You are on page 1of 51

2.1.3.

Chế độ tai nạn lao động,


bệnh nghề nghiệp

a) Khái niệm
- Tai nạn lao động là tai nạn gây
tổn thương cho bất kỳ bộ phân
chức năng nào của cơ thể hoặc gây
tử vong, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ lao động.
(Điều 105 – BLLĐ)

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

a) Khái niệm
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại
của nghề nghiệp tác động đối với người lao động (Điều 106 –
BLLĐ)

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.3. Chế độ tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp a) Khái niệm
Chế độ bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp là sự bù
đắp một phần thu nhập cho người
lao động về những thiệt hại của họ,
giúp họ phục hồi sức khỏe do bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm
giảm hoặc mất đi khả năng lao động
dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

b) Ý nghĩa
- Nhằm trợ giúp cho người lao động khắc phục những thiệt hại
tạm thời cũng như lâu dài để gióp phần ổn định cuộc sống của
người lao động do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra.
- Tạo điều kiện thuận lợi để họ tái hòa nhập vào hoạt động SXKD.

Các vấn đề XH và đạo đức TS. GVCPhạm Thị Diệp Hạnh


2.1.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
c) Đặc điểm
• Việc thực hiện chế độ này thông qua qũy BHXH theo cơ chế ba bên và
thông qua quỹ của người sử dụng lao động.
• Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gắn liền với quan
hệ lao động, và với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người lao động.
• Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gắn với rủi ro và điều kiện
lao động có hại gây ra cho người lao động.

Các vấn đề XH và đạo đức TS. GVCPhạm Thị Diệp Hạnh


2.1.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

d) Đối tượng áp dụng


• Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc;
người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động.
• Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang
nhân dân.
• Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động.
• Người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài theo hợp
đồng; người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
• Người sử dụng lao động

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


c) Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (Điều 45 – Luật VSATLĐ)

bi truot te trong cantin noi lam


viec trong gio nghi trua > van
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau tinh trong thoi gian lao dong >
duoc huong
đây: bi danh ngoai cua cong ty
do cong ty > duoc huong
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc che do

b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực 2. Suy giảm khả
hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động năng lao động từ
hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền 5% trở lên do bị tai
bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động; nạn
duoi 4% thi huong che do
c) …………………………………………..
tren duong di tu nha den noi;lam viec và nguoc lai, trong khoang
om dau
thoi gian và tuyen duong hop ly
mac Covid > co duoc
huong neu suy giam 5%

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


Trường hợp NLĐ không được hưởng chế độ tai nạn lao động (Điều 45)

• Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên
quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
• Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
• Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


d) Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Bị bệnh thuộc danh


mục bệnh nghề
nghiệp do Bộ Y tế và Suy giảm khả
Bộ LĐTBXH ban năng lao động từ
hành khi làm việc 5% trở lên do bị
trong môi trường bệnh
hoặc nghề có yếu tố
độc hại.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


- Trợ cấp một lần (thương tật 5-30%):
+ Suy giảm 5% thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở,
sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần
mức lương cơ sở
e) Mức trợ cấp + Trợ cấp tính theo số năm đóng Quỹ BHTN, BNN: 0,5
theo Quỹ bảo tháng (01 năm đầu) + 0,3 tháng (năm 2-n) tiền lương tháng
hiểm TNLĐ, BNN liền kề tháng bị TNLĐ.
(Điều 48, 49 –
Luật An toàn Vệ - Trợ cấp hằng tháng (thương tật > 31%):

sinh lao động; + 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì
được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở.
Điều 46, 47 Luật + Trợ cấp hàng tháng tính theo số năm đóng Quỹ BHTN,
BHXH) BNN:
{(0,5% (01 năm đầu) + 0,3 % (năm 2-n)} tiền lương tháng
liền kề tháng bị TNLĐ

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


Mức trợ cấp tính theo Mức trợ cấp tính
Mức trợ cấp một
lần
= mức suy giảm khả năng + theo số năm đóng
lao động BHXH

= {5 x Lmin + (m – 5) x 0,5 x Lmin } + {0,5 x L + (t – 1) x 0,3 x L}

Trong đó:
- Lmin : mức lương tối thiểu chung.
- m : mức suy giảm khả năng lao động do TNLĐ, BNN (lấy số tuyệt đối 5 ≤ m ≤ 30).
- L : mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước bị TNLĐ, BNN.
- t : số năm đóng bảo hiểm xã hội. Một năm tính đủ 12 tháng, không kể năm đầu đóng BHXH

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


Mức trợ cấp tính theo Mức trợ cấp tính
Mức trợ cấp
hàng tháng
= mức suy giảm khả năng + theo số năm đóng
lao động BHXH

= {0,3 x Lmin + (m – 31) x 0,02 x Lmin }


+ {0,005 x L + (t – 1) x 0,003 x L}

Trong đó:
- Lmin : mức lương tối thiểu chung.
- m : mức suy giảm khả năng lao động do TNLĐ, BNN (lấy số tuyệt đối 31 ≤ m ≤ 100).
- L : mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước bị TNLĐ, BNN.
- t : số năm đóng bảo hiểm xã hội. Một năm tính đủ 12 tháng, không kể năm đầu đóng BHXH

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


- Trợ cấp phục vụ (suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù
hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần)
+ Trợ cấp hàng tháng
+ Trợ cấp phục vụ: bằng mức lương cơ sở. tra cho nguoi cham soc

- Trợ cấp một lần khi bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
Mức trợ cấp + Thân nhân được hưởng trợ cấp bằng 36 lần mức lương cơ sở..
khác theo + Hưởng chế độ tử tuất
Quỹ bảo hiểm
TNLĐ, BNN
- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật:
+ Sau thời gian điều trị mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi
sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày
+ Mức hưởng (luật BHXH): 25% mức lương cơ sở/ngày (nghỉ dưỡng tại gia đình);
40% mức lương cơ sở/ngày (nghỉ dưỡng tại cơ sở tập trung)
(Luật VSATLĐ): 30% mức lương cơ sở/ngày

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


f) Trách nhiệm của NSDLĐ:
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định, bao
gồm:
+ Chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do
BHYT chi trả đối với người lao động có tham gia BHYT.
+ Phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu kết luận suy
giảm khả năng lao động dưới 5% do NSDLĐ giới thiệu NLĐ đi khám tại Hội
đồng giám định y khoa.
+ Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia
BHYT.
- Trả đủ lương cho NLĐ trong thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức
năng lao động.
- Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe NLĐ theo kết luận của Hội
đồng giám định y khoa nếu sau khi điều trị, phục hồi chức năng tiếp tục
làm việc được.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


f) Trách nhiệm của NSDLĐ:

Bồi thường trong TH không hoàn toàn Bồi thường trong TH do lỗi của
do lỗi của chính NLĐ đó gây ra: chính NLĐ đó gây ra:

>= 1,5 tháng tiền lương: suy giảm


khả năng lao động từ 5% đến 10%; Được trợ cấp ít nhất bằng 40%
sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm mức quy định trên với mức suy
0,4 tháng tiền lương (11% - 80%). giảm khả năng lao động tương
ứng.

>= 30 tháng tiền lương nếu bị suy


giảm khả năng lao động từ 81% trở
lên hoặc bị chết do TNLĐ, BNN.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.4. Chế độ trợ cấp hưu trí khoan chi lon nhat trong quy BHXH

a) Khái niệm
- Là khoản trợ cấp nhằm bù đắp
cho người lao động khi họ hết tuổi
lao động hoặc không còn tham gia
quan hệ lao động nhằm đảm bảo ổn
định cuộc sống cho họ.
- Đây là chế độ bảo hiểm quan
trọng trong hệ thống bảo hiểm xã hội

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.4. Chế độ trợ cấp hưu trí
b) Đặc điểm
+ Đối tượng tham gia hưởng bảo hiểm hưu trí rất rộng bao gồm đa số
những người lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
+ Thời gian tham gia đóng bảo hiểm để được hưởng chế độ này
tương đối dài.
+ Quỹ để chi trả cho chế độ bảo hiểm hưu trí tương đối lớn.
+ Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí mang tính chất rất linh
hoạt, có sự phân cấp dong quy nhieu thi huong nhieu
+Bảo hiểm hưu trí chủ yếu áp dụng đối với các đối tượng đã hết tuổi
lao động hoặc không còn tham gia vào quan hệ lao động.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.4. Chế độ trợ cấp hưu trí
c) Ý nghĩa của trợ cấp hưu trí

Đối với người lao động:


• BH hưu trí là một phần thu nhập được tích luỹ trong suốt quá trình lao động
để đảm bảo cuộc sống của NLĐ khi không còn tham gia quan hệ lao động
cũng như hết tuổi lao động.

Đối với nhà nước:


• Là sự bù đắp của nhà nước, của xã hội đối với quá trình cống hiến sức lao
động cho xã hội.
• Thể hiện sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với đời sống NLĐ khi về
già đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm của nhà nước và xã hội đối với họ.
Các vấn đề XH và đạo đức
TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
MỨC LƯƠNG HƯU HÀNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THỜI GIAN NGHỈ HƯU
Tu 2023, tuoi nghi huu tang len, THÁNG
nam 60 tuoi 9 thang, nu 56 tuoi

45% lương bình quân đóng


- Nam từ đủ 60 tuổi
BHXH (15 năm) + 2% (n-15) : nam
- Nữ đủ 55 tuổi Đóng đủ >= 20 năm BHXH 01/01/2016 – 01/01/2018 neu so nam dong
nhieu hon 15 nam
+ 3% (n-15): nữ
Mức tối đa không quá 75%
chia trung binh cho so nam nay
Đóng đủ >= 20 năm BHXH
- Nam từ đủ 55 - 60 tuổi chia de luong ko qua cao
(trong đó đủ 15 năm làm công
- Nữ đủ 50 - 55 tuổi
việc độc hại hoặc làm ở nơi có Nam nghỉ hưu
phụ cấp khu vực >= 0,7) 45% mức lương bình quân đóng
- Năm 2018: 16 năm
BHXH (x năm) + 2%(n-x)
- Năm 2019: 17 năm
Mức tối đa không quá 75%
Đóng đủ >= 20 năm BHXH, - Năm 2020: 18 năm
- Người lao động từ đủ 50 - trong đó đủ 15 năm làm công - Năm 2021: 19 năm
55 tuổi việc khai thác than, vận tải - Năm 2022: 20 năm *: x: số năm tương ứng với thời
than, đất đá, vận hành máy gian nghỉ hưu
khoan, nổ mìn Nữ nghỉ hưu từ 2018 trở đi: 15
n: số năm thực tế đóng BHXH
năm
Người bị nhiễm HIV/AIDS
do tai nạn rủi ro nghề Đóng đủ >= 20 năm BHXH
nghiệp (…)
ko bic tai sao
Lao động nữ làm việc ở cấp 45% lương bình quân đóng
Đóng BH >=15 năm – 20 năm
xã đủ 55 tuổi BHXH (15 năm) + 2% (n-15)
THỜI GIAN THAM GIA BHXH CÁCH TÍNH LƯƠNG HƯU

Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 05 cuối trước khi nghỉ hưu
Trước ngày 01/01/1995

Từ 01/01/1995 đến 31/12/2000 Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 06 cuối trước khi nghỉ hưu

Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 08 cuối trước khi nghỉ hưu
TỪ 01/01/2001 đến 31/12/2006

Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 10 cuối trước khi nghỉ hưu
Từ 01/01/2007 đến 31/12/2015

Từ 01/01/2016 đến 31/12/2019 Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 15 cuối trước khi nghỉ hưu

Từ 01/01/2020 đến 31/12/2024 Bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 20 cuối trước khi nghỉ hưu

Từ 01/01/2025 trở đi
Tính bình quân tháng đóng BHXH toàn bộ thời gian.
BHXH một lần

Đối tượng áp dụng:


• Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ năm đóng BHXH và không tiếp tục
tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
• Ra nước ngoài để định cư;
• Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng;
• Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ quân đội, chiến sĩ công an
phục vụ có thời hạn… khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ
điều kiện để hưởng lương hưu.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


BHXH một lần

Mức lương được hưởng 1 lần:


Mức hưởng được tính theo số năm đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính
như sau:
• 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm
đóng trước năm 2014;
• 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm
đóng từ năm 2014 trở đi;
• Trường hợp thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm thì mức hưởng
BHXH bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân
tiền lương tháng đóng BHXH.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.5. Chế độ tử tuất
a) Khái niệm
Chế độ bảo hiểm tử tuất là sự bù đắp một phần thu nhập cho
thành viên gia đình người lao động khi người lao động chết dẫn đến
mất nguồn thu nhập.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.5. Chế độ tử tuất
b) Ý nghĩa của chế độ tử tuất:
• Là sự hỗ trợ một phần kinh phí để chia sẻ những khó khăn về mặt tài chính
khi NLĐ chết.
Đối với gia • Góp phần khắc phục những khó khăn lâu dài cho thân nhân của NLĐ, đảm
đình NLĐ bảo cho họ có thể ổn định cuộc sống khi mất đi một nguồn thu nhập.
• Tạo tâm lý động viên NLĐ tham gia BHXH

• Là khoản trợ cấp thể hiện trách nhiệm của nhà nước và xã hội đối với
những khó khăn của gia đình NLĐ bị chết.
Đối với nhà • Thể hiện sự quan tâm chia sẻ về mặt vật chất cũng như tinh thần đối với
nước những thân nhân của người chết.

Các vấn đề XH và đạo đức


TSGVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
2.1.5. Chế độ tử tuất
c) Đối tượng hưởng chế độ mai táng phí
Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp
mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu:

NLĐ đang đóng BHXH, hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH đã có
thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên

NLĐ chết do TNLĐ, BNN hoặc chết trong thời gian điều trị do TNLĐ,
BNN

Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng
đã nghỉ việc

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.5. Chế độ tử tuất

d) Các trường hợp thân nhân được hưởng tiền tuất


hằng tháng

Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng BHXH


một lần

Đang hưởng lương hưu;

Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng với mức suy giảm
khả năng lao động từ 61 % trở lên

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


e) Đối tượng được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
• Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà
người mẹ đang mang thai;

• Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55


tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở
lên;
Thân nhân
• Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ
không có thu
hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người
nhập hoặc
tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp
thu nhập
luật về HNGĐ nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở
hàng tháng
lên đối với nữ;
thấp hơn
mức lương cơ • Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ
sở hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người
tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của
pháp luật về HNGĐ nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi
đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.5. Chế độ tử tuất

e) Mức trợ cấp tuất hàng tháng


- 50% mức lương cơ sở;
- 70% mức lương cơ sở: nếu thân nhân không có người trực tiếp nuôi
dưỡng.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


f) Mức trợ cấp tuất một lần
Đối với thân nhân NLĐ đang tham gia • Đối với thân nhân người đang hưởng
BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng lương hưu chết
BHXH
• Nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng
Mức hưởng được tính theo số năm lương hưu thì tính bằng 48 tháng
đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính như lương hưu đang hưởng;
sau:
• 1,5 tháng mức bình quân tiền lương • Nếu chết vào những tháng sau đó, cứ
tháng đóng BHXH cho những năm hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì
đóng trước năm 2014; mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương
• 02 tháng mức bình quân tiền lương hưu,
tháng đóng BHXH cho những năm
đóng từ năm 2014 trở đi; • Mức thấp nhất bằng 03 tháng lương
• Mức thấp nhất bằng 03 tháng mức hưu đang hưởng
bình quân tiền lương tháng đóng
BHXH.

20XX Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Quỹ Bảo hiểm xã hội

• 3% mức lương: quỹ ốm đau, thai sản (NSDLĐ giữ lại 2% để kịp thời chi trả cho NLĐ đủ điều kiện
hưởng)
NSDLĐ • 1% mức lương: quỹ TNLĐ, BNN
• ……………
14% mức lương: quỹ hưu trí, tử tuất

• 8% mức lương: quỹ hưu trí, tử tuất.


NLĐ

• Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ


• Hỗ trợ của Nhà nước
Nguồn • Các nguồn thu hợp pháp khác
khác

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.6. Chế độ trợ cấp thất nghiệp

a) Khái niệm
Trợ cấp thất nghiệp là một
khoản tiền mà cơ quan BHXH
phải trả nhằm hỗ trợ NLĐ giải
quyết tình trạng thất nghiệp.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


b) Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

1. NLĐ phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2. Người sử dụng lao động
khi làm việc theo :

• Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm


việc không xác định thời hạn;

• Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm


việc xác định thời hạn;

• Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo


một công việc nhất định có thời hạn từ đủ
03 tháng đến dưới 12 tháng.

TS.GVC
Các vấn đề XH và đạo đức Phạm Thị
c) Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

1. Chấm dứt hợp đồng lao động 2. Đóng BH thất nghiệp theo quy 3. Đã nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ
hoặc hợp đồng làm việc, trừ các định: cấp thất nghiệp
trường hợp sau đây: 4. Chưa tìm được việc làm sau 15
- HĐLĐ xác định hoặc không xác
a) NLĐ đơn phương chấm dứt hợp định thời hạn, NLĐ phải đóng >= ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đề
đồng lao động, hợp đồng làm việc 12 tháng trong thời hạn 24 tháng nghị. Trừ TH:
trái pháp luật; trước khi chấm dứt HĐ. a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất - HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo b) Đi học có thời hạn > 12 tháng
sức lao động hằng tháng; một công việc nhất định có thời
hạn từ đủ 03 - 12 tháng thì phải d) Bị tạm giam; phạt tù; đưa vào
đóng BHTN >= 12 tháng trong trường giáo dưỡng, cơ sở cai
thời hạn 36 tháng trước khi chấm nghiện…
dứt HĐLĐ. đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao
động ở nước ngoài theo HĐ;
e) Chết.

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.1.6. Chế độ trợ cấp thất nghiệp
d) Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng:

Mức trợ cấp = ………….mức bình quân 06 tháng liền kề đóng BHTN

Thời gian hưởng:


- Đóng BHTN đủ 12-36 tháng: hưởng 03 tháng,
sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng: + 01 tháng (không quá 12 tháng)

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.6. Chế độ trợ cấp thất nghiệp

NSDLĐ đóng
1% quỹ lương
tháng của NLĐ
tham gia BHTN
Nhà nước hỗ
NLĐ ……………..
trợ 1% cho
tiền lương
NLĐ tham gia
tháng
BHTN

Quỹ Bảo
hiểm thất
nghiệp

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


*) Chế độ chăm sóc y tế
a) Khái niệm
Chế độ chăm sóc y tế bảo đảm việc cung cấp những sự trợ giúp cho
người được bảo vệ khi tình trạng của họ cần đến sự chăm sóc y tế nhằm
mục đích chữa bệnh hoặc có tính chất phòng bệnh.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


*) Chế độ chăm sóc y tế
b) Ý nghĩa
- Cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế để duy trì, khôi phục và cải thiện sức
khỏe và khả năng làm việc, cũng như đáp ứng nhu cầu của họ.
- Giúp người tham gia nhanh chóng phục hồi sức khỏe và đảm bảo ASXH

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


*) Chế độ chăm sóc y tế

c) Đối tượng được chăm sóc y tế:


- Người lao động
- Người đang hưởng lương hưu
- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
- Hộ gia đình cận nghèo
- Trẻ em dưới 6 tuổi
- Học sinh, sinh viên
- …..

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
*) Chế độ chăm sóc y tế

e) Điều kiện hưởng chăm sóc y tế:


- Trường hợp ốm đau: bao gồm chi phí y tế khám và chữa bệnh điều trị
đa khoa hoặc chuyên khoa, nội trú hoặc ngoại trú…
- Trường hợp tự hủy hoại sức khỏe hoặc dùng các chất kích thích, chất
gây nghiện sẽ không được hưởng quyền lợi này.
- Chế độ này không loại trừ các chế độ BHXH khác.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


*) Chế độ chăm sóc y tế
e) Mức đóng bảo hiểm y tế:

Quan hệ lao • NSDLĐ: ……………….


động • NLĐ: ……………………..

• Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức


HS, SV lương cơ sở
• HS, SV: 70% mức lương cơ sở

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.2. Ưu đãi xã hội
2.2.1. Khái niệm
Ưu đãi XH là một sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của
Nhà nước và XH nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với những cá
nhân hay tập thể có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và XH.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.2. Ưu đãi xã hội

2.2.2. Ý nghĩa:
- Giáo dục sâu sắc ý thức, đạo đức của các thế hệ con cháu về lòng kính
trọng đối với sự hy sinh vô bờ bến của người có công. Từ đó, giáo dục
truyền thống anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ về bảo vệ Tổ quốc.
- Là sự đền ơn đáp nghĩa không chỉ là vật chất thuần túy mà còn hàm
chứa trong đó là cả đạo lý, truyền thống nhân văn của dân tộc
- Động viên những người có công và gia đình họ tiếp tục nỗ lực vươn lên,
góp phần tạo ra môi trường XH lành mạnh, nâng cao ý thức trách
nhiệm.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.2. Ưu đãi xã hội

2.2.3. Đối tượng được hưởng ưu đãi XH


- Liệt sĩ và gia đình liệt sĩ
- Thương binh và bệnh binh
- Những người tham gia hoạt động cách mạng
- Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.2. Ưu đãi xã hội
2.2.4. Các hình thức ưu đãi XH

• Trợ cấp bằng tiền: mai táng phí, tiền tuất, trợ cấp hàng tháng, tiền nuôi dưỡng…
• Trợ cấp bằng hiện vật: xây nhà tình nghĩa, cải thiện nhà ở, quà tặng
• Trợ cấp nghĩ dưỡng, an dưỡng…
Ưu đãi vật
• Ưu tiên giao hoặc thuê đất, vay vốn ưu đãi để sx, miễn giảm thuế…
chất

• Tặng bằng khen, Huân chương, huy chương, kỷ niệm chương, phong tặng danh
hiệu, dựng đài người có công
• Dùng tên của người có công để đặt cho tên phố, tên trường học, bệnh viện…
Ưu đãi • Ưu tiên con em các đối tượng có công trong tuyển sinh giáo dục và đào tạo, ưu
tinh thần tiên giải quyết việc làm

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.2. Ưu đãi xã hội
2.2.5. Nguồn tài chính của ưu đãi XH

• Nguồn tài chính chủ


Ngân sách yếu
Nhà nước • Ngân sách trung ương,
địa phương

Sự đóng • Nguồn tài chính quan


góp của cá trọng
nhân, tổ • Quản lý chặt chẽ, sử
chức dụng đúng mục đích

Đóng góp • Xây nhà tình cho gia


của chính đình có công
đối tượng • Đi tìm mộ liệt sĩ…

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.3. Cứu trợ xã hội
2.3.1. Khái niệm
Cứu trợ XH là giúp đỡ của XH
bằng nguồn tài chính của Nhà
nước và của cộng đồng đối với các
thành viên gặp khó khăn, bất
hạnh và rủi ro trong cuộc sống
như thiên tai, hỏa hoạn, bị tàn tật,
già yếu… dẫn đến mức sống quá
thấp, lâm vào cảnh neo đơn túng
quẫn nhằm giúp họ đảm bảo được
điều kiện sống tối thiểu, vượt qua
cơn nghèo khốn và vươn lên cuộc
sống bình thường.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.3. Cứu trợ xã hội

2.3.2. Ý nghĩa:
- Đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của những cá nhân và nhóm dân cư yếu
thế, dễ bị tổn thương trong cộng đồng.
- Góp phần phòng ngừa và giảm thiểu các khả năng dễ bị tổn thương của
những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế
- Góp phần làm cho sự bảo vệ của hệ thống ASXH toàn diện hơn
- Góp phần phát triển một XH hài hòa và ổn định

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.3. Cứu trợ xã hội

2.3.3. Đối tượng được cứu trợ XH


Đối tượng được cứu trợ XH rất đa dạng và rất rộng. Đặc điểm
chung của các nhóm đối tượng này là nghèo, yếu thế và rất dễ bị
tổn thương.
- Người già cô đơn
- Trẻ em mồ hôi
- Người mắc bệnh tâm thần không nơi nương tựa hoặc gia đình
thuộc hệ nghèo
- Hộ gia đình nghèo
- Hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói
-…

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.3.4. Các hình thức cứu trợ XH
• Mang tính lâu dài • Đối tượng gặp rủi
• Đối tượng có ro, khó khăn bất
hoàn cảnh đặc ngờ.
biệt khó khăn • Mang tính tức
thời, khẩn cấp
Thường Đột
xuyên xuất

Bằng Bằng
hiện vật tiền
• Lương thực
• Thuốc men..

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.3. Cứu trợ xã hội

2.3.5. Nguồn tài chính của cứu trợ XH


Ngân sách nhà nước

Đóng góp từ cá nhân,


tổ chức

Nguồn trợ giúp quốc


tế

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương 2: An sinh xã hội

You might also like