năng thanh toán SAI

6. Mong muốn là sự thèm khát thỏa mãn nhu cầu xác định ĐÚNG

7. Mong muốn là cảm giác thiếu đi sự thỏa mãn cơ bản SAI

8. Mong muốn là điều mà k.hàng có khả năng và sẵn sàng thực hiện SAI

Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể được cung ứng để thỏa mãn nhu
9. ĐÚNG
cầu hoặc mong muốn

Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể được cung ứng để thỏa mãn nhu
10. SAI
cầu hoặc mong muốn nhưng phải do lao động tạo ra

Những thứ không phải do lao động tạo ra hoặc là vô hình thì
11. SAI
không được coi là sản phẩm

Chi phí của khách hàng bao gồm các nguồn lực tiêu tốn để có
12. ĐÚNG
được sự thỏa mãn

13. Chi phí của khách hàng chỉ là số tiền cần thiết để mua hàng SAI

14. Giá trị là khả năng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ĐÚNG

Giá trị là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sản
15. SAI
phẩm

16. Giá trị và sự thỏa mãn là những khái niệm đồng nhất SAI

Sự thỏa mãn là cảm nhận của con người về kết quả so với mong
17. ĐÚNG
đợi

18. Sự thỏa mãn không bao gồm chi phí SAI

19. Sự thỏa mãn chỉ bao gồm giá trị SAI


Có thu nhập là đủ đkiện để mong muốn trở thành nhu cầu tiêu
20. SAI
dùng

21. Trao đổi là cách thức tiến bộ nhất để có sản phẩm ĐÚNG

22. Từ khi có trao đổi thì mới xuất hiện MKT ĐÚNG

23. Mong đợi của con ng càng cao thì càng dễ đạt được sự thỏa mãn SAI

Thị trường là tập hợp những khách hàng tiềm năng và có nhu cầu
24. ĐÚNG
tiêu dùng

Khi thành phố mua các xe cứu hỏa có nghĩa đang đề cập đến thị
25. ĐÚNG
trường chính phủ

Hiểu một cách đơn giản: MKT cũng có nghĩa là những nỗ lực để
26. ĐÚNG
thực hiện việc trao đổi

27. Marketing thương vụ và Marketing quan hệ là một SAI

28. Người làm MKT (Marketer) là bên tích cực hơn trong trao đổi ĐÚNG

29. Marketing thuận là bên mua làm Marketing SAI

30. Marketing thuận là bên bán làm Marketing ĐÚNG

31. Marketing ngược là bên bán làm Marketing SAI

32. Marketing ngược là bên mua làm Marketing ĐÚNG

33. Marketing là một quá trình quản trị và xã hội ĐÚNG

34. Quan điểm Marketing trọng sản phẩm thuộc Marketing hiện đại SAI

35. Các quan điểm Marketing đều có điểm xuất phát như nhau SAI

36. Quan điểm marketing trọng xã hội thuộc marketing hiện đại ĐÚNG

Khẩu hiệu “Tất cả để sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ” thể hiện tư
37. ĐÚNG
duy Marketing cổ điển

Quá trình tái sản xuất bao gồm: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi -
38. SAI
Tiêu dùng thể hiện quan điểm Marketing hiện đại
2. Câu hỏi:

a. Mong muốn
Nhu cầu phát sinh do yêu cầu b. Nhu cầu tự nhiên
1. tâm sinh lý của con ng cùng
với sự ptriển của xã hội c. Nhu cầu tiêu dùng
d. Nhu cầu thị trường

a. Mong muốn
Một cảm giác thiếu đi sự thỏa b. Ưa thích
2.
mãn căn bản được gọi là: c. Nhu cầu tự nhiên
d. Nhu cầu tiêu dùng

Nếu bạn dừng chân trước một a. Mong muốn


cửa hàng bán điện thoại, có b. Nhu cầu tiêu dùng
3. nghĩa đang biểu lộ c. Nhu cầu tự nhiên
d. Tất cả những điều kể trên

a. Nhu cầu tiêu dùng


Bạn đang lựa chọn giữa điện b. Mong muốn
4. thoại Iphone và Sam Sung là
đang thể hiện: c. Nhu cầu tự nhiên
d. Không phải những cái kể trên

a. Mong muốn
Các điều kiện: có quan tâm
(Interest), có thu nhập b. Nhu cầu tiêu dùng
5.
(Income), có cơ hội tiếp cận c. Nhu cầu tự nhiên
(Access) là hình thái nhu cầu:
d. Nhu cầu thị trường

Trg tình hình phòng chống a. Nhu cầu tiêu dùng


dịch covid-19, bạn đang muốn b. Nhu cầu tự nhiên
6. và đủ tiền để đi du lịch tại Hạ
Long, nhg lại bị cấm. Đây là c. Mong muốn
một bi.hiện của : d. Không phải những cái kể trên

7. Sản phẩm: a. Là bất kỳ thứ gì do lao động tạo ra


b. Là b.kỳ thứ gì thỏa mãn nhu cầu của
cng
c. Chỉ là những thứ hữu hình
d. Không phải những thứ kể trên

a. Giá trị của chiếc xe


Bạn đang quyết định mua một
chiếc xe máy nhãn hiệu Hon b. Giá tiền của chiếc xe
8.
Da SH tại đại lý. Sự lựa chọn c. Xe mới, ít hỏng, thời gian mua nhanh
này dựa trên:
d. Những thứ kể trên

a. Hao phí lao động tạo ra sản phẩm


b. Khả năng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu
9. Giá trị là:
c. Đại lượng bất biến
d. Không phải những cái kể trên

a. Giá trị của món đồ


b. Giá cả của món đồ
Sự thỏa mãn sau khi mua một
10. c. Món đồ đó mới, đúng nhãn hiệu
món đồ phụ thuốc vào:
d. Kết quả mua so với những mong đợi của
khách hàng

a. Thông tin và thuận tiện cho việc mua-bán


b. Ít nhất 2 bên tr đổi & mỗi bên có thứ gtrị
Tất cả những điều sau đây c. Mỗi bên tự do chấp nhận hoặc từ chối, và
11.
phải có để trao đổi, ngoại trừ: qua trao đổi tạo nên gtrị thặng dư cho mỗi
bên
d. Không phải tất cả những cái kể trên

a. Ngang giá
b. Có lợi cho người bán
12. Trao đổi phải trên cơ sở c. Tạo gtrị tăng thêm cho cả bên mua và
bán
d. Không phải những điều kể trên

a. Rất muốn có sản phẩm để tiêu dùng


Mong muốn k thể trở thành b. Có tiền để mua sản phẩm
13.
nhu cầu tiêu dùng vì: c. Có những rào cản cho hoạt động mua bán
d. Thiếu ít nhất những điều kể trên

14. Theo quan điểm marketing, a. Hao phí lđộng xhội cần thiết tạo ra sphẩm
b. Là số tiền để mua sản phẩm
giá trị của sản phẩm là: c. Là một đại lượng bất biến
d. Là khả năng sphẩm thỏa mãn nhu cầu

Trg đkiện chống dịch Covid-


a. Trọng thị trường
19, các d.nghiệp dệt may tập
trung cho vc may khẩu trang b. Trọng sản phẩm và việc bán
15.
và q.áo bảo hộ ytế. H.động c. Trọng sản xuất
này là biểu hiện của quan đ
d. Trọng xã hội
MKT:

Một trường đại học thu học a. Trọng xã hội


phí của sinh viên rẻ để thu hút b. Trọng sản xuất
16. nhiều người đến học. Đây là
biểu hiện của quan điểm c. Trọng sản phẩm và bán hàng
marketing: d. Trọng thị trường

Một doanh nghiệp đã chi một a. Trọng việc bán


số tiền để ủng hộ việc chống b. Trọng xã hội
17. dịch covid-19. Hoạt động của
doanh nghiệp là biểu hiện của c. Trọng thị trường
quan điểm marketing: d. Trọng sản xuất và sản phẩm

Những người nông dân đang a. Trọng việc bán


tìm mọi cách để tiêu thụ nông b. Trọng xã hội
18. sản ế ẩm. Hoạt động này là
biểu hiện của quan điểm c. Trọng thị trường
marketing: d. Trọng sản xuất và sản phẩm

a. Trọng xã hội
Trường (FBU) đang tìm mọi
cách để nâng cao hơn nữa chất b. Trọng sản xuất và bán hàng
19.
lượng dạy và học. Đây là biểu c. Trọng sản phẩm
hiện của quan điểm marketing:
d. Trọng thị trường

a. Xây dựng chương trình marketing


Giai đoạn đầu tiên của quá b. Thiết kế các chiến lược marketing
20.
trình marketing là: c. Nghiên cứu các cơ hội thị trường
d. Nghiên cứu, lựa chọn thị trg mục tiêu

21. Ngày nay, chức năng MKT có a. Ngang bằng với các chức năng khác
vai trò: b. Là chức năng chính
c. Là chức năng quan trọng hơn
d. Có chức năng thống nhất, phối các
chức năng khác

a. Phát triển kinh doanh để tăng lợi nhuận


b. Cải tiến sản phẩm để gia tăng doanh thu
Phát biểu dưới đây biểu hiện
22. đúng của marketing trọng xã c. Kinh doanh nhưng phải luôn giữ gìn và
hội: bảo vệ tốt môi trường
d. Tăng cường các hoạt động quảng cáo để
thu hút khách hàng

a. Người kinh doanh hàng hóa


Khái niệm marketing k thể áp b. Người kinh doanh dịch vụ
23.
dụng đối với: c. Ng tự sxuất và tiêu dùng sản phẩm
d. Các tổ chức Chính trị-Xã hội

a. Tự sản xuất
Cách thức tiến bộ nhất để có b. Chiếm đoạt
24.
sản phẩm để tiêu dùng c. Trao đổi
d. Ăn xin

a. Trọng việc bán


Cho rằng, người mua muốn
mua nhiều hàng hóa với giá rẻ b. Trọng thị trường
25.
là thể hiện của quan điểm c. Trọng sản xuất
marketing:
d. Trọng sản phẩm
CHƯƠNG 2:
1. Đúng/Sai:

1. Các phân hệ đầy đủ của hthống t.tin MKT (MIS) bao gồm: Hệ báo
SAI
cáo nội bộ, hệ nghiên cứu marketing, phân hệ phân tích t.tin

2. Dữ liệu của phân hệ báo cáo nội bộ có thể thu thập qua các phương
SAI
tiện truyền thông và các niên giám thống kê hàng năm

Nguồn cung cấp t.tin tình báo MKT có thể là: Hthống t.tin đại
3.
chúng, lực lượng bán, nhân viên tiếp thị, khách hàng, nhà cung cấp, ĐÚNG

4. Thu thập, xử lý thông tin có hệ thống, có chọn lọc để đáp ứng một
SAI
mục đích marketing xác định. Đó là phân hệ thông tin tình báo

5. Hệ phân tích t.tin thường sử dụng các pg pháp phân tích lấy từ ngân
ĐÚNG
hàng mô hình thống kê và ngân hàng mô hình chuyên dụng

6. Mục tiêu thăm dò trong nghiên cứu marketing là: thu thập thông tin
ĐÚNG
sơ bộ giúp phát hiện vấn đề và đưa ra giả thiết

7. Mục tiêu thăm dò trong nghiên cứu marketing là: Nhằm mô tả nội
SAI
dung về các đối tượng nghiên cứu.

Mục tiêu mô tả trong ng.cứu MKT là: Mô tả ND về các đối tg


8.
ng.cứu: Tiềm năng thị trường đối với sản phẩm hoặc thông số nhân ĐÚNG
khẩu, quan điểm, thái độ của người tiêu dùng khi mua sản phẩm,…

9. Mục tiêu mô tả trong nghiên cứu marketing là: Thu thập thông tin
SAI
sơ bộ giúp phát hiện vấn đề và đưa ra giả thiết

10. Mục tiêu nguyên nhân trong nghiên cứu marketing là: Kiểm tra các
ĐÚNG
giả thiết về các mối quan hệ nhân quả

11. Mục tiêu nguyên nhân trong nghiên cứu marketing là: Nhằm mô tả
SAI
nội dung về các đối tượng nghiên cứu.

12.
Dữ liệu thứ cấp gồm những t.tin gốc phải thu thập tại hiện trường SAI

13. Dữ liệu thứ cấp chứa những thông tin đã có sẵn và đã được tập hợp ĐÚNG
14. Dữ liệu thứ cấp có nhược điểm là thu thập chậm và tốn nhiều chi
SAI
phí

15.
Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh và tốn ít chi phí ĐÚNG

16. Dữ liệu sơ cấp gồm những thông tin gốc phải thu thập tại hiện
ĐÚNG
trường

17.
Dữ liệu sơ cấp chứa những thông tin đã có sẵn và đã được tập hợp SAI

18.
Dữ liệu sơ cấp có ưu điểm là phản ánh thông tin chân thực ĐÚNG

19.
Dữ liệu sơ cấp có ưu điểm là thu thập nhanh, tốn ít chi phí ĐÚNG

20.
Dữ liệu sơ cấp có nhc điểm là thu thập t.tin chậm, tốn nhiều chi phí ĐÚNG

21.
Câu đóng: Câu hỏi bao gồm toàn bộ đáp án trả lời để lựa chọn ĐÚNG

22.
Câu đóng: Người được hỏi trả lời tự do theo ý mình SAI

23.
Câu hỏi mở: Người được hỏi trả lời tự do theo ý mình ĐÚNG

24.
Câu hỏi mở: Câu hỏi bao gồm toàn bộ đáp án trả lời để lựa chọn SAI

25. Trong các phương pháp giao tiếp, phỏng vấn qua thư là tốt nhất vì
SAI
tiết kiệm được rất nhiều chi phí

26. Ngày nay, phương pháp giao tiếp phỏng vấn trực tiếp ít được sử
ĐÚNG
dụng vì thu thập thông tin chậm và tốn nhiều chi phí

27.
PP giao tiếp qua mạng (online) đc coi là tốt nhất trg đkiện hiện nay ĐÚNG

28. “Giá trị và chi phí thông tin” không được coi là tiêu chuẩn tổng hợp
SAI
đánh giá quá trình nghiên cứu marketing
2. Câu hỏi:

a. Phân hệ tình báo marketing


Đâu không phải là phân hệ của hệ b. Phân hệ phân tích thông tin
1.
thống thông tin marketing (MIS): c. Hệ truyền tin marketing
d. Hệ báo cáo nội bộ

a. Phân hệ báo cáo nội bôi


Phân hệ thông tin mà nhà quản trị sử
dụng để có được thông tin hàng ngày b. Phân hệ nghiên cứu marketing
2.
về sự biến đổi trong môi trường c. Phân hệ tình báo marketing
marketing
d. Hệ phân tích thông tin

Sự hoạch định, thu thập, ptích, báo a. Phân hệ báo cáo nội bôi
cáo dữ liệu và các phát hiện có b. Phân hệ nghiên cứu marketing
3. hthống thích hợp cho tình thế MKT
xác định mà doanh nghiệp đang phải c. Phân hệ tình báo marketing
đối phó. Đó là phân hệ thông tin: d. Hệ phân tích thông tin

a. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu


Giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu b. Xđịnh vđề và mục tiêu nghiên cứu
4.
marketing là: c. Phân tích thông tin
d. Thu thập dữ liệu

a. Mục tiêu nhân quả


Các mục tiêu của nghiên cứu MKT b. Mục tiêu lợi nhuận
5.
gồm, ngoại trừ: c. Mục tiêu mô tả
d. Mục tiêu thăm dò

a. Phương pháp thử nghiệm


Đâu không phải là phương pháp thu b. Phương pháp điều tra
6.
thập dữ liệu sơ cấp: c. Thu thập qua các ấn phẩm
d. Phương pháp quan sát

a. Phương pháp điều tra


Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp b. Phương pháp nhóm chủ điểm
7. nào không phù hợp với mục tiêu
thăm dò: c. Phương pháp quan sát
d. Cả a,b,c
a. Phương pháp điều tra
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp b. Phương pháp nhóm chủ điểm
8.
nào phù hợp với mục tiêu mô tả: c. Phương pháp quan sát
d. Phương pháp thử nghiệm

a. Phương pháp điều tra


Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp b. Phương pháp nhóm chủ điểm
9.
nào phù hợp với mục tiêu nhân quả: c. Phương pháp quan sát
d. Phương pháp thử nghiệm

a. Phân hệ nghiên cứu marketing


Phân hệ thông tin marketing nào bao b. Phân hệ tình báo marketing
10. gồm: các báo cáo đặt hàng, doanh
thu, kiểm kê hàng tồn kho: c. Phân hệ báo cáo nội bộ
d. Phân hệ phân tích thông tin

a. Tình báo marketing


Thông tin hàng ngày về thay đổi b. Phân tích thông tin
11. trong môi trường marketing thuộc
phân hệ: c. Báo cáo nội bộ
d. Nghiên cứu marketing

a. Phân hệ nghiên cứu marketing


Việc giám đốc marketing hàng ngày b. Phân hệ báo cáo nội bộ
12. nghe đài, xem TV và đọc báo là thể
hiện của phân hệ thông tin: c. Phân hệ tình báo marketing
d. Phân hệ phân tích thông tin

a. Phân tích thông tin


Những hoạt động thu thập và phân
tích dữ liệu một cách có hệ thống vì b. Nghiên cứu marketing
13.
mục tiêu cần giải quyết thuộc phận c. Báo cáo nội bộ
hệ thông tin:
d. Tình báo marketing

14. Tất cả những cái sau đều là thí dụ a. Dữ liệu điều tra khách hàng trc đây
của dữ liệu thứ cấp, ngoại trừ: b. Một bài viết trên báo thương mại
c. Thu thập từ qsát k.hàng mua
hàng
d. Dữ liệu từ báo cáo bán hàng

a. Điều tra
Phương pháp thích hợp nhất cho b. Quan sát
15.
mục tiêu mô tả: c. Thử nghiệm
d. Thảo luận nhóm chủ điểm

a. Quan sát
Tập hợp một số khách hàng là “thủ
lĩnh nhóm” để thảo luận về kiểu b. Nhóm chủ điểm
16.
dáng sản phẩm. Đây là phương pháp c. Điều tra
thu thập dữ liệu sơ cấp:
d. Thử nghiệm

a. Trả lời chậm


Đặc điểm nào của phương pháp giao b. Tốn kém
17.
tiếp bằng thư không đúng c. Tỷ lệ trả lời thấp
d. Gây phiền cho khách hàng

a. Tình báo marketing


Thông tin được thu thập từ các b. Phân tích thông tin
18. nguồn bên trong doanh nghiệp thuộc
phân hệ: c. Nghiên cứu marketing
d. Báo cáo nội bộ

a. Thu thập thông tin


Bước khó khăn nhất trong quá trình b. Phân tích thông tin
19.
nghiên cứu marketing c. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
d. Phát hiện vđề và mục tiêu ng.cứu

a. Điều tra
Sử dụng camera để ghi lại dòng
khách hàng vào cửa hàng thuộc về b. Thử nghiệm
20.
phương pháp nào trong việc thu thập c. Quan sát
dữ liệu sơ cấp
d. Nhóm chủ điểm

a. Quan sát
Tập hợp một số người để lấy ý kiến
hoặc thảo luận thuộc về phương b. Thử nghiệm
21.
pháp nào trong thu thập dữ liệu sơ c. Nhóm chủ điểm
cấp:
d. Điều tra
a. Thăm dò
Phương pháp thử nghiệm thích hợp b. Nhân quả
22. cho mục tiêu nào trong nghiên cứu
marketing c. Mô tả
d. Chi phí

a. Mô tả
Phương pháp quan sát và nhóm chủ b. Xác định nguyên nhân
23. điểm thích hợp cho mục tiêu nào
trong nghiên cứu marketing: c. Thăm dò
d. Lợi nhuận

a. Thông qua điều tra


Dữ liệu thứ cấp chứa những thông b. Thông qua quan sát
24.
tin: c. Thông qua thử nghiệm
d. Thông qua báo cáo nội bộ

a. Quan sát
Dữ liệu sơ cấp gồm những thông tin
gốc phải thu thập tại hiện trường b. Điều tra
25.
thông qua các phương pháp khác c. Các ấn phẩm
nhau, ngoại trừ:
d. Thử nghiệm

a. Điều tra
Dùng bảng câu hỏi là công cụ phổ b. Thử nghiệm
26. biến nhất để thu thập dữ liệu sơ cấp
theo phương pháp: c. Quan sát
d. Tất cả các phương pháp trên

a. Qua thư
Đâu không phải là phương pháp giao b. Quay camera
27.
tiếp trong thu thập dữ liệu sơ cấp: c. Qua điện thoại
d. Phỏng vấn trực tiếp
CHƯƠNG 3:
1. Đúng/Sai:

1. Mtrg MKT bao gồm các nhân tố và lực lg ảnh hưởng đến hoạt
ĐÚNG
động marketing, ngoại trừ Marketing-Mix

2. Môi trường marketing bao gồm các nhân tố và lực lượng ảnh
SAI
hưởng đến hoạt động marketing, bao gồm cả Marketing-Mix

3. Mtrg MKT tạo thời cơ và tiềm ẩn những đe dọa cho các hđộng
ĐÚNG
MKT

4. Môi trường marketing vĩ mô bao gồm các lực lượng xã hội rộng
ĐÚNG
lớn ảnh hưởng đến môi trường vi mô

5. Mtrg MKT vĩ mô bao gồm các lực lg tiếp cận vs d.nghiệp, ả.hg đến
SAI
khả năng của doanh nghiệp trong việc phục vụ khách hàng.

6.
Môi trường MKT vĩ mô chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp SAI

7. Khi thu nhập thực tế bị giảm sút, người tiêu dùng hạn chế chi tiêu
SAI
cho nhu cầu thiết yếu và tập trung cho việc gửi tiết kiệm
8. Môi trg tự nhiên ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh của doanh
ĐÚNG
nghiệp

9.
Các quyết định marketing k ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên SAI

10.
Mtrg cnghệ tạo đkiện cho d.nghiệp tìm kiếm cơ hội ptr sphẩm mới ĐÚNG

11. Các doanh nghiệp thường không quan tâm đến môi trường văn hóa
SAI
vì các giá trị văn hóa hầu như không biến đổi

12. Mtrg MKT vi mô bao gồm các lực lg tiếp cận vs d.nghiệp, ảnh
ĐÚNG
hưởng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc p.vụ khách hàng.

13. Môi trường marketing vi mô bao gồm các lực lượng xã hội rộng
SAI
lớn ảnh hưởng đến các nhân tố và lực lượng môi trường vĩ mô

14. Môi trường marketing vi mô gồm các lực lượng: Khách hàng,
SAI
Doanh nghiệp, Chính trị - Luật, Kinh tế - Dân cư

15. Ba lực lượng quan trọng nhất của môi trường marketing vi mô là:
ĐÚNG
Khách hàng, Đối thủ cạnh tranh, Doanh nghiệp

16. Ba lực lượng quan trọng nhất của môi trường marketing vi mô là:
SAI
Khách hàng, Đối thủ cạnh tranh, Nhà cung cấp.

17. Khi phân tích môi trường marketing, trước hết phải nghiên cứu môi
ĐÚNG
trường vĩ mô trước rồi mới đến môi trường vi mô

Suy cho cùng thì chỉ cần nghiên cứu môi trường marketing vi mô,
18.
vì chúng mới là những lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh SAI
nghiệp.

19. Khi nghiên cứu các lực lượng cạnh tranh, doanh nghiệp chỉ cần tập
SAI
trung cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp

20. Khi rào cản gia nhập ngành cao và rào cản thoát ly ngành thấp thì
SAI
cường độ cạnh tranh của ngành sẽ tăng lên

21. Các nhà cung cấp và khách hàng cũng có thể trở thành lực lượng
ĐÚNG
cạnh tranh của doanh nghiệp

22.
Để ng.cứu kh.hàng – ng tiêu dùng, phải sdụng mô hình “hộp đen” ĐÚNG
Nghiên cứu khách hàng – người tiêu dùng, có nghĩa phải phân tích
23.
những đặc điểm cá nhân khách hàng và phân tích quá trình quyết ĐÚNG
định mua của khách hàng

24.
Tầng lớp xh k phải là đặc điểm vhóa của cá nhân người tiêu dùng SAI

25. Người tiêu dùng quyết định mua sắm không phụ thuộc vào vai trò
SAI
và địa vị của mình trong xã hội

26.
Tuổi tác và thu nhập k ả.hg đến qđịnh mua sắm của ng tiêu dùng SAI

27. Khi nhu cầu có đủ áp lực thì sẽ kích hđộng cơ mua hàng của
ĐÚNG
kh.hàng

28. Nghiên cứu quá trình quyết định mua của người tiêu dùng nhằm
ĐÚNG
đưa ra những giải pháp marketing phù hợp với từng giai đoạn

29. Cảm nhận và hành động sau mua không thuộc vào quá trình quyết
SAI
định mua của khách hàng vì nó diễn ra sau mua

Có các mô hình đánh giá lựa chọn nhãn hiệu sp mua của k.hàng:
30.
Mô hình gtrị cao nhất, mô hình gtrị tối thiểu, mô hình gtrị phân ĐÚNG
biệt.

31.
Ng có thu nhập thấp thg mua hàng theo mô hình “gtrị mong đợi” SAI

32.
Ng có thu nhập cao thg mua hàng theo mô hình “giá trị tối thiểu” ĐÚNG

D.nghiệp cần khai thác những cơ hội trg các tình thế mua của
33.
khách hàng tổ chức để trở thành nhà cung cấp cho khách hàng tổ ĐÚNG
chức.

2. Câu hỏi:

a. Môi trường bên trong


Các lực lượng xhội rộng
1. lớn ảnh hưởng đến toàn bộ b. Môi trường bên ngoài
môi trường MKT vi mô c. Môi trường vĩ mô
thuộc vào môi trg
d. Môi trường tự nhiên – công nghệ
Các lực lg tiếp cận với a. Môi trường marketing vi mô
doanh nghiệp, ảnh hưởng b. Môi trường marketing vĩ mô
2.
đến khả năng doanh
nghiệp phục vụ khách c. Môi trường kinh tế - dân cư
hàng thuộc vào mtrg d. Môi trường văn hóa

a. Vĩ mô

Những nhà cung cấp là b. Vi mô


3.
một lực lượng của môi c. Công nghệ
trường d. Văn hóa – Xã hội

a. Trung gian thương mại


Những cty nghiên cứu b. Trung gian phân phối vật chất
4.
MKT, các hãng quảng cáo
là những vdụ của: c. Trung gian dịch vụ marketing
d. Trung gian tài chính

a. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp


5. Các lực lg cạnh tranh trong b. Các d.nghiệp sx ra những sp có thể thay thế
ngành bao gồm, ngoại trừ: c. Sức mạnh của ng mua và ng bán
d. Không có lực lượng nào kể trên

a. K.hàng, Đối thủ cạnh tranh, Trung gian MKT


b. Doanh nghiệp, Công chúng, Khách hàng
6. Các nhân tố môi trường vi
mô chiến lược (3C) gồm: c. Nhà c.cấp, Đối thủ cạnh tranh, Trug gian
MKT
d. K.hàng. Đối thủ cạnh tranh, D.nghiệp

a. Nền văn hóa

Đặc điểm văn hóa của b. Phân tầng văn hóa


7.
khách hàng - người tiêu c. Tầng lớp xã hội
dùng bao gồm d. Tất cả những đặc điểm kể trên

8. Đặc điểm xã hội của cá a. Nhóm ảnh hưởng


nhân người tiêu dùng gồm, b. Tầng lớp xã hội
ngoại trừ:
c. Gia đình
d. Vai trò và địa vị xã hội

a. Niềm tin và quan điểm

Những đặc điểm tâm lý b. Nhận thức và kiến thức


9.
của cá nhân người tiêu c. Động cơ
dùng: d. Tất cả những đặc điểm kể trên

a. Mua phức tạp


b. Mua theo thói quen
10. Khách hàng có các kiểu
c. Mua ngẫu nhiên
tình thế mua, ngoại trừ
d. Mua giảm mâu thuẫn

a. Mô hình giá trị mong đợi


Khách hàng người tiêu b. Mô hình phân tích thống kê
11. dùng có các mô hình đánh
c. Mô hình giá trị phân biệt
giá, lựa chọn nhãn hiệu
sản phẩm, ngoại trừ d. Mô hình giá trị tối thiểu

a. Cá nhân
Doanh nghiệp chủ yếu b. Công chúng
12.
cung cấp t.tin cho khách
hàng từ nguồn c. Thương mại
d. Thử nghiệm

a. Thị trường Chính phủ


13. Các loại thị trg tổ chức bao b. Thị trường người bán lại
gồm: c. Thị trường công nghiệp
d. Tất cả các thị trường kể trên

14. Mô hình nghiên cứu hành a. Tổ chức mua  Mtrg  Đáp ứng của ng mua
vi mua của khách hàng tổ
b. Mtrg  Đáp ứng của ng mua  Tổ chức
chức
mua
c. Mtrg  Tổ chức mua Đáp ứng của ng
mua
d. Tổ chức mua  Đáp ứng của ng mua  Mtrg

CHƯƠNG 4:
1. Đúng/Sai:

1 Tiềm năng nhu cầu thị trường là vô hạn SAI

2 Nếu k có hoạt động marketing thì k tồn tại nhu cầu thị trường SAI

Chênh lệch giữa tiềm năng thị trường và tối thiểu thị trường càng
3 SAI
cao thì độ nhạy marketing của nhu cầu thị trường càng thấp

Trong một ngành mà nhu cầu thị trường không co dãn thì không cần
4 SAI
đến các hoạt động marketing

5 Nhu cầu thị trường chỉ co giãn dưới tác động của giá cả SAI

6 Tập khách hàng tiềm năng và thị trường tiềm năng là đồng nghĩa SAI

7 Tiềm năng thị trường là giới hạn tiệm cận của nhu cầu thị trường ĐÚNG

Mức chênh lệch giữa tiềm năng thị trường và tối thiểu thị trường
8 ĐÚNG
quyết định độ nhạy marketing của nhu cầu thị trường

Nếu như chi phí marketing trong ngành mà tăng lên vô hạn thì nhu
9 ĐÚNG
cầu thị trường cũng tăng vô hạn

1 Chỉ tiến hành phân đoạn thị trường khi có sự ưa thích tạo nhóm của
ĐÚNG
0 khách hàng trên thị trường

Khi nghiên cứu và xác định thị trường mục tiêu, cũng có nghĩa
11 ĐÚNG
doanh nghiệp đã tiến hành hoạt động marketing ở tầm chiến lược

1
Marketing mục tiêu kèm theo những rủi ro cao hơn SAI
2

1
Marketing mục tiêu làm giảm chi phí marketing của doanh nghiệp SAI
3

1 Marketing mục tiêu làm tăng hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh
ĐÚNG
4 của doanh nghiệp
1 Chỉ tiến hành phân đoạn thị trường khi sở thích của khách hàng là
SAI
5 đồng nhất hoặc phân tán

1
MKT mục tiêu có nghĩa là tung nhiều chủng loại sp cho thị trường SAI
6

Trg phân đoạn thị trường, phân chia khách hàng thành các nhóm
1
càng nhỏ càng tốt vì có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng SAI
7
cao hơn

1
Có thể chọn tiêu thức phân đoạn thị trường một cách ngẫu nhiên SAI
8

1 Trên thị trường độc quyền hoàn toàn, k cần phải phân đoạn thị
ĐÚNG
9 trường

2 Phân đoạn thị trường “ngách” có nghĩa thị trường này có ít khách
ĐÚNG
0 hàng

2
“Kẽ hở thị trường” là phân đoạn ít hấp dẫn và ít được quan tâm ĐÚNG
1

2 Khi đánh giá các đoạn thị trường, chỉ cần xét tiêu chuẩn hấp dẫn là
SAI
2 đủ

2 Doanh nghiệp chọn đoạn thị trường có thể không hấp dẫn, nhưng
ĐÚNG
3 phù hợp với khả năng cạnh tranh của mình.

2
Các doanh nghiệp nhỏ thường áp dụng chiến lược che phủ thị trường SAI
4

2 Đã chọn chiến lược che phủ thị trường thì không nhất thiết phải tiến
SAI
5 hành phân đoạn thị trường

2 Chiến lược che phủ thị trường không khác biệt cũng giống như triển
ĐÚNG
6 khai chiến lược thị trường “đại trà”

2 Các d.nghiệp lớn thường sử dụng chiến lc “che phủ thị trg” hoặc
ĐÚNG
7 “tập trung đa đoạn”

2 Định vị thị trường cũng có nghĩa xác định vị trí địa lý đặt cơ sở kinh
SAI
8 doanh của doanh nghiệp

2 Định vị thị trường có nghĩa xác định vị thế cạnh tranh trong tâm trí
ĐÚNG
9 khách hàng mục tiêu

3 Những khác biệt dùng để định vị thị trường gồm: sản phẩm, dịch vụ, ĐÚNG
0 con người, hình ảnh, kênh phân phối

3
Số lượng các khác biệt để định vị càng nhiều càng tốt SAI
1

3
Có thể sdụng PP so sánh lợi thế cạnh tranh để xđịnh ≠ biệt định vị ĐÚNG
2

3
Không thể dùng giá để truyền tin định vị SAI
3

3 Danh tiếng và uy tín của thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp
ĐÚNG
4 cũng có thể dùng để truyền tin định vị

3
Chiến lược MKT bao gồm các chiến lược về thị trg và MKT-Mix ĐÚNG
5

3
Chiến lược marketing chỉ bao gồm các chiến lược marketing-mix SAI
6

3 Phải xác định chiến lược marketing về thị trường rồi mới xây dựng
ĐÚNG
7 chiến lược marketing-mix

2. Câu hỏi:

a. Chức năng kiểm nhận


Đâu k phải là chức năng của thị b. Chức năng thực hiện
1
trường c. Kế hoạch hóa
d. Chức năng điều tiết, kích thích

a. Qui luật giá trị


Đâu không phải là qui luật của b. Qui luật hiện đại hóa
2
thị trường c. Qui luật cung-cầu
d. Qui luật cạnh tranh

a. Đặc điểm của khách hàng


Các nhân tố hình thành nhu cầu b. Marketing-mix
3
thị trường, ngoại trừ c. Môi trường vĩ mô
d. Các giới công chúng

4 Nhu cầu thị trường khi không có a. Tiềm năng thị trường
b. Dự báo thị trường
các hoạt động MKT là: c. Tối thiểu thị trường
d. Tăng trưởng thị trường

Dự báo thị trường


Giới hạn tiệm cận của nhu cầu b. Tiềm năng thị trường
5
thị trường là c. Tối thiểu thị trường
d. Mở rộng thị trường

a. Tiềm nâng thị trường


Nhu cầu thị trường tương ứng b. Dự báo thị trường
6
với chi phí MKT xác định c. Tối thiểu thị trường
d. Co dãn thị trường

a. Mở rộng thị trường


Mức độ co dãn nhu cầu thị b. Tiềm năng thị trường
7 trường dưới tác động của MKT
gọi là c. Độ nhạy MKT của nhu cầu thị trường
d. Dự báo nhu cầu thị trường

a. Chọn thị trg mục tiêu  Định vị thị trg


 Phân đoạn thị trg
b. Phân đoạn thị trg  Chọn thị trg mục
Trật tự ba giai đoạn của MKT tiêu  Định vị thị trường
8
mục tiêu c. Chọn thị trg mục tiêu  Phân đoạn thị
trg  Định vị thị trg
d. Phân đoạn thị trg  Định vị thị trg 
Chọn thị trường mục tiêu

a. Marketing khối lượng (đại trà)


Sxuất ra sphẩm hàng loạt và b. Marketing sản phẩm đa dạng
9 cung cấp cho toàn bộ thị trường
là tư duy chiến lược thị trường c. Marketing mục tiêu
d. Marketing-mix

1 Có tính đồng nhất cao, qui mô a. Đảm bảo tính xác đáng
0 đủ lớn là yêu cầu gì của phân b. Đảm bảo tính tiếp cận được
đoạn thị trường KT1
c. Đảm bảo tính khả thi
d. Tính hiệu quả

a. Có thể đo lường được


Để dự đoán qui mô (nhu cầu) b. Có thể tiếp cận được
11 của một phân đoạn thị trường,
cần phải đáp ứng yêu cầu c. Có thể sử dụng marketing-mix được
d. Có thể mô tả được

a. Có khả năng thu hút đối thủ cạnh tranh


mới.
Một phân đoạn thị trường k hấp b. Có các sản phẩm thay thế
1
dẫn sẽ có những đặc tính sau,
2 c. Có những nhà cung cấp quyền lực
ngoại trừ
d. Rào cản tham gia ngành kinh doanh
cao

a. Nhóm tiêu thức địa lý


1 Các tiêu thức phân đoạn thị b. Nhóm tiêu thức nhân khẩu học
3 trường người tiêu dùng c. Nhóm tiêu thức tâm lý
d. Tất cả các tiêu thức kể trên

a. Tiêu thức địa lý


Phân đoạn thị trường theo lứa b. Nhóm tiêu thức nhân khẩu học
1
tuổi và giới tính thuộc tiêu thức
4 c. Nhóm tiêu thức tâm lý
phân đoạn nào
d. Nhóm tiêu thức thái độ ứng xử

a. Chọn tiêu thức – Phân nhóm – Chọn


đoạn thị trường
1 Tiến hành phân đoạn thị trường b. K.sát – phân tích – Phác họa, nhận
5 theo các bước dạng
c. Phân tích – Chọn tiêu thức – Phân nhóm
d. Không phải các quá trình trên

a. Che phủ thị trường


Một doanh nghiệp nhỏ, ít vốn b. Chuyên doanh theo sphẩm hoặc thị trg
1
chỉ có nhiều khả năng chọn
6 c. Tập trung đơn đoạn
chiến lược thị trường
d. Tạp trung đa đoạn

1 Một doanh nghiệp muốn thu hút a. Marketing không khác biệt
7 toàn thể thị trường mua nhiều b. Marketing sản phẩm đa dạng
nhất sản phẩm của mình thì cần c. Marketing khác biệt
thực hiện d. Không có cái nào kê trên

a. Cạnh tranh ít hơn


Lợi ích chính khi chọn chiến b. Tiết kiệm chi phí
1
lược che phủ thị trường không
8 c. Lợi nhuận cao hơn
khác biệt là
d. Thỏa mãn nhu cầu tốt hơn

Một doanh nghiệp đưa ra các a. Marketing khối lượng (đại trà)
chương trình marketing-mix b. Marketing không khác biệt
1
khác nhau cho nhiều đoạn thị
9 c. Marketing khác biệt
trường khác nhau là đang tham
gia vào d. Không có cái nào kể trên

a. Doanh số cao hơn


2 Marketing khác biệt đem lại b. Lợi nhuận nhiều hơn
0 nhiều lợi ích, ngoại trừ c. Chi phí lớn hơn
d. Khả năng cạnh tranh cao hơn

a. Chọn số lượng khác biệt  Chọn khác


biệt để định vị  Truyền tin định vị
b. Chọn số lượng khác biệt  Truyền tin
2 Các bước để định vị thị trường định vị  Chọn khác biệt để định vị
1 bao gồm c. Chọn khác biệt để định vị  Chọn số
lượng khác biệt  Truyền tin định vị
d. Chọn khác biệt để định vị  Truyền tin
định vị  Chọn số lượng khác biệt

a. Liên quan đến vị trí của sản phẩm trong


cửa hàng bán lẻ
2 b. Liên quan với thị phần
Định vị thị trường
2 c. Liên quan đến hình ảnh sản phẩm
trong tâm trí người tiêu thụ
d. Liên quan đến điểm bán

2 Trình tự thiết kế các chiến lược a. Chiến lược chọn thị trường  Chiến
3 marketing lược marketing-mix  Chiến lược định vị
b. Chiến lược chọn thị trường  Chiến
lược định vị  Chiến lược marketing-
mix
c. Chiến lược định vị  Chiến lược
marketing-mix  Chiến lược chọn thị trg
d. Chiến lược định vị  Chiến lược chọn
thị trường  Chiến lược marketing-mix

CHƯƠNG 5:
1. Đúng/Sai:

1. Marketing-mix là tập hợp các biến số có thể kiểm soát được


ĐÚNG

2. Marketing-mix là tập hợp các biến số không thể kiểm soát được
SAI

3. Marketing-mix nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách hàng trên
ĐÚNG
thị trường mục tiêu

4. Marketing-mix không phải là những biến số của hàm nhu cầu thị
SAI
trường của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu

5. Một sp hoàn chỉnh chỉ bao gồm 2 lớp: Sp cốt lõi, Sp hiện hữu
SAI

6. Chu kỳ sống sản phẩm là động thái của doanh số và lợi nhuận của
ĐÚNG
sản phẩm trên thị trường
7. Chu kỳ sống sản phẩm là quá trình sản phẩm kể từ khi nó được sản
SAI
xuất ra cho đến khi nó hư hỏng

8. Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm nhằm đưa ra những mục tiêu và
ĐÚNG
các giải pháp marketing theo từng giai đoạn của nó

9. Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm chỉ nhằm đưa ra những mục tiêu
SAI
và các giải pháp marketing về sản phẩm

Khi xác định đặc điểm về chi phí trong các giai đoạn của chu kỳ
10.
sống sản phẩm, người ta phải tính chi phí trung bình sản xuất một SAI
sản phẩm

11. Trg gđoạn tăng trg của chu kỳ sống sp, lợi nhuận đạt mức cao nhất
SAI

12. Trg gđoạn bão hòa của chu kỳ sống sphẩm, doanh số tăng nhanh
SAI

13. Trg gđoạn bão hòa của chu kỳ sống sphẩm, lợi nhuận đạt cực đại
ĐÚNG

14. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm, chi phí đạt
SAI
mức cao tính trên một khách hàng

15. Quyết định thương hiệu là 1 trg những quyết định MKT về sphẩm
ĐÚNG

16. Loại bỏ kinh doanh 1 sp k phải là quyết định MKT về sphẩm


SAI

17. Sản phẩm mới là sản phẩm chưa được doanh nghiệp kinh doanh
ĐÚNG

18. Ptr sp mới luôn đem lại lợi nhuận cao và k bao giờ gặp rủi ro
SAI

19. Chỉ khi chế tạo thành công một sản phẩm mới thì mới cần xây dựng
SAI
chương trình marketing cho nó

20. Phải xây dựng chiến lược MKT cho sphẩm mới ngay cả khi nó chưa
ĐÚNG
có giải pháp về mặt c.nghệ, mà mới chỉ tồn tại trên khái niệm

21. Giá cả là thước đo giá trị sản phẩm, không tách khỏi giá trị sản
ĐÚNG
phẩm
22. Giá cả có thể tách khỏi giá trị sản phẩm, nghĩa là có lúc nó cao hơn
SAI
hoặc thấp hơn giá trị sản phẩm

23. Có thể đạt đc chi phí bình quân sx - kinh doanh 1 sphẩm thấp nhất
ĐÚNG
khi tăng sản lượng sx - kinh doanh đến 1 giới hạn xác định

24. Chi phí bình quân sản xuất-kinh doanh một sản phẩm càng thấp khi
SAI
càng tăng qui mô đầu tư

25. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, không cần các hoạt động
ĐÚNG
marketing và giá sản phẩm của các doanh nghiệp là ngang nhau

26. Trên thị trường cạnh tranh – độc quyền, giá cả của một loại sản
SAI
phẩm giữa các doanh nghiệp là như nhau

27. Trên thị trường độc quyền hoàn toàn có điều tiết, doanh nghiệp có
SAI
thể định giá cao bất kỳ

28. Trên thị trường độc quyền hoàn toàn không bị điều tiết, doanh
SAI
nghiệp càng định giá cao thì càng thu được lợi nhuận càng nhiều

29. Biến động nhu cầu của tất cả các loại sản phẩm đều ngược chiều với
SAI
biến động giá cả

30. Giá cả là nhân tố duy nhất ảnh hưởng đến sự co dãn nhu cầu thị
SAI
trường

31. Trg 1 số trg hợp, giá của sp càng giảm thì nhu cầu cũng giảm theo
ĐÚNG

32. “Lợi nhuận tối đa” là mục tiêu số 1 của giá


SAI

33. “Dẫn đầu về chất lượng” là mục tiêu của giá đòi hỏi phải luôn bán
ĐÚNG
hàng với giá cao

34. Mục tiêu giá “d.thu tối đa” đòi hỏi phải bán sp với giá cao
ĐÚNG

35. Chiến lược giá thâm nhập thị trường của sản phẩm mới đòi hỏi giá
SAI
bán cao trên thị trường

36. Chiến lược giá hớt váng thị trường của sản phẩm mới đòi hỏi phải
SAI
bán giá thấp khi tung sản phẩm ra thị trường
37. Có thể bán sản phẩm có chất lượng thấp với mức giá cao
ĐÚNG

38. Với chiến lược giá “kèm theo bắt buộc”, người ta định giá thấp cho
SAI
sản phẩm kèm theo và giá cao cho sản phẩm chính

39. Chiến lược giá “sản phẩm tùy chọn” sẽ khuyến khích khách hàng
ĐÚNG
mua loại hàng có giá cao hơn

40. Chiến lược giá “cả lô” đơn thuần chỉ đem lại lợi ích cho khách hàng
SAI
do mua hàng với giá thấp hơn

41. Điều chỉnh giá tình huống đơn thuần chỉ đem lại lợi ích cho ng mua
SAI

42. Dù chi phí phân phối sản phẩm đến vùng núi cao hơn, nhưng doanh
ĐÚNG
nghiệp vẫn bán sản phẩm với giá thấp hơn giá bán ở thành phố

Giá bán cho khách hàng có thu nhập thấp có thể thấp hơn giá bán
43.
cho khách hàng có thu nhập cao chỉ vì doanh nghiệp qtâm đến ng SAI
nghèo

44. Phương pháp định giá trên cơ sở chi phí áp dụng trong trường hợp
SAI
doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu “tối đa hóa lợi nhuận”

45. Phương pháp định giá trên cơ sở chi phí áp dụng trong trường hợp
ĐÚNG
doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu “tồn tại”

46. Phg pháp định giá trên cơ sở chi phí có thể bỏ lỡ những cơ hội thị
ĐÚNG
trg

Phg pháp định giá theo ng mua áp dụng trg trg hợp d.nghiệp theo
47.
đuổi chiến lc giá “tối đa hóa lợi nhuận” hoặc “dẫn đầu về chất ĐÚNG
lượng”
2. Câu hỏi:

a. Sphẩm – Con ng – Giá – Xúc tiến


b. Sphẩm – Giá – Phân phối – Xúc tiến
Marketing-mix căn bản (4P)
1 c. Giá – Phân phối – Quá trình – Sphẩm
bao gồm
d. Phân phối – Giá – Bằng chứng vật chất
– Sản phẩm

a. Do lao động sáng tạo nên


b. Được bán trên thị trường
2 Sản phẩm là bất cứ cái gì
c. Thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Tồn tại hiện hữu

a. Cốt lõi – Hiện hữu – Tăng thêm


b. Bên ngoài – Bên trong - Ở giữa
3 Sản phẩm bao gồm các lớp
c. Chính – Phụ - Bổ sung
d. Không bao gồm a,b,c

a. Khởi phát–Bão hòa–Tăng trg–Suy thoái


b. Khởi phát–Tăng trg–Bão hòa–Suy
Chu kỳ sống sphẩm bao thoái
4
gồm
c. Khởi phát–Tăng trg-Ổn định–Suy thoái
d. Khởi phát–Ổn định–Bão hòa–Suy thoái

Tổng hợp các thành tố


a. Sự khác biệt
nhằm xđịnh sphẩm của 1
hay nhóm ng bán và để b. Thương hiệu
5
phân biệt với sản phẩm của c. Biểu tượng
đối thủ cạnh tranh. Đó là
d. Định vị
khái niệm

a. Thương hiệu được bảo hộ


b. Phần đọc lên của thương hiệu
6 Dấu hiệu là
c. Phần không đọc lên của thương hiệu
d. Không phải a,b,c

7 Quá trình phát triển sản a. 6 giai đoạn


b. 8 giai đoạn
phẩm mới gồm c. 7 giai đoạn
d. 5 giai đoạn

a. Không có giai đoạn này


Trong quá trình phát triển
sản phẩm mới, Giai đoạn b. Đứng trước gđoạn “Ptriển sphẩm”
8
“xây dựng chiến lược c. Đứng sau giai đoạn “Ptriển sản phẩm”
MKT”
d. Đứng sau giai đoạn “Thương mại hóa”

a. Sai sót trong thiết kế kỹ thuật


Đâu không phải là lý do b. Thời điểm tung sản phẩm ra thị trường
9 thất bại của phát triển sản không đúng lúc
phẩm mới c. Nguồn lực tài chính hạn chế
d. Không phải những lý do trên

a. Có thể cao hơn giá trị sản phẩm


b. Bằng giá trị sản phẩm
10 Giá cả của sản phẩm
c. Có thể thấp hơn giá trị sản phẩm
d. Không phải những điều kể trên

a. Các nhân tố bên trong


Quyết định giá chịu ảnh b. Các nhân tố bên ngoài
11
hưởng của c. Cả (a) và (b)
d. Không phải những nhân tố kể trên

a. Chi phí sản xuất-kinh doanh/sản phẩm


b. Giá trị của sản phẩm
12 Giới hạn của giá bao gồm
c. Cả (a) và (b)
d. Không phải những điều kể trên

a. Là hàm số của qui mô sx-kinh doanh


Chi phí bình quân sản xuất b. Là hàm số của k.nghiệm sx-kinh doanh
13
– kinh doanh một sản phẩm c. Cả (a) và (b)
d. Không phải những điều kể trên

14 Giá sản phẩm giao động a. Độc quyền cạnh tranh


trong một phạm vi là thuộc b. Cạnh tranh độc quyền
thị trường
c. Cạnh tranh hoàn hảo
d. Không phải những điều kể trên

a. Thị trường cạnh tranh độc quyền


Thị trường nhiều người mua b. Thị trường độc quyền cạnh tranh
15 và bán sản phẩm giống
nhau c. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
d. Tất cả những điều kể trên

Khi tốc độ biến đổi của nhu a. e> - 1


cầu cao hơn tốc độ biến đổi
16 b. e< -1
của giá, thì hệ số co dãn (e)
sẽ là c. 0<e<1

Giá đảm bảo bù đắp đc mọi a. Mục tiêu lợi nhuận tối đa
chi phí để cho d.nghiệp có c. Mục tiêu tồn tại
17 thể duy trì hđộng kinh
doanh trên thị trg (giá thấp) b. Mục tiêu doanh thu tối đa
đáp ứng mục tiêu d. Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng

a. Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng


Chiến lược giá thấp nhằm b. Mục tiêu lợi nhuận tối đa
18 đáp ứng cho mục tiêu giá
nào KT1 c. Mục tiêu doanh thu tối đa
d. Không phải những mục tiêu trên

a. Mục tiêu tồn tại


Phát triển nhu cầu dưới tác b. Mục tiêu lợi nhuận tối đa
19 động của giá, chiếm thị
phần cao đáp ứng mục tiêu c. Mục tiêu doanh thu tối đa
d. Không phải những mục tiêu trên

a. Chiến lược giá ngang bằng thị trường


Đáp ứng “mục tiêu tồn tại”
và “mục tiêu doanh thu tối b. Chiến lược giá cao
20
đa” thuộc vào chiến lược c. Chiến lược giá thấp
giá
d. Không có chiến lược nào cả

21 Đáp ứng mục tiêu tối đa lợi


nhuận và dẫn đầu về chất a. Chiến lược giá cao
lượng là chiến lược giá
b. Chiến lược giá thấp
c. Chiến lược giá ngang bằng thị trường
d. Không có chiến lược nào cả

Áp dụng trên thị trg cạnh a. Chiến lược giá cao


tranh hoàn hảo hoặc vị thế b. Chiến lược giá ngang bằng thị trường
22 cạnh tranh của d.nghiệp k
cao hơn đối thủ cạnh tranh c. Chiến lược giá thấp
thuộc chiến lc giá nào d. Không có chiến lược nào cả

Ch.lg sp cao, nh.cầu đủ lớn;


a. Chiến lược giá thâm nhập thị trường
Chi phí sx k cao; Đối thủ
cạnh tranh khó bắt chước và b. Chiến lược giá hớt váng (kem) thị trg
23
hạ giá. Đây là đkiện áp c. Chiến lược giá cạnh tranh
dụng cho chiến lc giá sp ms
d. Không có chiến lược nào cả
nào

Chu kỳ sống của sp dài, nhu


a. Chiến lược giá tiết kiệm
cầu có độ co dãn lớn; Chi
phí thấp đảm bảo định giá b. Chiến lược giá hớt váng (kem) thị trg
24
thấp. Đây là đkiện áp dụng c. Chiến lược giá thâm nhập thị trường
cho chiến lược giá sp mới
d. Chiến lược giá sản phẩm bắt chước
nào

a. Người mua
Điều chỉnh giá tình huống b. Người bán
25
đem lại lợi ích cho c. Cả (a) và (b)
d. Không phải những điều kể trên

a. Giá phân biệt theo thời gian


Đâu là quyết định không b. Giá phân biệt theo hình thức sản phẩm
26 đúng điều chỉnh giá theo
tình thế marketing c. Giá phân biệt theo nhóm khách hàng
d. Không phải những điều kể trên

a. Định giá theo đuổi cạnh tranh


Có các phương pháp định b. Định giá trên cơ sở chi phí
27
giá c. Định giá theo người mua
d. Cả (a), (b), và (c)

28 Định giá trên cơ sở chi phí


không bao gồm a. Định giá trên cơ sở chi phí cộng thêm
b. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
c. Định giá theo người mua
d. Không bao gồm những điều kể trên

a. Mục tiêu doanh thu tối đa


Định giá trên cơ sở chi phí b. Mục tiêu tồn tại
29
thích hợp với mục tiêu c. Mục tiêu lợi nhuận tối đa
d. Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng

a. Chiến lược giá ngang bằng thị trường


Phương pháp định giá theo b. Chiến lược giá thấp
30 người mua áp dụng trong
chiến lược giá c. Chiến lược giá cao
d. Không có chiến lược nào cả
CHƯƠNG 6:
1. Đúng/Sai:

Kênh phân phối là tập hợp các trung gian để đưa sản phẩm đến
1. SAI
nơi tiêu thụ hoặc sử dụng

2. Dòng chảy sở hữu k bao gồm các trung gian phân phối vật chất 3 ĐÚNG

Tham gia vào dòng chảy vận động sản phẩm chỉ bao gồm các
3. SAI
trung gian phân phối vật chất

4. Dòng chảy thanh toán là dòng chảy ngược trong kênh 5 ĐÚNG

5. Trong kênh phân phối, có thể k cần các trung gian thương mại ĐÚNG

Chỉ cần có chủ thể kênh và người sử dụng cuối cùng cũng tạo
6. ĐÚNG
thành kênh phân phối

Có thêm các trung gian thương mại chỉ làm cho kênh phân phối
7. SAI
thêm phức tạp và tốn kém

8. Các trung gian marketing đều là những tổ chức dịch vụ 4 ĐÚNG

Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng, mục tiêu hàng đầu của kênh
9. SAI
phân phối là chi phí

Muốn thực hiện mục tiêu dịch vụ, kênh phân phối cần nhiều trung
10. ĐÚNG
gian 3

Trong điều kiện phòng chống dịch covid-19 thì mục tiêu hàng đầu
11. SAI
của kênh phân phối là chi phí

12. Tiêu chuẩn hàng đầu để lựa chọn kênh phân phối là “kinh tế” ĐÚNG

13. Tiêu chuẩn hàng đầu để lựa chọn kênh phân phối là “kiểm soát” 4 SAI

Cấu trúc tổ chức kênh thể hiện số lượng các trung gian thương
14. SAI
mại trong kênh 4

Cấu trúc tổ chức kênh thể hiện số lượng các loại trung gian
15. ĐÚNG
thương mại trong kênh
16. Kênh trực tiếp có cấu trúc kênh tốt nhất vì k cần các trung gian 2 SAI

Các đại lý bán buôn, bán lẻ không có gì khác với các trung gian
17. SAI
thương mại bán buôn và bán lẻ

18. Các đại lý cũng sở hữu hàng hóa SAI

Trong điều kiện thương mại điện tử, kênh phân phối trực tiếp càng
19. SAI
ngày càng bị thu hẹp

Cường độ kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian thương
20. ĐÚNG
mại trong mỗi mức kênh

Cường độ kênh phân phối thê hiện số lượng các loại trung gian
21. SAI
thương mại trong kênh

Cường độ kênh phân phối kiểu “chọn lọc” là tốt nhất vì nó hạn
22. chế những nhược điểm của phân phối “không hạn chế” và phân SAI
phối “độc quyền”

Cường độ kênh phân phối kiểu “không hạn chế” đảm bảo tiêu
23. SAI
chuẩn kiểm soát tốt

Hàng có nhu cầu hàng ngày, giá trị thấp nên sử dụng kênh phân
24. ĐÚNG
phối “không hạn chế”

Cường độ kênh phân phối kiểu “độc quyền” chỉ đảm bảo tiêu
25. SAI
chuẩn kiểm soát, chứ không đạt tiêu chuẩn kinh tế

Cường độ phân phối “không hạn chế” có nghĩa bất kỳ ai mua


26. SAI
hàng để kinh doanh cũng được và không ràng buộc điều kiện gì

Liên kết kênh kiểu “thông thường” (truyền thống) là tốt nhất vì
27. SAI
các thành viên kênh không bị ràng buộc mua bán trong kênh

28. Liên kết dọc đảm bảo tăng cường sự kiểm soát trong kênh ĐÚNG

Liên kết dọc chỉ đảm bảo lợi ích của kênh, nhưng lại làm giảm lợi
29. SAI
ích của các thành viên trong kênh

30. Lkết dọc chỉ tồn tại khi các th.viên của kênh cùng chung sở hữu ĐÚNG

Liên kết dọc kiểu “quyền lực” dựa trên cơ sở thỏa thuận của của
31. SAI
các thành viên trong kênh

32. Liên kết ngang có thể làm giảm sự cạnh tranh trên thị trường ĐÚNG
Phân phối vật chất (Logistics) là những hoạt động tạo nên sphẩm
33. SAI
hữu hình vì nó luôn gắn với sự vận động của sản phẩm hữu hình

Phân phối vật chất(Logistics) là hoạt động dịch vụ, tạo nên giá trị
34. ĐÚNG
gia tăng trong kênh phân phối

Phân phối vật chất (Logistics) đồng nghĩa với hoạt động vận
35. SAI
chuyển

Phân phối vật chất (Logistics) không bao gồm hoạt động đáp ứng
36. SAI
đơn đặt hàng của khách hàng trong kênh

37. Xúc tiến là quá trình truyền tin marketing ĐÚNG

Có thể sdụng thuật ngữ “quảng cáo” để nói về các công cụ xúc
38. SAI
tiến

39. Xúc tiến có thể làm co dãn nhu cầu thị trường ĐÚNG

40. Chức năng của xúc tiến chỉ đơn thuần là “thông tin” SAI

Không cần cân nhắc lựa chọn các công cụ xúc tiến, vì công cụ nào
41. SAI
cũng đều có ảnh hưởng tích cực đến khách hàng

Quảng cáo là sự giới thiệu về sản phẩm của người bán thông qua
42. SAI
đối thoại với khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng

Xúc tiến bán là tập hợp các chương trình được thiết kế để cổ động
43. SAI
hoặc bảo vệ hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp

Tập hợp các chương trình được thiết kế để cổ động hoặc bảo vệ
44. hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp. Đó là Công cụ “quan hệ ĐÚNG
công chúng – PR”

Marketing trực tiếp có nghĩa là cá nhân đối mặt để truyền tin hoặc
45. SAI
yêu cầu sự đáp ứng trực tiếp từ phía khách hàng

Bán hàng cá nhân là những khuyến khích ngắn hạn vừa đủ để mua
46. SAI
bán sản phẩm

Khi khách hàng không tin cậy vào nội dung của thông điệp quảng
47. ĐÚNG
cáo, thì có thể sử dụng công cụ “Quan hệ công chúng - PR”

48. Trên thị trg hàng tiêu dùng, c.cụ “quảng cáo” đc ưu tiên hàng đầu ĐÚNG

Trên thị trường hàng tiêu dùng, công cụ “bán hàng cá nhân” được
49. SAI
ưu tiên hàng đầu
Tất cả các thị trường, công nghiệp hay tiêu dùng, đều đặt công cụ
50. SAI
“quảng cáo” lên hàng đầu

51. Trên thị trg cnghiệp, c.cụ “bán hàng cá nhân” đc ưu tiên hàng đầu ĐÚNG

52. Trên thị trg cnghiệp, c.cụ “quảng cáo” đc ưu tiên hàng đầu 3 SAI

Quảng cáo và Xúc tiến người tiêu dùng là những công cụ xúc tiến
53. ĐÚNG
của chiến lược “kéo” trong kênh phân phối

Bán hàng cá nhân và Xúc tiến trung gian là những công cụ xúc
54. SAI
tiến của chiến lược “kéo” trong kênh phân phối

Bán hàng cá nhân và Xúc tiến trung gian là những công cụ xúc
55. ĐÚNG
tiến của chiến lược “đẩy” trong kênh phân phối

Trong giai đoạn “khởi phát” và “bão hòa” của chu kỳ sống sản
56. ĐÚNG
phẩm, công cụ “quảng cáo” vẫn là ưu tiên hàng đầu

Trong giai đoạn “khởi phát” và “bão hòa” của chu kỳ sống sản
57. SAI
phẩm, cần phải tập trung nhiều cho công cụ “xúc tiến bán”

“Bán hàng cá nhân” phải là công cụ xúc tiến hàng đầu trong giai
58. SAI
đoạn suy thoái của chu kỳ sống sản phẩm

Các mô hình xác định mục tiêu quảng cáo đều biểu hiện các giai
59. ĐÚNG
đoạn quá trình mua của khách hàng

Các mô hình xác định mục tiêu quảng cáo đều biểu hiện các giai
60. SAI
đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

Các m.tiêu của qug cáo có thể bao gồm: Nhận thức, C.xúc, Ứng
61. ĐÚNG
xử

Tất cả các phương pháp xác định ngân sách quảng cáo đều có thể
62. ĐÚNG
không hợp lý, ngoài trừ phương pháp “theo mục tiêu, nhiệm vụ”

Phương pháp xác định ngân sách quảng cáo theo “tỷ lệ % trên
63. ĐÚNG
doanh số bán” có thể gây lãng phí xúc tiến.

Phương pháp xác định ngân sách quảng cáo “tùy khả năng”
64. ĐÚNG
thường được các doanh nghiệp nhỏ áp dụng

Quyết định thông điệp quảng cáo bao gồm: Thiết kế thông điệp và
65. ĐÚNG
Đánh giá, lựa chọn thông điệp

66. “Truyền đạt lý” lẽ phải được coi là quan trọng nhất trong thiết kế ĐÚNG
nội dung thông điệp quảng cáo

Trong tình hình dịch covid-19 hiện nay, “Truyền đạt đạo lý” cần
67. ĐÚNG
phải được quan tâm khi thiết kế nội dung thông điệp quảng cáo

“Truyền đạt cảm xúc” là nội dung thiết kế thông điệp nhằm thực
68. SAI
hiện mục tiêu “hành động” của quảng cáo theo mô hình AIDA.

“Truyền đạt cảm xúc” là nội dung thiết kế thông điệp thường hay
69. ĐÚNG
sử dụng khi quảng cáo các dược phẩm và các dịch vụ giải trí

Số người hay hộ gia đình khác nhau được tiếp xúc với mục quảng
cáo trên phương tiện truyền thông ít nhất một lần trong một thời
70. ĐÚNG
kỳ nhất định. Đây là khái niệm vể chỉ tiêu “Mức độ tiếp xúc – R”
của phương tiện quảng cáo 3

Chỉ tiêu “Mức độ tiếp xúc – R” của phương tiện quảng cáo là số
71. lần mà một người hay hộ gia đình tiếp xúc với thông điệp trong SAI
một thời kỳ nhất định

Chỉ tiêu “Mức độ tiếp xúc – R” của phg tiện quảng cáo rất qtrọng
72. ĐÚNG
khi tung sphẩm mới, sphẩm có nhu cầu thg xuyên và phổ biến

Chỉ tiêu “Tần suất – F” của phg tiện quảng cáo là số lần mà một
73. ng hay hộ gia đình tiếp xúc với thông điệp trg một thời kỳ nhất ĐÚNG
định

Giá quảng cáo trên phg tiện truyền hình cao là do chỉ tiêu “Số lần
74. ĐÚNG
tiếp xúc đương lượng (WE)” của nó cao hơn các phg tiện khác

Mức độ thay đổi của người mua và tần số mua cao thì cẩn phải
75. ĐÚNG
quảng cáo liên tục

Hiệu quả tiêu thụ của quảng cáo chịu ảnh hưởng rất lớn của hiệu
76. ĐÚNG
quả truyền thông

Mục tiêu chung của xúc tiến bán là nhằm chuyển đổi nhãn hiệu
77. ĐÚNG
của người tiêu dùng

Các doanh nghiệp đều có 3 loại mục tiêu xúc tiến bán: Xúc tiến
78. SAI
người tiêu dùng, Xúc tiến trung gian, và Xúc tiến lực lượng bán

Doanh nghiệp bán buôn có 2 loại mục tiêu xúc tiến: Xúc tiến nhà
79. SAI
bán lẻ và Xúc tiến người tiêu dùng

80. Chỉ có doanh nghiệp sx mới có 3 loại mục tiêu xúc tiến: Xúc tiến ĐÚNG
ng tiêu dùng, Xúc tiến trung gian, và Xúc tiến lực lượng bán

Cường độ kích thích nên nhỏ hơn ngưỡng kích thích vì nó làm
81. SAI
giảm bớt ngân sách xúc tiến bán

Để đánh giá hiệu quả của xúc tiến bán, phải so sánh doanh số
82. ĐÚNG
trước và sau khi triển khai chương trình xúc tiến

Nếu doanh số sau khi xúc tiến bán mà thấp hơn trước khi xúc tiến,
83. ĐÚNG
chúng tỏ, cường độ kích thích nhỏ hơn ngưỡng kích thích

84. Cường độ kích thích càng cao thì hiệu quả xúc tiến bán càng lớn SAI

“Quan hệ công chúng (PR)” là công cụ xúc tiến nhằm đáp ứng
85. ĐÚNG
quan điểm marketing “trọng xã hội”

Xây dựng và triển khai chương trình “Quan hệ công chúng” được
86. ĐÚNG
coi như tiến hành công diễn một vở kịch 2

Trong quá trình bán hàng, nếu khách hàng phản đối những lời
87. thuyết minh, minh chứng của nhân viên bán hàng thì có nghĩa quá SAI
trình bán hàng đã thất bại

88. Kết thúc thương vụ cũng có nghĩa chấm dứt quá trình bán hàng SAI

2. Câu hỏi:

a. Các tổ chức phụ thuộc


Kênh phân phối là tập hợp các
tổ chức nào tham gia vào quá b. Các tổ chức trung gian
1.
trình đưa sản phẩm đến nơi c. Các tổ chức độc lập
tiêu thụ hoặc sử dụng
d. Không tổ chức nào cả

a. Dòng xúc tiến


Dòng truyền tin MKT giữa các b. Dòng thông tin
2.
thành viên kênh c. Dòng sở hữu
d. Dòng thanh toán

a. Dòng sở hữu
Di chuyển sphẩm trong không
gian và thời gian qua hệ thống b. Dòng xúc tiến
3.
kho và phương tiện vận tải c. Dòng vận động sản phẩm
thuộc vào dòng chảy của kênh
d. Không có dòng nào cả
a. Các trung gian thương mại
Các tổ chức giúp chủ thể kênh b. Các trung gian marketing
4. xúc tiến, bán và đưa sản phẩm
đến người mua cuối cùng 4 c. Các trung gian phân phối vật chất
d. Các trung gian tài chính

a. Cạnh tranh, Kỹ thuật, Kinh tế


Các tiêu chuẩn lựa chọn thiết b. Kinh tế, Kiểm soát, Thích ứng
5.
kế kênh phân phối: 2(3) c. Kỹ thuật, Cạnh tranh, Thích ứng
d. Không có các tiêu chuẩn kể trên

a. Liên kết kênh


Xác định số lượng các loại b. Cường độ phân phối
6. trung gian thương mại trong
kênh là quyết định: c. Cấu trúc tổ chức kênh
d. Phân phối vật chất

a. Cường độ phân phối


Xác định số lượng các trung b. Liên kết kênh phân phối
7. gian thương mại trong mỗi
mức kênh là quyết định: c. Cấu trúc tổ chức kênh
d. Không có quyết định nào cả

a. Liên kết kênh


Xác định kênh với những
thành viên có quan hệ với b. Cấu trúc tổ chức kênh
8.
nhau vì những lợi ích nhất c. Cường độ phân phối
định là quyết định:
d. Phân phối vật chất

a. Số lượng hàng mua nhỏ


Kênh phân phối trực tiếp b. Số lượng người mua ít
9. thường được sử dụng trong
trường hợp: c. Giới hạn lợi nhuận thấp
d. Người mua không đòi hỏi dịch vụ

a. Vị trí người mua phân tán


Kênh phân phối trung gian b. Sự phức tạp của sản phẩm cao
10. thường được sử dụng trong
trường hợp: c. Ng mua k cần yêu cầu dịch vụ
d. Giới hạn lợi nhuận cao

11. Đối với sản phẩm có nhu cầu a. Có chọn lọc


hàng ngày, giá trị thấp, nên sử
b. Độc quyền
dụng kiểu cường độ phân phối c. Không hạn chế
d. Không có kiểu nào cả

a. Có chọn lọc
Đối với những sản phẩm nổi b. Độc quyền
12. tiếng (hàng hiệu), nên áp dụng
kiểu cường độ phân phối c. Không hạn chế
d. Tất cả các kiểu trên

a. Có chọn lọc
Chỉ lựa chọn một số trung b. Độc quyền
13. gian đủ tiêu chuẩn là kiểu
cường độ phân phối c. Không hạn chế
d. Không có kiểu nào cả

Kiểu liên kết trg đó, chủ thể và a. Liên kết dọc
các trung gian kênh hđộng độc b. Liên kết thông thường (truyền thống)
14. lập và tìm mọi cách cho lợi ích
riêng mà k quan tâm đến lợi c. Liên kết ngang
ích của cả kênh d. Liên kế đa kênh

a. Liên kết dọc chung sở hữu


Kiểu liên kết dọc trg đó, các
t.viên kênh kết hợp với nhau b. Liên kết dọc hợp đồng
15.
do sự chi phối của một t.viên c. Liên kết dọc quyền lực
có sức mạnh trong kênh
d. Không có kiểu nào

a. Kiểm soát môi trường


Các loại hình kiểm soát kênh b. Kiểm soát thành viên kênh
16.
phân phối bao gồm c. Cả (a) và (b)
d. Không có loại nào

a. Quảng cáo
Quá trình truyền tin marketing b. Quan hệ công chúng
17. bằng cách sử dụng phối hợp
các công cụ được gọi là c. Phối thức xúc tiến (promotion mix)
d. Xúc tiến bán

18. Xúc tiến làm tăng nhu cầu


theo cách a. Chuyển dịch đường cầu xuống dưới
a. Thay đổi dạng đường cầu
c. Chuyển dịch đường cầu lên trên
d. Không có trường hợp nào kể trên

a. Thông tin
b. Thuyết phục
19. Chức năng của xúc tiến gồm
c. Nhắc nhở
d. Cả (a), (b) và (c)

a. Nhu cầu thông tin của ng mua cao


Lựa chọn công cụ quảng cáo b. Slg và sự phân tán của ng mua rộng
20.
và xúc tiến bán khi c. Qui mô & tầm qtrọng của vc mua lớn
d. Không có trường hợp nào

a. Sử dụng kênh phân phối trực tiếp


Lựa chọn công cụ bán hàng cá b. Tính phức tạp của sản phẩm thấp
21.
nhân khi c. K có yêu cầu giao tiếp sau mua
d. Tất cả các trường hợp trên

a. Bán hàng cá nhân


Những khuyến khích ngắn hạn b. Marketing trực tiếp
22. vừa đủ để mua bán sản phẩm.
Đó là công cụ xúc tiến: c. Xúc tiến bán
d. Quảng cáo

Tập hợp các chương trình a. Bán hàng cá nhân


được thiết kế để cổ động hoặc b. Quan hệ công chúng
23. bảo vệ hình ảnh và sản phẩm
của doanh nghiệp. Đó là công c. Xúc tiến bán
cụ xúc tiến: d. Quảng cáo

Sử dụng 1 số c.cụ tiếp xúc phi a. Quảng cáo


cá nhân (thư, đthoại, mạng,…) b. Quan hệ công chúng
24. để truyền tin hoặc ycầu sự đáp
ứng trực tiếp từ phía k.hàng. c. Xúc tiến bán
Đó là công cụ xúc tiến: d. Marketing trực tiếp

25. Bất kỳ hình thức cổ động, giới a. Quảng cáo


thiệu phi cá nhân, phải trả tiền
b. Quan hệ công chúng
về sản phẩm bởi một người tổ
c. Xúc tiến bán
chức xác định. Đó là công cụ:
d. Bán hàng cá nhân

a. Bán hàng cá nhân


Trên thị trường hàng tiêu b. Quan hệ công chúng
26. dùng, nên đầu tư nhiều cho
công cụ xúc tiến: c. Quảng cáo
d. Marketing trực tiếp

a. Quan hệ công chúng


Trên thị trường công nghiệp, b. Bán hàng cá nhân
27. nên đầu tư nhiều cho công cụ
xúc tiến: c. Xúc tiến bán
d. Quảng cáo

a. Chiến lược “đẩy”


Tập trung cho quảng cáo và
xúc tiến người tiêu dùng là b. Chiến lược xúc tiến bán
28.
loại chiến lược xúc tiến trong c. Chiến lược “kéo”
kênh
d. Không có loại nào

a. Chiến lược “đẩy”


Sử dụng lực lượng bán và xúc
tiến trung gian nhằm khuyến b. Chiến lược bán hàng cá nhân
29.
khích trung gian bán hàng là c. Chiến lược “kéo”
chiến lược xúc tiến trong kênh
d. Bao gồm các loại trên

a. Xúc tiến bán


Trong giai đoạn “khởi phát”
của chu kỳ sống sản phẩm, b. Quảng cáo và qhệ công chúng
30.
người ta thường ưu tiên sử c. Bán hàng cá nhân
dụng công cụ xúc tiến:
d. Marketing trực tiếp

a. Quảng cáo và quan hệ công chúng


Trong giai đoạn “suy thoái”
của chu kỳ sống sản phẩm, b. Xúc tiến bán
31.
người ta thường ưu tiên sử c. Bán hàng cá nhân
dụng công cụ xúc tiến:
d. Marketing trực tiếp

32. Theo mô hình AIDA, mục tiêu


“quan tâm” và “thèm muốn” a. Cảm xúc
thuộc vào giai đoạn nao quá
trình mua của khách hàng
b. Ứng xử
c. Nhận thức
d. Không thuộc giai đoạn nào

a. Cảm xúc
Theo mô hình AIDA, mục tiêu
“chú ý” thuộc vào giai đoạn b. Ứng xử
33.
nao quá trình mua của khách c. Nhận thức
hàng
d. Không thuộc giai đoạn nào

a. Cảm xúc
Theo mô hình AIDA, mục tiêu
“hành động” thuộc vào giai b. Ứng xử
34.
đoạn nao quá trình mua của c. Nhận thức
khách hàng
d. Không thuộc giai đoạn nào

a. Phương pháp tùy khả năng


Phg pháp khoa học dùng để b. Theo mục tiêu, nhiệm vụ
35. xác định ngân sách quảng cáo
là c. Theo tỷ lệ % trên doanh số
d. Không có loại nào

a. Theo tỷ lệ % trên doanh số


Các phg pháp xác định ngân
sách quảng cáo có thể gây b. Cân bằng cạnh tranh
36.
lãng phí, ngoại trừ phương c. Theo mục tiêu, nhiệm vụ
pháp
d. Bao gồm các loại trên

a. Truyền đạt cảm xúc


Truyền tin về sản phẩm đem
lại lợi ích cho khách hàng b. Truyền đạt đạo lý
37.
(thỏa mãn nhu cầu). Đó là loại c. Truyền đạt lý lẽ
nội dung thông điệp quảng cáo
d. Không có loại nào

Tạo nên cảm xúc tích cực a. Truyền đạt cảm xúc
hoặc tiêu cực thúc đẩy khách b. Truyền đạt lý lẽ
38. hàng tìm và mua sphẩm. Đó là
loại nội dung thông điệp c. Truyền đạt đạo lý
quảng cáo d. Không có loại nào

39. Quyết định câu trúc thông


điệp quảng cáo nhằm trả lời
a. Nói như thế nào?
b. Nói cái gì?
câu hỏi c. Nói theo hình tượng gì?
d. Không phải những cái kể trên

Số ng hay hộ gia đình ≠ nhau


a. Tần suất
đc tiếp xúc vs mục quảng cáo
trên phg tiện truyền thông ít b. Mức độ tiếp xúc
40.
nhất 1 lần trg 1 thời kỳ nhất c. Cường độ
định. Đó là nói về chỉ tiêu gì
d. Số lần tiếp xúc đương lượng
của phg tiện quảng cáo

Số lần mà một người hay hộ a. Tần suất


gia đình tiếp xúc với thông b. Mức độ tiếp xúc
41. điệp trong một thời kỳ nhất
định. Đó là nói về chỉ tiêu gì c. Cường độ
của phương tiện quảng cáo 4 d. Không chỉ tiêu nào kể trên

a. Tần suất
Giá trị tác động của một lần
tiếp xúc qua một phương tiện. b. Mức độ tiếp xúc
42.
Đó là nói về chỉ tiêu gì của c. Cường độ
phương tiện quảng cáo
d. Số lần tiếp xúc đương lượng

Đề nghị ng tiêu dùng đánh giá a. Thử nghiệm tập quảng cáo
các phg án quảng cáo ≠ nhau b. Đánh giá trực tiếp
43. theo các tiêu chuẩn. Đó là phg
pháp đánh giá hiệu quả truyền c. Sử dụng dụng cụ
thông của phg án quảng cáo d. Không thuộc phương pháp nào

Doanh nghiệp có thể sử dụng a. Doanh nghiệp sản xuất


3 loại hình xúc tiến bán: Xúc b. Doanh nghiệp bán buôn
44. tiến người tiêu dùng, Xúc tiến
trung gian, Xúc tiến lực lượng c. Doanh nghiệp bán lẻ
bán d. Cả 3 loại doanh nghiệp kể trên

a. Doanh nghiệp sản xuất


Doanh nghiệp chỉ có thể sử
dụng 2 loại hình xúc tiến bán: b. Doanh nghiệp bán buôn
45.
Xúc tiến trung gian, Xúc tiến c. Doanh nghiệp bán lẻ
lực lượng bán
d. Không có loại nào
a. Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp chỉ có thể sử
dụng 2 loại hình xúc tiến bán: b. Doanh nghiệp bán buôn
46.
Xúc tiến người tiêu dùng, Xúc c. Doanh nghiệp bán lẻ
tiến lực lượng bán
d. Không có loại nào

a. Cg độ kích thích < ngưỡng kích thích


Tiết kiệm chi phí xúc tiến bán b. Cg độ kích thích > ngưỡng kích thích
47.
khi c. Cg độ kích thích = ngưỡng kích thích
d. Không có trường hợp nào

a. Quan điểm trọng thị trường


Quan hệ công chúng (PR) b. Quan điểm trọng xã hội
48. được sử dụng để đáp ứng quan
điểm marketing c. Quan điểm trọng việc bán
d. Quan điểm trọng sản phẩm

a. Quảng cáo
Tuyên truyền là hình thức xúc b. Bán hàng cá nhân
49.
tiến của công cụ c. Quan hệ công chúng
d. Marketing trực tiếp

a. Tuyên truyền
Để khắc phục tình trạng giảm
uy tín thương hiệu sản phẩm, b. Hoạt động cộng đồng
50.
hình thức quan hệ công chúng c. Giải quyết khủng hoảng
được sử dụng
d. Tổ chức sự kiện

a. Tuyên truyền
Doanh nghiệp góp tiền để ủng
hộ đồng bào vùng bị thiên tai. b. Hoạt động cộng đồng
51.
Đó là hình thức quan hệ công c. Tổ chức sự kiện và tài trợ
chúng (PR)
d. Giải quyết khủng hoảng

Một doanh nghiệp bỏ tiền a. Tuyên truyền


tham gia chương trình đấu giá b. Hoạt động cộng đồng
52. ủng hộ vùng bị dịch covid-19
là hình thức của quan hệ công c. Tổ chức sự kiện và tài trợ
chúng (PR) d. Giải quyết khủng hoảng
CHƯƠNG 7:
1. Đúng/Sai:

1. Quá trình chuyển các các chiến lược và kế hoạch MKT thành các
SAI
hành động nhằm thực hiện các mục tiêu MKT là kiểm soát MKT?

2.
Thực thi marketing khó khăn hơn hoạch định marketing ĐÚNG

3. Một trong những lý do thực thi marketing kém ở các doanh nghiệp là
ĐÚNG
do có sự chống đối tất nhiên với những thay đổi?

4.
Xây dựng c.trình hành động k thuộc vào ndung của thực thi MKT? SAI

5. Thiết lập cấu trúc tổ chức MKT là 1 trg những ND của thực thi
ĐÚNG
MKT?

6. Tạo nên bầu không khí quản trị và văn hóa doanh nghiệp không
SAI
thuộc nội dung của thực thi marketing?

7.
“Bầu k khí quản trị” là mtrg k khí tại nơi nhà quản trị làm việc? SAI

8. Cách thức là cách thức làm việc của các nhà quản trị với những
ĐÚNG
người khác trong doanh nghiệp được gọi là “Bầu không khí quản trị”

9. Cấu trúc tổ chức marketing theo chức năng có thể gây nên sự cạnh
ĐÚNG
tranh giữa các nhóm chức năng?

10. Cấu trúc tổ chức marketing theo địa lý áp dụng với những doanh
SAI
nghiệp có thị trường hẹp?

11. Kiểm soát marketing có thể không cần sử dụng các biện pháp điều
ĐÚNG
chỉnh hoạt động marketing?

12.
Ptích doanh số là 1 trg những nội dung của kiểm soát kế hoạch năm? ĐÚNG

13. Phân tích thị phần không thuộc nội dung của kiểm soát kế hoạch
SAI
năm?
14. Ptích tài chính cx là 1 trg những nội dung của kiểm soát kế hoạch
ĐÚNG
năm?

15. “Đánh giá trách nhiệm đạo lý và xã hội” của các hoạt động marketing
SAI
không thuộc nội dung của kiểm soát chiến lược marketing?

2. Câu hỏi:

a. Hoạch định quan liêu


b. K cân đối giữa mục tiêu ngắn hạn và dài
Đâu không phải là lý do thực hạn
1.
thi marketing yếu kém: c. Có sự chống lại tất nhiên với những thay
đổi
d. Không phải những điều kể trên

a. Xây dựng chương trình hành động


b. Xây dựng cấu trúc tổ chức marketing
2. Thực thi marketing bao gồm: c. Tạo bầu k khí quản trị và vhóa doanh
nghiệp
d. Tất cả những cái kể trên

a. Xác định các chỉ tiêu đo lường


Giai đoạn nào có thể k xảy ra b. Thực hiện hành động điều chỉnh
3.
trong qtrình kiểm soát MKT c. Thiết lập các tiêu chuẩn so sánh
d. Đo lường kết quả marketing

a. Kiểm soát kế hoạch năm


Hoạt động nào k thuộc loại b. Kiểm soát khả năng lợi nhuận
4.
hình kiểm soát marketing c. Kiểm soát sản xuất
d. Kiểm soát chiến lược marketing

5. Hoạt động nào k thuộc ndung a. Phân tích doanh số


của kiểm soát marketing kế b. Phân tích khả năng lợi nhuận
hoạch năm
c. Phân tích thị phần
d. Phân tích các thông số thị trường

a. Kiểm soát hiệu năng lực lượng bán


Kiểm soát hiệu lực marketing b. Kiểm soát hiệu năng quảng cáo
6.
bao gồm c. Kiểm soát hiệu năng xúc tiến bán
d. Bao gồm a,b,c

a. Kiểm toán marketing


Hoạt động nào k thuộc kiểm b. Đánh giá khả năng lợi nhuận
7.
soát chiến lược MKT c. Đánh giá ưu thế vượt trội marketing
d. Đánh giá trách nhiệm đạo lý và xã hội

You might also like