You are on page 1of 13

1/ BÀI ÚT VỊNH

Câu 1. Mấy năm nay đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh thường có những sự cố gì?
a. Tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu, ốc gắn các thanh ray bị tháo ra.
b. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2. Trong phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, Út Vịnh đã nhận nhiệm vụ
gì?
a. Thuyết phục Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
b. Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
c. Bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
Câu 3. Nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã, Út Vịnh đã thấy
điều gì?
a. Sơn chạy trên đường tàu thả diều.
b. Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
c. Bọn trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
Câu 4. Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên
đường tàu?
a. Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ.
b. Nhào tới ôm Lan lăn xuống mếp ruộng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Út Vịnh? Viết câu trả lời
vào chỗ trống.
……………………………………………………………………………………
…………………………
Câu 6. Dấu hai chấm trong câu
“Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác
dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
b. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 7. Dấu gạch ngang trong câu “Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn -
một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều.” có tác dụng gì?
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
b. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 8. Từ nào đồng nghĩa với từ tàu hoả?
a. Tàu bay. b. Phi cơ. c. Xe lửa.
Câu 9. Trong câu "Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc." có mấy cặp từ trái nghĩa?
a. Một cặp từ b. Hai cặp từ c. Ba cặp từ
Câu 10. Dấu phẩy trong câu: "Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu,
không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến
tàu qua." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
CÂU 11:
Câu “Hoa, Lan, tàu hỏa đến !”
A. Câu cầu khiến. B. Câu hỏi C. Câu cảm. D. Câu kể.
CÂU 12:
Dấu phẩy trong câu: “Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.” có tác
dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.


B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
CÂU 13:
Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ
đó là gì?
CÂU 14:
Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (ngày mai; đất nước)
Trẻ em là tương lai của.................... Trẻ em hôn nay, thế giới......................;
CÂU 15:

Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, em cứu sống cô bé trước cái
chết trong gang tấc.

B. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.

C. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết
trong gang tấc.

D.Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi.

Câu 7: Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

“ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:

- Hoa, Lan tàu hoả đến!”

A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Báo hiệu một sự liệt kê.

D. Liệt kê các sự việc quan trọng.

Câu 8: Dòng nào dưới đây hoàn toàn từ láy?

A. Học hành ;dễ dại; lò dò ; mập mạp.

B. Run rẩy: dễ dại; lò dò ; mập mạp.

C.Đào đất: dễ dại; lò dò ; mập mạp.

Câu 9: Gạch một gạch dưới chủ ngữ; hai gạch dưới vị ngữ trong câu:

Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới.

Câu 10: Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân
hoá. ...............................................................................................................

2/BÀI CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN


Câu 1. Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho cách mạng.
……………………………………………………………………………………
…………………………
Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu
tiên?
a. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị ngủ không yên.
b. Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Vì sao chị Út muốn thoát li?
a. Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
b. Vì chị muốn làm quen với công việc Cách mạng.
c. Vì chị ham hoạt động.
Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

A.Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt
trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa
hết, trời cũng sáng tỏ.

B.Chị Út nhân lúc trời tối, mượn một chiếc xe mô tô đi rải truyền đơn khắp các
con phố, chỉ cần bị giặc phát hiện là phóng ga chạy thẳng giặc cũng không thể
bắt được.

C.Chị Út nhân lúc tối trời, đi đặt từng truyền đơn vào nhà từng hộ dân, chỉ cẩn
họ mở cửa truyền đơn sẽ rơi ra.
D.Hai giờ sáng, chị Út phân chia đơn cho trẻ con trong xóm phân tán khắp các
con phố rải truyền đơn cho chị, bọn giặc thường lơ là và không chú ý đến trẻ con
nên có thể giao việc này cho chúng mà không sợ bị lộ.

câu 5: Ý nghĩa của câu chuyện Công việc đầu tiên?

A.Giới thiệu cách rải truyền đơn nhanh chóng, an toàn mà không sợ bị phát hiện.

B.Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

C.Ca ngợi tinh thần cống hiến và hết mình với cách mạng của anh Ba Chuẩn.

D.Ca ngợi sự thông minh trong việc nghĩ ra cách rải truyền đơn mới của chị Út.

Câu 6. Tác giả viết bài văn để làm gì?


a. Để thấy được tinh thần dũng cảm của người phụ nữ.
b. Để thấy được nguyện vọng của người phụ nữ muốn đóng góp công sức cho
Cách mạng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 7. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a. Nam và nữ b. Nhớ nguồn .c. Người công dân.
Câu 8. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có
tác dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 9. Chị Út tên thật là?
a. Nguyễn Thị Út .b. Nguyễn Thị Định
c. Nguyễn Thị Sen. d. Nguyễn Thị Sáu
Câu 10. Câu nêu đúng nghĩa của từ “trung hậu” là:
a. Biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b. Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
c. Trung thực, thẳng thắn, giàu lòng nhân ái và tốt bụng với mọi người.
d. Có tài và luôn giúp đỡ mọi người.
Câu 11. Những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao là:
Cá không ăn muối .....................; Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
a. cá ươn b. cá ngon c. cá hư d. cá hôi
Câu 12: Qua hình ảnh chị Út, em học tập được điều gì?
Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang

Câu 13: Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
"Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm
nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng
vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.
Câu 14: Dấu phẩy trong câu: “Tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi
nghĩ cách giấu truyền đơn.” có tác dụng gì?
a. Để ngắt câu dài cho dễ đọc.

b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Câu 15: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” là kiểu câu gì ?
a. Câu hỏi b. Câu cảm

c. Câu cầu khiến d. Tất cả các kiểu câu trên.

Câu 16: Đặt một câu ghép nói về công việc học tập của em.
...................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Bài Một vụ đắm tàu
Câu 1. Điền chi tiết thích hợp vào chỗ trống:
a. Hoàn cảnh của Ma-ri-ô và mục đích chuyến đi của
cậu:..........................................
b. Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Giu-li-ét
ta:......................................................
Câu 2. Khi Ma-ri-ô bị thong, Giu-li-ét-ta đã làm những gì để chăm sóc bạn?
a. Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại và quỳ xuống bên bạn.
b. Lau máu trên tráng bạn rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc. băng cho
bạn.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì
về cậu bé?
a. Ma-ri-ô là một cậu bé có tấm long cao thượng.
b. Ma-ri-ô là cậu bé biết hi sinh bản thân mình vì người khác.
c. Cả hai ý trên dều đúng.
Câu 4. Nhân vật Giu-li-ét-ta là người như thế nào?
a. Giu-li-ét-ta là một cô bé yếu đuối, nhân hậu.
b. Giu-li-ét-ta là một cô bé dịu dàng, nhân hậu.
c. Giu-li-ét-ta là một cô bé nhút nhát, nhân hậu.
Câu 5. Cuối câu cầu khiến thường đặt dấu gì?
a. Dấu chấm than. b. Dấu chấm hỏi. c. Dấu chấm.
Câu 6. Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu “Vĩnh biệt Ma-ri-ô!”?
a. Vì đây là câu kể. b. Vì đây là câu cầu khiến. c. Vì đây là câu cảm.
Câu 7. Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Giu-li-ét-ta là gì?
a. trên đường về thăm gia đình, gặp lại bố mẹ
b. trên đường đi thăm họ hàng
c. trên đường về quê nghỉ hè
d. trên đường đi du lịch
Câu 8. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai?
a. Ma-ri-ô b. người cứu hộ c. người trên thuyền d. chiếc tàu
Câu 9: Giu-li-et-ta và Ma-ri-ô rời cảng Li-vơ-pun để đi đâu?

A. Đi học B. Về nhà C. Nghỉ mát

Câu 10: Tàu nhổ neo được một lúc thì gặp sự cố gì ?

A. Gặp bão B. Bị chìm C. Gặp bão và bị chìm.

Câu 11: Ma-ri-ô có hành động dũng cảm gì khi tàu chìm ?

A. Nhảy xuống biển cứu bạn


B. Nhường chỗ trên xuồng cứu nạn cho bạn.
C. Giữ chặt cột buồm.
Câu 12: Dấu phẩy trong câu: “Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.”

A. Ngăn cách các từ ngữ cùng chức vụ trong câu.


B. Ngăn cách các vế câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 13: Đúng ghi Đ, Sai ghi S

Các câu sau đây là câu ghép:

A.Vì các bạn biết giữ vệ sinh không vứt rác bừa bãi nên sân trường em trở nên
sạch đẹp ……..

B. Trên đỉnh cột cờ, lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió………

Câu 14: Trong câu: “Các khối lớp đều tham gia luyện tập văn nghệ. ”, chủ ngữ
là:

a. Các khối

b. Các khối lớp

c. Các khối lớp đều

Câu 15: Từ đá trong “hòn đá” và từ đá trong “đá bóng” là:

a. Những từ đồng âm.

b. Những từ đồng nghĩa.

c. Một từ có nhiều nghĩa.

Câu 16 : Phụ nữ và nam giới được đối xử :

a. Phụ nữ và nam giới đều có quyền đối xử bình đẳng.


b. Nam giới phải đối xử ưu tiên hơn phụ nữ.
c. Luôn chọn nam giới gánh vác những công việc của xã hội.
Câu 17: Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

………………………………………………………………………………..

Câu 18: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều
gì về cậu bé ?

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

4/ BÀI CON GÁI

Câu 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư
tưởng xem thường con gái?

☐ Dì Hạnh nói “lại một vịt trời nữa” khi biết mẹ Mơ sinh một bé gái.

☐ Bà nội không muốn bế cháu vì là con gái.

☐ Bố Mơ buồn rầu nói với mẹ Mơ rằng “nhà lại có thêm một vịt trời rồi” .

☐ Sau khi mẹ sinh, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.

Câu 2: Từ vịt trời xuất hiện trong câu chuyện mang hàm ý gì?

A.Vịt trời là một loài vịt hiếm, bay lượn trên bầu trời, từ vịt trời còn được dùng
để chỉ những thứ quý hiếm cần được trân trọng.

B.Cách gọi con gái với ý xem thường, cho rằng con gái lớn lên sẽ đi lấy chồng,
bố mẹ không nhờ vả được gì.

C.Cách gọi con trai với ý coi thường, cho rằng con trai lớn lên chỉ biết chơi bời,
lêu lổng nên bố mẹ không nhờ được gì cả.

D.Có ý nghĩa chỉ một loài vịt hiếm có.

Câu 3: Trước việc mọi người trong nhà buồn vì mẹ mình sinh em gái, Mơ
có cảm nhận gì?

☐ Mơ trằn trọc không ngủ được.

☐ Mơ không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em bé.

☐ Mơ ước gì mẹ sinh được bé trai.


☐ Nghĩ tới chuyện Mơ có thể làm được mọi việc trong khi mọi người lại cho
rằng con gái chẳng được tích sự gì khiến Mơ rất tức giận.

☐ Mơ cũng cảm thấy buồn vì mẹ không sinh bé trai.

Câu 4: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém gì các bạn trai?

☐ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.

☐ Mơ hăng hái tham gia vào các hoạt động tập thể ở trường.

☐ Mơ làm thêm rất nhiều việc ngoài thời gian học để tăng thêm thu nhập cho
gia đình.

☐ Tan học, trong khi các bạn nam khác còn mải chơi thì Mơ đã về nhà cặm cụi
tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.

☐ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ giúp mẹ làm hết mọi việc trong nhà.

☐ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan.

Câu 5: Khi mẹ ôm Mơ vào lòng và nói “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học,
con ạ!” thì Mơ đã có hành động gì?

A.Mơ ôm chặt lấy mẹ, khóc thút thít không thốt lên lời.

B.Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai
trong nhà, mẹ nhé!”

C.Mơ giận dỗi nói với mẹ: “Mẹ ơi, vì sao người ta lại coi thường con gái như
thế?”

D.Mơ thì thào nói với mẹ: “Mẹ ơi con muốn nói cho mọi người hiểu rằng con
gái không phải vô tích sự đâu.”

Câu 6: Khi phát hiện ra em Hoan vì mải đuổi theo con cào cào mà trượt
chân sa xuống ngòi, Mơ đã có hành động gì?

A.Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước cứu em Hoan.

B.Mơ đứng trên bờ la thật to để mọi người đến cứu em Hoan.

C.Mơ quá sợ hãi trước cảnh tượng của em Hoan nên đã bỏ chạy

D.Mơ đứng trên bờ, tìm vật dụng để kéo Hoan lên bờ.

Câu 7: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ vẫn chưa
thay đổi quan niệm về “con gái”. Theo con, nhận định trên đúng hay sai?
A.Đúng

B.Sai

. Câu 8: Những chi tiết nào trong bài cho thấy những người thân của Mơ đã
thay đổi quan niệm về “con gái”?

☐ Bố ôm mơ chặt đến ngợp thở.

☐ Mẹ ôm mơ chặt đến ngợp thở.

☐ Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt.

☐ Dì Hạnh tới ôm và rơm rớm nước mắt nhìn Mơ.

☐ Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một
trăm đứa con trai cũng không bằng”.

Câu 9: Đọc câu chuyện này con có suy nghĩ gì?

☐ Bạn Mơ là một cô gái vừa chăm ngoan, học giỏi lại biết nghe lời bố mẹ và
sống rất tình cảm.

☐ Cho thấy quan niệm về sinh con gái là một truyền thống tốt đẹp đã có từ lâu
đời.

☐ Qua chuyện của Mơ thấy được xem thường con gái là chuyện rất vô lí, bất
công và lạc hậu.

☐ Sinh con là trai hay gái không quan trọng, quan trọng là phải nuôi dạy con
thành người có ích cho xã hội.

Câu 10: Ý nghĩa câu chuyện Con gái?

☐ Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.

☐ Phê phán những tệ nạn trong xã hội.

☐ Khen ngợi cô bé Mơ ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo với bố mẹ, dũng cảm
cứu bạn làm thay đổi suy nghĩ của những người thân về quan niệm sinh con gái.

☐ Phê phán thói vô cảm, dửng dưng trong xã hội.

Câu 11. Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa."
được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.


B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
9. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó
còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 12

“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể


Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 5

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. Số bé nhất trong các số: 3,055; 3,050; 3,005; 3,505 là:

A. 3,505 B. 3,050 m C. 3,005 D. 3,055

Câu 2. Trung bình một người thợ làm một sản phẩm hết 1giờ 30 phút. Người đó
làm 5 sản phẩm mất bao lâu?

A. 7 giờ 30 phút B. 7 giờ 50 phút

C. 6 giờ 50 phút D. 6 giờ 15 phút

Câu 3. Có bao nhiêu số thập phân ở giữa 0,5 và 0,6:

A. Không có số nào B. 1 số C. 9 số D. Rất nhiều số

Câu 4. Hỗn số 3 và 9/100 viết thành số thập phân là:


A. 3,90 B. 3,09 C. 3,9100 D. 3,109

Câu 5. Tìm một số biết 20% của nó là 16. Số đó là:

A. 0,8 B. 8 C. 80 D. 800

Câu 6. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống.

Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36 dm2. Thể tích hình lập
phương đó là:

a. 27 dm3 □
b. 2700 cm3□
c.54 dm3□
d. 27000 cm3□
Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 0,48 m2 = …… cm2 b. 0,2 kg = …… g

c. 5628 dm3 = ……m3 d. 3 giờ 6 phút = ….giờ


Câu 2. Đặt tính và tính.

a. 56,72 + 76,17

b. 367,21 - 128,82

c. 3,17 x 4,5

d. 52,08 :4,2

Câu 3. Quãng đường AB dài 180 km. Lúc 7 giờ 30 phút, một ô tô đi từ A đến B
với vận tốc 54 km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36
km/giờ. Hỏi:

a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?

Câu 2. Trung bình cộng của hai số 4,18 và 7,84 là:

A. 5,127 B. 5,5625 C. 5,224 D. 5,491

Câu 3. Chu vi của đường tròn có diện tích bằng 78,5cm2 là:

A. 21,98cm B. 21,98cm C. 21,98cm D. 21,98cm

Câu 4. Một rạp hát chứa được tối đa 1000 người. Hiện tại số người trong rạp là
280 người. Hỏi số người hiện nay trong rạp chiếm bao nhiêu phần trăm rạp hát?

A. 28% B. 28% C. 32% D. 34%

Câu 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m và chiều rộng 18m. Người
ta dành 32% diện tích để làm nhà. Diện tích phần làm nhà là:

A. 134,22m2 B. 126,38m2 C. 124m2 D. 115,2m2

Câu 6. Một cửa hàng bỏ ra 4 triệu tiền vốn. Trong thời gian kinh doanh cửa hàng
lãi 24% so với tiền vốn. Số tiền cửa hàng lãi là:

A. 600 nghìn B. 720 nghìn C. 800 nghìn D. 960 nghìn


Câu 7. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3 ngày 18 giờ = …giờ là:

A. 90 B. 84 C. 76 D. 70

Câu 1. Đặt tính rồi tính:

a) 2 tuần 6 ngày + 4 tuần 3 ngày

b) 4 năm 2 tháng – 1 năm 9 tháng

c) 16 giờ 25 phút x 9

d) 18,45 giây : 5

Câu 2. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng 8m, chiều dài
bằng 3/2chiều rộng và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều
rộng. Người ra thả vào bể nước một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không
tràn ra ngoài (viên đá nằm hoàn toàn trong bể nước). Tính thể tích của viên đá
(biết rằng mực nước ban đầu bằng 7/10 chiều cao của bể)
Câu 3. Trong kho có 20 tấn gạo. Lần thứ nhất người ta lấy ra một nửa số gạo và
lần thứ hai người ta lấy ra 25% số gạo còn lại. Hỏi lần thứ hai người ra bao nhiêu
tấn gạo?

You might also like