You are on page 1of 102

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng

Khoa Cơ Khí
***—&–***

THUYẾT MINH

Đồ án môn học: Chi Tiết Máy

Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

Sinh viên : Lê Hoàng Thành Đạt

Lớp : 21C1

Mã sinh viên : 21115041120109

Hướng dẫn : ThS. Đào Thanh Hùng


MỤC LỤC:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Error: Reference source not found

PHẦN I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Error:


Reference source not found

I. Tính chọn động cơ điện: Error: Reference source not found

II. Phân phối tỷ số truyền: 6

PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 9

I. Thiết kế bộ truyền ngoài: 9

II. Tính toán bộ truyền bên trong: 15

PHẦN III: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN 37

1. Tính toán thiết kế trục: 37

2. Chọn vật liệu: 38

3. Xác định sơ bộ đường kính trục: 39

4. Xác định khoảng cách giũa các gối đỡ trục và điểm đặt lực: 41

5. Xác định đường kính các đoạn của các trục: 43

6. Tính chính xác trục: 57

7. Tính then: 71

PHẦN IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC Error: Reference source not found

PHẦN V: TÍNH CHỌN NỐI TRỤC Error: Reference source not found

PHẦN VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC 91

PHẦN VII: BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC 97

2
PHẦN VIII: LỰA CHỌN KIỂU LẮP CHO CÁC MỐI GHÉP DUNG SAI LẮP
GHÉP CỦA CÁC CHI TIẾT LẮP VỚI Ổ LĂN 99

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

Đề 2: Thiết kế mộ t hệ thố ng dẫ n độ ng bă ng tả i để vậ n chuyển hà ng hó a có sơ đồ độ ng


họ c như hình vẽ.

1. Độ ng cơ điện 3. HGT 2 cấ p khai triển

2. Khớ p nố i 4. Bộ truyền xích

5. Bă ng tả i

Bảng thông số:


1 2 3 4 5 6 7 8
Phương Lự c kéo Vậ n tố c Đườ ng Thờ i hạ n Số ca là m Gó c Đặ c tính
phụ c vụ lh nghiêng là m
á n bă ng tả i bă ng tả i kính tang (Giờ ) việc đườ ng nố i
tâ m bộ việc
P (N) V (m/s) D(mm) Soca truyền
ngoà i α

3
(o )
4 11000 0.6 210 20000 2 36 Va đậ p

PHẦN I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

I. Tính chọn động cơ điện:


a. Tính toá n cô ng suấ t cầ n thiết củ a độ ng cơ điện:

Để chọ n độ ng cơ điện,cầ n tính cô ng suấ t cầ n thiết.

Pv 11000.0 , 6
Ta có: N IV = 1000 = 1000 = 6,6 [kW]

Với: P: lực kéo băng tải,lực kéo cáp.

v: vận tốc băng tải,vận tốc kéo cáp.

(Dựa vào bảng 2.1,Tập tính toán thiết kế dẫn động cơ khí T1,trang 19).

Hiệu suấ t củ a hệ thố ng.(Dự a và o bả ng 2-1).

¿❑nối trục .❑br .❑cặp ổ .❑xích


2 4

Với : ❑nốitrục = 1: hiệu suất khớp nối.

❑br trụ= 0,96: hiệu suất của một cặp bánh răng trụ.

❑cặp ổ = 0,995: hiệu suất một cặp ổ lăn.

4
❑xích = 0,93: hiệu suất của bộ truyền xích.

h= 1.0 , 96 2.0,995 4.0,93=0,84

Ta có : Cô ng suấ t cầ n thiết củ a độ ng cơ Nct

N 6,6
N ct = =
η 0 , 84
=7,86 [kW]

Vớ i: N: Cô ng suấ t trên bă ng tả i (tờ i kéo).

h: Hiệu suấ t truyền độ ng chung củ a hệ thố ng:

N ct : Công suất cần thiết của động cơ điện.

b.Chọn công suất động cơ điện N đc

Gọi: N đc là công suất định mức hay công suất danh nghĩa của động cơ điện.

Chọn động cơ điện có công suất định mức N đc lớn hơn hay bằng công suất cần thiết N ct
,trong tiêu chuẩn chọn động cơ điện có nhiều loại thỏa mãn điều kiện này.

N đ c ≥ N ct

Số vòng quay của tang:

60.1000 . v 60.1000.0 , 6 v ò ng
nlv = = ≈ 54 , 57[ ]
πD π .210 phút

Trong đó: D: đường kính của tang (mm).

v: vận tốc của băng tải (m/s).

5
Vì HGT 2 cấp nên chọn u=10.

Tra bảng 2.4 ở trên ta chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp: i hộp= 10
và i xích = 2,5.

Do đó số vòng quay sơ bộ động cơ là:

n sb=nlv . i sb=n lv .i h ộ p .i xí c h=¿ 54,57.2,5.10 = 1364,25 (vòng/phút).

Theo (bảng P1.3 tập I, trang 236).


Kiểu động cơ Công suất Vận tốc cos φ η% T max TK
[kW] quay[vg/ph] T dn T dn
DK63-6 10 960 0,82 1,4 2,2 0,75

II.Phân phối tỷ số truyền:


a. Tỉ số truyền.
Tỉ số truyền chung của hệ thống.
n dc 960
i c hung = = =17,5921
nlv 54 , 57
Chọn sơ bộ tỉ số truyền ngoài: ingoài = ixích = 2,5
Tỉ số truyền trong:
i ch ung 17,5921
i h op= = =7,03684
ingo à i 2,5

Tỷ số truyền của các bộ truyền bên trong HGT.

6
Trong đó:
i ngoài: tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài HGT(chọn i ngoài =i xích =2 ,5 )
i hộp: tỷ số truyền của các bộ truyền trong HGT.

 Để 2 bánh bị dẫn của cấp chậm và cấp nhanh được ngâm dầu, nên lấy:
 Với tỉ số truyền i hộp =11, 45 ;
i n h an h=1 ,3. i c h am

i hop 7,03684
 Tỉ số truyền cấp nhanh: i nhanh= = =3,02454
i chậm 2,32658

 Tỉ số truyền cấp chậm: . i cham=


√ 7,03684
1 ,3
=2,32658

 Trong đó:
i nhanh: tỷ số truyền của cặp bánh răng côn cấp nhanh.
i chậm: tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm.
- Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:
i chung =i nhanh .i cham.i xich= 3,02454.2,32658.2,5 = 17,592

17,5921−17,592
Δ i= .100 %=0,0005 % ≤0 ,5 %
17,592

b)Số vòng quay của các trục:


 Trục I (trục vào):
n I =n dc =960 ( v ò ng
p h út )
 Trục II (trục trung gian):

( )
nI 960 v ò ng
n II = = =317,40364
i n h an h 3,02454 phút
 Trục III (trục ra):

( )
nII 317,40364 v ò ng
n III = = =136,42498
i c h am 2,32658 p hú t
 Trục IV

( )
n III 136,42498 v ò ng
n IV = = =136,42498
ik h ớ p n ố i 1 p hú t
- Công suất trên đầu vào của các trục:
- Pdc =14 ( kW )

Trục I: P I =Pdc . ηổ lăn . ηkhớp nối =7 , 86.1 .0,995=7,8207 ( kW )

7
Trục II: P II =P I .η ổ lăn . ηbánh răngtrụ=7,8207.0,995.0 , 96=7,4703 ( kW )

Trục III: P III=P II . ηổ lăn .η bánhrăngtrụ =7,4703.0,995 .0 , 96=7,1356 ( kW )

Trục IV: P IV =P IIi . ηkhớp nối . η xích=7,1356.1 .0 , 93=6 ,6 ( kW )


+Momen xoắn:

P đc 7 , 86
T đc = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 78190,6 (N.mm)
ndc 960

PI 7,8207
T I = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 77799,7 (N.mm)
nI 960

P II 7,4703
T II = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 224765,4 (N.mm)
n II 317,40364

P III 7,1356
T III = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 499505,1 (N.mm)
n III 136,42498

P IV 6,6
T IV = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 462012,1 (N.mm)
n IV 136,42498

Trục
Động cơ I II III IV
Thông số
Công suất Pđ ộ ng cơ =7,86
P I =7,8207 kW P II =7,8207 kW P III=7,1356 kW P IV =6 ,6 kW
P (kW) kW
Tỷ số
i kh ớ p n ố i=1 i nhanh=3,02454 i ch ậ m=2,32658 i xích =2
truyền
Số vòng n II =317,40364 ( n III =136,42498 (
v v v
quay n n đc=960( ) n I =¿ 960 ( ¿ v v n IV =136,42498 ( )
p p ¿ ¿ p
(v/p) p p
Momen
xoắn T T đc =78190 ,6 (NT.Imm) =77799 ,7 ( N .mm)
T II =224765 , 4 (NT.mm)III =499505 , 1(N . mm)
T IV =462012 , 1(N . mm)
(N.mm)

8
PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

Thiết kế bộ truyền ngoài:


- Đặc điểm bộ truyền xích : Theo nguyên lý ăn khớp, lực tác dụng lên trục nhỏ, công suất
truyền có thể lên tới 100 kW, khả năng truyền moment xoắn lớn, vận tốc truyền nhỏ, tỷ số
truyền ổn định, có kích thước nhỏ gọn, kết cấu phức tạp, bảo dưỡng khó khăn, tuổi thọ lớn,
giá thành cao, độ ồn cao, hiệu suất cao, có khả năng làm việc quá tải đột ngột.
- Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền xích:
Công suất: PIII = 7,1356 [kW]
Số vòng quay trục dẫn: nIII = 136,42498 [vòng/phút]
Số vòng quay trục bị dẫn: n IV = 136,42498 [vòng/phút]
Tỷ số truyền: ixích = 2
1. Chọn loại xích:
- Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp nên ta dùng xích ống con lăn.
2. Thông số của xích và bộ truyền:

9
Theo bảng 6 – 3 với tỷ số truyền ixích =2,chọn số răng đĩa dẫn Z1 = 25 (răng).
Số răng đĩa bị dẫn với công thức: z 2=i xích . z 1= 2 , 5. 25=62 ,5 (răng)
3. Tìm bước xích t:
Tính hệ số điều kiện sử dụng công thức 6 – 6
k =k đ . k A . k o . k dc .k b . k c

Trong đó: k đ =1 ,2– tải trọng va đập nhẹ ;


k A =1−¿ hệ số xét chiều dài xích,khoảng cách trục A = (30 ÷ 50)t ;
k o=1−¿ góc nghiên nhỏ hơn 60o ;
k dc=1 , 25−¿ trục có đĩa xích không điều chỉnh ;
k b=0 , 8−¿bôi trơn liên tục
k c =1 ,25−¿ bộ truyền làm việc 2 ca;
k =1 ,2 . 1. 1 , 25.1 . 1, 25.0 , 8=1 , 5

10
Công suất tính toán [công thức 6 – 7]:

N t =N III . k .k z . k n = 7,1356.1,5.0,926.1,47=14,56968215 [ kW ] ≤ [P] = 20,1 kW


Chọn z 01 = 25 và no1 = 200 vg/ph, do đó:
+ Hệ số răng đĩa dẫn:

z o 1 25
k z= = =0,926 ;
z 1 27

+ Hệ số răng đĩa bị dẫn:


n 01 200
k n= = =1 , 47 ;
nIII 136,42498

Dựa vào bảng 5-5 công suất cho phép [P] của xích con lăn => bước xích t= 31,75 mm

Theo bảng 6-4 với xích răng có bước t = 31,75 mm ; no1 = 200vg/ph; Zo1= 25 và diện tích
bản lề xích F(mm 2 ¿ là 262,2(mm 2); có công suất cho phép [N] = 20,1 kW.

Bảng các kích thước chủ yếu của xích ống con lăn một dây (theo TOCT 10947-64),mm

11
(ký hiệu xem hình 6-1)

Từ bảng trên ta chọn loại xích này theo bảng 6-1 tìm được kích thước chủ yếu của xích,
tải trọng phá hỏng Q = 70000N, khối lượng 1 mét xích q (kg)= 3,73kg.

+Bảng số vòng quay giới hạn n gh của đĩa dẫn n III =136,42498 vòng / phút

Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện nIII<ngh.

Theo bảng 6-5 với t=31,75 mm và số răng đĩa dẫn Z1 = 27, số vòng quay giới hạn ngh của
đĩa dẫn có thể đến ngh =760 v/ph, thõa điều kiện nIII = 136,42498 (vg/ph) < n gh= 760 (v/p).

4. Định chính xác khoảng cách trục A và số mắt xích X:

Với khoảng cách trục: A = 40.t = 40.31,75 = 1270 mm

tính số mắt xích công thức 6-4:

12
( )
2
z 1 + z 2 2 A z 2−z 1 t
X= + + .
2 t 2π A

( )
2
25+62 , 5 2 .1270 62, 5−25 31 ,75
↔ X= + + . =122,859
2 31 , 75 2π 1270

Lấy số mắt xích X = 123

Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1 giây (Công thức 6-16):

z 1 .n III 25. 136,42498


u= = =1 ,84
15 . x 15 . 123

Theo bảng 6 – 7 tìm được số lần va đập cho phép trong 1 giây [u] = 35, vậy điều kiện u
≤ [u] được thỏa mãn.

Tính chính xác khoảng cách trục ( Công thức 6-3):

[ √( ) ( )]
2 2
t z1 + z2 z 1+ z2 z 2−z 1
A= . x C − + x C− −8
4 2 2 2π

[ √( ) ( )]
2 2
31 , , 75 25+62 , 5 25+ 62, 5 62 ,5−25
A= . 123− + 123− −8
4 2 2 2π

= 1243,657329 mm

13
Để đảm bảo độ võng bình thường của xích, tránh cho xích khỏi bị căng quá,làm giảm
khoảng cách trục một khoảng ∆ A=0,003. A=12343,657329.0,003 ≈ 3,730971917 mm .
Cuối cùng lấy A = 1243,657329 mm.

4. Tính đường kính vòng chia của đĩa xích: (Công thức 5-17 tập 1):

Đĩa dẫn:

t
dc =
1
π
sin
z1

31, 75
d c 1= o
=253,3246697 mm
180
sin
25

Đĩa bị dẫn:

t
dc =
2
π
sin
z2

31 ,75
d c 2= o
=631,912247 mm
180
sin
62 , 5
5. Tính lực tác dụng lên trục: (Công thức 5-20 tập 1).

14
7
6.10 . N III . k t 6. 107 .1 ,15.7,1356
Fr=k t . Ft = = =4209 , 96N
z . t . n III 27.31 ,75.136,42498
Trong đó: k t=1,15 ( nghiêng 1 góc dưới 40 độ )
7
6.10 . N III 7
6. 10 .7,1356
Ft = = =3660,836683 N
z .t .n III 27.31 ,75.136,42498

2.2 Tính toán bộ truyền bên trong:


 Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền cấp nhanh.
Công suất: PI = 7,8207 (kW)
Số vòng quay: nI = 960 (vg/ph)
Tỷ số truyền: inhanh = 3,02454
 Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền cấp chậm
Công suất: NII = 7,4703 (kW)
Số vòng quay: nII = 317,40364 (vg/ph)
Tỷ số truyền: ichậm = 2,32658

Tính toán bộ truyền bên trong hộp giảm tốc:


Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng bộ truyền cấp chậm:
 Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền cấp chậm
Công suất: NII = 7,4703 (kW)
Số vòng quay: nII = 317,40364 (vg/ph)
Tỷ số truyền: ichậm = 2,32658
A. Thiết kế bộ truyền cấp chậm: (Bộ truyền bánh răng nghiêng)
1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Chọn phối vật liệu khi độ rắn HB ≤ 350 (bảng 3.6 tập III trang 39)

15
Chọn vật liệu chế tạo bánh răng theo (bảng 3.8 tập III trang 40)

16
Bánh nhỏ: thép 45 thường hóa, phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100 ÷ 300 mm).

N N
σ b=580 2
; σ ch=290 2
; HB =190
mm mm

Bánh lớn: thép 35 thường hóa, phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100 ÷ 300 mm).

N N
σ b=480 2
; σ c h=240 2
; HB=150
mm mm
2. Định ứng suất cho thép:

Số chu kỳ làm việc của bánh lớn (chịu tải trọng không thay đổi công thức 3.3)

9
N td 2=N 2 =600.u . n III . T =600 .1 . 136,42498.20000=1 ,6 × 10

 N td 2 > N 0=107( bảng 3-9)

17
Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ (chịu tải trọng không thay đổi công thức
3.3)

9
N td 1=N 1 =600.u . n II .T =600 . 1 .317,40364 .20000=3 , 8 ×10

 N td 1 > N 0=10 7( bảng 3-9)

Trong đó n: số vòng quay một phút của bánh răng.

T: tổng số giờ làm việc.

18
u: số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay 1 vòng.

3. Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Vì N td 1 và N td 2 dều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong
mỏi uốn nên đối với bánh nhỏ và bánh lớn đều lấy K N ' =K N ' ' =1.

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ ] Notx (tra bảng 3.9 tập III trang 43)

[ σ ] Notx=2, 6. HB
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ (công thức 3.1 tập III trang 38).
HB=190

N
[ σ ]tx 1 =[ σ ] Notx . K N ' =2 , 6. HB . K N ' =2 ,6.190 .1=494 ( 2
)
mm
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn (công thức 3.1 tập III trang 38).
HB=150

19
[ σ ]tx 2=[ σ ] Notx . K N ' =2 , 6. HB . K N ' =2 ,6.150 .1=390 ( N 2 )
mm
N
Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là [ σ ]tx 2=390( 2
)
mm

4. Ứng suất uốn cho phép:

Để định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn n = 1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở
chân răng K σ =1 , 8 (vì là phôi rèn thép thường hóa)

Giới hạn mỏi của thép 45 là:

N
σ −1=0 , 43 . σ b(b á n h n h ỏ)=0 , 43.580=249 , 4( 2
)
mm

20
Giới hạn mỏi của thép 35 là:
N
σ −1=0 , 43 . σ b(bánhlớn)=0 , 43.480=206 , 4( )
2 .
mm
Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ:
' '
σ . k ( 1 , 4 ÷ 1, 6 ) σ −1 . k n 1 , 5.249 , 4.1 N
[ σ ]u 1= 0 n = = =138 ,5 ( 2
)
n . Kσ n . Kσ 1 , 5.1 ,8 mm
Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn:
' '
σ 0 . k n ( 1 , 4 ÷ 1 ,6 ) σ−1 .k n 1 , 5.206 , 4.1 N
[ σ ]u 2= = = =114 ,67 ( 2
)
n . Kσ n . Kσ 1 , 5.1 ,8 mm

5. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng: K = 1,3

6. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ѰA = 0,4

7. Xác định khoảng cách trục A: (công thức 3.9 tập III trang 45)

√( )
6 2
3 1 ,05. 10 K . PIII
A ≥ ( i chậm+1 )
[ σ ]tx 2 . i chậm Ѱ A .θ . n III

√( )
6 2
3 1 ,05. 10 1 , 3.7,1356
¿ ( 2,32658+1 ) . =419 , 32 mm
390.2,32658 0 , 4.1 , 15.136,42498
Lấy A = 420 mm
Trong đó : i chậm: tỉ số truyền cấp chậm
P III : công suất truyền trục III (kW).
n III : số vòng quay 1 phút của bánh bị dẫn .
θ (1,15÷1,35) : hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải tính theo sức bền tiếp xúc của
bánh răng nghiêng ( hoặc răng cong) so với bánh răng thẳng.
8. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
Vận tốc vòng. (công thức 3.17 tập III trang 46)

2 π . A . n II 2 π .420 .317,40364 m
v= = =4,1965( )
60.1000 .(i+1) 60.1000 .(2,32658+1) s

Với vận tốc này có thể chế tạo bánh răng theo cấp chính xác 9 (bảng 3.11 tập
III trang 46)

9. Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A


Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng HB < 350 và làm việc với tải trọng
2 ,5. mn
không đổi nên K tt =1.Giả sử b > với cấp chính xác là 9 và vận tốc vòng
sin β
v=4,1965 nên ta chọn hệ số tải trọng động K đ =1 , 4 (bảng 3.14 tâp III trang 48).

Do đó K = 1 . 1,4 = 1,4

22
Tính lại khoảng cách trục A .(dùng công thức 3-21).

A=A sơ bộ 3
√ K
K sơ bộ √
=420.
3 1,4

1 ,3
=420 , 50 mm

Lấy A = 431 mm
10. Xác định môđun, số răng và chiều rộng bánh răng trụ.(công thức 3.22 tập III trang 49)

mn=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) A=( 0 , 01 ÷0 ,02 ) .431=(4 ,31 ÷ 8 , 62)

Trị số modun m lấy theo tiêu chuẩn (bảng 3.1) mn=8

Chọn sơ bộ góc nghiêng răng α =30 o=> cos α = 0,94


Tổng số răng của 2 bánh răng :
2 A . cosβ 2.420.0 ,94
Z t ở cấp chậm=Z 1 ở cấp chậm +Z 2 ở cấp chậm= = =98 , 7
mn 8
Z t ở cấp chậm 98 ,7
Số bánh răng dẫn bánh răng nhỏ : Z1 ở cấp chậm= = =29 , 67(răng)
i chậm +1 2,23658+1
Số bánh răng lớn: Z 2ở cấp chậm=i chậm . Z1 ở cấp chậm=2,32658.29 , 67=69 , 02 (răng)
Tính chính xác góc nghiêng β
( Z ¿ ¿ 1ở cấp chậm+ Z 2 ở cấp chậm ). mn ( 69 ,02+29 , 67 ) .8
cos β = = =0 , 94 ¿
2A 2.420
vậy góc nghiêng răng β = arccos(0,94) = 20o
2 ,5. mn
chiều rộng bánh răng b thỏa mãn điều kiện b >
sin β

23
trong đó : b=Ѱ A . A=0 , 4.420=168 mm .
2 ,5. mn 2 ,5.8
b> = o
=58 , 48 mm . ( thỏa mãn yêu cầu ) .
sin β sin 20
11. Khiểm nghiệm sức bền uốn của răng:

z
Số răng tương đương: Z t đ = 2
cos β
Z 1 ở cấp chậm 29 , 67
Bánh nhỏ : Z tđ 1= 2
= =35 , 72r ă ng
cos β ( 0 , 94 )3
Lấy Z tđ 1=35 , 72r ă ng
Z 2 ở cấp chậm 69 ,02
Bánh lớn : Z tđ 2= 2
= =83 , 1 r ă ng
cos β ( 0 , 94 )3
Lấy Z tđ 2=83 , 1 r ă ng
Hệ số dạng răng tra bảng 3.18 trang 52 [1] ứng với Z tđ 1=35 , 72r ă ng ; Z tđ 2=83 , 1 r ă ng

Hệ số dạng răng của bánh răng nhỏ y 1=0,451 (bảng 3.18 tập III trang 52)
Hệ số dạng răng của bánh răng lớn y 2=0,517 (bảng 3.18 tập III trang 52)
Lấy hệ số θ' =1,5.
Kiểm nghiệm ứng suất uốn
Ứng suất uốn tại chân răng bánh răng nhỏ:
6

( )
6
19 , 1. 10 . k đ . PII 19 , 1. 10 .7,6703 .1 , 4 N
σ u1 = 2 '
= 2
=2 , 43 2
< [σu1]
y . m . z 1. nII . b . θ 0,451. 8 .35 ,72.317,40364 .168 mm

Vậy σ u1 =2 , 43 ( mmN )<[ σ


2 u1 ]=138 ,5 ( mmN )
2

Ứng suất uốn tại chân bánh răng lớn

( )
y1 0,451 N
σ u2 =σ u 1 . =2 , 43. =2,196 < [ σ u2 ]
y2 0,499 mm2

Vậy σ u2 =2,196 ( )N
mm
2
< [ σ u 2 ] =114,67
N
mm
2 . ( )
12. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:

24
Môđun mn= 8 mm.
Số răng Z1 ở cấp chậm=20 , 67 răng , Z 2ở cấp chậm=69 , 02 răng
Góc ăn khớp α =20 o
Đường kính vòng chia (vòng lăn):
mn . z 1 ở c ấ p c h ậ m 8.20 , 67
d 3= = o
=175 , 97 mm
cos β cos (20 )
mn . z 2 ở c ấ p c h ậ m 8.69 , 02
d4= = o
=587,596 mm
cos β cos( 20 )
Đường kính vòng đỉnh răng:
Da =d 3+ 2.mn=175 ,97 +2.8=191 , 97 mm
3

Da =d 4 +2. mn=587,596+ 2.8=603,596 mm


4

Đường kính vòng chân răng:


Df =d 3−2, 5. mn=175 , 97−2, 5.8=155 , 97 mm
3

Df =d 4−2 , 5. mn =587,596−2 , 5.8=567,596 mm


4

Chiều cao đỉnh răng: h a=mn=8 mm .


Chiều cao chân răng: h f =1 , 25. mn=1 ,25.8=10 mm
Chiều cao răng: h=ha +h f =10+8=18 mm

13. Tính lực tác dụng lên trục(theo công thức 3-49):

2. T II 2.224765 , 4
Lực vòng: F t =F t = = =2554,588 N
3 4
d3 175 , 97

tan α 2554,588. tan ( 20 )


o
F
Lực hướng tâm: r ¿ F r =F t . = =989,466 N
cos β cos ( 20o )
3 4 1

Lực dọc trục: F a =F a =F t . tan α =2554,588. tan ( 20o )=929 ,79 N .


3 4 1

B. Thiết kế bộ truyền bên trong hộp giảm tốc :


Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh.(Bộ truyền bánh răng
nghiêng)

25
 Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền cấp nhanh.
Công suất: PI = 7,8207 (kW)
Số vòng quay: nI = 960 (vg/ph)
Tỷ số truyền: inhanh = 3,02454

1.Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:

Chọn phối vật liệu khi độ rắn HB ≤ 350 (bảng 3.6 tập III trang 39)

Chọn vật liệu chế tạo bánh răng theo (bảng 3.8 tập III trang 40)

26
Bánh nhỏ: thép 45 thường hóa, phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100 ÷ 300 mm).

N N
σ b=580 2
; σ ch=290 2
; HB =220
mm mm

Bánh lớn: thép 35 thường hóa, phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100 ÷ 300 mm).

N N
σ b=520 2
; σ ch=270 2
; HB =190
mm mm

2.Định ứng suất cho thép:


Số chu kỳ làm việc của bánh lớn (chịu tải trọng không thay đổi công thức 3.3)

10
N tđ =N 2=600. u . nI . T =600 .1 . 960. 20000=1,152 ×10
Trong đó n: số vòng quay một phút của bánh răng.
T: tổng số giờ làm việc.
u: số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay 1 vòng.

 N td 2 ≥ N 0 =107( bảng 3-9)

27
Trong đó n: số vòng quay một phút của bánh răng.
T: tổng số giờ làm việc.
u: số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay 1 vòng.
n II 317,40364
Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ: N 1= = =104 , 94 ¿ N 0 =107
i nhanh 3,02454

14. Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Vì N td 1 và N td 2 dều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong
mỏi uốn nên đối với bánh nhỏ và bánh lớn đều lấy K N ' =K N ' ' =1.

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ ] Notx (tra bảng 3.9 tập III trang 43)

28
[ σ ] Notx=2, 6. HB
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ (công thức 3.1 tập III trang 38).
HB=¿220

[ σ ]tx 1 =[ σ ] Notx . K N ' =2 , 6. HB . K N ' =2 ,6.220 .1=572( N 2 )


mm
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn (công thức 3.1 tập III trang 38).
HB=190

[ σ ]tx 2=[ σ ] Notx . K N ' =2 , 6. HB . K N ' =2 ,6.150 .1=494 ( N 2 )


mm
N
Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là [ σ ]tx 2=494 ( 2
)
mm

29
15. Ứng suất uốn cho phép: ( bánh lớn )

Để định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn n = 1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở
chân răng K σ =1 , 8 (vì là phôi rèn thép thường hóa)

Giới hạn mỏi của thép 45 là:

N
σ −1=0 , 43 . σ b(b á n h n h ỏ)=0 , 43.580=249 , 4( 2
)
mm

30
Giới hạn mỏi của thép 35 là:
N
σ −1=0 , 43 . σ b(bánhlớn)=0 , 43.520=223 , 6( )
2 .
mm
Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ:
' '
σ 0 . k n ( 1 , 4 ÷ 1, 6 ) σ −1 . k n 1 , 5.249 , 4.1 N
[ σ ]u 1= = = =138 ,5 ( 2
)
n . Kσ n . Kσ 1 , 5.1 ,8 mm
Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn:
' '
σ . k ( 1 , 4 ÷ 1 ,6 ) σ−1 .k n 1 , 5.223 ,6.1 N
[ σ ]u 2= 0 n = = =124 ,22( 2
)
n . Kσ n . Kσ 1 , 5.1, 8 mm

16. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng: K = 1,3

17. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ѰA = 0,3

18. Xác định khoảng cách trục A: (công thức 3.9 tập III trang 45)

√( )
6 2
3 1 , 05. 10 K . P II
A ≥ ( i nhanh +1 )
[ σ ] tx 2 . i nhanh Ѱ A .θ .n II

31
√( )
6 2
3 1 , 05. 10 1 ,3.7,8207
¿ ( 3,02454+ 1 ) . =144 mm
494.3,02454 0 , 3.1 ,15.136,42498
Lấy A = 144 mm
Trong đó : i nhanh: tỉ số truyền cấp nhanh
P II : công suất truyền trục II (kW).
n II : số vòng quay 1 phút của bánh bị dẫn .
θ(1,15÷1,35) : hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải tính theo sức bền tiếp xúc của bánh
răng nghiêng ( hoặc răng cong) so với bánh răng thẳng.
19.Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
Vận tốc vòng. (công thức 3.17 tập III trang 46)

2 π . A . nI 2 π .144 .960 m
v= = =3,597( )
60.1000 .(i+1) 60.1000 .(2,32658+1) s

Với vận tốc này có thể chế tạo bánh răng theo cấp chính xác 9 (bảng 3.11 tập III
trang 46)

20. Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A


Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng HB < 350 và làm việc với tải trọng
2 ,5. mn
không đổi nên K tt =1.Giả sử b > với cấp chính xác là 9 và vận tốc vòng
sin β
v=3,597 m/s nên tachọn hệ số tải trọng động K đ =1 , 4 (bảng 3.14 tâp III trang 48).

32
Do đó K = 1 . 1,4 = 1,4
Khác với dự đoán ở trên là 1,3
Tính lại khoảng cách trục A.(dùng công thức 3-21).


A=A sơ bộ 3
K
K sơ bộ √
=144.
3 1,4

1,3
=147 ,6 mm

Lấy A = 148 mm
21. Xác định môđun, số răng và chiều rộng bánh răng trụ.(công thức 3.22 tập III trang 49)

mn=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) A=( 0 , 01 ÷0 ,02 ) .148=(1 , 48 ÷ 2, 96)

Trị số modun m lấy theo tiêu chuẩn (bảng 3.1) mn=2

33
Chọn sơ bộ góc nghiêng răng α =20 o=> cos α = 0,94
Tổng số răng của 2 bánh răng :
2 A .cosβ 2.148 .0 , 94
Z t ở cấp nhanh =Z 1 ở cấp nhanh + Z 2 ở cấp nhanh= = =139 , 12
mn 2
Chọn Z1 ở cấp nhanh=139 , 12răng
Z t ở cấp nhanh 139 , 12
Số bánh răng dẫn bánh răng nhỏ : Z1 ở cấp nhanh= = =34 , 57(răng)
i nhanh +1 3,02454 +1
Số bánh răng lớn: Z 2ở cấp nhanh=i nhanh . Z 1 ở cấp nhanh=3,02454.34 ,57=104 ,57 (răng)
Tính chính xác góc nghiêng β
( Z ¿ ¿ 1ở cấp nhanh+Z 2 ở cấp nhanh) . mn ( 34 , 57+104 ,56 ) .2
cos β = = =0 ,94 ¿
2A 2.148
vậy góc nghiêng răng β = arccos(0,94) = 20o
2 ,5. mn
chiều rộng bánh răng b thỏa mãn điều kiện b >
sin β
trong đó : b=Ѱ A . A=0 , 3.148=44 , 4 mm .
2 ,5. m n 2 , 5.2
b> = o
=14 , 6 mm . ( thỏamãn yêu cầu ) .
sin β sin 20
22. Khiểm nghiệm sức bền uốn của răng:

z
Số răng tương đương: Z t đ = 2
cos β
Z 1 ở cấp nhanh 34 ,57
Bánh nhỏ : Z tđ 1= 2
= =41 ,62 r ă ng
cos β ( 0 , 94 )3
Lấy Z tđ 1=41 , 62 r ă ng

34
Z 2 ở cấp nhanh 104 , 57
Bánh lớn : Z tđ 2= 2
= =125 , 9 r ă ng
cos β ( 0 , 94 )3
Lấy Z tđ 2=125 , 9 r ă ng
Hệ số dạng răng tra bảng 3.18 trang 52 [1] ứng với Z tđ 1=41 , 62 r ă ng ; Z tđ 2=125 , 9 r ă ng

Hệ số dạng răng của bánh răng nhỏ y 1=0,476 (bảng 3.18 tập III trang 52).
Hệ số dạng răng của bánh răng lớn y 2=0,517 (bảng 3.18 tập III trang 52).

Lấy hệ số θ' =1,5.


Kiểm nghiệm ứng suất uốn
Ứng suất uốn tại chân răng bánh răng nhỏ:
6

( )
6
19 , 1. 10 . k đ . PI 19 , 1.10 .7,8207 .1 , 4 N
σ u1 = 2 '
= 2
=49 , 67 2
< [ σu1]
y . m . z 1. nI . b .θ 0,476. 2 .34 ,57.1 , 5.960 .44 , 4 mm

Vậy σ u1 =49 , 67 ( mmN )< [ σ


2 u1 ]=138 , 56 ( mmN )
2

Ứng suất uốn tại chân bánh răng lớn

( )
y1 0,476 N
σ u2 =σ u 1 . =49 , 67. =45 , 75 <[ σ u 2 ]
y2 0,517 mm2

Vậy σ u2 =45 , 75 ( mmN )< [ σ


2 u2 ] =124,22 ( mmN ).
2

23. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:


Môđun mn= 2 mm.
Số răng Z1 ở cấp nhanh=34 , 57 răng , Z 2ở cấp nhanh=104 ,56 răng
Góc ăn khớp α =20 o

35
Đường kính vòng chia (vòng lăn):
mn . z 1 ở c ấ p n h anh 2.34 , 57
d 1= = o
=73 ,58 mm
cos β cos (20 )
mn . z 2 ở c ấ p n h anh 2.104 , 56
d 2= = o
=222 , 54 mm
cos β cos (20 )
Đường kính vòng đỉnh răng:
Da =d 1+2. mn=73 , 58+2.2=77 ,58 mm
1

Da =d 2+ 2.mn=222 , 54+ 2.2=226 , 54 mm


2

Đường kính vòng chân răng:


Df =d 1−2 , 5. mn =73 ,58−2 ,5.2=68 , 58 mm
1

Df =d 2−2 , 5. mn=222 ,54−2 , 5.2=217 , 54 mm


2

Chiều cao đỉnh răng: h a=mn=2 mm.


Chiều cao chân răng: h f =1 , 25. mn=1 ,25.2=2 ,5 mm
Chiều cao răng: h=ha +h f =2+ 2 ,5=4 ,5 mm

24. Tính lực tác dụng lên trục(theo công thức 3-49):

2 .T I 2.77799 , 7
Lực vòng: F t =F t = = =2114 , 7 N
1 2
d1 73 , 58

tan α 2114 ,7. tan ( 20 )


o
F
Lực hướng tâm: r ¿ F r =F t . = =819 , 08 N
cos β cos ( 20 o )
1 2 1

Lực dọc trục: F a =F a =F t . tan α =2114,7. tan ( 20o )=769 ,69 N .


1 2 1

36
PHẦN III: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN

1. Tính toán thiết kế trục:


Thông số cơ bản:

Loại Bộ truyền nhanh Bộ truyền chậm Bộ truyền ngoài

Tỉ số truyền(i) i n h an h=3,02454 i c h ậ m=2,32658 i x í c h=2

Số vòng quay(v/ph) v n II =317,40364 ( v


n I =960 ( ¿ n đ c =960 ( ¿
p v p
¿
p

Khoảng cách trục A (mm) A = 148 mm A = 420 mm A=


1243,657329mm

Mođun(mm) mn=2 mn=2

Số răng
Z1 z 1=¿34,57 răng z 1=29 , 67 r ă ng
Z2 z 2=104 , 56 r ă ng z 2=69 , 62 r ă ng

Đường kính vòng chia (mm) d 1=73 , 58 mm d 3=175 ,97 mm d c =253 , 3 mm


1

trung bình d 2=222 , 54 mm d 4 =587,596 mm d c =631 , 9 mm


2

+Momen xoắn:
P đc 7 , 86
T đc = 9,55.106. = 9,55.106 . = 78190,6 (N.mm)
ndc 960
P 7,8207
T I = 9,55.106 . I = 9,55.106 . = 77799,7 (N.mm)
nI 960
P 7,4703
T II = 9,55.106 . II = 9,55.106 . = 224765,4 (N.mm)
n II 317,40364

37
P III 7,1356
T III = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 499505,1 (N.mm)
n III 136,42498
P IV 6,6
T IV = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 462012,1 (N.mm)
n IV 136,42498

2. Chọn vật liệu:


Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện theo bảng 3-8 [III] ta
có:

38
Giới hạn bền kéo 𝜎𝑏 = 850 ( N/m𝑚2)
Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ = 450 ( N/m𝑚2)
Ứng suất uốn cho phép [𝜏] = 15 ÷ 30 MPa

3. Xác định sơ bộ đường kính trục:

Để xác định đường kính sơ bộ dùng công thức tính sơ bộ chỉ xét đến tác dụng của mômen xoắn
trên trục, vì không xét đến tác dụng của tải trọng gây biến dạng uốn nên giá trị ứng suất cho phép
lấy hơn giá trị thực: (CT 7.1 tập 1).

d≥3
√ T
0 , 2[τ ]

Trong đó: T – mômen xoắn, Nmm


[τ ] - ứng suất cho phép, với [τ ]= 15...30 Mpa
Chọn [τ ]:
- Trục I: T I = 77799,7 (N.mm)

[] = 20 MPa , dI≥



3 TI

0 ,2 [ τ ]
- Trục II: T II = 224765,4 (N.mm)

3 77799 , 7

0 ,2.20
= 26,893 (mm) Chọn d 1 = 30 mm.

[] = 20 Mpa,

d II ≥
3 T II

0 ,2 [ τ ]
- Trục III: : T III = 499505,1 (N.mm)

3 224765 , 4

0 , 2.20
= 38,3 (mm) Chọn d 2 = 40 mm

39
[] = 20 Mpa,
T III
d III ≥
0 , 2[ τ ]
Do đó đường kính sơ bộ các trục là:


3


3 499505 , 1

0 ,2.20
= 49,9 (mm) Chọn d 2 = 50 mm

d (mm) d 1 = 30 mm d 2 = 40 mm d 3 = 50 mm

b o (mm) 19 23 27

Chiều dài mayơ 𝑙𝑚 :


- Trên trục I : trên trục có mayơ của khớp nối và mayơ bánh răng trục:

+ Chiều dài mayơ nửa khớp nối theo công thức 10.13[I] :
l m = (1,4 ÷ 2,5) 𝑑1 = (1,4 ÷ 2,5 ).30 = ( 42 ÷ 75) (mm)
kn

Lấy 𝑙𝑚𝑘𝑛12 = 60 mm

+ Chiều dài mayơ bánh răng côn 1 theo công thức 10.12[I] :
l m = (1,2 ÷ 1,5 ) 𝑑1 = (1,2 ÷ 1,5) .30 = (36 ÷ 45) (mm)
13

Lấy l m = 40 (mm)
13

- Trên trục II : Trên trục có mayơ của bánh răng côn và mayơ bánh răng trụ:

+ Chiều dài mayơ bánh răng trục 2 theo công thức 10.12[I]:
l m = (1,2 ÷ 1,5) 𝑑2 = (1,2 ÷ 1,5) .40 = (48 ÷ 60) (mm)
22

Lấy l m = 50 (mm).
22

+ Chiều dài mayơ bánh răng trục 3 theo công thức 10.10[I]:
l m = (1,2 ÷ 1,5 ) 𝑑2 = (1,2 ÷ 1,5) .40 = (48 ÷ 60) (mm)
23

Lấy 𝑙𝑚22 = 50 (mm)

40
- Trên trục III : trên trục có mayơ bánh răng trụ và mayơ của đĩa xích :

+ Chiều dài mayơ bánh răng trục 4 theo công thức 10.10[I]:
l m = (1,2 ÷ 1,5 ) 𝑑3 = (1,2 ÷ 1,5) .50 = (60 ÷ 75) (mm)
32

Lấy l m = 70 (mm) 32

Chiều dài mayơ của đĩa xích theo công thức 10.10[I]:
l m = (1,2 ÷ 1,5 ) 𝑑3 = (1,2 ÷ 1,5) .50 = (60 ÷ 75) (mm)
kn 33

Lấy 𝑙𝑚𝑘𝑛33 = 70 mm
-Theo bảng 10.3 ta chọn:

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các
chi tiết quay: k 1 = 10.
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: k 2 = 8.
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k 3= 15.
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông:h n= 18 (mm).

4. Xác định khoảng cách giũa các gối đỡ trục và điểm đặt lực:
a. Trục 2:

l 22=0 , 5 ( l m + b2 ) + k 1+ k 2=0 , 5. ( 50+23 ) +10+8=54 , 5 mm


22

l 23=l 22+ 0 ,5 ( l m +l m ) + k 1=54 , 5+0 , 5. ( 50+50 ) +10=114 , 5 mm


22 23

Chọn l 23=114 ,5 mm
l 21=l m + l m + 3k 1+ 2k 2+b 0=50+50+3.10+ 8.2+ 2.3=169 mm
22 23

b. Trục 3: l 32=l 23= 114,5 mm;

l 31=l 21=169 mm
lm b 70 27
lc = +k 3 + hn+ 03 = +15+18+ =81 , 5 mm
kn33

33
2 2 2 2
l 33=¿ l c +l 21=¿ 81 , 5+¿ 169 = 250,5 mm
33

Trục 1: l 11=l 21=169 mm


Chọn l 11=169 mm

41
l 12=¿ −
( 2
lm kn12
+ k 3 +h n+
b 01
2 ) 60 19
=¿ -( +15+ 18+ ) = -72,5 mm
2 2
l 13=l 22=54 , 5 mm

c. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên
trục:

Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục
Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng được chia làm 2 phần lực
vòng F t,lực hướng tâm F r trị số chúng được xác định theo công thức
2. T
F t= (N)
d
tan α
Fr ¿ Ft .
cos β
Trong đó: T là momen xoắn trên bánh chủ động (N.mm)
đường kính vòng lăn bánh chủ động (mm)
góc ăn khớp: góc nghiêng bánh răng trụ = 0
+ Trên bộ truyền cấp nhanh:

I 2.77799 , 7 2 .T
Lực vòng: F t =F t = d = 73 , 58 =2114 , 7 N
1 2
1

tan α 2114 ,7. tan ( 20 )


o
Lực hướng tâm: F r ¿ F r =F t . = =819 , 08 N
cos β cos ( 20 o )
1 2 1

Lực dọc trục: F a =F a =F t . tan α =2114,7. tan ( 20o )=769 ,69 N .


1 2 1

+ Trên bộ truyền cấp chậm:

2. T II 2.224765 , 4
Lực vòng: F t =F t = = =2554,588 N
3 4
d3 175 , 97

tan α 2554,588. tan ( 20 )


o
F
Lực hướng tâm: r ¿ F r =F t . = =989,466 N
cos β cos ( 20o )
3 4 1

Lực dọc trục: F a =F a =F t . tan α =2554,588. tan ( 20o )=929 ,79 N .


3 4 1

+ Lực từ bộ truyền xích:

42
7
6.10 . k t . N III 6 . 107 . 1, 15 . 7,1356
F r=k t . P= = =4209 , 96(N )
z . t . n III 27 .31 , 75 .136,42498
Trong đó: k t=1,15 ( nghiêng 1 góc dưới 40 độ )
F xxic h=F r .cos ( 36 ° )=4209 , 96. cos ( 36 o )=3405 ,93 (N )
F xic h=F r .sin ( 36 ° )=¿ ¿ 4209 ,96. sin ( 36 o )=3405 , 93(N ) (N)
y

5. Xác định đường kính các đoạn của các trục:


Chiều quay các trục như hình vẽ:

a. Trục I:

d1 73 , 58
Momen uốn do F a 1 gây ra : M 1=F a . =769 , 69 . =28316,8951 N .mm
1
2 2

43
2 .T I 2.77799 , 7
Lực vòng: F t =F t = = =2114 , 7 N
d11
73 , 58
2

tan α 2114 ,7. tan ( 20 )


o
F
Lực hướng tâm: r ¿ F r =F t . = =819 , 08 N
cos β cos ( 20 )
1 2 1o

Lực dọc trục: F a =F a =F t . tan α =2114,7. tan ( 20o )=769 ,69 N .


1 2 1

l 11=169 mm ,l 13=54 , 5 mm , l 12=¿-72,5mm


Xét mặt phẳng zOy:

Ta có:
∑ M A =0 ¿> ¿ R By . l11 −M 1−F r 1 . l 13=0
 -28316,8951 - 819,08.54,5 + R By.169 = 0
=> R By = 431,697
∑ Y =0 =>−R By −R Ay + Fr 1 = 0
 −R Ay + 819,08 – 431,697 = 0
=> R Ay =387,383 N
Xét mặt phẳng zOx:

Ta có:
∑ M A =0 => −R Bx .l 11 + F t 1 . l 13=0
 2114,7.54,5 −R Bx.169 = 0

44
=> R Bx= 681,959 N
∑ Y =0 => R Ax + RBx −F t 1=0
 R Ax −¿ 2114,7 + 681,959 = 0
=> R Ax = 1432,741

45
46
M B = R Ay . 54,5 = 387,383 . 54,5 = 21112,37
M B = R By . 114,5 = 431,697 . 114,5 =49772,81
'

M B = R Ax . 54,5 = 1432,741 . 54,5 =78084,38


M B = R Bx . 54,5 = 681,959 . 114,5 = 78084,3
'

P 7,8207
T I = 9,55.106 . I = 9,55.106 . = 77799,7 (N.mm)
nI 960
Đường kính của bánh răng > đường kính ổ lăn.
Ta xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm ở C và A như sau :
Tại B: M B =√ M 2Bx + M 2By = √ 49772, 812 +78084 , 382=92598 ,1 Nmm
M t đ = √ M 2B + 0 ,75. T 21 =√ 92598 ,12 +0 , 75. 77799 ,7 2=114516 , 8 N . mm
B

+ Đường kính trục tại tiết diện B được tính theo công thức 10.17[I] trang 194 :


d B=
3 Mtđ
B


0 ,1. [ σ ]
=3
114516 , 8
0 , 1.67
Chọn lắp bánh răng d B=26 mm .
=25 ,76 mm

Với [ σ ]=67 MPa bảng 10.5 trang 195(1).

Tại C: M A =√ M 2Ax + M 2Ay=√ 0=0 Nmm


M t đ =√ M 2A +0 , 75.T 21=√ 0+0 , 75. 77799 ,7 2=√ 4539594990=67376 ,52 N . mm
A

+ Đường kính trục tại tiết diện B được tính theo công thức 10.17[I] trang 194 :

d A=

3 Mt đ A

0 , 1. [ σ ]√=3
67376 , 52
0 , 1.67
Chọn lắp ổ lăn d C =d A=25 mm .
=21 ,58 mm

b. Trục II:

47
Momen M 2, M 3 do lực hướng tâm gây ra
d2 224 , 54
M 2=F a . =819 , 08 . =91139,0316 N . mm
2
2 2
d3 175 , 97
M 3=F a . =929 , 79 . =81807 , 57 N . mm
3
2 2
Chuyển sang dạng tĩnh định:

48
d2 224 , 54
Momen uốn : M 2=F a . =819 , 08 . =91139,0316 N . mm
2 2
2
d3 175 , 97
M 3=F a . =929 , 79 . =81807 , 57 N . mm
2 3
2
2 .T I 2.77799 , 7
Lực vòng: F t =F t = d = 73 , 58 =2114 , 7 N
1 2
1

tan α 2114 ,7. tan ( 20 )


o
Lực hướng tâm: F r ¿ F r =F t . = =819 , 08 N
cos β cos ( 20 o )
1 2 1

2. T II 2.224765 , 4
Lực vòng: F t =F t = = =2554,588 N
3 4
d3 175 , 97

tan α 2554,588. tan ( 20 )


o
F
Lực hướng tâm: r ¿ F r =F t . = =989,466 N
cos β cos ( 20o )
3 4 1

l 22=54 , 5 mm ,l 23=114 ,5 mm ,l 21=169 mm


Xét mặt phẳng zOy:

Ta có:

49
∑ M D=0 => l 22 . F r −M 2 + M 3−l 23 . Fr + l 21 . R By =0
2 3

 819,08.54,5 – 91139,0316 + 81807,57 – 989,466.114,5+ R By .169=¿ 0


=> R By=617,116 N
∑ Y =0 =>−F r 2−R By + F r 3 + R Ay=0
 R Ay −819 , 08+989,466−617,116=0
=> R Ay =−446 , 73 N (ngược chiều hình vẽ)
Xét mặt phẳng zOx:

Ta có:
∑ M D=0 => −l 22 . F r −l 23 . F t +l 21 . RBx =0
2 3

−819 , 08.54 , 5−2554,588.114 ,5+ R Bx .169=0


=> R Bx=1994 , 91 N
∑ Y =0 => F t −R Bx + F t −R Ax =0
2 3

 −R Ax +2114 ,7+ 2554,588.114 , 5−1994 , 91=0


=> R Ax =2674,378 N
Ta vẽ biểu đồ momen:

50
M B = R Ay . 54,5 = 446,73. 54,5 = 24346,785
M B = M 2 + R Ay . 114,5 = 91139,0316+24346,785 = 115485,82
'

CD=l 21−l 23=¿169-114,5=54,5mm


M C = R By . CD = 617,116.54,5= 33632,822
M C = M 3 + RBy .CD = 33632,822+ 81807,57 = 115440,392
'

M B = R Ax . 54,5 = 2674,378. 54,5 = 145753,601


M C = R Bx . 114,5 = 1994,91.114,5 = 228417,195
P 7,4703
T II = 9,55.106 . II = 9,55.106 . = 224765,4 (N.mm)
n II 317,40364

Đường kính của bánh răng > đường kính ổ lăn.


Ta xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm ở D và A như sau :
Tại B: M B =√ M 2Bx + M 2By = √ 115485,822 2+145753,6012=185960 ,53 N . mm
M t đ = √ M 2B + 0 ,75. T 22 =√ 185960 , 532 +0 , 75. 224765 , 42=269204 , 26 N .mm
B

+ Đường kính trục tại tiết diện B được tính theo công thức 10.17[I] trang 194 :

d B=
3

√ Mtđ B

0 ,1. [ σ ]√=3
252180 , 35
0 , 1.55
Chọn lắp bánh răng d B=40 mm .
=36 , 58mm

51
Với [ σ ]=55 MPa bảng 10.5 trang 195(1).

Tại C: M C =√ M 2Cx + M 2Cy=√ 115440,3922 +228417,1952=255931,4343 N . mm


M t đ =√ M 2C +0 , 75.T 22= √ 255931,43432 +0 , 75. 224765 , 42 =321543,9517 N . mm
C

+ Đường kính trục tại tiết diện B được tính theo công thức 10.17[I] trang 194 :


d C=
3 MtđC


0 , 1. [ σ ]
=3
321543,9517
0 , 1.55
Chọn lắp bánh răng d C =40 mm .
=38 , 81mm

Với [ σ ]=55 MPa bảng 10.5 trang 195(1).

Tại A: M C =√ M 2Ax + M 2Ay= √ 0=0 Nmm


M t đ =√ M 2A +0 , 75.T 22=√ 0+0 , 75. 224765 , 42=194652, 54 N . mm
A

+ Đường kính trục tại tiết diện B được tính theo công thức 10.17[I] trang 194 :

d A=

3 Mt đ A

0 , 1. [ σ ]√=3
194652 , 54
0 , 1.55
=32 , 83mm

52
Chọn lắp ổ lăn d D=d A=35 mm .

c. Trục III:

Chuyển sang dạng tĩnh định:

d4 587,596
Momen uốn : M 4 =F a . =929 , 79 . =273170 , 44 N .mm
4
2 2
7
6.10 . k t . N III 6 . 107 . 1, 15 . 7,1356
F r=k t . P= = =4209 , 96(N )
z . t . n III 27 .31 , 75 .136,42498
Trong đó: k t=1,15 ( nghiêng 1 góc dưới 40 độ )
F xxic h=F r .cos ( 36 ° )=4209 , 96. cos ( 36 o )=3405 ,93 (N )
F xic h=F r .sin ( 36 ° )=¿ ¿ 4209 ,96. sin ( 36 o )=3405 , 93(N ) (N)
y

2. T II 2.224765 , 4
Lực vòng: F t =F t = = =2554,588 N
3 4
d3 175 , 97

tan α 2554,588. tan ( 20 )


o
Lực hướng tâm: F r ¿ F r =F t . = =989,466 N
cos β cos ( 20o )
3 4 1

l 32=114 ,5 mm ; l 31=169 mm ,l 33=250 , 5 mm

53
 Xét mặt phẳng zOy:

Ta có:∑ M H =0 => F xich


y
. l33 + F r 4 . l 32−R By . l 31+ M 4=0
273170,44 + 989,466.114,5 - R By .169 + 2474,55.250,5 =0
=> R By=5954,669 N
y
∑ Y =0 =>−F xich + R Ay −Fr 4 + R By =0
 R Ay −989,466+3954,669−2474 , 55=0
¿> R Ay= -490,653 N (Ngược chiều hình vẽ)

 Xét mặt phẳng zOx:

Ta có:
∑ M H =0 => F xxich . l33 + F t 4 . l 32−¿ R Bx .l 31=0
 2554,5877.114,5 - R Bx.169 + 3405,93.250,5 =0

¿> R Bx =6779 , 21 N

∑ Y =0 => −F xxich + R Ax −F t 4 + R Bx =0
 R Ax −2554,5877+ 6779 ,21−3405 , 93=0
=> R Ax =−818,6923 N ( Ngược chiều hình vẽ).

54
 Vẽ biểu đồ Momen:

M I = R Ay . 114,5 = 490,653. 114,5 = 56179,77


M I =−M 4 + R Ay . 114,5 = - 273170,44+56179,77 = 216990,67
'

KL=l 33−l 31=¿250,5 – 169 = 81,5 mm


y
M K = F xic h . KL = 2474,55.81,5 = 201675,83
M I = R Ax . 114,5 = 818,6923.114,5 = 93740,268
KL=l 33−l 31=¿250,5 – 169 = 81,5 mm
M K = F xxic h.KL=3405,93.81,5 = 277583,3
P 7,1356
T III = 9,55.106 . III = 9,55.106 . = 499505,1 (N.mm)
n III 136,42498
Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm I:
M I =√ M 2Ix + M 2Iy = √ 216990 , 672 +93740,268 2=236372,9864 N . mm
M t đ =√ M I 2 +0 , 75.T 32=√ 236372,9864 2+ 0 ,75. 499505 , 12=492951 ,52 N .mm
I

Đường kính trục tại tiết diện I được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d I=
3

√ Mt đ
0 ,1. [ σ ]
I
=3

492951 ,52
0 , 1.55
=44 , 75mm

55
Chọn bánh răng d I = 52 mm
Với [ σ ]=55 Mpa bảng 10.5 trang 195(1):

Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm K:


M K =√ M 2Kx + M 2Ky=√ 201675 , 832 +277583 , 32=343111,6857 N . mm
M t đ =√ M K 2+ 0 ,75. T 32= √ 343111,6857 2+0 ,75. 499505 , 12=552136 , 43 N . mm
K

Đường kính trục tại tiết diện 5-5 được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d K=
3 Mtđ


0 , 1. [ σ ]
=3
K


552136 , 43
0 , 1.55
=46 , 48mm

 Chọn d K = 52 mm

Với [ σ ]=55 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)

Xích : L
M tđ =√ 0 , 75.T 32=√ 0 , 75. 499505 ,12 =432584 ,11 N . mm .
L

d L=

3 Mt đ
0 , 1. [ σ ]
¿> ¿ L=45 mm
d
L


=3
432584 ,11
0 ,1.55
=42 , 85mm

Đường kính lắp ổ lăn d H = 50 mm

56
6. Tính chính xác trục:
- Đối với trục I: Xét tại tiết diện bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ

n σ nτ
Tính chính xác trục theo công thức: n= ≥[n]
√n +n
2
σ
2
τ

Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a
Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ −1
n τ=
Vậy k τ
. τ +❑τ . τ m
ετ β a
Giới hạn mỏi uốn và xoắn
σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.850 = 382,5 N/m m2(trục bằng thép 45 tôi cải thiện có σ b=850 N/m m2)
τ −1=0 , 25 σ b=0,25.850 = 212,5 N/m m2
M
σ a= u
W
W= 3660 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

57
M u=92598 , 61 N .mm
92598 , 61
σ a= = 25,3 N/m m2
3660
Mx
τ a=τ m=
2W o
3
W o=7870 mm (bảng 7-3b [1]/122)

58
M x =T I =77799 , 7N.mm2
77799 ,7
τ a= = 4,94 N/m m2
2.7870
Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:
Theo bảng 7-4 [1]/123

59
lấy ε σ =0 , 85 ; ε τ =¿ 0,73
Theo bảng 7-8 [1]/127

tập trung ứng suất tại rãnh then lấy k σ =1, 92; k τ =1 , 9
k σ 1, 92 kτ 1 , 9
Tỷ số = = 2,26; = =¿2,6
ε σ 0 ,85 ε τ 0 , 73
Tra bảng 7-12 [1]/129 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và vòng trong của ổ lăn với

kiểu lắp T3 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-10 [1]/128 ta có = 4,2
εσ

60

ετ
=1+ 0 ,6
( )

εσ
−1 =1+ 0 , 6 ( 4 , 2−1 )=2 , 92

Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ 382 ,5
n σ= −1 = =3 ,6
kσ 4 ,2 . 25 ,3
σ
εσ β a
τ −1 212 , 5
n τ= = =16 , 23
kτ 2 , 6.4 , 94+ 0 ,05.4 , 94
τ +❑τ τ m
ετ β a
nσ n τ 3 ,6 .16 , 23
n = 2 2= =3 ,51>[n]
√σ τ
n + n √ 3 , 6
2
+16 , 23
2

Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷ 2,5

- Đối với trục II: xét tại tiết diện E:

Tính chính xác trục theo công thức:

61
n σ nτ
n= ≥[n]
√σ τ
n
2
+n
2

Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a
Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ−1
n τ=
Vậy kτ
τ +❑τ τ m
ετ β a
Giới hạn mỏi uốn và xoắn
σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.850 = 382,5 N/m m2
(trục bằng thép 45 tôi cải thiện có σ b=850 N/m m2)
τ −1=0 , 25 σ b=0,25.850 = 212,5 N/m m2
M
σ a= u
W
W=7800 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

62
M u=160328,776 N . mm
160328,776
σ a= = 20,55 N/m m2
7800
Mx
τ a=τ m=
2W o
W o=16740 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

63
M x =T II =224765 , 4 N .mm
224765 , 4
τ a= =6 ,71 N/m m2
2.16740
Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu,đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:
Theo bảng 7-4 [1]/123

64
lấy ε σ =0 , 83 ; ε τ =¿ 0,71
Theo bảng 7-8 [1]/127, tập trung ứng suất tại rãnh then

lấy k σ =1, 92; k τ =1 , 9


k σ 1, 92 kτ 1 , 9
Tỷ số = =2,31; = =¿2,67
ε σ 0 ,83 ε τ 0 , 71
Tra bảng 7-11[1]/128 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và các chi tiết lắp trên nó với

kiểu lắp C1 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-10 [1]/128 ta có =4,5
εσ

65

ετ
=1+ 0 ,6
( )

εσ
−1 =1+ 0 , 6 ( 4.5−1 )=3.1

Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ−1 382.5
n σ= = =4,136
kσ 4 ,5.20 , 55
σ
εσ β a
τ −1 212.5
n τ= = =11, 64
kτ 2 , 67 .6 ,71+0 , 05.6 , 71
τ +❑τ τ m
ετ β a
nσ n τ 4,136 . 11, 64
n= 2 2 = =3 , 9 > [n]
√ nσ + nτ √ 4,136 2+ 11,64 2

66
Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷ 2,5

- Đối với trục III: xét tại tiết diện I:

Tính chính xác trục theo công thức:


n σ nτ
n= ≥[n]
√n +n
2
σ
2
τ
Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a
Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ−1
n τ=
Vậy k τ
τ +❑τ τ m
ετ β a
Giới hạn mỏi uốn và xoắn
σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.850 = 382,5 N/m m2
(trục bằng thép 45 tôi cải thiện có σ b=850 N/m m2)
τ −1=0 , 25 σ b=0,25.850 = 212,5 N/m m2
M
σ a= u
W
W = 18760 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

67
M u=236372,9864 N . mm
236372,9864
σ a= = 12,6 N/m m2
18760
Mx
τ a=τ m=
2W o
W o=40000 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

68
M x =T III=499505 , 1 N . mm
499505 , 1
τ a= = 6,24 N/m m2
2.40000
Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:

69
Theo bảng 7-4 [1]/123

lấy ε σ =0 ,76 ; ε τ =¿ 0,65


Theo bảng 7-8 [1]/127

tập trung ứng suất tại rãnh then lấy k σ =1, 92; k τ =1 , 9
k σ 1, 92 kτ 1 , 9
Tỷ số = = 2.52; = =¿2,92
ε σ 0 ,76 ε τ 0 , 65

70
Tra bảng 7-11 [1]/128 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và các chi tiết lắp trên nó với

kiểu C1 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-10 [1]/128 ta có =3.7
εσ


ετ
=1+ 0 ,6
( )

εσ
−1 =1+ 0 , 6 ( 3 ,7−1 )=2 , 62

Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ 382, 5
n σ= −1 = =8 , 2
kσ 3 ,7.12 , 7
σ
εσ β a
τ −1 212 ,5
n τ= = =11,466
kτ 2 , 92.6 , 24 +0 , 05.6 , 24
τ +❑τ τ m
ετ β a
nσ n τ 8 ,2.11,466
n= 2 2 = =6 , 7 > [n]
√ nσ + nτ √ 8 , 22+ 11,4662
Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷ 2,5

7. Tính then:
Tra bảng 7-23[1] ta có thông số then của các trục:

71
a. Trục 1: lắp với bánh răng 1 d=26 mm:

b h t t2 l =0,8. l m
13

8 mm 7 mm 4 mm 3,1 mm =0,8.40=32 mm

k=3,5

 Kiểm nghiệm sức bền dập trên mặt cạnh làm việc của then, theo công
thức 7-11[1] ta có :

2. T 1
σd = ≤ [σ d]
d1. k . l
2.77799 ,7
⇒ σ d=
26.32 .3 ,5
= 53,43 (N/mm2)

Theo bảng 7-20[1] tải trọng tĩnh ta có [d] = 150 (N/mm2)

72
 d ≤ [d]
Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập

 Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then, theo công thức 7-12[1] ta có:

2. T
τc = ≤ [τ c]
d .l . b

2.77799 ,7
 τ c= = 23,38 (N/mm2)
26.32.8
Với then làm bằng thép 45 ứng suất cắt cho phép [c] = 120 (N/mm2)
 c < [c] ,Vậy then đã chọn đảm bảo điều kiện bền cắt.

b. Trục 2
Tại vị trí tiết diện E, F ta dùng then bằng:

Kích thước then theo d=40 mm :

73
b h t1 t2 l = 0,8. l m
22

12 mm 8 mm 4,5 mm 3,6 mm =0,8.50=40 mm

k=4,4
Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng tại E, F:
(Bảng 7-20 trang 142 [1]), [σd] = 150 (N/mm2)

(Bảng 7-21 trang 142 [1]), [τc] = 120 (N/mm2)

Điều kiện bền dập:

2. T 2
σd = ≤ [σ d]
d2. k . l
2.224765 , 4
⇒ σ d=
40.40 .4 , 4
= 63,85 (N/mm2) ¿ [σ d]

Theo bảng 7-20[1] tải trọng tĩnh ta có [d] = 150 (N/mm2)

74
 d ≤ [d]
Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập

Điều kiện bền cắt:

2. T 2
τc = ≤ [τ c]
d2. b . l

2.77799 ,7
 τ c= = 23,41 (N/mm2) ¿ [τ c ]
40.40 .12
Với then làm bằng thép 45 ứng suất cắt cho phép [c] = 120 (N/mm2)
 c < [c] ,Vậy then đã chọn đảm bảo điều kiện bền cắt.

c. Trục 3:
Tại bánh răng 4 ta dùng then bằng:

Kích thước then theo đường kính trục d=60 mm:


b h t1 t2 l = 0,8. l m
32

16 mm 10 mm 5 mm 5,1 mm =0,8.70 =56 mm

k= 6,2
Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng 4:
(Bảng 7-20 trang 142 [1]), [σd] = 150 (N/mm2)

(Bảng 7-21 trang 142 [1]), [τc] = 120 (N/mm2)

75
Điều kiện bền dập:

2.T 3
σd = ≤ [σ d]
d3. t . l
2.499505 ,1
⇒ σ d=
52.56.6 ,2
= 55,33 (N/mm2) ¿ [σ d]

Theo bảng 7-20[1] tải trọng tĩnh ta có [d] = 150 (N/mm2)

 d ≤ [d]
Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập
Điều kiện bền cắt:

2. T 3
τc = ≤ [τ c]
d3. b . l

2.499505 ,1
 τ c= = 21,44 (N/mm2) ¿ [τ c ]
52.56.6 ,2
Với then làm bằng thép 45 ứng suất cắt cho phép [c] = 120 (N/mm2)
 c < [c] ,Vậy then đã chọn đảm bảo điều kiện bền cắt.
Phần IV: Chọn ổ lăn và khớp nối:
I. Tính chọn ổ lăn :
1. Trục I:
 Đường kính trục: d A = d C = 30 (mm)
 Số vòng quay : n1= 960 (v/p)

76
 Thời gian làm việc : 20000 h
 Quay 1 chiều,làm việc 2 ca,va đập nhẹ
a. Chọn loại ổ lăn :
F a 769 ,69
Ta có : = =¿0,9397 ≥ 0,3 => dùng ổ bi đỡ - chặn,góc tiếp xúc α =¿ 26 o
F r 819 , 08

Ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dãy cỡ trung hẹp ký hiệu 46305 (theo bảng P2.12 [2])

Với d = 25 (mm) ; D = 62 (mm) ; b = T =17 (mm) ; C= 21,1 (kN); C0= 14,9 (kN) ; góc tiếp xúc
α =¿ 26 o.
Ổ tại A và C giống nhau.
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
- Lực hướng tâm tại các ổ:

77
F R =√ R2AX + R 2AY =√ 1432,7412+ 387 ,33 2 = 1484,187 N
A

F R =√ R2BX + R2BY =√ 681,9592 +431,697 2 = 807,11 N


B

i F a 769 ,69
c. Theo bảng 11.4[2], với ổ bi đỡ chặn α=26 o; = = 0,152
F r 14900
=> e =0,68
Theo công thức 11.8[1]: lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra:

FSA= e. F R = 0,68.1484,187 = 1009,25 N


A

FSB= e. F R = 0,68.807,11 = 548,83 N


B

- Theo bảng 11.5[1] với sơ đồ bố trí đã chọn như hình:

 ∑ Fa =A
FSB - Fa = 548,83 -769,69 = -220,86 ¿ FSA
Do đó: F a = ∑ F a =1009,25 N
A A

 ∑ F a = FSA + Fa = 1009,25 +769,69 = 1778,94 < FSB


B

Do đó: F a = ∑ F a = 1778,94 N
B B

Fa 1009 ,25
- Xác định X và Y theo bảng 11.4[2]:
A
= =0 , 68 ≤ e
V . FR A
1.1484,187

78
XA=1 ;YA=0
Fa 1778 , 94
B
= = 2,2 <e
V . F R 1.807 , 11
B

X A = 0,41 ; X B= 0,87
- Theo công thức 11.3[2], tải trọng quy ước:
QA= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (1.1.1484,187 +0.1009,25) = 1484,187 N
A A

QB= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (0,41.1.807,11+0,87.1778,94) = 1878,59 N


B B

Với kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ < 1250 ; kt = 1


kđ là hệ số kể đến đặc tính tải trọng va đập nhẹ, kđ =1.....1,2
Như vậy ta chỉ cần tính theo ổ tại A
- Theo khả năng tải động của ổ:
Ta có: L = 60.n.10-6.Lh = 60.960.10-6.20000 = 1152 triệu vòng
Cd=Q.√3 L = 1879,59.√3 1152 = 19693,19 N =19,69 kN ≤ C = 21,1 kN
 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải trọng động.
d. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Dựa vào bảng 11.6 [1] trang 221 ta chọn X 0= 0,5, Y 0= 0,37

79
Qt= X0 F r +Y 0 . F a = 0,5.1484,187 + 0,37.1009,25 = 1115,516 < FrA
A A

Vậy: Qt= F r = 1484,187 N = 1,48 kN < C0= 14,9 (kN)


A

 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh.

2. Trục II:
 Đường kính trục: d A = d D = 35 (mm)
 Số vòng quay : : n II = 317,40364 (v/p)
 Thời gian làm việc : 20000 h
 Quay 1 chiều,làm việc 2 ca,va đập nhẹ
e. Chọn loại ổ lăn :
F a = F a + F a = 929,79 + 769,69 = 1699,48 N
2 3

F r = F r + F r = 819,08 + 989,466 = 1808,546 N


2 3

F a 1699 , 48
Ta có : = =¿0,93 ≥ 0,3 => dùng ổ bi đỡ - chặn,góc tiếp xúc α =¿ 26 o
F r 1808,546

Ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dãy cỡ trung hẹp ký hiệu 46307 (theo bảng P2.12 [2])

80
Với d = 35 (mm) ; D = 80 (mm) ; b = T =21 (mm) ; C= 26,2 (kN); C0= 17,9 (kN) ;
góc tiếp xúc α =¿ 26 o.
Ổ tại A và B giống nhau.
b.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
- Lực hướng tâm tại các ổ:
F R =√ R2AX + R 2AY =√ 2674,3782 +446 ,732 = 2711,432 N
A

F R =√ R2BX + R2BY =√ 1994 , 912 +617,116 2 = 2088,181 N


B

i F a 1699 , 48
f. Theo bảng 11.4[2], với ổ bi đỡ chặn α=26 o; = = 0,094
Fr 17900
=> e =0,68
Theo công thức 11.8[1]: lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra:

FSA= e. F R = 0,68.2711,432 = 1843,77 N


A

FSB= e. F R = 0,68.2088,181 = 1419,96 N


B

- Theo bảng 11.5[1] với sơ đồ bố trí đã chọn như hình:

81
 ∑ Fa =
A
FSB + F a −F a = 1419,96 – 929,79 +769,69 = 1259,86 N ¿ FSA
2 3

Do đó: F a = ∑ F a = 1843,77 N
A A

 ∑ F a = FSA −F a + F a = 1843,77- 769,69 + 929,79 =2003,87 < FSB


B 2 3

Do đó: F a = ∑ F a = 2003,87 N
B B

Fa 1843 , 77
- Xác định X và Y theo bảng 11.4[2]:
A
= =0 , 68 ≤ e
V . FR A
1.2711,432

82
XA=1 ;YA=0
Fa 2003 , 87
B
= = 0,96 > e
V . F R 1.2088,181
B

X A = 0,41 ; X B= 0,87
- Theo công thức 11.3[2], tải trọng quy ước:
QA= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (1.1.2711,432 +0.1843,77) = 2711,432 N
A A

QB= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (0,41.1.2088,181+0,87.2003,87) = 2599,52 N


B B

Với kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ < 1250 ; kt = 1


kđ là hệ số kể đến đặc tính tải trọng va đập nhẹ, kđ =1.....1,2
Như vậy ta chỉ cần tính theo ổ tại A
- Theo khả năng tải động của ổ:
Ta có: L = 60.n.10-6.Lh = 60.317,40364.10-6.20000 = 380,88 triệu vòng
Cd=Q.√3 L = 2711,432.√3 380 , 88 = 19654,47 N =19,65 kN ≤ C = 26,2 kN
 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải trọng động.
g. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Dựa vào bảng 11.6 [1] trang 221 ta chọn X 0= 0,5, Y 0= 0,37

83
Qt= X0 F r +Y 0 . F a = 0,5.2711,432 + 0,37.1843,77 = 2037,9109 < F r
A A A

Vậy: Qt= F r = 2711,432 N = 2,7 kN < C0= 14,9 (kN)


A

 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh.


3. Trục IIII:
 Đường kính trục: d H = d K = 50 (mm)
 Số vòng quay : : n III = 136,42498 (v/p)
 Thời gian làm việc : 20000 h
 Quay 1 chiều,làm việc 2 ca,va đập nhẹ
h. Chọn loại ổ lăn :
F a 929 , 79
Ta có : = =¿ 0,94 ≥ 0,3 => dùng ổ bi đỡ - chặn,góc tiếp xúc α =¿ 26 o
F r 989,466

Ta chọn ổ bi đỡ chặn 1 dãy cỡ trung hẹp ký hiệu 46310 (theo bảng P2.12 [2])

84
Với d = 50 (mm) ; D = 110 (mm) ; b = T =27 (mm) ; C= 56,03 (kN); C0= 44,8 (kN) ;
góc tiếp xúc α =¿ 26 o.
Ổ tại H và K giống nhau.
b.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
- Lực hướng tâm tại các ổ:
F R =√ R2AX + R 2AY =√ 818,69232 +490,653 2 = 954,46 N
A

F R =√ R2BX + R2BY =√ 6779 , 212+5954,669 2 = 9023,069 N


B

i. Theo bảng 11.4[2], với ổ bi đỡ chặn α=26 o;


=> e =0,68
Theo công thức 11.8[1]: lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra:

FSA= e. F R = 0,68.954,69 = 649,0328 N


A

FSB= e. F R = 0,68.9023,069 = 6135,69 N


B

- Theo bảng 11.5[1] với sơ đồ bố trí đã chọn như hình:

85
 ∑ Fa =
A
FSB - F a= 6135,69 – 929,79 = 5205,9 N ¿ FSA
Do đó: F a = ∑ F a = 5205,9 N
A A

 ∑ F a = FSA + F a= 1843,77 + 929,79 = 1578,8228 < FSB


B

Do đó: F a = ∑ F a = 6135,69 N
B B

Fa 5205 , 9
- Xác định X và Y theo bảng 11.4[2]:
A
= =5 , 45 > e
V . FR A
1.954 , 46

86
XA=0,41 ;YA=0,87
Fa 6135 , 69
B
= = 0,68 ≤ e
V . F R 1.9023,069
B

X A = 1 ; X B= 0
- Theo công thức 11.3[2], tải trọng quy ước:
QA= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (0,41.1.954,46 +0,87.5205,9) = 4920,46 N
A A

QB= (X.V. F r + Y. F a ).kt.kđ = (1.1.9023,069+0.6135,69) = 9023,069 N


B B

Với kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ < 1250 ; kt = 1


kđ là hệ số kể đến đặc tính tải trọng va đập nhẹ, kđ =1.....1,2
Như vậy ta chỉ cần tính theo ổ tại H
- Theo khả năng tải động của ổ:
Ta có: L = 60.n.10-6.Lh = 60.136,42498.10-6.20000 = 163,71 triệu vòng
Cd=Q.√3 L = 9023,069.√3 163 ,71 = 49360,48 N = 49,36 kN ≤ C = 56,03 kN
 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải trọng động.
j. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Dựa vào bảng 11.6 [1] trang 221 ta chọn X 0= 0,5, Y 0= 0,37

87
Qt= X0 F r +Y 0 . F a = 0,5.954,46+ 0,37.5205,9 = 2403,413 < F r
A A A

Vậy: Qt= F r = 2403,413 N = 2,4 kN < C0= 44,8 (kN)


A

 Ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh.

*Bảng các ổ đã chọn.

Trục Ký hiệu ổ d(mm) D(mm) b(mm) C(kN) C o(kN)


I 46305 25 62 17 21,1 14,9

II 46307 35 80 21 26,2 17,9

III 46310 50 110 27 56,03 44,8

PHẦN V: TÍNH CHỌN NỐI TRỤC

Ø Chọn khớp nối cho đầu vào trục I . Để đảm bảo cho việc truyền momen xoắn từ trục
động cơ sang trục I ổn định ta chọn khớp nối đàn hồi.Nhờ có bộ phận đàn hồi có khả năng
giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ
lệch trục.

Chọn vật liệu làm khớp nối trục là thép rèn 35.

Ø Tính toán theo momen ta có theo công thức 9-1[III] trang 221 ta có :

M T = k. M X ≤ [T]
Trong đó : M X – momen xoắn danh nghĩa, M X = 77799,7 (N.mm)
k - hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác
Tra bảng 9-1[III] trang 58 : với máy công tác là băng tải,quạt gió,máy cắt kim loại có
chuyển động liên tục => k= 1,2 ÷ 1 ,5 nênta chọn k = 1,3

88
 M X = 1,3.77799 , 7= 101139,61 (N.mm) = 101,13961 (N.m)
Tra bảng 9-11[III] trang 68 : với d = 20 mm, ta có :

Chốt Vòng đàn v


n max ( )
Mom p
en l
xoắn d D d0 không c
MX quá
(N.m
)
dC lC Ren Số Đường Chiều 4000
chốt Z kính ngoài dài toàn
240 30 140 28 82 1-5 bộ l v

14 33 M10 6 27 28

Ø Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi và chốt :
 Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi theo công thức 9-22[III] ta có :

89
2.k . M X
σd = ≤ [σ ]d
Z . D o . d c .l 3
Trong đó :
k – hệ số tải trọng động
Do – đường kính vòng tròn qua tâm các chốt
Do = D -d o – ( 10 ÷ 20 ¿mm =140 – 28 -14 = 98 mm
Z – số chốt
T – momen xoắn danh nghĩa
d c – đường kính chốt
l 3 – chiều dài toàn bộ của vòng đàn hồi
[σ ]d - ứng suất dập cho phép của vòng cao su
cho phép

[σ ]d = 2  3 N/mm 2
cho phép

2.1 ,3. 77799 ,7


 σd = = 0,8 ≤ [σ ]d
6 . 98.14 .28 cho phép

 Điều kiện sức bền uốn của chốt theo công thức 9-23[III] ta có :

k . T . l0
σu = 3 ≤ [σ ]u
0 ,1. Z . d c . D0

Trong đó : l 0 – chiều dài chốt


[σ ]u - ứng suất uốn cho phép của chốt có thể lấy
cho phép

[σ ]u= 60  80 N/mm 2
c ho phép

1 , 3.77799 , 7
 σu = 3 = 20 , 69 ≤ [σ ]u
0 ,1 . 6.14 .98 c ho phép

Như vậy, vòng đàn hồi thỏa mãn điều kiện bền dập và chốt thỏa mãn điều kiện bền uốn.
Vậy, khớp nối đã chọn thoải mãn.

90
PHẦN VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC

1. Chọn vật liệu và xác định bề mặt nắp, thân:


- Vật liệu làm hộp giảm tốc ta chọn là gang xám GX 15-32.

- Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua đường tâm trục vì khi đó việc lắp ghép các chi tiết
sẽ thuận lợi hơn.
-Vỏ hộp giảm tốc đúc có thể có nhiều dạng khác nhau, song chúng đều có chung nhiệm
vụ bảo đảm vị trí tượng đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết
lắp trên vỏ đến , đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm

2. Xác định kích thước các phần tử trong hộp (bảng 10.9 trang 268 [1].)

- Chiều dày thành thân hộp: δ = 0,025A + 3 = 0,025.420 + 3 = 13,5 mm


Tra theo bảng 10-6 tập III trang 263 lấy δ=10

91
- Chiều dày thành nắp.
δ 1=0 , 02 A +3=0 ,02. 420+3=11 , 4 mm
lấy δ 1=12 mm
- Chiều dày mặt bích dưới: b = 1,5δ=1,5.14 = 21 mm (của thân hộp)
- Chiều dày mặt bích trên b 1=1,5δ 1=1,5.12= 18 mm (của nắp hộp)
- Chiều dày mặt đế: có phần lồi: p = 2,35.δ = 2,35.14 = 32,9 mm.
không có phần lồi: p1=1 , 5. δ=1 , 5.14=21 mm
- Chiều dày gân ở thân hộp: m=( 0 ,85 ÷ 1 ) δ=( 0 , 85÷ 1 ) . 14= ( 11, 9÷ 14 )
chọn m = 12 mm
- Chiều dày gân ở nắp hộp: m1=( 0 , 85 ÷ 1 ) δ 1=( 0 , 85 ÷ 1 ) .12=(10 , 2 ÷12) chọnm1=12 mm
- Đường kính bu lông nền: d n=0,036 A +12 mm=0,036.420+12≈ 27 ,12 mm .
Lấy d n=28 mm
- Đường kính các bu lông:

+ Ở cạnh ổ: d 1=0 ,7 d n =0 ,7.28=19 , 6 mm chọn bu lông M20


+ Ghép các mặt bích nắp và thân d 2= ( 0 ,5 ÷ 0 , 6 ) . d n=( 0 , 5 ÷ 0 ,6 ) .28=(14 ÷16 ,8) mm lấy
d 2=14 mm chọn bu lông M14
+ Ghép nắp ổ vào HGTd 3= ( 0 , 4 ÷ 0 , 5 ) . d n =( 0 , 4 ÷ 0 , 5 ) .28=(11 ,2 ÷ 14) mm
lấy d 3=12 mm chọn bu lông M12
+ Ghép nắp cửa thăm dầu: d 4 =( 0 , 3 ÷ 0 , 4 ) . d n=( 0 , 3 ÷ 0 , 4 ) . 28= ( 8 , 4 ÷ 11, 2 ) mm
lấyd 4 =10 mm chọn bu lông M10

- Khoảng cách từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bu lông d n , d 1 , d 2 :


C 1=1 ,2 d n + ( 5 ÷ 8 )=1 , 2. 28+ ( 5 ÷ 8 )=( 38 , 6 ÷ 41 , 6 ) mmlấy C 1=40 mm
- Chiều rộng mặt bích K (không kể chiều dày thân hộp và đáy hộp)
C 2=1 ,3 d n =1, 3. 28=36 , 4 mm
K=C 1 +C 2=40+36 , 4=76 , 4 mm
- Kích thước phần lồi: Rδ =C2 =36 , 4 mm ; r 1 =0 , 2. C 2=0 , 2.36 , 4=7 , 28 mm
- Chiều cao h để ghép bu lông cạnh ổ (d 1) chọn theo cấu tạo sao cho có thể lắp được đầu
bu lông và đai ốc
- Khoảng cách từ mép lỗ lắp ổ đến tâm bu lông d 1 :

92
e=( 1 ÷ 1, 2 ) d n=( 1 ÷ 1, 2 ) .28=( 28 ÷ 33 , 6 ) mm(cần kiểm tra bằng hình vẽ sao cho các lỗ bu
lông d 1 và d 2 không cắt nhau)
- Chiều rộng mặt bích chỗ lắp ổ l 1=K + ( 2 ÷ 3 )=76 , 4+ ( 2 ÷ 3 )=( 78 , 4 ÷ 79 , 4 ) mm lấy
l 1=79 mm
- Các đường kính D, D1 , D 2 tùy chọn theo đường kính ngoài của ổ, chiều dày ống lót, lấy
theo cấu tạo nắp ổ.
- Các khe hở nhỏ nhất của bánh răng và thành trong hộpa=1 ,2 δ=1 , 2.12=14 , 4 mm

a 1=δ =12 mm(a 1 là khe hở từ mặt bên bánh răng, không ghi trên hình vẽ)

- Khe hở giữa đỉnh bánh răng lớn nhất với đáy hộp a=( 3 ÷ 5 ) . δ=( 3 ÷ 5 ) .12
- ¿ ( 36 ÷ 60 ) mm lấy a=36 mm.
- Đường kính bu lông võng d=10 mm
- Số lượng bu lông nền

L+B 878,668+226
n= = ≈(3 , 68 ÷ 5 ,5)
200 ÷ 300 200 ÷ 300
Chọn n=4

d (mm) d 1 = 30 mm d 2 = 40 mm d 3 = 50 mm

b o (mm) 19 23 27

d. Trục 2:

l 22=0 , 5 ( l m + b2 ) + k 1+ k 2=0 , 5. ( 50+23 ) +10+8=54 , 5 mm


22

l 23=l 22+ 0 ,5 ( l m +l m ) + k 1=54 , 5+0 , 5. ( 50+50 ) +10=114 , 5 mm


22 23

Chọn l 23=114 ,5 mm
l 21=l m + l m + 3k 1+ 2k 2+b 0=50+50+3.10+ 8.2+ 2.3=169 mm
22 23

(L và B là chiều dài và chiều rộng của vỏ)


B1 B3 19 23
B=l 21 + + hn + +hn=169+ +18+ + 18=226 mm
2 2 2 2
De 2 n De 2c 226 , 54 567,596
L= A+ + +2 ∆+2 δ=420+ + + 2.16 ,8+ 2.14
2 2 2 2
¿ 878,668 mm
Và có H=D e2 c +a+ ∆=567,596+ 36+18=620,396 mm

93
Trong đó De 2 n : đường kính vòng đỉnh của bánh răng cấp nhanh
De 2 c: đường kính vòng đỉnh của bánh răng cấp chậm
∆=1 , 2. δ=1 , 2.14=16 , 8 mm Khoảng cách giữa đỉnh bánh răng với thành
trong của hộp

- Quan hệ giữa các chỗ chuyển tiếp trên thân hộp và nắp hộp:

Bề mặt của thành hộp không nên làm gấp khúc mà nên làm có phần chuyển tiếp với bán
kính r và R: r =0 ,5 δ=0 ,5.14=7 mm và R=1, 5 δ=1 ,5.14=21 mm (hình 10-25 tập III
trang 263)

- Kích thước ổ lăn:

Tra bảng 18-2 tập II trang 88 cho trụcI, II và III theo D - đường kính lỗ lắp ổ lăn, ta có:

Trục D D2 D3 D4 h d4 Z
I 62 75 90 52 8 M6 6
II 80 100 125 75 10 M8 6
III 110 130 160 100 12 M10 6

Với:
D: đường kính lỗ lắp ổ lăn
D3 : đường kính ngoài gối trục.
D2: đường kính tâm lỗ vít.
h: chiều cao.
d 4 : đường kính vít.
Z: số lượng vít.

94
- Kích thước chốt định vị: dùng chốt định vị hình côn có thông số:

d =12 mm; c = 1,8 mm ; l =50 mm

- Kích thước cửa thăm: (tra bảng 10-12 tập III trang 277)

A B A1 B1 C C1 K R Kích thước Số lượng


vít vít
200 150 250 200 230 130 180 12 ×
M10 22 6

- Kích thước lỗ thông hơi: (tra bảng18-6[3]/93)


Nút tháo dầu và lỗ tháo dầu: (tra bảng 10-14 tập III trang 278)

95
d b m a f L e q D1 D S l
M33x2 20 14 4 4 36 4 27 30,5 45 32 36,9

lỗ tháo dầu: Đáy hộp nên làm nghiêng 1°÷2° về phía lỗ tháo dầu và ngay chỗ có lỗ tháo
dầu nên làm lõm xuống một ít.

- Kích thước nắp ổ và ống lót:

ống lót làm bằng gang GX15-32 với chiều dày δ=C . D
Trục I: Db1= D1 + 4,4d3 =62+4,4.12= 114,8 mm
Bề dày bích = 0,7δ= 0,7.14= 9,8 mm => chọn 10 mm
Bề dày thành = 0,5δ = 0,5.14=7 mm => chọn 7 mm
Số vít: 6
- Trục II: Db2= D2 + 4,4d3 =80+4,4.12= 132,8 mm
Bề dày bích = 0,7δ= 0,7.14= 9,8 mm => chọn 10 mm
Bề dày thành = 0,5δ = 0,5.14=7 mm => chọn 7 mm
Số vít: 6
- Trục III: Db3= D3 + 4,4d3 =110+4,4.12 = 162,8 mm
Bề dày bích = 0,7δ= 0,7.14= 9,8 mm => chọn 10 mm
Bề dày thành = 0,5δ = 0,5.14=7 mm => chọn 7 mm
Số vít: 6

96
PHẦN VII: BÔI TRƠN, CHE KÍN HỘP GIẢM TỐC

- Dùng phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc bằng ngâm dầu với chiều sâu ngâm dầu
bằng (0,75÷ 2) h=6,75~18mm lấy bằng 15mm.

Mođun của bộ truyền cấp chậm: mn = 8


- Trong đó chiều cao răng của bánh răng cấp chậm: h=2,25.m = 2,25.8 = 18mm

- Như vậy mức dầu trong hộp giảm tốc là :


a + 15=36 + 15 = 51 mm

- Tra bảng 10-17/284(1) ta có dựa vào vận tốc v ở cấp chậm:

Vận tốc vòng. (công thức 3.17 tập III trang 46)

2 π . A . n II 2 π .420 .317,40364 m
v= = =4,1965( )
60.1000 .(i+1) 60.1000 .(2,32658+1) s

57
độ nhớt của dầu bôi trơn bánh răng ở 50°C là
8

97
ở 50o C centistoc là 57
ở 50o C engle là 8
=> chọn loại dầu tuabin 57
theo bảng 10-20/286(1) ta chọn loại dầu tua bin (ΓOCT32-53) 57

- Kiểm tra mực dầu bôi trơn hộp giảm tốc: sử dụng que thăm dầu

98
PHẦN VIII: LỰA CHỌN KIỂU LẮP CHO CÁC MỐI GHÉP DUNG SAI
LẮP GHÉP CỦA CÁC CHI TIẾT LẮP VỚI Ổ LĂN

Do thời gian làm việc là 10000 giờ và đặc tính làm việc êm nên chế độ làm việc
thuộc vào loại nhẹ.
1. Chọn cấp chính xác:
- Đối với bánh răng: bộ truyền cấp nhanh là cấp 9
bộ truyền cấp chậm là cấp 9.
- Đối với trục, then và các rãnh then chọn cấp chính xác là cấp 7.
- Đối với các lỗ cấp chính xác là 6.
- Đối với sai lệch của độ song song, độ thẳng góc, độ nghiêng, độ mặt đảo đầu
là 6; độ thẳng, phẳng là 7; độ đồng tâm, đối xứng, giao trục, đảo hướng tâm,
độ trụ, độ tròn và profin tiết diện dọc là 6.

2. Chọn kiểu lắp:


H7
- Đối với then và bánh răng chọn kiểu lắp k 6
- Đối với vòng trong chọn kiểu lắp k6
- Đối với vòng ngoài chọn kiểu lắp H7

3. Bảng dung sai lắp ghép:

Trục 1 Trục 2 Trục 3


Kiểu lắp
Dung sai Dung sai Dung sai
ghép Kiểu lắp Kiểu lắp Kiểu lắp
(μm) (μm) (μm)

99
+15 +21 +21
Ổ lăn – trục Ø25k6 Ø35k6 Ø50k6
+2 +2 +2
+30 +30 +40
Vỏ hộp – ổ lăn Ø72H7 Ø80H7 Ø110H7
+0 0 0
+25
+21 H7 0 +30
Ø40
0 k6 +18 0
H7 +2 H7
Bánh răng – trục Ø30 Ø60
k6 +25 k6
+15 H7 0 +21
Ø40
+2 k6 +18 +2
+2
+21 +25
H7 0 H7 0
Bánh đai – trục Ø30 Ø30
k6 +15 k6 +18
+2 +2

DUNG SAI LẮP GHÉP THEN


Then lắp với trục theo kiểu N9/h9 và lắp với bạc theo kiểu Js9/h9
Tra bảng 20-6[3]/125

Sai lệch giới hạn của chiều


Chiều sâu rãnh then
rộng rãnh then
Kích
thước Trên trục Trên bạc
Then b x Trên trục Trên bạc
t1 t2
h
Sai lệch giới Sai lệch giới
N9 Js9 t1 t2
hạn hạn

0
8x7 ± 29 4 +0,2 3,1 +0,2
-36

100
0
12x8 ±21,5 4,5 +0,2 3,6 +0,2
-43

0
14x9 ±21,5 5 +0,2 5,1 +0,2
-43

0
18x11 ±21,5 5 +0,2 4,1 +0,2
-43

101
102

You might also like