You are on page 1of 45

KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chuyên đề Kỹ thuật II:


Kiến trúc & Môi trường
TS.KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long

Chuyên đề: Kiến trúc & Môi trường

• Thời gian: 30 tiết (6 tuần x 5 tiết)


• Đánh giá: Thang điểm 10,00 điểm (100%)
– Chuyên cần: 1,00 điểm (10%)
 Vắng 1 buổi trừ 0,25 điểm (2,5%)
 Vắng 2 buổi trừ 0,5 điểm (5%)
 Vắng 3 buổi trở lên trừ 1,00 điểm (10%)
 Mỗi lần phát biểu cộng 0,05 điểm (0,5%)
– Thuyết trình & thảo luận nhóm: 3,00 điểm (30%)
– Bài thu hoạch cá nhân: 6,00 điểm (60%)

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 1
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chuyên đề: Kiến trúc & Môi trường

• Tài liệu tham khảo chính:


– Lê Văn Khoa. Giáo trình Con người và Môi trường. 2010
– Nguyễn Đình Hoè. Môi trường và Phát triển Bền vững. 2007
– Kibert, Charles J. Sustainable Construction: Green Building
Design and Delivery. 4th Edition. 2016

Chuyên đề: Kiến trúc & Môi trường

• Thông tin & Liên hệ:


– TS.KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long
– Bộ môn Môi trường và Thiết kế Bền vững, Khoa Kiến
trúc
–  long.truongnguyenhoang@uah.edu.vn
–  Trang thông tin và tài liệu lớp học:
tnhoanglong.com  Dạy & Học  Kiến trúc và Môi trường

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 2
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ MÔI
TRƯỜNG VÀ KIẾN TRÚC
TS.KTS. Trương Nguyễn Hoàng Long

Cách Mạng Công Nghiệp

Hartmann Maschinenhalle 1868, S: Wiki

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 3
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Cách Mạng Công Nghiệp

Thành tựu khoa học kỹ thuật


Đô thị hóa, tăng dân số
Tăng sử dụng nguồn tài nguyên

BASF Factory (Germany - 1881)


S: https://searchinginhistory.blogspot.com/2015/04/the-industrial-revolution-of-germany.html

Mặt trái của


Cách mạng Công Nghiệp?
• Ô nhiễm, bãi chôn lấp chất thải đạt ngưỡng, chất thải
độc hại, sự nóng lên toàn cầu, nguồn tài nguyên và sự
suy giảm ozone, và phá rừng
 Tất cả đang đi đến ngưỡng “khả năng chịu đựng” của
Trái đất - khả năng cung cấp các nguồn tài nguyên cần
thiết để duy trì cuộc sống đồng thời duy trì khả năng phục
hồi để duy trì sự tồn tại.

S:https://www.123rf.com/stock-photo/water_pollution.html?sti=mf399hwauxki9inndg|

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 4
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Giấc mơ Mỹ
“more was seen to be better”

1953

Trái đất đang sống như là các hệ sinh thái


xen kẽ.

- Tác phẩm này có ảnh hưởng sâu sắc đến


tư duy môi trường phi tuyến tính (non-linear
thinking) mà sau này đã trở thành thước đo
cho kiến trúc xanh.

Howard Odum, Fundamentals of Ecology (1953)

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 5
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

1962

- Không giống như hầu hết thuốc trừ sâu, có hiệu


quả là hạn chế việc tiêu diệt một hoặc hai loài
côn trùng, DDT, phát triển năm 1939, có khả
năng giết chết hàng trăm loại khác nhau cùng
một lúc.

Rachel Carson, Silent Spring (1962) - Ngành công nghiệp hoá chất đã lan truyền thông
tin sai lạc về những tác động tiêu cực của thuốc
trừ sâu.

1972

The Club of Rome, Limits to Growth (1972)

- Khái niệm khả năng chịu đựng (carrying capacity)

- Sự tăng dân số thế giới đã đạt đến giới hạn về khả năng cung
cấp nguồn tài nguyên hữu hạn của hành tinh chúng ta

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 6
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

1973

• Khủng hoảng dầu: lệnh cấm dầu của OPEC


năm 1973 đối với Hoa Kỳ
 Ý thức về sự lệ thuộc vào nguồn năng
lượng

Những thách thức về môi trường

• Ô nhiễm không khí, đất và nguồn nước


• Biến đổi khí hậu (Climate change)
• Trái đất nóng dần lên (Global warming)
• Tan băng (Melting snow and ice)
• Mực nước biển tăng (Global sea level rise)
• Suy thoái đa dạng sinh học (Loss of biodiversity)
• Suy giảm tầng ô-zôn (ozone depletion)
• Cạn kiệt nguồn tài nguyên và tăng phát thải
http://www.pipr.co.uk/all/climate-change-challenges-support-the-environment-or-the-u-s-military/

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 7
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Biến đổi khí hậu

NHIỆT ĐỘ TB TRÊN TG

MỰC NƯỚC BIỂN TB

BĂNG PHỦ Ở BẮC BÁN


CẦU

Lượng khí thải CO2 các ngành


Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Biến đổi khí hậu

HẠN HÁN GIA TĂNG

GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 8
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Biến đổi khí hậu

Perspective

Nguồn: Millennium Ecosystem Assessment, 2005, Living Beyond Our Means - Natural Assets and Human Well-Being - Statement from
the Board

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 9
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Mối quan tâm về môi trường

World Commission on Environment and Development


(WCED)

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Titanic 1912

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 10
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

“Take – Make – Waste”

“Cradle to grave”
S: http://epea-hamburg.org/sites/default/files/images/100415_take-make-waste_eng-grey_01.jpg

S: http://gizmodo.com/5794806/the-story-of-e-waste-what-happens-to-tech-once-its-trash

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 11
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Yếu tố con người

 CÔNG NGHIỆP
 ĐÔ THỊ HOÁ
 GIAO THÔNG

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Môi trường đô thị

Môi trường đô thị TPHCM – Kịch bản ngập lụt vào năm 2050 Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 12
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

“the only home we’ve ever known”


The astronomer Carl Sagan describes Earth when viewing from space
(S: NASA)

Energy

S: https://www.dentons.com/en/find-your-dentons-team/industry-sectors/energy

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 13
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Energy Sources

• Renewable energy:

• Energy from Fossil fuels:

Carbon dioxide

S: http://morningmail.org/sky-falling/

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 14
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Phát thải & ô nhiễm môi trường

NL sử dụng các ngành Lượng khí thải CO2 các ngành

Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh | Khoa kiến trúc | Bộ Môn
TrangKiến trúc
này được & bởi
soạn MôiBộtrường
môn MT&TKBV

Resource consumption in buildings

Nguồn: Bergman, David, 2012, Sustainable Design - A Critical Guide - Architecture Briefs

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 15
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Environmental and Economic Impacts of


Buildings

Fresh Water Withdrawals 16

Timber Harvest 25

Raw Materials Consumption 30

Global CO2 Emissions 35

Global Energy Use 40

Municipal Solid Waste to Landfills 40


50
Ozone depleting CFCs in Use

0 10 20 30 40 50
Percentage

Compiled from:Worldwatch Paper #124


S: http://www.eng.utoledo.edu/aprg/ppis/P2%20-%20SB.ppt

Sự cấp thiết phải phát triển bền vững

“What is the use of a house if you haven’t got


a tolerable planet to put it on?”

Henry David Thoreau, Philosopher, ~ 1854

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 16
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Định nghĩa Phát triển Bền vững

"Sustainable development is development that


meets the needs of the present without
compromising the ability of future generations
to meet their own needs".
“Our Common Future” - Brundtland Report (1987)

Các mục tiêu của phát triển bền vững

• Theo Chương trình Nghị sự thế kỷ 21 tại Hội


nghị Thượng đỉnh Trái Đất họp tại Rio de
Janeiro, Brazin, 1992
Các mục tiêu chủ yếu:
– Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
– Duy trì đa dạng sinh học
– Phương thức tiêu thụ trong PTBV
– Vai trò khoa học công nghệ trong PTBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 17
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Phát triển Bền vững

Phát triển không bền vững

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 18
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Môi trường là gì?

– “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã


hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián
tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người
trong thời gian bất kỳ”. Bách khoa toàn thư về môi trường (1994)

– “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân
tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật”. Luật
Bảo vệ Môi trường Việt Nam sửa đổi (2006)

– Môi trường của một vật thể hoặc một sự kiện là tổng hợp
các điều kiện bên ngoài có liên quan đến vật thể & sự kiện
đó. Bất cứ một vật thể hay một sự kiện nào cũng đều tồn tại
và diễn biến trong một môi trường nhất định.

Môi trường của con người

• Môi trường của con người là toàn bộ các hệ


thống tự nhiên và các hệ thống nhân tạo,
những cái hữu hình dưới dạng vật thể hoặc
phi vật thể (tập quán, niềm tin, …), trong đó
con người sống và lao động, họ khai thác các
tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm
thoả mãn những nhu cầu của mình.

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 19
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chức năng của hệ thống môi trường

KHÔNG GIAN
SỐNG CỦA
CON NGƯỜI
& CÁC LOÀI
SINH VẬT

CUNG CẤP
LƯU TRỮ &
CUNG CẤP MÔI NGUYÊN
LIỆU &
CÁC NGUỒN
THÔNG TIN TRƯỜNG NĂNG
LƯỢNG

CHỨA ĐỰNG
VÀ TỰ LÀM
SẠCH CHẤT
THẢI

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Những vấn đề môi trường cấp bách


tại Việt Nam
• Biến đổi khí hậu
• Suy thoái đất
• Tài nguyên và môi trường nước
• Môi trường biển
• Tài nguyên rừng
• Đa dạng sinh học
• Môi trường đô thị và công nghiệp
• Môi trường nông thôn và nông nghiệp

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 20
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Môi trường & tài nguyên sinh học


Hệ sinh thái (HST)
• HST là đồng tổ hợp của một quần xã sinh vật với
môi trường vật lý xung quanh nơi mà quần xã đó
tồn tại, trong đó các sinh vật, môi trường tương
tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất và sự
chuyển hoá của năng lượng.
• HST: sinh vật sống & các điều kiện tự nhiên
• Trong HST: Các thành phần hữu sinh và vô sinh tác
động tương hỗ với nhau: trao đổi năng lượng, vật
chất và thông tin

Hệ sinh thái (HST)

• Con người là một phần trong hệ sinh thái


• Nghiên cứu những mối liên hệ về không gian giữa sinh vật
với môi trường trong HST là mô hình lý tưởng cho thiết kế
bền vững

Quần
xã sinh
vật

Hệ Sinh Thái
Môi
Năng
trường
lượng
xung
mặt trời
quanh

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 21
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Hệ sinh thái (HST)

Cấu trúc & đặc trưng của hệ sinh thái


Các thành phần:
- Sinh vật sản xuất / sinh vật tiêu thụ / sinh vật phân huỷ
- Các chất hữu cơ / các chất vô cơ
- Các yếu tố khí hậu

Các đặc trưng:


- Vòng tuần hoàn vật chất
- Sự tiến hóa
- Cân bằng sinh thái

Cơ chế hoạt động của HST

Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh | Khoa kiến trúc | Bộ Môn
TrangKiến trúc
này được & bởi
soạn MôiBộtrường
môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 22
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Cân bằng sinh thái


• Là trạng thái mà ở đó số lượng tương đối của các cá thể của các quần thể sinh vật trong
hst môi trường vẫn giữ được mức ổn định tương đối.
• Hst tự nhiên có khả năng tự lập cân bằng (cb động)
Khả năng tự làm sạch
Khả năng thích nghi
Khả năng cung cấp & tự tái tạo
• Hst càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định.

đa dạng sinh học là “cái van bảo hiểm” cho mức độ an toàn của hst
Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Sự chuyển hóa vật chất trong HST

• Sự chuyển hóa: sự trao đổi vật chất và năng


lượng

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 23
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Sự chuyển hóa vật chất trong HST

• Cân bằng sinh thái: trạng thái mà ở đó số


lượng các quần thể ở trạng thái ổn định
hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều
kiện môi trường
– Trạng thái cân bằng: xu hướng được điều
chỉnh, hoặc tự điều chỉnh ở trạng thái số
lượng cá thể ổn định, phù hợp nhất với các
yếu tố môi trường.

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái

Sự tác động giữa các sinh vật trong hst thông qua các bậc dinh dưỡng (chuỗi thức
ăn và mạng lưới thức ăn)

Chuỗi thức ăn Các bậc dinh dưỡng trong HST

Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh | Khoa kiến trúc | Bộ Môn
TrangKiến
này được soạn
trúc & bởi
MôiBộ trường
môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 24
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái


Sự chuyển hóa vật chất là một chu trình và được sử dụng lặp đi lặp lại

Mạng lưới thức ăn Vòng tuần hoàn vật chất

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Sự chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái


Sự biến đổi năng lượng mặt trời thành hoá năng trong quá trình quang hợp là điểm khởi đầu
các dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Hiệu suất sinh thái


Năng lượng mất đi trong mỗi bậc dinh dưỡng & giữa các
bậc dinh dưỡng

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 25
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Vòng tuần hoàn vật chất

Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sử dụng các chất tự nhiên tạo nên sinh khối của chúng & theo
chu trình khép kín chúng lại hoàn lại các chất cho tự nhiên bằng các con đường khác nhau:
bài tiết & xác chết.

Trang này được soạn bởi Bộ môn MT&TKBV

Thảo Luận

Tại sao chúng ta phải hiểu về hệ sinh thái?

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 26
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chu trình sinh địa hóa


(Tuần hoàn vật chất)
• Các dưỡng chất là tất cả các nguyên tố hoặc các chất mà
một cơ thể sống phải hấp thụ để tồn tại, sinh trưởng & phát
triển.
• Các chất dinh dưỡng này liên tục quay vòng từ môi trường
vào các cơ thể sống và sau đó quay trở lại môi trường theo
các con đường khác nhau.
• Trong HST các con đường này khép kín và tuần hoàn và tạo
thành các chu trình sinh địa hóa của các nguyên tố. Ví dụ:
– Chu trình nước
– Chu trình Cacbon

Chu trình nước

• Tất cả sông đều chảy ra biển nhưng tại sao


biển vẫn không đầy?
• Chu trình nước trên trái đất tạo nên sự cân
bằng nước và điều hòa khí hậu hành tinh

Nguồn: Trenberth et al. 2007

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 27
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chu trình nước

Nguồn: Trenberth et al. 2007

Chu trình nước trong đô thị

Thường quan tâm đến 5 luồng nước chủ yếu:


• Nước mưa
• Nước ngầm
• Nước sông
• Nước uống (nước sạch)
• Nước thải

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 28
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Chu trình Cacbon

• Thực vật qua quá trình quang hợp hấp thu


CO2 và chuyển hóa thành những hợp chất
hữu cơ trong sinh vật sản xuất  sinh vật
tiêu thụ  phân hủy  trở lại khí quyển

Lưu giữ
(Storage)
Di chuyển (Flux)

Nguồn: NASA Earth Observatory từ http://scied.ucar.edu/imagecontent/carbon-cycle-diagram-nasa

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 29
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Khí nhà kính


• Khí nhà kính (Greenhouse gas): Khí có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí
quyển
• Khí nhà kính chủ yếu: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC (Chủ yếu nhất là CO2)
• Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) là gì?

Nguồn:

Khí nhà kính & Hiệu ứng nhà kính


• Khí nhà kính (Greenhouse gas): Khí có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí
quyển
• Khí nhà kính chủ yếu: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC (Chủ yếu nhất là CO2)
• Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) là gì?

Nguồn: http://www.realscience.org.uk/pics/greenhouse.gif

Nguồn: http://nca2014.globalchange.gov/sites/report/files/images/web-large/Figure-11-hi.jpg

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 30
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Dấu chân carbon (Carbon footprint)


• Dấu chân carbon là gì?
• Phát triển tư đề xuất “dâu chân sinh thái – ecological
footprint” bởi William E.Rees và Mathis Wackernagel
• Dấu chân Carbon: Tổng lượng phát thải khí nhà kính
được tạo ra trực tiếp hoặc gián tiếp để hổ trợ hoạt động
của con người trong một năm.
• Tính bằng tấn khí CO2 tương đương (CO2-equivalent)

Nguồn: https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/736x/46/39/5b/46395b994a1eab00dbfd791728874343.jpg

Nồng độ khí CO2 đang ở mức nào?

• Charles David Keeling :


Đường cong Keeling
(“Keeling curve”) - đo
lường nồng độ CO2
trong không khí dài hạn

• 4/2014: nồng độ
cacbon đi-ô-xít trong
không khí đã ở mức
cao nhất trong gần 1
triệu năm qua, đạt
ngưỡng trên 400 phần
triệu (400 ppm).

Nguồn: http://www.esrl.noaa.gov/gmd/ccgg/trends/full.html

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 31
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Khí nhà kính và biến đổi khí hậu


• Phát thải khí nhà kính do con người tăng  Trái đất đang nóng dần lên

Nguồn: Millennium Ecosystem Assessment, 2005, Living Beyond Our Means - Natural Assets and Human Well-Being - Statement from
the Board

Ngành nào phát thải CO2 nhiều nhất?

Nguồn: Foxell, Simon, 2014, A Carbon Primer for the Built Environment, trang 35

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 32
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Công trình tác động môi trường đến mức nào?

Tỉ lệ tài nguyên tiêu thụ cho các


tòa nhà ở Mỹ (nguồn USGBC)
Nguồn: Bergman, David, 2012, Sustainable Design - A Critical Guide - Architecture Briefs

Ai phát thải CO2 nhiều nhất?

• Dựa trên dữ liệu của EDGAR tạo bởi European Commission and Netherlands Environmental Assessment Agency năm 2014.
• Dữ liệu được tính trên tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng
• Đơn vị: ngàn tấn / năm

Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_carbon_dioxide_emissions
Boook: 1269pp. 14

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 33
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

???

• Chúng ta phải làm gì để giảm phát thải CO2?

Bề mặt đất – quá trình lý-sinh

• Sự cân bằng bức xạ bề mặt đất


• Sự cân bằng năng lượng bề mặt đất

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 34
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Bức xạ từ mặt trời và từ trái đất

Suất phản chiếu (albedo – hệ số phản


xạ)
• Suất phản chiếu (albedo): tỷ số bức xạ tản
phát ra từ bề mặt so với bức xạ chiếu đến bề
mặt đó
• Giá trị suất phản chiếu 0-1 (0%-100%)
• Suất phản chiếu của trái đất là 0,3
• Suất phản chiếu thấp (cao) biểu hiện màu tối
(sáng)

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 35
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Suất phản chiếu (albedo)

Suất phản chiếu (albedo)

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 36
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Hiệu ứng đảo nhiệt (Heat island)


• Đô thị hóa  Phát triển và thay đổi các bề mặt đất
• Sự thay đổi màu sắc và khả năng hấp thu nhiệt của bề mặt  Chênh
lệch nhiệt độ giữa khu vực phát triển và khu vực chưa phát triển  Đảo
nhiệt
•  Xem xét sử dụng các bề mặt ngoài nhà: vât liệu albedo cao (phản xạ
cao)

Nguồn: (Heat Island Group, Lawrence Berkeley National Laboratory) https://heatisland.lbl.gov/sites/all/files/front_slideshow/heatisland-


main_0.jpg

Yếu tố môi trường trong


thiết kế kiến trúc
• Môi trường luôn là yếu tố ảnh hưởng / tạo
cảm hứng cho các thiết kế kiến trúc

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 37
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Những “thiết kế xanh” sớm nhất

• Những mối quan tâm:


Thích ứng khí hậu
Những mối quan tâm về môi trường: nguồn
nước, thoát nước, nhiên liệu sưởi ấm
Những tòa nhà không “điều khiển” khí hậu
mà “điều chỉnh” để tạo điệu kiện trong nhà
tốt hơn cho sự tiện nghi (Theo Paul Oliver)

10 Cuốn sách về Kiến trúc


Vitruvius
• Cuốn VI: tầm quan trọng của yếu tố khí hậu
trọng việc định vị trí và thiết kế, khí hậu khác
nhau yêu cầu các thiết kế khác nhau, cách lấy
sáng tự nhiên và sưởi ấm mặt trời.
• Cuốn VII: cách lựa chọn và sử dụng nguồn nước
cho sinh hoạt và nấu nướng; sử dụng nước
mưa. Hướng dẫn phát triển hệ thống sưởi từ lò
lửa, dẫn khí nóng dưới sàn / tường trong các
công trình nhà tắm và biệt thự.

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 38
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Hy lạp cổ đại

Thành phố Priene, Hy Lạp cổ đại ( 5000 dân, 1000 tr.CN)

Hầu hết các thành phố Hy Lạp cổ đại đều được thiết kế
để cho phép mỗi ngôi nhà mở về hướng Nam để sưởi ấm
vào mùa đông. Những đường phố chính chạy theo hướng
Đông Tây cho phép tất cả các ngôi nhà đón ánh mặt trời
vào mùa đông.

http://energyblog.nationalgeographic.com/2013/09/23/seven-of-the-greatest-solar-stories-over-the-millennia/

Oia, Santorini, Hy Lạp


https://peripateticbone.files.wordpress.com/2015/06/oia-overlook-1.jpg?w=593&h=428
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/0a/Santorini_07_02_09_0808.jpg/1200px-Santorini_07_02_09_0808.jpg

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 39
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Babylon cổ đại

Vườn treo Babylon, Thành phố Babylon cổ đại (290 tr.CN)

http://c7.alamy.com/comp/B410ED/ancient-world-wonder-of-the-world-hanging-gardens-of-babylon-historic-B410ED.jpg

https://cdn.shopify.com/s/files/1/0895/0864/products/be040328_1024x1024.jpeg?v=1451740326

Thành phố Hyderabad, Pakistan; Photo: Alfred Nawrath, 1938

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 40
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Long House ở Mesa Verde, Colorado, USA

Hướng đến mặt trời: sưởi ấm mùa đông, che nắng mùa hè
Cách nhiệt và khối nhiệt

http://doglawreporter.blogspot.com/2014/01/dogs-once-hunters-of-ringed-seals-and.html
http://dennis-ernst-blogs.blogspot.com/2015/11/mesa-verde-colorado.html

Nhà Sàn Việt Nam Nhà Sàn Myanmar

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 41
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

“Xanh” trong kiến trúc hiện đại

• Một số kiến trúc sư có cách tiếp cận môi trường


trong thiết kế có tầm ảnh hưởng, với giải pháp:
 Khí hậu là nguồn cảm hứng sáng tạo.
 Tích hợp các thiết kế sinh khí hậu trong hình khối
hiện đại, kỹ thuật và vật liệu.
• Le Corbusier
• Alvar Aalto
• Frank Lloyd Wright

Le Corbusier

Tòa án tối cao Punjab and Haryana ở Chandigarh, Ấn độ (1956)

Ứng phó / thích nghi khí hậu: lấy sáng, thông gió, che mưa nắng
Các giải pháp mở cửa sổ và lấy sáng tự nhiên
Ngôn ngữ kiến trúc cá tính rõ nét

https://bradrockwell.wordpress.com/2011/03/15/chandigarh-modernist-capital-of-two-indian-states/
http://c7.alamy.com/comp/ET0NM9/high-court-building-of-chandigarh-union-territory-india-ET0NM9.jpg
https://www.pinterest.com/pin/314055773991346380/
http://blog.mylaw.net/good-design-and-the-architecture-of-court-buildings/

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 42
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Le Corbusier

Nhà thờ Ronchamp, Pháp (1960)

Thiết kế nhạy cảm với mặt trời để


tôn vinh hình khối, lấy sáng, cách nhiệt.
Bức tường cửa sổ độc đáo
https://reinierdejong.wordpress.com/category/interior/page/10/
https://talkitect.wordpress.com/2009/11/30/notre-dame-du-haut-ronchamp-france/
https://www.irishtimes.com/opinion/pilgrim-progress-an-irishman-s-diary-about-le-corbusier-s-chapel-at-ronchamp-1.2653881

Alvar Aalto

Tòa nhà ký túc xá Baker tại MIT


(1946)

http://pratt-design301-fbiehle.blogspot.co.il/2013/09/baker-house-alvar-aalto_22.html
http://philip.greenspun.com/images/20061004-boston-aerials/mit-baker-house.tcl
https://www.pinterest.com/pin/861946816156118192/

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 43
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Frank Lloyd Wright


Kiến trúc hữu cơ

The Robie House ( Hyde Park, Illinois 1909)

Nhà trên thác (Pennsylvania,1935)


http://oddstuffmagazine.com/30-best-architecture-pictures-of-the-week-april-12th-to-april-19th-2012.html/attachment/39580

Kiến trúc sư chịu trách nhiệm gì?

• Là người trực tiếp thiết kế ra các công trình, kiến trúc sư có nhiều vai trò và
mang nhiều trách nhiệm trong việc tạo ra không gian sống thân thiện môi
trường, giải quyết các vấn đề về môi trường.
• Trang bị kiến thức, thay đổi cách nhìn và hành động
• Chia sẻ và hợp tác

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 44
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 23/01/2018

Think global, act local

TS.KTS. TRƯƠNG NGUYỄN HOÀNG


LONG 45

You might also like