You are on page 1of 16

Tên bài dạy: Định nghĩa của đạo hàm

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, năng lực
- HS nhận biết một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm. (giao tiếp toán học)

- HS nhận biết định nghĩa đạo hàm, tính được đạo hàm của một hàm số đơn giản
bằng định nghĩa. (giao tiếp toán học)

- HS nhận biết ý nghĩa hình học của đạo hàm, biết thiết lập phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị (giao tiếp toán học)

- HS biết vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. (mô hình hóa
toán học)

*Góp phần phát triển các năng lực chung:


- Tự chủ và tự học: Học sinh tự giác hoàn thành những nhiệm vụ học tập ở nhà
cũng như nhiệm vụ trên lớp được giáo viên giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng khả năng giao tiếp và hợp tác của học sinh thông qua
những hình thức vấn đáp hay phân chia công việc trong làm việc nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh áp dụng được những kiến thức đã học
vào giải các bài toán và thực tế.

2. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và
hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần
trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng
dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, có tinh thần
hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập cho HS.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.
+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm “đạo hàm”.

Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm

GV cho học sinh quan sát *) Chuyển giao Các phương án giải quyết ba
các hình ảnh (máy chiếu) nhiệm vụ : GV chia câu hỏi ban đầu.
và hướng dẫn, tổ chức lớp thành các nhóm Dự kiến câu trả lời của HS.
học sinh tìm tòi các kiến (nhóm có đủ các đối
TL1. Hình 1 chú công an đang
thức liên quan bài học. tượng học sinh,
bắn tốc độ các loại xe.
không chia theo lực
học). GV nêu câu TL2. Vận động viên trong hình
hỏi. 2 chạy trên quãng đường được
tính theo công thức S=f(t)
*) Thực hiện: HS
Hình 1 suy nghĩ độc lập, sau
đó thảo luận tìm câu
trả lời cho các câu
hỏi H1, H2, H3. Các
nhóm viết câu trả lời
vào bảng phụ. Giả sử tại thời điểm t0, vận
Hình 2
*) Báo cáo, thảo động viên ở vị trí M có S0=f(t0);
tại thời điểm t1 (t1>t0), vận động
luận: viên ở vị trí N có S1=f(t1). Khi
- Các nhóm HS treo đó, trong khoảng thời gian
bảng phụ viết câu trả từ t0 đến t1, quãng đường vận
lời cho các câu hỏi. động viên chạy được
là MN=f(t1)−f(t0). Vậy vận tốc
Hình 3 - HS quan sát các
trung bình của vận động viên
H1. Theo em ở bức ảnh phương án trả lời của
trong khoảng thời gian đó
trên chú công an giao các nhóm bạn.
thông đang làm gì? - GV gọi lần lượt 3
là . Nếu t1−t0 càng
H2. Vận tốc của vận động HS bất kỳ (mỗi HS
nhỏ thì tỉ số (1) càng phản ánh
viên tại các thời điểm thuộc một nhóm),
chính xác hơn sự nhanh chậm
khác nhau có bằng nhau lên bảng trình bày
của VĐV tại thời điểm t0. Từ
không? Có tính được vận câu trả lời của nhóm
đó, người ta xem giới hạn của tỉ
tốc tại thời điểm t0 cụ thể mình (nêu rõ công
được không? thức tính trong từng
trường hợp), số khi t dần
H3. Một dòng điện chạy
đến t0 là vận tốc tức thời tại
trong dây dẫn. Tính thời - HS đặt câu hỏi cho
thời điểm t0 của VĐV, kí hiệu
gian và cường độ dòng các nhóm bạn để
là v(t0).
điện chạy qua dây dẫn tại hiểu hơn về câu trả
Nói cách khác :
thời điểm t0 đến t ? Tính lời, đồng thời nêu ý
cường độ trung bình của kiến bổ sung để hoàn
dòng điện? thiện câu trả lời.
- GV quan sát, lắng
Bài toán tìm vận tốc tức thời
nghe, ghi chép.
Quãng đường s của chuyển
*) Đánh giá, nhận
động là một hàm số của thời
xét, tổng hợp:
gian t: s = s(t).
- GV nhận xét thái
Giới hạn hữu hạn (nếu
độ làm việc, phương
án trả lời của các
nhóm, ghi nhận và
tuyên dương nhóm có) được gọi
có câu trả lời tốt là vận tốc tức thời của chuyển
nhất. Động viên các động tại thời điểm t .
0
nhóm còn lại tích
TL 3. Đ1. Thời gian: t−t0.
cực, cố gắng hơn
Cường độ: Q(t)−Q(t0)
trong các hoạt động
học tiếp theo. Đ2. Cường độ trung bình
của dòng điện:
- Dẫn dắt vào bài
mới.
Đặt vấn đề : Nhiều
vấn đề của toán học, · GV dẫn dắt tương tự như bài
vật lí, hóa học, sinh toán tìm vận tốc tức thời.
học, ... dẫn đến bài Bài toán tìm cường độ tức
toán tìm giới hạn: thời

Điện lượng Q truyền trong dây


. dẫn là một hàm số của thời gian
Trong toán học t : Q=Q(t) .
người ta gọi giới hạn Giới hạn hữu hạn (nếu có)
trên là đạo hàm của
hàm số tại điểm x0
được gọi là
(nếu giới hạn này là
cường độ tức thời của dòng
hữu hạn). Đó chính
điện tại thời điểm t0.
là nội dung bài học
“Định nghĩa và ý
nghĩa đạo hàm”.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
a) Mục tiêu
+ Nắm được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm
HĐ1. Các bài toán dẫn GV nêu đề bài toán tìm Đưa ra định nghĩa vận tốc
đến khái niệm đạo hàm vận tốc tức thời và hình tức thời của chuyển động
H1. Bài toán tìm vận vẽ minh họa → đặt vấn tại thời điểm to là
đề về vận tốc, vận tốc s ( t )−s(t o )
tốc tức thời. lim ( hữu hạn)
trung bình và vận tốc tức t → t o t−t o
Một chất điểm chuyển thời. HS viết các biểu
động trên trục sOs  . thức liên quan đến vận
Quãng đường s của tốc dựa vào quãng đường
chuyển động là một hàm và thời gian.
số của thời gian t: s= s(t).
- HS thảo luận cặp đôi
Hãy tìm một đại lượng
thực hiện nhiệm vụ
đặc trưng cho mức độ
nhanh chậm của chuyển - GV theo dõi, hỗ trợ,
động tại thời điểm to . hướng dẫn các nhóm

H2. Bài toán tìm cường GV nêu đề bài toán tìm


độ tức thời. cường độ tức thời và hình Đưa ra định nghĩa cường
vẽ minh họa → đặt vấn độ tức thời của chuyển
Điện lượng Q truyền
đề về cường độ và cường động tại thời điểm to là
trong dây dẫn là một hàm Q ( t )−Q(t o )
độ tức thời. HS viết các ( hữu hạn)
số của thời gian t: lim
t−t o
biểu thức liên quan đến t→to

Q = Q(t) vận tốc dựa vào quãng Từ đó hình thành đạo hàm
đường và thời gian. thông qua kết quả hữu hạn
- HS thảo luận cặp đôi của giới hạn trên
thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ,
hướng dẫn các nhóm
HĐ2. Định nghĩa đạo - GV dẫn dắt vào định Định nghĩa: Cho hàm số
hàm tại một điểm nghĩa đạo hàm tại một y= f(x) xác định trên
VD1: Cho hàm số điểm dựa vào HĐ1. - khoảng (a;b) và x0∈(a;b).
y=f(x)= x2+1. Tính ∆ y , Học sinh đọc và nghiên Nếu tồn tại giới hạn
cứu định nghĩa đạo hàm f ( x )−f (x o )
biết x0= -1,∆ x=0 ,2; x0= lim thì giới hạn
2,∆ x=−0 ,1. của hàm số tại một điểm, x→ x o x−x o
tìm công thức tính đạo đó được gọi là đạo hàm
VD2: Nếu không tồn tại hàm dựa trên giới hạn của hàm số y= f(x)tại điểm
f ( x )−f (x o ) theo định nghĩa đạo hàm x0 và kí hiệu f’(x0), ( hoặc
giới hạn lim
x→ x o x−x o đã cho. y’(x0)), tức là f’(x0)=
thì ta kết luận được gì ? f ( x )−f (x o )
- HS thảo luận theo nhóm lim .
x−x o
VD3: Nếu kết quả của thực hiện nhiệm vụ. x→ x o

f ( x )−f (x o ) Chú ý :
giới hạn lim là - GV theo dõi, hỗ trợ,
x−x o
x→ x o
hướng dẫn các nhóm. Đại lượng ∆ x=¿ x−x o gọi
+ ∞ hoặc−∞ thì ta kết luận
là số gia của đối số tại x o
được gì?
Đại lượng ∆ y =f ( x )−f (x o )
được gọi là số gia tương
ứng của hàm số.
VD1:
∆ y =f ( x )−f ( x o )=f (−1+ 0 ,2 )−f (−1 )
= (- 1+ 0,2)2 + 1 – (-1)2 -
−9
1= 25
∆ y =f ( x )−f ( x o )=f ( 2−0 , 1 )−f (2 )
= (2- 0,1)2 + 1 – 22 -1=
−39
100
VD2: Không tồn tại đạo
hàm tại điểm đó.
VD3: Không tồn tại đạo
hàm tại điểm đó.
Một số câu hỏi phụ
Câu hỏi 1: Nêu các bước khảo sát đồ thị hàm số:
1. Tập xác định.
2. Sự biến thiên
2.1 Xét chiều biến thiên của hàm số
+ Tính đạo hàm y’
+ Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định
+ Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.
2.2 Tìm cực trị
2.3 Tìm các giới hạn tại vô cực (), các giới hạn có kết quả là vô cực () và tìm
tiệm cận nếu có.
2.4 Lập bảng biến thiên.
Thể hiện đầy đủ và chính xác các giá trị trên bảng biến thiên.

Câu hỏi 2: Nếu khái niệm hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?

Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Câu hỏi 3: Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ vuông góc với nhau khi
nào?
a.a’ = -1
Câu hỏi 4: Có bao nhiêu cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y =
f(x) và y = g(x)?
C1: Phương trình hoành độ giao điểm f(x) = g(x) → x → y

C2: Giải hệ phương trình


C3: Vẽ đồ thị hàm số 2 hàm

Câu hỏi 5: Phát biểu hệ thức Vi ét:


ax2 + bx + c = 0 (1)
∆=b −4 ac ≥ 0 → phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2
2

Câu hỏi 6: Tọa độ trung điểm I của hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2)

Câu hỏi 7: Phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm thuộc đồ thị hàm số:
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(xo;yo) là y = y′(xo)(x – xo) + yo

Câu hỏi 8: Công thức tính diện tích tam giác trong mặt phẳng Oxy khi biết
tọa độ 3 đỉnh
Trong hệ trục tọa độ Oxy, gọi tọa độ 3 đỉnh của tam giác ABC là:
Khi đó ta có:

Câu hỏi 9: Cần lưu ý gì khi tìm tiệm cận của đồ thị hàm số hàm phân thức?
* Cách tìm tiệm cận ngang:
- Cho đồ thị hàm số y = f(x) có tập xác định D.
Giải

a) (C)
TXĐ: D = R∖{1}

y =0 ⇔ 2 x −4 x−2=0 ⇔ x=1 ± √ 2
' 2

lim y =−∞ ; lim y=+ ∞


x→−∞ x →+∞

lim ¿
+¿
x→ 1 y=¿+∞ ; lim
−¿
¿¿ ¿
x →1 y=¿−∞ ¿¿

TCĐ: x = 1


TCX:
Bảng biến thiên:
x −∞ 1− √ 2 1 1+ √ 2 +∞
y
'
+ 0 – 0 +

y

Kết luận:
Hàm số đồng biến trên (−∞ ; 1−√ 2) và (1+ √ 2 ;+∞ )
Hàm số nghịch biến trên (1− √2 ; 1) và (1 ; 1+ √2)

Hàm số đạt cực đại tại

Hàm số đạt cực tiểu tại


Các điểm đặc biệt:
(C) ∩ Oy = A(0;–2)
A(0;-2)

x=1

b) Gọi (∆ ) ⊥ (d): y = x
⇒ (∆ ) có dạng: y=− x+ m

Phương trình hoành độ giao điểm của (∆ ) và (C) là:

Giả sử (∆ ) cắt (C) tại hai điểm A và B


⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và khác 1
Theo hệ thức Vi ét ta có:


Gọi I là trung điểm của AB

Vì I là trung điểm của AB ⇒ I ∈ (d)

Khi đó phương trình hoành độ giao điểm của (∆ ) và (C) là:


Vậy tọa độ hai điểm cần tìm là và

c) Giao điểm của 2 đường tiệm cận là


Phương trình tiếp tuyến qua điểm M có hoành độ x = m là:

Ta thấy
⇒ M là trung điểm AB
(đpcm)

You might also like