You are on page 1of 10

ÔN THI THPT QUỐC GIA

NGUYỄN CẢNH DŨNG

Nha Trang, Ngày 24 tháng 12 năm 2023

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 1/5
Câu 1
Cho một cấp số cộng có u4 = 2, u2 = 4. Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A u1 = 6 và d = 1. B u1 = 1 và d = 1.
C u1 = 5 và d = −1. D u1 = −1 và d = −1.

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 2/5
Câu 1
Cho một cấp số cộng có u4 = 2, u2 = 4. Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A u1 = 6 và d = 1. B u1 = 1 và d = 1.
C u1 = 5 và d = −1. D u1 = −1 và d = −1.

Lời giải
Ta có: un = u1 + (n − 1)d. ( ( (
u4 = 2 u1 + 3d = 2 u1 = 5
Từ giả thiết ta có hệ phương trình ⇔ ⇔
u2 = 4 u1 + d = 4 d = −1.
Vậy u1 = 5 và d = −1.

Chọn đáp án C .

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 2/5
Câu 2
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 0 1 +∞
y 0
+ 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ −1 −∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (−∞; −1). B (0; 1). C (−1; 0). D (−∞; 0).

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 3/5
Câu 2
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 0 1 +∞
y 0
+ 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ −1 −∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A (−∞; −1). B (0; 1). C (−1; 0). D (−∞; 0).

Lời giải
Chọn đáp án C .

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 3/5
Câu 3
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; −2) và B(4; 3; 2). Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB.
A (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 24. B (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 6.
C (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 24. D (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 6.
Câu 3
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; −2) và B(4; 3; 2). Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB.
A (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 24. B (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 6.
C (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 24. D (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 6.

Lời giải
É Trung điểm của AB là I(3; 2; 0).
p p
É Bán kính của mặt cầu (S) là R = IA = (3 − 2)2 + (2 − 1)2 + (0 + 2)2 = 6.
É Vậy phương trình mặt cầu là: (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 6.
Câu 3
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; −2) và B(4; 3; 2). Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB.
A (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 24. B (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 6.
C (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 24. D (x + 3)2 + (y + 2)2 + z2 = 6.

Lời giải
É Trung điểm của AB là I(3; 2; 0).
p p
É Bán kính của mặt cầu (S) là R = IA = (3 − 2)2 + (2 − 1)2 + (0 + 2)2 = 6.
É Vậy phương trình mặt cầu là: (x − 3)2 + (y − 2)2 + z2 = 6.
Chọn đáp án B .

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 4/5
Câu 4
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; −1), B(1; −1; 3), C(0; 1; 3). Viết
phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.
A 10x − 3y − z − 21 = 0. B 2x − y + z − 3 = 0.
C 8x + 4y + 5z − 19 = 0. D 10x + 3y + z − 19 = 0.

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 5/5
Câu 4
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; −1), B(1; −1; 3), C(0; 1; 3). Viết
phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.
A 10x − 3y − z − 21 = 0. B 2x − y + z − 3 = 0.
C 8x + 4y + 5z − 19 = 0. D 10x + 3y + z − 19 = 0.

Lời giải
#» #»
1. Ta có AB = (−2; −1; 4) và AC = (−3; 1; 4).
 # » # »
2. Mặt phẳng (ABC) có một véc-tơ pháp tuyến là #»
n = AB, AC = (−8; −4; −5).
3. Từ đó phương trình mặt phẳng (ABC) là 8x + 4y + 5z − 19 = 0.

 Nguyễn Cảnh Dũng Ôn thi THPT Quốc Gia Ô 0123 456 789 5/5

You might also like